Giáo dục trách nhiệm công dân trong dạy học phần công dân với đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông bến tre, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

42 254 0
Giáo dục trách nhiệm công dân trong dạy học phần công dân với đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông bến tre, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRẦN THỊ HUYỀN GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DAY HOC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐAO ĐỨC” • MÔN GIÁO DUC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÉN TRE, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Quang Thuận HÀ NỘI, Trong trình triển khai đề tài khóa luận, em nhận đuợc giúp đỡ tận tình thầy cô bạn bè Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, truờng Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - ThS Nguyễn Quang Thuận, người định hướng cho em nghiên cứu đề tài, cung cấp cho em kiến thức lý luận, thực tiễn với kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ ừong suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc tất bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy Nguyễn Quang Thuận, xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với công trình nghiên cứu tác giả khác Sinh viên Trần Thị Huyền Trang DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH,hóa, đại hóa Giáo dục công dân Trung Công nghiệp học phổHĐH: thông GDCD: 1.1 1.2 Thực trạng giáo dục trách nhiệm công dân dạy học học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Nguyên nhân thực trạng giáo dục ừách nhiệm công dân dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT Bến MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Mở cửa hội nhập xu chung thời đại ngày nay, vấn đề sống tất quốc gia Ở Việt Nam nay, kinh tế nước ta bước hội nhập với kinh tế giới, với thuận lợi, hội phát triển, phải đối diện với hàng loạt thách thức điều ràng buộc mặt đời sống xã hội người Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta định đổi toàn diện mặt đời sống xã hội đặc biệt nhấn mạnh việc đổi giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu vấn đề giáo dục trách nhiệm công dân mang ý nghĩa quan trọng cần thiết, bước tiến mạnh vững để thực mục tiêu phát triển xã hội hài hòa bền vững Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ư khóa XI với nội dung đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH ừong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định: “chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Cũng môn học khác, Giáo dục công dân môn khoa học xã hội, góp phần quan trọng vào đào tạo người lao động vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, lực hoạt động thực tiễn, phẩm chất ch ính trị tư tưởng, có ý thức trách nhiệm cộng đồng, gia đình, thân Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa đào tạo người Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực quết định thành công xã hội chủ nghĩa ch ính người Người khẳng định, muốn thức tỉnh dân tộc, trước hết phải thức tỉnh niên Người ví tuổi trẻ mùa xuân xã hội, dân tộc Năm 1946, thư gửi học sinh, Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đàu từ mùa xuân Một đời khởi đàu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Câu nói thể vai trò quan trọng tuổi trẻ phát triển xã hội Sự chăm lo tốt, đào tạo hệ trẻ trở thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Là đảm bảo cho tương lai phát triển bền vững tươi sáng xã hội Học sinh THPT hệ công dân - chủ nhân đất nước kỉ XXI Để họ thực tốt vai trò này, trước hết họ phải nhận thức trách nhiệm công dân mình, từ tự giác thực trách nhiệm công dân Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỉ, thực dụng diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh Do tác động mặt trái kinh tế thị trường, nhiều gia đì nh giáo dục chưa đắn Trong sống đại ngày nay, nhiều học sinh bị vào nhịp sống nhanh với Internet, game Online, tệ nạn xã hội Hơn hết, em cần bảo ban, dạy dỗ, hướng đến điều tốt đẹp sống từ bậc làm cha, làm mẹ Nhưng bậc cha mẹ ngày đêm lao vào công việc mà nhiều người quên vai trò vô quan trọng việc giáo dục Tại trường THPT Ben Tre đội ngũ giáo viên trường tích cực, nhiệt tình giảng dạy Tuy nhiên, việc học tập môn giáo dục công dân chưa đạt hiệu cao, học sinh chưa có hứng thú, tìm hiểu, chưa thấy quan trọng môn việc giáo dục trách nhiệm công dân cho hệ ừẻ Bởi vậy, dẫn tới phận học sinh sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng, xa vào tệ nạn xã hội ma túy, bạo lực học đường, quan hệ tình dục trước hôn nhân, nghiện chơi game Bởi vậy, việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh nhiệm vụ cấp thiết Từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phần “công dân vói đạo đức” môn giáo dục công dân lốp 10 trường trung học phổ thông Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Trách nhiệm công dân quan tâm nhiều viết bàn như: - Tác giả Phạm Thị Ngọc Tràm Tạp chí Triết học - số 4, (2006) bàn vấn đề: Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ công dân có viết: “Để phát huy tác động tích cực, thuận chiều phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc xây dựng xã hội dân sự, chứng ta cần chủ động tiến hành nhiệm vụ giáo dục cho người dân hiểu, nắm vững tự giác thực quyền nghĩa vụ công dân việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự, thông qua trình công khai hóa dân chủ hóa đời sống xã hội” - Tác giả Lê Văn Quang Tạp chí Triết học - số 4, (2009) bàn đến vấn đề: “Phát hiển toàn diện chất lượng người để nâng cao trách nhiệm cá nhân điều kiện kinh tế thị trường” - Tác giả Trần Thị Tuyết Tạp chí Triết học - số 4, (2009) bàn vấn đề “Trách nhiệm xã hội cá nhân yêu cầu nâng cao trách nhiệm ừong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” có viết: “trách nhiệm xã hội với tư cách phương thức điều chỉnh, định hướng ý thức người ừong mội quan hệ cá nhân, với cá nhân khác, với cộng đồng yếu tố quan trọng thiếu hành vi người nhằm tạo nên phát triển bền vững cho toàn xã hội” Hay bàn “Trách nhiệm xã hội vai trò ừong chế thị trường nước ta” tác giả Vũ Tuấn Huy, Tạp chí Triết học - số 5, 2009 Tác giả Võ Văn Giảng, Tạp chí Giáo dục - số 14, 2001 bàn vấn đề: “Để nâng cao hiệu công tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên”, vấn đề “Phát huy giáo dục nhà trường vào đời sống cộng đồng” - Một biện pháp phát triển công tác xã hội hóa giáo dục trường phổ thông” tác giả Đàm Thị Thanh Thùy, Tạp chí Giáo dục - số 244, 2010 Các tài liệu đề cập đến quan niệm trách nhiệm, vai trò việc nhận thức trách nhiệm xã hội, gia đình, thân, thực trạng số biện pháp để nâng cao việc giáo dục trách nhiệm cho công dân Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, cở kế thừa thành công trình trước, tiếp tục bổ sung, phát triển vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Ben Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Đổi tượng phạm vỉ nghẽn cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu việc giáo dục ừách nhiệm công dân cho học sinh trung học phổ thông dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn giáo dục công dân lớp 10 trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian tác giả thực tập sư phạm từ ngày 22 /2 đến ngày 09/04 năm 2016 Nội dung nghiên cứu đề tài: tác giả đưa sở lý luận việc giáo dục ừách nhiệm công dân Từ tìm hiểu thực trạng nêu số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm công dân dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 học kì II, năm học 2015-2016 trường THPT Bến Tre, tỉnh VTnh Phúc Muc đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả đưa sở lý luận việc giáo dục trách nhiệm công dân Từ tìm hiểu thực trạng nêu số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm công dân dạy học phàn “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn giáo dục ừách nhiệm công dân cho học sinh THPT dạy học phần “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 - Trình bày thực trạng giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phàn “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc - Đưa số kiên nghị nhằm nâng cao việc giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phàn “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường đợt hội thảo chuyên đề, khó khăn trường học sinh nhận thức hạn chế, coi môn GDCD môn phụ, số giáo viên dạy môn GDCD thiếu số lượng mặt nhận thức, môn giáo dục công dân môn học quan trọng, càn thiết, tảng để người công dân làm người, thực bổn phận thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng môi trường tự nhiên Thông qua đó, không ừang bị cho người học tri thức đạo đức mà điều quan trọng rèn luyện cho học sinh thói quen, kỹ thực hành vi quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD hai phàn thuộc chương trình môn GDCD lớp 10 Phần gồm bài, phân phối thành 12 tiết dạy học kỳ II Nội dung tri thức phần bao gồm: - Quan niệm đạo đức số phạm trù đạo đức học - Hệ thống giá trị đạo đức mối quan hệ với than, quan hệ với người khác quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại - Các nghĩa vụ ừách nhiệm cách thức rèn luyện để đạt phẩm chất, lực chủ yếu người Việt Nam giai đoạn Ở trường THPT việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh chưa thực đạt hiệu cao Trong hệ thống môn học chương trình đào tạo bậc THPT nay, học sinh thường quan niệm môn GDCD môn học phụ Sự quan tâm, ý tích cực học sinh môn học chưa nhiều Thực tế dẫn đến việc giáo dục ừách nhiệm công dân cho học sinh THPT chưa đạt kết cao Việc giáo dục trách nhiệm công dân trường THPT Bến Tre vừa có ưu điểm, đồng thời tồn hạn chế ưu điểm, giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân khẳng định, môn giáo dục công dân có vai trò quan trọng ừong việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Bởi vậy, giáo viên nhà trường nhiệt tình giảng dạy, tìm hiểu kiến thức đưa hoạt động thực tiễn, giúp em hiểu trách nhiệm công dân Giáo dục trách nhiệm cho học sinh trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với cộng đồng, trách nhiệm với Tổ quốc, trách nhiệm với nhân loại Giáo viên môn luôn cập nhật kiến thức nhất, tình sát với thực tiễn giúp em hiểu hững thú Học sinh trường, bản, em có ý thức, đạo đức tốt, có ý thức thực tốt nội quy, quy định nhà trường đề Đa số học sinh trường giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường lớp, chăm học tập, thực tốt nội quy mà trường lớp đề Các hoạt động đoàn nhà trường địa phương, học sinh trường tham gia nhiệt tình như: tham gia hoạt động vệ sinh bảo vệ môi trường; thi hiểu biết pháp luật; tham gia thi tìm hiểu an toàn giao thông; tìm hiểu tệ nạn xã hội hạn chế, số giáo viên dạy môn khác sang dạy kiêm môn GCDC nên chưa thực trăn trở, tìm tòi phương pháp dạy học tạo hứng thú, động lực học tập tích cực học sinh Việc thiếu dẫn chứng sinh động thực tế thiếu dụng cụ trực quan làm cho tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, không gây hứng thú học sinh, hứng thú có vai trò quan ừọng trình nghiên cứu học tập học sinh Nếu hứng thú môn việc học tập môn GDCD đạt kết không cao Bên cạnh đó, giáo viên môn chủ yếu dạy chay, thuyết trình, đọc chép, thiếu sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học Phòng máy chiếu để phục vụ học tập nhà trường thiếu, nên việc em tiếp xúc với phương pháp, hình ảnh trực quan gặp khó khăn Có tiết giáo viên lên lớp với tâm lý cho môn môn phụ nên có quan tâm, đầu tư việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp Đa số học sinh coi môn giáo dục công dân môn phụ, không tích cực, hứng thú học tập môn Vì vậy, kết giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh chưa thực đạt hiệu cao Học sinh nhận thức rõ trách nhệm công dân như: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với cộng đồng, trách nhiệm với tổ quốc, trách nhiệm với nhân loại Một số học sinh chưa có trách nhiệm thân như: chưa tu dưỡng đạo đức, kỉ luật tốt, chưa xác định ước mơ, hoài bão thân tương lai Đối với trách nhiệm với gia đình: số học sinh chưa lễ phép, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, chưa biết quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình, Chưa xác định trách nhiệm công dân tới cộng đồng, tổ quốc nhân loại 2.3 Nguyên nhân thực trạng giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phần “Công dân vói đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Thứ nhất, phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề ừách nhiệm công dân đặt từ tình h ình thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển k inh tế thị trường, đẩy mạnh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, tạo mặt tiêu cực đời sống xã hội Kinh tế xã hội phát triển ngày cao bùng nổ thông tin, dẫn đến việc phận gia đình giả chiều chuộng mình, tạo nên đua đòi em Điện thoại di động, Internet, phim ảnh Website đen tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống cách hành xử học sinh, làm hư hỏng học sinh tính tò mò, hiếu động tuổi lớn Internet ví dao lưỡi chứa nhều hiểm họa khó lường người sử dụng không mục đích Thông tin internet khó quản lý kiểm soát Bất kỳ đưa thông tin lên internet bên cạnh thông tin lành mạnh vô số thông tin rác Các hình ảnh khiêu dâm ữàn lan internet, cần muốn người truy cập vào trang web đen cách dễ dàng Một điều đáng lo ngại truy cập vào trang web đen thường xuyên dẫn đến nhân cách, tinh thần, tâm lý thay đổi theo chiều hướng xấu Có nhiều người bị vào trò chơi trực tuyến Mặt trái game Online gây xúc dư luận xã hội Nội dung số ừò chơi chưa thực phù họp với phong mỹ tục, mang tính bạo lực, ảnh hưởng đến nhân cách người Nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành toàn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc Hình thành nhân cách, đạo đức người đâu giáo dục nhà trường phổ thông đủ Nhân cách cá nhân xã hộ nhiều bị chi phối cách mà xã hội hành xử với Học sinh sống môi trường nghiêm minh pháp luật, chuẩn mực đạo đức, người hành xử với cách có tình có lý, chắc môi trường giáo dục lý tưởng việc hình thành nhân cách đạo đức học sinh Những học mà thày cô giáo cố sức rao giảng để giáo dục đạo đức học trò lớp dường ngược lại với hoạt động diễn sống xã hội Trong giáo viên cố gắng giảng giải thẩm mỹ âm nhạc, chắt chiu dạy dân ca để em biết yêu quý giá trị tinh thần mà ông cha ta dày công vun đắp Luật giao thông đưa vào nhà trường để dạy cho em, công dân tương lai, sống làm việc luật pháp Thế đường em phải chứng kiến hành vi vi phạm an toàn giao thông người lớn mà có cảnh sát giao thông Nếu pháp luật không nghiêm minh dẫn tới hành vi, việc vậy, giáo dục em ừở thành công dân có trách nhiệm Phát triển, hội nhập làm dần giá trị đạo đức tốt đẹp, giá trị truyền thông tốt đẹp dân tộc, , điều khẳng định quan ừọng giáo dục, để đáp ứng với thay đổi kinh tế - xã hội Là chủ nhân tương lai đất nước, em phải thực trách nhiệm công dân, đòi hỏi phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu, bồi dưỡng giá trị văn hóa tốt đẹp , lý tưởng sống, lực trí tuệ, văn hóa, tôn trọng chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, tự giác tuân thủ pháp luật, giáo dục trách nhiệm công dân đóng vai trò quan trọng Trong đó, môn GDCD có vai trò quan trọng việc giáo dục ừách nhiệm công dân cho học sinh, để có đáp ứng yêu cầu, thay đổi kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hóa Thứ hai, nội dung chương trình, phần “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10, nội dung thiên nhiều mặt lí thuyết, hàn lâm, nặng kiến thức mà chưa có liên hệ với thực tiễn Thời lượng dành cho môn GDCD có tiết/ tuần mà kiến thức nhiều nên viên truyền tải hết nội dung học cách đầy đủ sâu sắc cho học sinh Không thế, giáo viên nhiều thời gian giảng dạy cặn kẽ cho học sinh nội dung, vấn đề mà học sinh có nhu cầu tìm hiểu sâu Thời gian không nhiều, thời lượng chương trình sách giáo khoa phải đảm bảo nên việc dạy học mang nặng tính “cưỡi ngựa xem hoa”, để trả đầy đủ Nội dung, chương trình môn học GDCD nhiều điều chưa hợp lý, nặng giáo dục trị, nhẹ giáo dục kỹ sống, coi trọng lý thuyết, chưa ý vận dụng, thực hành, chưa yêu cầu thể qua việc làm hành vi cụ thể ừong đời sống Nhiều học khô khan, gượng ép, chưa phù họp với đặc điểm tâm lí, tình cảm học sinh Mặt khác, số kiến thức trừu tượng, khó hiểu học sinh phổ thông Thứ ba, cấp quản lí, cấp quản lí từ trung ương đến địa phương quan niệm coi môn GDCD môn phụ, giáo viên GDCD không đàu tư, quan tâm môn học khác như: Toán, Văn, Lí, Hóa, Chưa đảm bảo số lượng giáo viên GDCD c hính quy, tình trạng kiêm nghiệm, thay Chưa tạo điều kiện thuận lợi quan tâm, động viên, khuyến khích cấp lãnh đạo, để giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn Chưa thường xuyên hỗ trợ điều kiện vật chất, để giáo viên tổ chức hoat động học tập, đổi phương pháp dạy học Chưa có kế hoạch xây dựng, thiết kế, hoàn thiện chương trình, nội dung sách chưa tiếp cận với giáo dục khu vực giới So với môn khác môn Giáo dục công dân nghèo tài liệu, Bộ GD&ĐT cho xuất số “Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng”, “Tình Giáo dục công dân”, song thực tế chừng chưa đủ, thiếu tranh ảnh loại sơ đồ bảng biểu, đồ trực quan minh họa cho học, dù ý làm thêm đồ dùng dạy học theo khả có thể, tính khả thi hiệu cầm chừng Thứ tư, nhiều giáo viên môn GDCD chưa đào tạo chuyên môn, chưa có t rình độ sâu sắc, nhuần nhuyễn tri thức môn, trường họp dạy kiêm, dạy thay, mà kiến thức truyền thụ chưa đúng, hay hấp dẫn Giáo viên chưa có tâm huyết với nghề, chưa nắm vững trình độ nhận thức học sinh để lựa chọn nội dung phương pháp dạy thích họp Giáo viên chủ yếu dạy chay, thuyết trình, đọc chép, độc thoại chiều, giảng đạo lý, lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy, thiếu sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học Giáo viên không thường xuyên nâng cao trình độ, cập nhật thông tin, mà nội dung dạy chưa thuyết phục người học, giảng không mang tính thời , không thuyết phục người học Thứ năm, thân học sinh chưa thấy rõ vị trí vai trò giáo dục trách nhiệm công dân thân em Các em chưa có nhận thức đắn tàm quan trọng, vị trí vai trò môn này, coi GDCD môn học phụ, học sinh không ý học mang tính chất đối phó Chưa có nhiệt tình, hăng hái, tích cực tham gia Và có tình thần hợp tác với thầy cô, bạn bè trình học tập Học sinh chưa có tích cực tìm tòi tài liệu học tập, liên quan tói môn Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT BẾN TRE, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY • 3.1 Đối vói nội dung chương trình Môn GDCD môn khoa học xã hội, có vị trí quan trọng nhà trường THPT Trong bối cảnh nay, giới có biến đổi nhanh chóng, mặt đời sống xã hội trình quốc tế hóa mạnh mẽ.Trong đất nước ta có thay đổi sâu sắc toàn diện việc đào tạo hệ công dân có lập trường giai cấp vững vàng, có lí tưởng cách mạng cần thiết Với đặc thù tri thức môn học, môn GDCD ừong trường THPT góp phần đào tạo học sinh thành người lao động mới, hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp người công dân tương lai Để làm điều đòi hỏi phía nội dung chương trình sách giáo khoa phải xây dựng cấu trúc, chương trình họp lí, có tính quán kiến thức, sâu sắc lí luận, sinh động thực tiễn để đem lại hiệu cao dạy học Thứ nhất, nội dung bớt nặng kiến thức có nhiều liên hệ với thực tiễn, chương trình sách giáo khoa nên xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất, lực; trọng giáo dục trách nhiệm công dân tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nhân cách lối sống, biết yêu đúng, đẹp, đồng thời phê phán xấu Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học, thông qua nội dung học em hiểu nghĩa vụ lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc Tuy nhiên khối lượng kiến thức hàn lâm nhiều nên hạn chế để giáo viên đưa liên hệ thực tiễn giúp em hiểu hon nội dung Giáo viên nhiều thời gian để giảng cho học sinh hiểu nghĩa vụ, liên hệ thực tiễn trách nhiệm công dân mà thông qua học em cần nắm Nội dung cần bớt tính lí thuyết, hàn lâm, nên đưa nhiều ví dụ thực tiễn, gắn lí thuyết với thực hành Thứ hai, đảm bảo trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng toàn diện thực càn thiết Đồng thời xác định cụ thể nội dung yêu cầu cần đạt Nội dung cấu trúc chương trình xuất phát từ yêu cầu h ình thành lực mà lựa chọn nội dung dạy học, ưu tiên kiến thức gắn với thực tiễn, tăng cường hứng thú, hạn chế tải Xác định nội dung cốt lõi môn học, tạo điều kiện để học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Thứ ba, tính phổ thông bản, đại đảm bảo trang bị cho học sinh kiến thức mà học sinh vận dụng sống thân Đó tri thức phù họp với trình độ nhận thức, với đăc điểm tâm sinh lí học sinh, sát với mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông nói chung trường THPT nói riêng Bài 12: “Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình”: thông qua học, giáo viên giúp em hiểu biết tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân gia đình Đó kiến thức cần thiết lứa tuổi em mặt sinh lý thể đời sống tâm lý trẻ có biến đổi mạnh mẽ, chuyển từ trẻ sang người lớn Qua học vừa giúp em hiểu vấn đề em quan tâm khúc mắc, đồng thời giáo dục cho em có khả nhận xét, đánh giá, số vấn đề liên quan tới tình yêu, hôn nhân gia đình xã hội Bài học giúp em hiểu tình yêu gì, tình yêu chân từ giáo dục cho em điều nên tránh tình yêu nam nữ niên Lứa tuổi em, có nhiều vấn đề tế nhị, em muốn biết ngại hỏi, ngại tìm tòi Thông qua nội dung bài, giáo viên giúp em giải đáp thắc mắc, đồng thời giúp em có quan niệm đắn Bài học giúp em hiểu vấn đề hôn nhân, ừách nhiệm thân em gia đình 3.2 Đối vói đội ngũ giáo viên GDCD Phải tự thay đổi, tự khẳng định vị mình, giáo viên GDCD tự ti công việc chưa thể thay đổi quan niệm nhận thức đồng nghiệp người môn học được, cần tích cực đổi phương pháp dạy học việc đổi phải phù họp với điều kiện trường Đồng thời việc đổi phải phát huy dược tính chủ động, tích cực, khả sáng tạo học sinh •Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, sưu tập tài liệu tham khảo phục vụ trình giảng dạy, không ỷ lại, phó mặc cho cấp quản lý Bài 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” để em hiểu lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Người giáo viên càn có lượng kiến thức sâu rộng, tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử, truyền thống yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm từ xa xưa Những tra nh ảnh, thơ ca nói tình yêu đất nước, hình ảnh, ví dụ minh họa thực tiễn ( vụ giàn khoan 981) việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Người giáo viên phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, tìm hiểu thêm kiến thức môn học khác như: Văn, Sử, từ giúp giảng phong phú, thu hút giúp học sinh hứng thú hiểu • Tích cực tham gia buổi học chuyên đề, lớp tập huấn, buổi tọa đàm để tiếp cận, cập nhật, phù họp với xu hướng đổi phương pháp dạy học nay, từ lựa chọn hình thức phù họp với khả điều kiện nhà trường •Phải thường xuyên khích lệ tinh thần học tập sáng tạo, chủ động tích cực học sinh học Khuyến khích khả tự lực nghiên cứu học sinh Hình thành cho em kĩ học tập sống •Giáo viên cần phải đào tạo chuyên sâu: Người giáo viên Giáo dục công dân phải có trình độ sâu sắc, nhuần nhuyễn tri thức môn giáo dục công dân Có vậy, người giáo viên đảm bảo truyền thụ , hay, hấp dẫn nội dung môn học • Giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề, với việc đổi phương pháp dạy học: vấn đề cần thiết dạy học nói chung dạy học môn giáo dục công dân nói riêng Đổi phương pháp dạy học môn GDCD theo hướng “lấy người học làm trung tâm” thực chất nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh; dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối họp với học tập họp tác; kết họp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Có thể hiểu đổi phương pháp dạy học môn GDCD việc sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tích tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phù họp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh học tập môn Cốt lõi đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Trong học môn GDCD, phải hút học sinh vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn, qua học sinh tự khám phá chiếm l ĩnh nội dung học, học sinh hứng thú, thông hiểu ghi nhớ em nắm qua hoạt động chủ động, tích cực Quá trình sử dụng phương pháp dạy học phải huy động, khai thác tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống học sinh; tạo hội, động viên khuyến khích em bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề học vấn đề kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, pháp luật •Khi thực giảng, giáo viên giới thiệu phải hướng đến lỗ hổng có cấu trúc nhận thức học sinh để gợi trí tò mò • Trong tìm hiểu nội dung học, để vấn đề dẽ hiểu, dễ nhớ học sinh, phát huy dược tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên cần vào nội dung cụ thể để lựa chọn nội dung tích cực hóa phương pháp thuyết trình cho phù hơp thuyết trình kể chuyện, thuyết trình so sánh, thuyết trình kết hợp với phương pháp khác hay chuyển chủ thể thuyết trình từ giáo viên sang học sinh Bài 11: “Một số phạm trù đạo đức học” giảng cho học sinh hiểu nghĩa vụ lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc trách nhiệm thân thực tốt nghĩa vụ, giáo viên sử dụng phương pháp khác như: thuyết trình kể chuyện: kể cho em câu chuyện liên quan giảng khái niệm; thuyết trình so sánh: đưa tình trái ngược để từ để em tự so sánh, phân tích, giáo viên đóng vai trò kết luận, Người kết luận giáo viên, song học sinh Giáo viên cần lỉnh hoạt ừong nội dung cụ thể để phát huy vai trò chủ động tích cực, sáng tạo học sinh Nội dung kết luận phải bao hàm vấn đề yếu mở hướng nghiên cứu liên quan đến nội dung phàn • Giáo viên cần phải nắm vững trình độ nhận thức học sinh: có hiểu học sinh, giáo viên biết lựa chọn nội dung vận dụng phương pháp thích hơp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc lĩnh hội tri thức vào thực tiễn sinh động • Giáo viên cần phải xây dựng câu hỏi củng cố học câu hỏi sử dụng phiếu học tập để biết xác mực độ nhận thức học sinh Giáo viên sử dụng tập tình huống, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi trắc nghiệm qua giáo viên vừa kiểm ừa mức độ nhận thức học sinh cách nhanh chóng, vừa phát huy tính động sáng tạo tinh thần độc lập suy nghĩ học sinh, giúp học sinh rèn luyễn kỹ xử lí tình thực tiễn đặt • Giáo viên cần phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, thường xuyên cập nhật thông tin phục vụ cho giảng: người giáo viên nói chung, giáo viên giáo dục công dân nói riêng không thường xuyên học tập nâng cao trình độ, không thường xuyên cập nhật thông tin bị lạc hậu, lỗi thời, giảng không mang tính thời sự, tính thuyết phục người học Vì vậy, coi nhiệm vụ thường xuyên, bắt buộc để đảm nhiệm sứ mệnh 3.3 Đối vói cấp quản lí Các cấp quản lí từ trung ương đến địa phương càn phải thay đổi quan niệm vị trí môn GDCD, tạo tâm bình đẳng cho môn GDCD giáo viên dạy GDCD Đây việc làm tương đối khó khăn lâu dài, quan niệm ăn sâu vào tư tưởng xã hội, cần dàn dần, làm bước, không vội vàng, chủ quan, nóng vội Đối với nhà trường càn phải đầu tư ừang thiết bị sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD cách tăng cường đưa giáo viên học tập nâng cao trình độ Đối với GD&ĐT phải giảm tải nội dung chương trình môn học, đơn giải hóa nội dung kiến thức chương trình ừong sách giáo khóa Đẩy mạnh nghiên cứu, thiết kế nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu theo hướng tích cực hóa hoạt động người học •Xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Hạn chế tránh tình trạng giáo viên dạy kêm Giúp giáo viên nắm vững sở lý luận, thực tiễn phương pháp dạy học, việc sử dụng kết họp chúng với trình dạy học •Tăng cường sinh hoạt chuyên đề, mở lớp tập huấn, buổi tọa đàm, lớp bồi dưỡng chuyên môn cần thường xuyên mở lớp, chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, học tập kinh nghiệm Thường xuyên cập nhật thông tin việc đổi phương pháp dạy học, lựa chọn hình thức phù họp với khả thân việc sử dụng phương tiện dạy học đại, bổ trợ cho trình dạy học •Đẩy mạnh xây dựng nâng cao điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học, tránh tình ừạng học đông , học ghép Đặc biệt trọng tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại như: máy chiếu, bảng chiếu, tivi, video, máy tính, phục vụ cho dạy học giáo viên học sinh 3.4 Đối với học sinh, gia đình xã hội - Đổi với học sinh: Học sinh phải thấy rõ vị trí vai ừò Giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT Học sinh phải có thái độ học tập đắn nghiêm túc với môn học: học sinh phải có thái độ học tập đắn nghiêm túc, có tư tưởng cầu tiến học tập, có mục đích học tập rõ ràng tích cực tự giác, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Với môn GDCD nhiệm vụ giáo viên cho học sinh nhận vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học Chính từ việc giáo viên rõ tầm quan trọng học tập môn, học sinh có động học tập đắn Khi xác định động học tập mình, học sinh thay đổi thói quen học tập bị động, hình thành thói quen học tập chủ động, tích cực lĩnh hội, tìm kiếm tri thức, biến tri thức môn học thành phẩm chất tư trí tuệ, nhân cách hành động Và đó, niềm say mê nghiên cứu, học tập lực tư sáng tạo học sinh phát huy cao •Học sinh cần phải thay đổi phương pháp học tập : học sinh phải có phương pháp học tập phù hợp có hiệu Trong trình đổi phương pháp dạy học người giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách học có hiệu quả, khoa học, người học không thụ động ngồi nghe ghi chép trước đây, mà tiết học, người học phải tham gia vào trình dạy học giáo viên, chủ thể tiết học Người giáo viên người tổ chức truyền dẫn kiến thức, hỗ trợ người học gặp phải vướng mắc khó khăn, người học phải suy nghĩ làm việc nhiều Có phương pháp học tập khoa học tảng tri thức mà họ lĩnh hội, khám phá nhanh chóng trở thành kiến thức thân •Học sinh càn phải tiếp nhận chuẩn bị tốt nhiệm vụ mà giáo viên đưa Học sinh phải tham gia nhiều vào trình dạy - học để tự lĩnh hội chiếm lĩnh tri thức Muốn vậy, học sinh cần tiếp nhận chuẩn bị trước yêu cầu cách kỹ lưỡng giúp trình học tập đạt hiệu cao •Phải có lòng nhiệt tình, hăng hái, tích cực tham gia, có tinh thần họp tác với thầy, với bạn trình học tập, học sinh phải kiên trì theo dõi giảng, tích cực tham gia họp tác với thầy, với bạn chủ động lĩnh hội tri thức, giúp đỡ giáo viên khuấy đông không khí lớp học cho lớp học sôi nổi, hào hứng •Học sinh phải có tâm thoải mái trình học tập Có tránh ức chế, căng thẳng, khó chịu hoàn toàn lợi cho người học Đồng thời, với tâm thoải mái, tư tin giúp cho học sinh lĩ nh hội tri thức cách hiệu •Học sinh phải có tổ chức kỉ luật tính khoa học ừong học tập Khi thực theo nguyên tắc kỉ luật học tập mà giáo viên đưa ra, hình thành thói quen tham gia ừình dạy học cách tự giác Trong học tập thể ý thức chuyên cần, tích cực học tập chuẩn bị nhà Có tiếp nhận tri thức không cảm thấy xa lạ, khó hiểu, mơ hồ Đó việc xếp, phân bố thời gian, xây dựng kế hoạch phương pháp học tập khoa học, họp lí, tập trung, ý, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho •Học sinh cần có đầy đủ tài liệu càn thiết phục vụ cho trình hoc tập: tài liệu đóng vai trò quan trọng Trên sở tìm hiểu tài liệu, học sinh dễ dàng hiểu - Đổi với gia đình: gia đình vai trò lớn việc hình thành phát triển xã hội, góp phần làm rạng rỡ thêm sắc văn hóa dân tộc, nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, mà có vai trò quan trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, phẩm chất cho hệ trẻ Trong bối cảnh đất nước quốc tế có thay đổi mặt, đặc biệt từ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng vai trò gia đình ngày có vai ừò quan ừọng, đề cao nhấn mạnh vai ừò giáo dục hình thả nh nhân cách người Bởi vì, gia đì nh nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, với biến đổi kinh tế hàng hóa chế thị trường, văn hóa gia đình có biểu xuống cấp tác động xấu đời sống xã hội Đặc biệt, du nhập yếu tố văn hóa ngoại lai, tệ nạn xã hội tác động mạnh mẽ đến đời sống gia đì nh tệ nạn cờ bạc, trộm cắp, cướp giật, nhiều trẻ em phải xin ăn Hiện tượng đáng báo động tình trạng trẻ em nghiện game Online đặt thách thức đòi hỏi quan tâm, giáo dục gia đình Đáng báo động tình trạng nhiều trẻ em bị ảnh hưởng từ trò chơi game bạo lực làm gia tăng tệ nạn xã hội Nhiều trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em nghiện ma túy Ở trung học phổ thông, mặt sinh lý thể đời sống tâm lý trẻ có biến đổi mạnh mẽ, chuyển từ trẻ sang người lớn Đây thời kỳ khủng hoảng ừong trình phát triển tuổi thiếu niên Ở giai đoạn này, em thường muốn thử nghiệm khả năng, mong muốn cá nhân m ình vào thực tiễn sống Trong vốn sống nghèo nàn, khả suy xét nông cạn nên thường dẫn đến va vấp, gây hậu tai hại cho thân gia đình Trong điều kiện kinh tế thị trường, nhiều em độ tuổi sa vào tệ nạn xã hội trộm cắp, ừấn lột, nghiện hút làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội Để việc giáo dục gia đình có hiệu tốt, bậc cha mẹ càn quan tâm xây dựng gia đình đầy đủ toàn vẹn, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm với Đặc biệt cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín vai trò gương mẫu gia đình xã hội Cha mẹ trách nhiệm yêu thương, nuôi dưỡng tạo điều kiện cho học tập nên người, phải giáo dục có trách nhiệm với thân, với gia đình, cộng đồng, Tổ quốc nhân loại Trước hết phải có ừách nhiệm với thân, từ thực tốt trách nhiệm gia đình, cộng đồng - Đối với xã hội: Mặt trái kinh tế thị trường, thách thức hội nhập kinh tế giới, đặc biệt âm mưu thủ đoạn nham hiểm lực thù địch tác động mạnh mẽ đến học sinh, khiến cho không người chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc , có thái độ thờ ơ, bàng quan trước kiện kinh tế, trị đất nước Điều nguy hiểm xuất phận học sinh tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền hết Cá biệt có số học sinh vi phạm vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Một nguyên nhân biểu yếu nêu xã hội chưa thật quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ trước biến đổi to lớn đất nước Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống thiếu chiều sâu, chưa thiết thực Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống sơ sài, chưa có sức hấp dẫn, lôi Vì tổ chức, đoàn thể, đơn vị càn quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để học sinh, rèn luyện, trưởng thành, cấp uỷ đảng, ch ính quyền, mặt trận, đoàn thể, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp học sinh rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống học sinh Chú trọng giáo dục làm cho học sinh nhận thức giá trị chân, thiện, mỹ, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhà trường, gia đình, tổ chức, đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp t ình yêu quê hương, đất nước: “mình người, người mình”, “thương người thể thương thân”, quên nghĩa lớn Từ hình thành cho họ lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại Để việc giáo dục bồi dưỡng có hiệu quả, cần tổ chức tốt phong trào hành động cách mạng niên, học sinh mà tiêu biểu phong trào: “Thanh niên tình nguyện”, “Chiến dịch mùa hè xanh” KẾT LUẬN Giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT niệm vụ toàn ngành giáo dục nói chung giáo viên giáo dục công dân nói riêng Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Trong trình nghiên cứu đề tài, bước đầu tác giả làm sáng tỏ sở lý luận việc giáo dục ừách nhiệm công dân cho học sinh THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời tác giả tìm hiểu thực trạng dạy học môn GDCD trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc nhận thấy, phận học sinh chưa nhận thức vị trí, vai trò môn GDCD, học sinh chưa thực hứng thú với môn học Điều dẫn đến, học sinh chưa nhận thức trách nhiệm công dân thân, gia đình, cộng đồng, Tổ quốc nhân loại Thực ừạng ừên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: phát triển kinh tế - xã hội; nội dung chương trình, nặng lí thuyết mà chưa có liên hệ với thưc tiễn ; cấp quản lí coi GDCD môn phụ, quan tâm ; giáo viên môn GDCD chưa có phương pháp gây hứng thú cho học sinh ; thân học sinh chưa thấy rõ vị trí vai ừò giáo dục trách nhiệm công dân thân em Trên sơ lí luận thực tiễn tìm hiểu, tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 Giáo dục trách nhiệm công dân trở nên cấp thiết với hệ ừẻ, đặc biệt học sinh THPT - chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước năm tới Giáo dục tốt ừách nhiệm công dân cho học sinh THPT trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù họp Trên sở đó, hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, loại bỏ thói quen tiêu cực Đồng thời, tạo hội để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát ừiển hài hòa phẩm chất, trí tuệ, đạo đức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung Ương, Những nội dung nghị Hội nghị lần thủ Tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1993), Tạp chí Công tác tư tưởng - Văn hóa, Nhà in Báo QĐND Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tỉnh tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục - Đào tạo Phừng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn GDCD trường PTTH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa GDCD lớp 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên GDCD lớp 10, Nxb Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Văn Giảng (2001), Đe nâng cao hiệu công tác giáo dục chinh trị tư tưởng cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 14 10 Vũ Tuấn Huy (2009), Trách nhiệm xã hội vai trò chế thị trường nước ta, Tạp chí Triết học, số 11 C.Mác PhẤngghen toàn tập (1995), Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ẵngghen toàn tập (1995), Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 04/11/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC

    • Sinh viên

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 3. Đổi tượng và phạm vỉ nghẽn cứu

    • 4. Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của tác giả

    • 7. Kết cầu của đề tài

    • Chương 1

    • Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẬY HỌC HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”

    • MÔN GDCD LỚP 10

    • 1.1. Trách nhiệm công dân

    • 1.2. Giáo dục trách nhiệm công dân

    • 1.3. Nội dung và ý nghĩa giáo dục trách nhiệm công dân trong phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10

    • Chương 2

    • 2.1. Một sổ nét khái quát về trường THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc

    • Chương 3

    • TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY

    • 3.1. Đối vói nội dung chương trình

    • 3.2. Đối vói đội ngũ giáo viên GDCD

    • 3.4. Đối với học sinh, gia đình và xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan