Bài thuyết trình nhóm cấu tạo của động vật thích nghi với đời sống nước thứ sinh

129 1.3K 0
Bài thuyết trình nhóm  cấu tạo của động vật thích nghi với đời sống nước thứ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu tạo động vật thích nghi với đời sống nước thứ sinh (Nhóm 14) Nhóm 14: Sư phạm Sinh K41 Thành viên Hoàng Thị Son Nguyễn Thị Hồng Nhung ( 26/ 09 ) Mục Lục I Hiện tượng thích nghi thứ sinh gì? II Những đại diện điển hình thích nghi với đời sống nước thứ sinh? III Tìm hiểu chi tiết đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống nước thứ sinh I Hiện tượng thích nghi thứ sinh gì? Trong sinh học, tượng thích nghi thứ sinh tượng tổ tiên loài động vật có xương sống sau chuyển lên môi trường cạn thích nghi với môi trường này, song cháu chúng lại tìm nguồn sống môi trường nước Chúng trở lại sống có cấu tạo thích nghi với môi trường nước II Những đại diện điển hình thích nghi với đời sống nước thứ sinh? ✘ Lớp bò sát : cá sấu,rùa biển ✘ Lớp chim : chim cánh cụt ✘ Lớp thú : cá voi III Tìm hiểu chi tiết đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống nước thứ sinh A Cá sấu A Cá sấu ✘ Cá sấu có tên khoa học (Crocodilia) thuộc bò sát sống diện tích rộng khu vực nhiệt đới châu Phi , châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ châu Đại Dương ✘ Cá sấu có xu hướng sinh sống vùng sông hồ có nước chảy chậm 3.Thị giác ✘ Thủy tinh thể gần hình cầu mắt =>tập trung cao cường độ sáng yếu vùng nước sâu 4.Thính giác 4.Thính giác ✘ Cuộc sống nước làm tiêu giảm tai ✘ Tai phát triển tốt,có thể cảm nhận nghe âm từ xa 4.Thính giác ✘ Một vài loài cá voi định vị tiếng vang Nhiều loài cá voi có phát tiếng lách cách tương tự âm định vị tiếng vang ✘ Cá voi sử dụng âm để liên lạc, với nhiều kiểu âm khác 5.Bản chất thú 5.Bản chất thú ✘ Các dạng cá voi động vật có vú , nghĩa chúng thành viên lớp Mammalia Họ hàng gần gũi sinh tồn dạng cá voi hà mã 5.Bản chất thú ✘ Là động vật có vú nên dạng cá voi có đặc trưng chung nhóm động vật Chúng động vật máu nóng, hít thở không khí phổi, sinh non nuôi chúng cách cho chúng bú sữa mẹ tiết ra, có lông (mặc dù ít) 5.Bản chất thú ✘ Một cách khác để phân biệt dạng cá voi với cá thật theo hình dạng đuôi Đuôi cá có dạng đứng thẳng chuyển động từ bên sang bên cá bơi lượn đuôi dạng cá voi – gọi "thùy đuôi" – nằm ngang chuyển động theo kiểu lên xuống, xương sống cá voi bị uốn cong tương tự xương sống người THANK S! [...]... biểu hiện sự thích nghi thứ sinh vì cá sấu có đặc điểm giống bò sát sống trên cạn như: Đặc điểm thích nghi thứ sinh có 4 chi nằm ngang da khô có vảy sừng bao bọc sinh sản ở cạn Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng Đặc điểm thích nghi thứ sinh Nhưng chúng lại sống quay lại môi trường nước 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài...A Cá sấu ✘ Cá sấu là các loài bò sát lớn ưa thích môi trường nước, chúng sống trên một diện tích rộng của khu vực nhiệt đới của châu Phi, châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Đại Dương A Cá sấu ✘ Cá sấu có xu hướng sinh sống ở những vùng sông và hồ có nước chảy chậm, thức ăn của chúng khá đa dạng, chủ yếu là động vật có vú sống hay đã chết cũng như cá Một số loài, chủ yếu là cá sấu cửa... chắn nước =>thuận tiện cho việc bơi lội dưới nước 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài Nhiệt độ cơ thể: ✘ Cá sấu cũng giống như nhiều loài bò sát khác, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì thế chúng được xếp vào nhóm động vật máu lạnh 2 Cơ quan hô hấp 2 Cơ quan hô hấp 2 Cơ quan hô hấp ✘ Cá sấu thở bàng phổi, cơ thể có hai lá phổi lớn cấu tạo khá hoàn chỉnh ✘ Để thích nghi với điều kiện sống. .. điều kiện sống ở tầng mặt nước hai lỗ mũi nằm ở đỉnh hàm trên của mõm => cá sấu chỉ cần đưa đầu mũi lên khỏi mặt nước đã có thể hít thở không khí bình thường 2 Cơ quan hô hấp ✘ Hai lỗ mũi thông với hốc mũi nằm sâu trong họng, cuối hốc mũi có một van chắn nước có thể tự nâng lên hoặc hạ xuống, hệ thống này tách rời xoang miệng với thanh => cá sấu có thể bắt mồi ngay dưới nước mà nước vẫn không vào xoang... các bản da dày tạo thành vỏ giáp 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài ✘ Chân to ngắn, có màng bơi giữa các ngón => bơi dễ dàng,đầu các ngón chân có móng sừng giúp cho con vật không bị trơn trượt khi di chuyển trên cạn ✘ Đuôi rất khoẻ, dẹt bên hình bơi chèo => điều khiển cơ thể khi bơi 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài ✘ Mắt nằm ở vị trí rất cao trên đỉnh mõm => quan sát được dù ngâm mình trong nước mà con mồi... cũng có 4 ngăn như các loài bò sát khác nhưng đã có vách ngăn đầy đủ như ở động vật có vú => Nhờ có vách ngăn này máu tĩnh mạch nửa phải và máu động mạch nửa trái tâm thất được tách rời nhau, không bị pha trộn 3.Hệ tuần hoàn ✘ Những lúc bị rượt đuổi hoặc cần lẩn tránh kẻ thù cá sấu thường lặn sâu dưới đáy nước do có sự hỗ trợ của hệ thống tuần hoàn đã sử dụng triệt để lượng ôxy trong 4 Các cơ quan cảm

Ngày đăng: 04/11/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nhóm 14: Sư phạm Sinh K41

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Cá sấu

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Cá sấu

  • Cá sấu

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Đặc điểm thích nghi thứ sinh

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài

  • 1.Hình thái cấu tạo bên ngoài

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan