Giáo dục trách nhiệm công dân trong dạy học phần công dân với đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông bến tre, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

56 188 0
Giáo dục trách nhiệm công dân trong dạy học phần công dân với đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông bến tre, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====o0o===== TRẦN THỊ HUYỀN TRANG GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẾN TRE, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân trƣờng Trung học phổ thông Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Quang Thuận HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô bạn bè Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giảng dạy bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thuận, ngƣời định hƣớng cho em nghiên cứu đề tài, cung cấp cho em kiến thức lý luận, thực tiễn với kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, em học sinh trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc tất bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian nhƣ kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn thầy Nguyễn Quang Thuận, xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với công trình nghiên cứu tác giả khác Sinh viên Trần Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa - GDCD: Giáo dục công dân - THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 1.1 Trách nhiệm công dân 1.2 Giáo dục trách nhiệm công dân 10 1.3 Nội dung ý nghĩa giáo dục trách nhiệm công dân phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 15 Chƣơng 27 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT BẾN TRE, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 27 2.1 Một số nét khái quát trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.2 Thực trạng giáo dục trách nhiệm công dân dạy học học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.3 Nguyên nhân thực trạng giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc 32 Chƣơng 37 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT BẾN TRE, 37 TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 37 3.1 Đối với nội dung chƣơng trình 37 3.2 Đối với đội ngũ giáo viên GDCD 39 3.3 Đối với cấp quản lí 42 3.4 Đối với học sinh, gia đình xã hội 43 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mở cửa hội nhập xu chung thời đại ngày nay, vấn đề sống tất quốc gia Ở Việt Nam nay, kinh tế nƣớc ta bƣớc hội nhập với kinh tế giới, với thuận lợi, hội phát triển, phải đối diện với hàng loạt thách thức điều ràng buộc mặt đời sống xã hội ngƣời Trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc ta định đổi toàn diện mặt đời sống xã hội đặc biệt nhấn mạnh việc đổi giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Vấn đề giáo dục trách nhiệm công dân mang ý nghĩa quan trọng cần thiết, bƣớc tiến mạnh vững để thực mục tiêu phát triển xã hội hài hòa bền vững Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ƣ khóa XI với nội dung đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định: “chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Cũng nhƣ môn học khác, Giáo dục công dân môn khoa học xã hội, góp phần quan trọng vào đào tạo ngƣời lao động vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, lực hoạt động thực tiễn, phẩm chất trị tƣ tƣởng, có ý thức trách nhiệm cộng đồng, gia đình, thân Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa đào tạo ngƣời Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực quết định thành công xã hội chủ nghĩa ngƣời Ngƣời khẳng định, muốn thức tỉnh dân tộc, trƣớc hết phải thức tỉnh niên Ngƣời ví tuổi trẻ mùa xuân xã hội, dân tộc Năm 1946, thƣ gửi học sinh, Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Câu nói thể vai trò quan trọng tuổi trẻ phát triển xã hội Sự chăm lo tốt, đào tạo hệ trẻ trở thành ngƣời thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Là đảm bảo cho tƣơng lai phát triển bền vững tƣơi sáng xã hội Học sinh THPT hệ công dân - chủ nhân đất nƣớc kỉ XXI Để họ thực tốt vai trò này, trƣớc hết họ phải nhận thức đƣợc trách nhiệm công dân mình, từ tự giác thực trách nhiệm công dân Từ nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống nhƣ việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nƣớc ta đặt nhiều vấn đề cần phải đƣợc giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tƣởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị đƣợc hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh Do tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng, nhiều gia đình giáo dục chƣa đƣợc đắn Trong sống đại ngày nay, nhiều học sinh bị vào nhịp sống nhanh với Internet, game online, tệ nạn xã hội….Hơn hết, em cần bảo ban, dạy dỗ, hƣớng đến điều tốt đẹp sống từ bậc làm cha, làm mẹ Nhƣng bậc cha mẹ ngày đêm lao vào công việc mà nhiều ngƣời quên vai trò vô quan trọng việc giáo dục Tại trƣờng THPT Bến Tre đội ngũ giáo viên trƣờng tích cực, nhiệt tình giảng dạy Tuy nhiên, việc học tập môn giáo dục công dân chƣa đạt hiệu cao, học sinh chƣa có hứng thú, tìm hiểu, chƣa thấy đƣợc quan trọng môn việc giáo dục trách nhiệm công dân cho hệ trẻ Bởi vậy, dẫn tới phận học sinh sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng, xa vào tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, bạo lực học đƣờng, quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân, nghiện chơi game… Bởi vậy, việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh nhiệm vụ cấp thiết Từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phần “công dân với đạo đức” môn giáo dục công dân lớp 10 trƣờng trung học phổ thông Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Trách nhiệm công dân đƣợc quan tâm đƣợc nhiều viết bàn nhƣ: - Tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm Tạp chí Triết học - Số 4, (2006) bàn vấn đề: Nhà nƣớc pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ công dân có viết: “Để phát huy tác động tích cực, thuận chiều phát triển Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc xây dựng xã hội dân sự, cần chủ động tiến hành nhiệm vụ giáo dục cho ngƣời dân hiểu, nắm vững tự giác thực quyền nghĩa vụ công dân việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội dân sự, thông qua trình công khai hóa dân chủ hóa đời sống xã hội” - Tác giả Lê Văn Quang Tạp chí Triết học - Số 4, (2009) bàn đến vấn đề: “Phát triển toàn diện chất lƣợng ngƣời để nâng cao trách nhiệm cá nhân điều kiện kinh tế thị trƣờng” - Tác giả Trần Thị Tuyết Tạp chí Triết học - Số 4, (2009) bàn vấn đề “Trách nhiệm xã hội cá nhân yêu cầu nâng cao trách nhiệm điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay” có viết: “trách nhiệm xã hội với tƣ cách phƣơng thức điều chỉnh, định hƣớng ý thức ngƣời mội quan hệ cá nhân, với cá nhân khác, với cộng đồng yếu tố quan trọng thiếu hành vi ngƣời nhằm tạo nên phát triển bền vững cho toàn xã hội” Hay nhƣ bàn “Trách nhiệm xã hội vai trò chế thị trƣờng nƣớc ta” tác giả Vũ Tuấn Huy, Tạp chí Triết học - Số 5, 2009 Tác giả Võ Văn Giảng, Tạp chí Giáo dục - Số 14, 2001 bàn vấn đề: “Để nâng cao hiệu công tác giáo dục trị tƣ tƣởng cho sinh viên” Vấn đề “Phát huy giáo dục nhà trƣờng vào đời sống cộng đồng” - Một biện pháp phát triển công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng phổ thông” tác giả Đàm Thị Thanh Thùy, Tạp chí Giáo dục - Số 244, 2010 Các tài liệu đề cập đến quan niệm trách nhiệm, vai trò việc nhận thức trách nhiệm xã hội, gia đình, thân, thực trạng số biện pháp để nâng cao việc giáo dục trách nhiệm cho công dân Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, cở kế thừa thành công trình trƣớc, tiếp tục bổ sung, phát triển vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tƣợng phạm vi nghên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh trung học phổ thông dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn giáo dục công dân lớp 10 trƣờng THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực nghiên cứu trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian tác giả thực tập sƣ phạm từ ngày 22 /2 đến ngày 09/04 năm 2016 Nội dung nghiên cứu đề tài: tác giả đƣa sở lý luận việc giáo dục trách nhiệm công dân Từ tìm hiểu thực trạng nêu số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm công dân dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 học kì II, năm học 2015-2016 trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Muc đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả đƣa sở lý luận việc giáo dục trách nhiệm công dân Từ tìm hiểu thực trạng nêu số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm công dân dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trƣờng THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT dạy học phần “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 - Trình bày thực trạng giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phần “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc - Đƣa số kiên nghị nhằm nâng cao việc giáo dục trách nhiệm công dân dạy học phần “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trƣờng Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT BẾN TRE, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 3.1 Đối với nội dung chƣơng trình Môn GDCD môn khoa học xã hội, có vị trí quan trọng nhà trƣờng THPT Trong bối cảnh nay, giới có biến đổi nhanh chóng, mặt đời sống xã hội trình quốc tế hóa mạnh mẽ.Trong đất nƣớc ta có thay đổi sâu sắc toàn diện việc đào tạo đƣợc hệ công dân có lập trƣờng giai cấp vững vàng, có lí tƣởng cách mạng cần thiết Với đặc thù tri thức môn học, môn GDCD trƣờng THPT góp phần đào tạo học sinh thành ngƣời lao động mới, hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp ngƣời công dân tƣơng lai Để làm đƣợc điều đòi hỏi phía nội dung chƣơng trình sách giáo khoa phải xây dựng đƣợc cấu trúc, chƣơng trình hợp lí, có tính quán kiến thức, sâu sắc lí luận, sinh động thực tiễn để đem lại hiệu cao dạy học Thứ nhất, nội dung bớt nặng kiến thức có nhiều liên hệ với thực tiễn, chƣơng trình sách giáo khoa nên đƣợc xây dựng theo hƣớng coi trọng dạy ngƣời với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất, lực; trọng giáo dục trách nhiệm công dân tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, nhân cách lối sống, biết yêu đúng, đẹp, đồng thời phê phán xấu Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học, thông qua nội dung học em hiểu đƣợc nghĩa vụ lƣơng tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc Tuy nhiên khối lƣợng kiến thức hàn lâm nhiều nên 37 hạn chế để giáo viên đƣa liên hệ thực tiễn giúp em hiểu nội dung Giáo viên nhiều thời gian để giảng cho học sinh hiểu đƣợc nghĩa vụ, liên hệ thực tiễn trách nhiệm công dân mà thông qua học em cần nắm Nội dung cần bớt tính lí thuyết, hàn lâm, nên đƣa nhiều ví dụ thực tiễn, gắn lí thuyết với thực hành Thứ hai, đảm bảo trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng toàn diện thực cần thiết Đồng thời xác định cụ thể nội dung yêu cầu cần đạt Nội dung cấu trúc chƣơng trình xuất phát từ yêu cầu hình thành lực mà lựa chọn nội dung dạy học, ƣu tiên kiến thức gắn với thực tiễn, tăng cƣờng hứng thú, hạn chế tải Xác định nội dung cốt lõi môn học, tạo điều kiện để học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Thứ ba, tính phổ thông bản, đại đƣợc đảm bảo trang bị cho học sinh kiến thức mà học sinh vận dụng sống thân Đó tri thức phù hợp với trình độ nhận thức, với đăc điểm tâm sinh lí học sinh, sát với mục tiêu đào tạo nhà trƣờng phổ thông nói chung trƣờng THPT nói riêng Bài 12: “Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình”: thông qua học, giáo viên giúp em hiểu biết tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân gia đình Đó kiến thức cần thiết lứa tuổi em mặt sinh lý thể nhƣ đời sống tâm lý trẻ có biến đổi mạnh mẽ, chuyển từ trẻ sang ngƣời lớn Qua học vừa giúp em hiểu đƣợc vấn đề em quan tâm khúc mắc, đồng thời giáo dục cho em có khả nhận xét, đánh giá, số vấn đề liên quan tới tình yêu, hôn nhân gia đình xã hội Bài học giúp em hiểu đƣợc tình yêu gì, tình yêu chân từ giáo dục cho em điều nên tránh tình yêu nam nữ niên 38 Lứa tuổi em, có nhiều vấn đề tế nhị, em muốn biết nhƣng ngại hỏi, ngại tìm tòi Thông qua nội dung bài, giáo viên giúp em giải đáp thắc mắc, đồng thời giúp em có quan niệm đắn Bài học giúp em hiểu vấn đề hôn nhân, trách nhiệm thân em gia đình 3.2 Đối với đội ngũ giáo viên GDCD Phải tự thay đổi, tự khẳng định vị mình, giáo viên GDCD tự ti công việc chƣa thể thay đổi quan niệm nhận thức đồng nghiệp ngƣời môn học đƣợc Cần tích cực đổi phƣơng pháp dạy học việc đổi phải phù hợp với điều kiện trƣờng Đồng thời việc đổi phải phát huy dƣợc tính chủ động, tích cực, khả sáng tạo học sinh  Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, sƣu tập tài liệu tham khảo phục vụ trình giảng dạy, không ỷ lại, phó mặc cho cấp quản lý Bài 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” để em hiểu lòng yêu nƣớc, truyền thống yêu nƣớc dân tộc Việt Nam Ngƣời giáo viên cần có lƣợng kiến thức sâu rộng, tìm hiểu thêm tƣ liệu lịch sử, truyền thống yêu nƣớc, đấu tranh chống ngoại xâm từ xa xƣa Những tranh ảnh, thơ ca nói tình yêu đất nƣớc, hình ảnh, ví dụ minh họa thực tiễn ( nhƣ vụ giàn khoan 981) việc bảo vệ chủ quyền biển đảo… Ngƣời giáo viên phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, tìm hiểu thêm kiến thức môn học khác nhƣ: Văn, Sử, … từ giúp giảng phong phú, thu hút giúp học sinh hứng thú hiểu  Tích cực tham gia buổi học chuyên đề, lớp tập huấn, buổi tọa đàm để tiếp cận, cập nhật, phù hợp với xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nay, từ lựa chọn hình thức phù hợp với khả điều kiện 39 nhà trƣờng  Phải thƣờng xuyên khích lệ tinh thần học tập sáng tạo, chủ động tích cực học sinh học Khuyến khích khả tự lực nghiên cứu học sinh Hình thành cho em kĩ học tập nhƣ sống  Giáo viên cần phải đƣợc đào tạo chuyên sâu: Ngƣời giáo viên Giáo dục công dân phải có trình độ sâu sắc, nhuần nhuyễn tri thức môn giáo dục công dân Có nhƣ vậy, ngƣời giáo viên đảm bảo truyền thụ , hay, hấp dẫn nội dung môn học  Giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề, với việc đổi phƣơng pháp dạy học: vấn đề cần thiết dạy học nói chung dạy học môn giáo dục công dân nói riêng Đổi phƣơng pháp dạy học môn GDCD nhƣ theo hƣớng “lấy ngƣời học làm trung tâm” thực chất nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Những dấu hiệu đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực là: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh; dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học; tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Có thể hiểu đổi phƣơng pháp dạy học môn GDCD việc sử dụng phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tích tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh học tập môn Cốt lõi đổi phƣơng pháp dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Trong học môn GDCD, phải hút học sinh vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hƣớng dẫn, qua học sinh tự khám phá chiếm lĩnh nội dung học, học sinh hứng thú, thông hiểu ghi nhớ 40 em nắm đƣợc qua hoạt động chủ động, tích cực Quá trình sử dụng phƣơng pháp dạy học phải huy động, khai thác tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống học sinh; tạo hội, động viên khuyến khích em bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề học nhƣ vấn đề kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, pháp luật…  Khi thực giảng, giáo viên giới thiệu phải hƣớng đến lỗ hổng có cấu trúc nhận thức học sinh để gợi trí tò mò  Trong tìm hiểu nội dung học, để vấn đề dẽ hiểu, dễ nhớ học sinh, phát huy dƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên cần vào nội dung cụ thể để lựa chọn nội dung tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình cho phù hơp nhƣ thuyết trình kể chuyện, thuyết trình so sánh, thuyết trình kết hợp với phƣơng pháp khác hay chuyển chủ thể thuyết trình từ giáo viên sang học sinh Bài 11: “Một số phạm trù đạo đức học” giảng cho học sinh hiểu nghĩa vụ lƣơng tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc nhƣ trách nhiệm thân thực tốt nghĩa vụ, giáo viên sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ: thuyết trình kể chuyện: kể cho em câu chuyện liên quan giảng khái niệm; thuyết trình so sánh: đƣa tình trái ngƣợc để từ để em tự so sánh, phân tích, giáo viên đóng vai trò kết luận, … Ngƣời kết luận giáo viên, song học sinh Giáo viên cần linh hoạt nội dung cụ thể để phát huy vai trò chủ động tích cực, sáng tạo học sinh Nội dung kết luận phải bao hàm vấn đề yếu mở hƣớng nghiên cứu liên quan đến nội dung phần  Giáo viên cần phải nắm vững trình độ nhận thức học sinh: có hiểu đƣợc học sinh, giáo viên biết lựa chọn nội dung vận dụng phƣơng pháp thích hơp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 41 việc lĩnh hội tri thức vào thực tiễn sinh động  Giáo viên cần phải xây dựng câu hỏi củng cố học câu hỏi sử dụng phiếu học tập để biết xác mực độ nhận thức học sinh Giáo viên sử dụng tập tình huống, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi trắc nghiệm qua giáo viên vừa kiểm tra đƣợc mức độ nhận thức học sinh cách nhanh chóng, vừa phát huy đƣợc tính động sáng tạo tinh thần độc lập suy nghĩ học sinh, giúp học sinh rèn luyễn kỹ xử lí tình thực tiễn đặt  Giáo viên cần phải thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ, thƣờng xuyên cập nhật thông tin phục vụ cho giảng: ngƣời giáo viên nói chung, giáo viên giáo dục công dân nói riêng không thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ, không thƣờng xuyên cập nhật thông tin bị lạc hậu, lỗi thời, giảng không mang tính thời sự, tính thuyết phục ngƣời học Vì vậy, coi nhiệm vụ thƣờng xuyên, bắt buộc để đảm nhiệm sứ mệnh 3.3 Đối với cấp quản lí Các cấp quản lí từ trung ƣơng đến địa phƣơng cần phải thay đổi quan niệm vị trí môn GDCD, tạo tâm bình đẳng cho môn GDCD giáo viên dạy GDCD Đây việc làm tƣơng đối khó khăn lâu dài, quan niệm ăn sâu vào tƣ tƣởng xã hội, cần dần dần, làm bƣớc, không vội vàng, chủ quan, nóng vội Đối với nhà trƣờng cần phải đầu tƣ trang thiết bị sở vật chất, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD cách tăng cƣờng đƣa giáo viên học tập nâng cao trình độ Đối với GD&ĐT phải giảm tải nội dung chƣơng trình môn học, đơn giải hóa nội dung kiến thức chƣơng trình sách giáo khóa Đẩy mạnh nghiên cứu, thiết kế nội dung chƣơng trình, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu theo hƣớng tích cực hóa hoạt 42 động ngƣời học  Xây dựng, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Hạn chế tránh tình trạng giáo viên dạy kêm Giúp giáo viên nắm vững sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp dạy học, nhƣ việc sử dụng kết hợp chúng với trình dạy học  Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên đề, mở lớp tập huấn, buổi tọa đàm, lớp bồi dƣỡng chuyên môn Cần thƣờng xuyên mở lớp, chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, học tập kinh nghiệm Thƣờng xuyên cập nhật thông tin việc đổi phƣơng pháp dạy học, lựa chọn hình thức phù hợp với khả thân nhƣ việc sử dụng phƣơng tiện dạy học đại, bổ trợ cho trình dạy học  Đẩy mạnh xây dựng nâng cao điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học, tránh tình trạng học đông , học ghép Đặc biệt trọng tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị dạy học đại nhƣ: máy chiếu, bảng chiếu, tivi, video, máy tính phục vụ cho dạy học giáo viên học sinh 3.4 Đối với học sinh, gia đình xã hội - Đối với học sinh: Học sinh phải thấy rõ đƣợc vị trí vai trò Giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT Học sinh phải có thái độ học tập đắn nghiêm túc với môn học: học sinh phải có thái độ học tập đắn nghiêm túc, có tƣ tƣởng cầu tiến học tập, có mục đích học tập rõ ràng tích cực tự giác, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Với môn GDCD nhiệm vụ giáo viên cho học sinh nhận đƣợc vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học Chính từ việc giáo viên rõ tầm quan trọng học tập môn, học sinh có động học tập đắn Khi xác định đƣợc động học tập mình, học sinh thay đổi thói quen học tập bị động, hình thành thói quen học tập chủ động, tích cực lĩnh hội, 43 tìm kiếm tri thức, biến tri thức môn học thành phẩm chất tƣ trí tuệ, nhân cách hành động Và đó, niềm say mê nghiên cứu, học tập lực tƣ sáng tạo học sinh đƣợc phát huy cao  Học sinh cần phải thay đổi phƣơng pháp học tập : học sinh phải có phƣơng pháp học tập phù hợp có hiệu Trong trình đổi phƣơng pháp dạy học ngƣời giáo viên phải hƣớng dẫn cho học sinh cách học có hiệu quả, khoa học, ngƣời học không thụ động ngồi nghe ghi chép nhƣ trƣớc đây, mà tiết học, ngƣời học phải tham gia vào trình dạy học giáo viên, chủ thể tiết học Ngƣời giáo viên ngƣời tổ chức truyền dẫn kiến thức, hỗ trợ ngƣời học gặp phải vƣớng mắc khó khăn, ngƣời học phải suy nghĩ làm việc nhiều Có phƣơng pháp học tập khoa học tảng tri thức mà họ lĩnh hội, khám phá đƣợc nhanh chóng trở thành kiến thức thân  Học sinh cần phải tiếp nhận chuẩn bị tốt nhiệm vụ mà giáo viên đƣa Học sinh phải tham gia nhiều vào trình dạy - học để tự lĩnh hội chiếm lĩnh tri thức Muốn vậy, học sinh cần tiếp nhận chuẩn bị trƣớc yêu cầu cách kỹ lƣỡng giúp trình học tập đạt hiệu cao  Phải có lòng nhiệt tình, hăng hái, tích cực tham gia, có tinh thần hợp tác với thầy, với bạn trình học tập, học sinh phải kiên trì theo dõi giảng, tích cực tham gia hợp tác với thầy, với bạn chủ động lĩnh hội tri thức, giúp đỡ giáo viên khuấy đông không khí lớp học cho lớp học sôi nổi, hào hứng  Học sinh phải có tâm thoải mái trình học tập Có nhƣ tránh đƣợc ức chế, căng thẳng, khó chịu hoàn toàn lợi cho ngƣời học Đồng thời, với tâm thoải mái, tƣ tin giúp cho học sinh lĩnh hội đƣợc tri thức cách hiệu  Học sinh phải có tổ chức kỉ luật tính khoa học học tập Khi 44 thực theo nguyên tắc kỉ luật học tập mà giáo viên đƣa ra, hình thành thói quen tham gia trình dạy học cách tự giác Trong học tập đƣợc thể ý thức chuyên cần, tích cực học tập chuẩn bị nhà Có nhƣ tiếp nhận tri thức không cảm thấy xa lạ, khó hiểu, mơ hồ Đó việc xếp, phân bố thời gian, xây dựng kế hoạch phƣơng pháp học tập khoa học, hợp lí, tập trung, ý, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho  Học sinh cần có đầy đủ tài liệu cần thiết phục vụ cho trình hoc tập: tài liệu đóng vai trò quan trọng Trên sở tìm hiểu tài liệu, học sinh dễ dàng hiểu - Đối với gia đình: gia đình vai trò lớn việc hình thành phát triển xã hội, góp phần làm rạng rỡ thêm sắc văn hóa dân tộc, nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, mà có vai trò quan trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, phẩm chất cho hệ trẻ Trong bối cảnh đất nƣớc quốc tế có thay đổi mặt, đặc biệt từ đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng vai trò gia đình ngày có vai trò quan trọng, đề cao nhấn mạnh vai trò giáo dục hình thành nhân cách ngƣời Bởi vì, gia đình nôi nuôi dƣỡng ngƣời, môi trƣờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, với biến đổi kinh tế hàng hóa chế thị trƣờng, văn hóa gia đình có biểu xuống cấp tác động xấu đời sống xã hội Đặc biệt, du nhập yếu tố văn hóa ngoại lai, tệ nạn xã hội tác động mạnh mẽ đến đời sống gia đình nhƣ tệ nạn cờ bạc, trộm cắp, cƣớp giật, nhiều trẻ em phải xin ăn 45 Hiện tƣợng đáng báo động tình trạng trẻ em nghiện game online đặt thách thức đòi hỏi quan tâm, giáo dục gia đình Đáng báo động tình trạng nhiều trẻ em bị ảnh hƣởng từ trò chơi game bạo lực làm gia tăng tệ nạn xã hội Nhiều trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em nghiện ma túy Ở trung học phổ thông, mặt sinh lý thể nhƣ đời sống tâm lý trẻ có biến đổi mạnh mẽ, chuyển từ trẻ sang ngƣời lớn Đây thời kỳ khủng hoảng trình phát triển tuổi thiếu niên Ở giai đoạn này, em thƣờng muốn thử nghiệm khả năng, mong muốn cá nhân vào thực tiễn sống Trong vốn sống nghèo nàn, khả suy xét nông cạn nên thƣờng dẫn đến va vấp, gây hậu tai hại cho thân gia đình Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, nhiều em độ tuổi sa vào tệ nạn xã hội nhƣ trộm cắp, trấn lột, nghiện hút… làm ảnh hƣởng đến an ninh trật tự xã hội Để việc giáo dục gia đình có hiệu tốt, bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng gia đình đầy đủ toàn vẹn, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm với Đặc biệt cha mẹ, ngƣời lớn phải giữ uy tín vai trò gƣơng mẫu gia đình xã hội Cha mẹ trách nhiệm yêu thƣơng, nuôi dƣỡng tạo điều kiện cho đƣợc học tập nên ngƣời, phải giáo dục có trách nhiệm với thân, với gia đình, cộng đồng, Tổ quốc nhân loại Trƣớc hết phải có trách nhiệm với thân, từ thực tốt đƣợc trách nhiệm gia đình, cộng đồng… - Đối với xã hội: Mặt trái kinh tế thị trƣờng, thách thức hội nhập kinh tế giới, đặc biệt âm mƣu thủ đoạn nham hiểm lực thù địch tác động mạnh mẽ đến học sinh, khiến cho không ngƣời chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hƣ hỏng, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc , có thái độ thờ ơ, bàng quan trƣớc kiện kinh tế, 46 trị đất nƣớc Điều nguy hiểm xuất phận học sinh tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền hết Cá biệt có số học sinh vi phạm vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Một nguyên nhân biểu yếu nêu xã hội chƣa thật quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ trƣớc biến đổi to lớn đất nƣớc Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống thiếu chiều sâu, chƣa thiết thực Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống sơ sài, chƣa có sức hấp dẫn, lôi Vì tổ chức, đoàn thể, đơn vị cần quan tâm định hƣớng tạo môi trƣờng thuận lợi để học sinh, rèn luyện, trƣởng thành Cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp học sinh rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dƣơng, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống học sinh Chú trọng giáo dục làm cho học sinh nhận thức giá trị chân, thiện, mỹ, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhà trƣờng, gia đình, tổ chức, đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc: “mình ngƣời, ngƣời mình”, “thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân”, quên nghĩa lớn… Từ hình thành cho họ lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại Để việc giáo dục bồi dƣỡng có hiệu quả, cần tổ chức tốt phong trào hành động cách mạng niên, học sinh mà tiêu biểu phong trào: “Thanh niên tình nguyện”, “Chiến dịch mùa hè xanh”… 47 KẾT LUẬN Giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT niệm vụ toàn ngành giáo dục nói chung giáo viên giáo dục công dân nói riêng Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng đại; nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tƣởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Trong trình nghiên cứu đề tài, bƣớc đầu tác giả làm sáng tỏ sở lý luận việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời tác giả tìm hiểu thực trạng dạy học môn GDCD trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc nhận thấy, phận học sinh chƣa nhận thức vị trí, vai trò môn GDCD, học sinh chƣa thực hứng thú với môn học Điều dẫn đến, học sinh chƣa nhận thức đƣợc trách nhiệm công dân thân, gia đình, cộng đồng, Tổ quốc nhân loại Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhƣ: phát triển kinh tế - xã hội; nội dung chƣơng trình, nặng lí thuyết mà chƣa có liên hệ với thƣc tiễn…; cấp quản lí coi GDCD môn phụ, đƣợc quan tâm…; giáo viên môn GDCD chƣa có phƣơng pháp gây hứng thú cho học sinh ; thân học sinh chƣa thấy rõ đƣợc vị trí vai trò giáo dục trách nhiệm công dân thân em Trên sơ lí luận thực tiễn tìm hiểu, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 Giáo dục trách nhiệm công dân 48 trở nên cấp thiết với hệ trẻ, đặc biệt học sinh THPT - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, ngƣời định phát triển đất nƣớc năm tới Giáo dục tốt trách nhiệm công dân cho học sinh THPT trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở đó, hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, loại bỏ thói quen tiêu cực Đồng thời, tạo hội để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hòa phẩm chất, trí tuệ, đạo đức 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung Ƣơng, Những nội dung nghị Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1993), Tạp chí Công tác tƣ tƣởng - Văn hóa, Nhà in Báo QĐND Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, Bộ Giáo dục - Đào tạo Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn GDCD trường PTTH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa GDCD lớp 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên GDCD lớp 10, Nxb Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Văn Giảng (2001), Để nâng cao hiệu công tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, Số 14 10 Vũ Tuấn Huy (2009), Trách nhiệm xã hội vai trò chế thị trường nước ta, Tạp chí Triết học, Số 11 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1995), Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1995), Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 13 Lê Văn Quang (2009), Phát triển toàn diện chất lượng người để nâng cao trách nhệm cá nhân điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, Số 14 Đàm Thị Thanh Thủy (2010), “Phát huy tác dụng giáo dục nhà trường vào đời sống cộng đồng” - Một biện pháp phát triển công tác xã hội hóa giáo dục trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 244 15 Phan Thị Ngọc Trầm (2009), Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ công dân, Tạp chí Triết học, Số 16 Trần Thị Tuyết (2009), Trách nhiệm xã hội cá nhân yêu cầu nâng cao trách nhiệm điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, Số 17 Phạm Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy học giáo dục, Nxb ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Viết Vƣợng (2005), Giáo dục học (tập 1, 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 [...]... đao đức 26 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT BẾN TRE, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Một số nét khái quát về trƣờng THPT Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc Trƣờng THPT Bến Tre nằm ở trung tâm thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phú, trên một vùng quê giàu truyền thống yêu nƣớc, cách mạng, hiếu học Trƣờng đƣợc mang tên tỉnh Bến Tre,. .. đổi mới giáo dục phổ thông Trong học phần Công dân với đạo đức lớp 10, trên cơ sở nội dung kiến thức của học phần (quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo 15 đức học; có giá trị đạo đức) , giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT gồm các nội dung cơ bản sau: - Giáo dục trách nhiệm với bản thân: phải biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội... giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh trung học phổ thông Đề tài đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao việc giáo dục trách nhiệm công dân trong dạy học phần công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 ở trƣờng THPT hiện nay Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn GDCD 7 Kết cầu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung của khoá luận gồm 3 chƣơng và 10. .. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 1.1 Trách nhiệm công dân Khái niệm trách nhiệm công dân Ai cũng có trách nhiệm bởi mỗi ngƣời đều có một vị trí nhất định trong các mối quan hệ xã hội, nhƣ gia đình, dòng họ, địa phƣơng, tập thể, tổ chức chính trị - xã hội, công dân của một nƣớc, thành viên của cộng đồng dân tộc và... có trách nhiệm công dân, ngƣời công dân phải có năng lực chịu trách nhiệm Năng lực này biểu hiện ở ý thức về hậu quả của hành động, hành vi, ở ý chí vƣợt khó hoàn thành nghĩa vụ, ngăn chặn đƣợc tác động tiêu cực của hành động đối với lợi ích xã hội 1.3 Nội dung và ý nghĩa giáo dục trách nhiệm công dân trong phần Công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 1.3.1 Nội dung Giáo dục trách nhiệm công dân cho học. .. thành và phát triển nhân cách học sinh Bởi vậy, giáo viên của nhà trƣờng cũng nhiệt tình giảng dạy, tìm hiểu kiến thức và đƣa ra hoạt động thực tiễn, giúp các em hiểu về trách nhiệm công dân Giáo dục trách nhiệm cho học sinh về 30 trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với cộng đồng, trách nhiệm với Tổ quốc, trách nhiệm với nhân loại Giáo viên bộ môn cũng luôn luôn cập nhật những... những thông tin cần thiết, nhằm thực hiện phƣơng châm dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” và dân đƣợc hƣởng Có nhƣ vậy ngƣời công dân mới có cơ sở để thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình đối với nhà nƣớc và đối với xã hội Ý nghĩa Giáo dục trách nhiệm công dân đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm, tri thức về trách nhiệm công dân, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục. .. ngày nay Nôi dung Giáo dục trách nhiệm cho học sinh THPT là giáo dục cho học sinh về trách nhiệm với bản thân; trách nhiệm với gia đình; trách nhiệm với cộng đồng; trách nhiệm với Tổ quốc; trách nhiệm với nhân loại Mục tiêu của giáo dục Việt Nam đã chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức là chủ yếu sang hình thành và phát triển những năng lực cần thiết ở ngƣời học để đáp ứng sự phát triển và sự nghiệp công. .. học sinh đối với môn học là chƣa nhiều Thực tế đó dẫn đến việc giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh THPT chƣa đạt đƣợc kết quả cao Việc giáo dục trách nhiệm công dân ở trƣờng THPT Bến Tre vừa có những ƣu điểm, đồng thời cũng tồn tại không ít những hạn chế Về ƣu điểm, các giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân đều khẳng định, môn giáo dục công dân có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành... cho học sinh trung học phổ thông, với bản chất là hình thành và phát triển cho học sinh khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những ngƣời khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trƣớc các tình huống của cuộc sống Giáo dục trách nhiệm công dân cho học sinh trung học phổ thông hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, đáp ứng

Ngày đăng: 04/11/2016, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan