Luận văn thạc sĩ phát triển cây cao su huyện chư păh, tỉnh gia lai

121 196 2
Luận văn thạc sĩ phát triển cây cao su huyện chư păh, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ ANH TUẤN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ ANH TUẤN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu luận văn trung thực Nội dung cơng trình nghiên cứu chưa công bố Học viên Lê Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm công nghiệp 1.1.2 Khái niệm phát triển công nghiệp 1.1.3 Vai trò, đặc điểm cao su 1.1.4 Khái niệm phát triển cao su 14 1.1.5 Ý nghĩa phát triển sản xuất cao su 15 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 16 1.2.1 Huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực cho sản xuất cao su 16 1.2.2 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất cao su 20 1.2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 22 1.2.4 Gia tăng kết đóng góp cao su với phát triển kinh tế xã hội địa phương 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CAO SU 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 1.3.3 Thị trường 31 1.3.4 Các sách nhà nước phát triển cao su 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN CHƯ PĂH ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI HUYỆN CHƯ PĂH TRONG THỜI GIAN QUA 50 2.2.1 Thực trạng huy động sử dụng yếu tố nguồn lực sản xuất cao su 50 2.2.2 Thực trạng tổ chức sản xuất cao su 61 2.2.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su 65 2.2.4 Kết đóng góp cao su với phát triển kinh tế - xã hội huyện 66 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI HUYỆN CHƯ PĂH 68 2.3.1 Những thành công 68 2.3.2 Những hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CÂY CAO SU HUYỆN CHƯ PĂH 75 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 75 3.1.1 Nhu cầu sản phẩm cao su 75 3.1.2 Chiến lược định hướng phát triển cao su tỉnh Gia Lai 82 3.1.3 Định hướng phát triển cao su huyện Chư Păh 85 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN CHƯ PĂH 87 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển cao su 87 3.2.2 Giải pháp huy động sử dụng nguồn lực sản xuất cao su 89 3.2.3 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất cao su 98 3.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su 101 3.2.5 Nâng cao hiệu sản xuất cao su 104 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 106 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Sản lượng kim ngạch xuất cao su Việt Nam 23 2.1 Tổng hợp khí hậu thời tiết vùng 38 2.2 Diện tích, cấu đất phân theo thổ nhưỡng Chư Păh 39 2.3 Giá trị sản xuất huyện Chư Păh 43 2.4 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện 44 2.5 Danh mục cơng trình dự kiến đầu tư hệ thống giao thông mạng lưới điện huyện Chư Păh giai đoạn 2017-2020 47 2.6 Dân số nguồn lao động Huyện 49 2.7 Diện tích có khả chuyển đổi trồng cao su 52 2.8 Diện tích trồng số cơng nghiệp lâu năm chủ yếu 52 2.9 Diện tích thu hoạch số công nghiệp lâu năm 53 2.10 Sản lượng cao su qua năm huyện Chư Păh 53 2.11 Diện tích, suất sản lượng cao su Huyện Chư Păh 54 2.12 Diện tích cao su số địa phương năm 2015 55 2.13 Các loại hình tổ chức sản xuất cao su địa bàn huyện 61 2.14 Giá trị kim ngạch xuất cao su huyện Chư Păh 67 3.1 Dự báo sản lượng cao su thiên nhiên nước hàng đầu 78 3.2 Bố trí diện tích phát triển cao su tới năm 2020 tỉnh Gia Lai 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Bản đồ địa lý huyện Chư Păh 37 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện năm 2015 43 2.3 Tình hình sử dụng quỹ đất Huyện Chư Păh 51 2.4 Biểu đồ dân số lao động huyện Chư Păh 56 3.1 Sản lượng cao su thiên nhiên nước Châu Á 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, cao su trở thành trồng mạnh thu hút nhiều người trồng giá trị kinh tế to lớn Nông dân tỉnh trồng nhiều cao su Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk, Gia Lai… giàu lên nhờ cao su Sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam năm qua tăng mạnh, tính đến cuối năm 2014 Việt Nam xếp thứ sản lượng thứ xuất cao su thiên nhiên giới với thị phần khoảng 7,9% (đứng sau Thái Lan (35,8%) Indonesia (26,1%) theo IRSG) Từ 751,7 ngàn năm 2010 lên 971,84 ngàn năm 2015 Năm 2016, sản lượng cao su xuất ước đạt triệu kim ngạch xuất đạt khoảng 1,45 tỷ đô la mỹ Tăng vị ngành cao su Việt Nam giới ngày khẳng định Sản xuất xuất cao su mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng loại nông sản xuất Sản xuất cao su phát triển tạo thêm nhiều việc làm góp phần ổn định sản xuất, cải thiện đời sống người lao động tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nước Ngành cao su đã, trở thành ngành kinh tế quan trọng số tỉnh nước có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ kinh tế quốc dân mà cịn có ý nghĩa lớn mặt kinh tế xã hội Những năm gần đây, ngành cao su trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Gia Lai, góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, giải việc làm cho lượng lớn dân cư, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách thông qua xuất Cùng với chủ trương Tỉnh Gia Lai, Huyện Chư Păh xác định phát triển cao su ngành kinh tế mũi nhọn, ngành chiến lược quan trọng tạo sức bật phát triển số ngành nghề khác địa phương Do việc phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện định hướng mang tính chiến lược cấp thiết cho trình phát triển kinh tế xã hội Huyện, xuất phát từ thực tế địa phương nhận thức tầm quan trọng việc phát triển cao su địa bàn, xin chọn đề tài nghiên cứu:“Phát triển cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển sản xuất cao su - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cao su Huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai giai đoạn 2011 đến 2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cao su địa bàn Huyện Chư Păh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phát triển sản xuất cao su - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai + Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cao su giai đoạn 2011-2015, Các giải pháp định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê: Dựa vào số liệu báo cáo, thống kê để phân tích yếu tố nguồn lực, đánh giá tình hình phát triển nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cao su, làm rõ vấn đề có tính quy luật, nhận xét đánh giá đắn Phương pháp giúp cho việc tổng hợp phân tích thống kê tài liệu điều tra đồng thời hệ thống chỉ tiêu cho phép đánh giá hiệu kinh tế mơ hình nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, số liệu thứ cấp thu thập từ quyền ban ngành địa phương Các tài liệu liên 99 hợp với điều kiện địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp gắn với lợi so sánh mà vùng có được.Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước Các đơn vị cần tập trung vào khâu sản xuất trồng trọt tăng đầu tư thâm canh cải tiến thổ chức sản xuất để nâng dần hiệu sản xuất góp phần tăng tích lũy để mở rộng quy mơ sản xuất Các hộ cần định phướng phát triển lựa chọn mơ hình trang trại để phát triển.Ngồi liên kết nhiều hộ sản xuất với tình thần hợp tác tự nguyện mơ hình áp dụng Hợp tác sản xuất lựa chọn khâu sản xuất hay tồn q trình Điều tạo sức mạnh chung cho phát triển Kinh tế trang trại cần trọng phát huy tập trung vào mơ hình chun canh cơng nghiệp.Cần phấn đấu mở rộng quy mơ nâng cao trình độ thâm canh để đạt tiêu chí KTTT Các trang trại cần định hướng để làm hạt nhân liên kết hộ gia đình lại tổ chức chung Trên sở hình thành mơ hình hợp tác xã sản xuất cơng nghiệp lâu năm năm tới Khuyến khích doanh nghiệp lớn Binh đoàn 15, Hoàng Anh Gia Lai, Cơng Ty Quang Đức, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam phát huy vai trò doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sản xuất công nghiệp lâu năm để tiến hành tổ chức liên kết trang trại hộ gia đình lại Trong trọng Công ty cao su đứng chân địa bàn huyện Chư Păh Các doanh nghiệp phải đầu công tác giống, phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến tổ chức kênh phân phối để cung cấp dịch vụ sản xuất công nghiệp lâu năm địa bàn huyện Hay nói cách khác, họ phải tổ chức để trở thành hạt nhân tập hợp sở sản xuất công nghiệp lâu năm huyện Các doanh nghiệp phải trở thành trung tâm cung cấp 100 dịch vụ cho sản xuất công nghiệp bao gồm dịch vụ cung cấp đầu vào, dịch vụ kỹ thuật bảo vệ thực vật, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm… Ngoài cịn định hướng trang trại hộ gia đình sản xuất phát triển mơ hình hợp tác xã kinh doanh Tạo điều kiện tốt cho thành phần tham gia đầu tư phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su theo quy hoạch duyệt, nịng cốt Cơng ty ngành đầu tư sản xuất cao su lâu năm, doanh nghiệp làm đầu mối trung tâm tạo điều kiện để hộ gia đình phát triển cao su tiểu điền Đẩy nhanh áp dụng mơ hình nhà “ nhà nước, nhà nông - người sản xuất công nghiệp lâu năm, nhà khoa học nhà doanh nghiệp” địa bàn huyện Trước hết, Chính quyền huyện phải làm vai trò quản lý nhà nước, bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động liên kết tổ chức sản xuất cơng nghiệp lâu năm Chính quyền chất xúc tác cho liên kết nhà Cần tạo điều kiện thúc đẩy tham gia nhà khoa học sản xuất công nghiệp lâu năm tất khâu Nhưng trước hết tập trung vào khâu quan trọng giống trồng mà tập trung vào hình thành giống cho vùng Lĩnh vực phòng chống dịch bệnh công nghệ thu hoạch bảo quản sau thu hoạch cần quan tâm Nhưng muốn thu hút nhà khoa học cần tạo chế tài phù hợp với hoạt động Ngồi quyền cần đẩy mạnh cải cách hành để giải cho trung tâm khuyến nơng trạm bảo vệ thực vật làm tốt vai trị tổ chức cung cấp dịch vụ có liên quan đến kỹ thuật sản xuất phịng trừ dịch bệnh cho trồng Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ mặt cho q trình sản xuất Nhưng quyền cần phải kiếm soát chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp tổ chức cung ứng Ngoài ra, cần nâng cao 101 nhận thức hộ sản xuất, trang trại Điều quan trọng có tính chất định để liên kết sản xuất, người sản xuất cao su cần phải phải thực phát triển theo hướng chuyên canh tập trung Đó điều kiện để thực liên kết, chỉ có tập trung chun canh có nhu cầu liên kết sản xuất Để khắc phục tình trạng mùa giá cần khuyến khích doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn xây dựng khó chứa làm dịch vụ qua điều tiết nguồn cung Chính quyền tỉnh cần kiến nghị với phủ ngành ngân hàng cung cấp tín dụng lãi suất thấp cho hoạt động mua hàng trữ Đi với điều cần phải phát triển mạnh công nghiệp chế biến quan trọng 3.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su Bảo đảm cho việc tiêu thụ sản phẩm cao su cách chủ động hạn chế tình trạng thị trường biến động tư thương chi phối cần phải có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất người sản xuất theo hợp đồng bảo đảm có giảm sát quyền để giảm dần việc xuất sản phẩm chưa qua chế biến Đồng thời bảo đảm lợi ích cho người sản xuất doanh nghiệp Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm cần phải kết hợp với việc bảo đảm nguồn vốn sản xuất cho người sản xuất Cây cao su công nghiệp dài ngày cần nhiều vốn Nhu cầu vốn cao khiến người sản xuất phải vay tín dụng từ tư thương thu mua hay chấp nhận bán sớm Điều vừa thiệt hại cho người sản xuất vừa ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ nông sản, đồng thời tăng sức mua thị trường nông thôn Tăng cường hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ theo 102 hướng đại, phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại hợp tác xã cung ứng dịch vụ địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới phục vụ cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đủ mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách xã hội Chính quyền tỉnh cần quy định điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến xuất cao su họ có kho dự trữ sản phẩm với dung lượng khoảng 1000 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn châu Âu đồng thời sử dụng công nghệ chế biến đại thân thiện môi trường bảo đảm cho chất lượng thương hiệu Với hệ thống kho chứa giúp cho việc điều tiết thị trường tránh tình trạng bị ép giá Điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tham gia vào Hiệp hội cao su Việt Nam bảo đảm kênh tiêu thụ sản phẩm chủ động nhiều thuận lợi giao dịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp, tập trung khai thác thị trường tiềm năng, cạnh tranh Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng vào thị trường Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường Xây dựng trung tâm thương mại cấp huyện trung tâm tiểu vùng, giúp xã xây dựng mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ Điều quan trọng để tiêu thụ tốt cần phải có chiến lược sản phẩm thích hợp Cụ thể: Để đạt mục tiêu xuất khẩu, cần cải tiến công nghệ, cấu sản phẩm hợp lý: mủ cốm SVR 10, RSS3 chiếm tỷ trọng chủ yếu; đặc biệt ưu tiên đầu tư sản xuất mủ Latex, đồng thời kết hợp sản xuất sản phẩm cao su như: Găng tay y tế, bao bì cao su sản phẩm chỉ dùng lần, nhu cầu lớn gia tăng mạnh Góp phần nước đưa thị 103 phần chế biến sản phẩm cao su công nghiệp, dân dụng y tế nước từ 20% lên 30% vào năm 2015 khoảng 50% vào năm 2020 Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để dủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Đối với thị trường xuất khẩu, bên cạnh củng cố thị trường Trung Quốc quan hệ mậu dịch xuất ngạch, cần mở rộng xuất mủ khơ sang thị trường có nhu cầu nhập lớn ổn định Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ Cộng đồng quốc gia độc lập SNG Đổi thiết bị, tăng cường đầu tư thiết bị kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng cao su đồng theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế, để đảm bảo uy tín ngày cao thương trường Hầu hết hộ điều tra không thấy gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy khâu thị trường cịn tồn hạn chế như: giá cả, phần lớn tư thương cung cấp thu mua Do cần có giải pháp cụ thể sau: - Chính quyền xã cần phải quan tâm cung cấp thông tin cách kịp thời đến người dân nhiều cách thức khác như: thông báo qua bảng tin xã cách định kỳ, thông qua hệ thống loa phát để người dân kịp thời nắm bắt thông tin thị trường liên quan, từ đưa định, điều chỉnh hoạt động sản xuất - Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm thu khơng có người thu mua, bị ép giá v.v - Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế - Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng 104 thị trường - Xây dựng trung tâm thương mại cấp huyện trung tâm tiểu vùng, giúp xã xây dựng mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ nông sản, đồng thời tăng sức mua thị trường nông thôn Tăng cường hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ theo hướng đại, phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại hợp tác xã cung ứng dịch vụ địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới phục vụ cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đủ mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách xã hội Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp, trọng giữ ổn định kiểm soát tốt thị phần thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng khai thác thị trường Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng vào thị trường 3.2.5 Nâng cao hiệu sản xuất cao su Hiệu kinh tế cao su năm qua khẳng định tầm quan trọng vai trò đóng góp cho kinh tế huyện, khơng mang lại hiệu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo mà cịn góp phần ổn định an ninh - trị địa bàn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc góp phần thay đổi mặt nơn thơn.Đặc biệt 1- năm gần đây, giá cao su có sụt giảm cao su trồng có giá trị kinh tế cao.Hiệu kinh tế cao su tiếp tục gia tăng điều kiện công nghiệp ô tô, xe máy, công nghiệp sử dụng sản phẩm cao su công nghiệp chế biến gỗ cao su phát triển mạnh 105 Trong trình sản xuất, phát triển cao su địa bàn huyện thời gian qua, đặc biệt cao su tiểu điền, số quy trình kỹ thuật trồng, canh tác, chăm sóc, bảo vệ, sử dụng phân bón, phịng trừ sâu bệnh cao su số tồn bất cập khơng tn thủ quy định, quy trình, quy phạm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam ban hành Trên sở thực trạng sản xuất, phát triển cao su thời gian qua, muốn nâng cao hiệu sản xuất cao su cần phải triển khai thực số giải pháp sau: - Về cấu giống: cần chọn dịng có khả chịu điều kiện khí hậu thổ nhưỡng giống RRIC 121, RRIC 100, GT 1… Việc mua bán giống cao su phải có nguồn gốc rõ ràng chất lượng kèm theo kiểm định công nhận quan có thẩm quyền - Việc thực cơng đoạn trước trồng phải đảm bảo quy trình kỹ thuật kích thước hố trồng, mật độ trồng phương thức trồng tạo cho vườn có sức chống chọi chịu đựng tốt với điều kiện thời tiết ngày tư ban đầu - Nên trồng xen thời gian KTCB loại họ đậu, dưa, ngô, khoai lang, khoai môn đất để tăng hiệu kinh tế, đất dốcnên trồng đậu kudzu, đậu Mucuna lạc dại để tạo thảm phủ chống xói mịn Khơng nên trồng sắn loại trồng gây nhiễm nấm cho cao su - Về khai thác mủ cao su: Chỉ tiến hành khai thác có 70 % số vườn đạt chỉ tiêu khai thác: Về độ dày vỏ đạt 6mm bề vòng thân ghép đo độ cao 1m cách mặt đất đạt 50cm Phương pháp cạo: Nên cạo mủ theo phương pháp S/2 d/3 (cạo nửa vòng thân cây, ngày cạo lần) Thời vụ cạo mủ: Mở miệng cạo vào tháng 3-4 tháng 10-11 năm Nghỉ cạo cao su bắt đầu rụng vào tháng 1-2 bắt đầu có 106 nhú chân chim.Phương thức khai thác vừa phải, không nên lạm dụng chất kích thích mủ làm “vắt kiệt” cao su - Các quy định đất trồng, quy trình kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phịng trừ sâu bệnh quy trình, quy định khác: cần thực theo Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 9-9-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc trồng cao su đất lâm nghiệp thực theo quy trình kỹ thuật quy định “Quy trình kỹ thuật cao su năm 2012” “Quy trình kỹ thuật bổ sung năm 2014” Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam ban hành hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, có quan tâm: tăng cường tủ gốc cho thời gian 2-3 năm sau trồng rơm rạ, cỏ, màng PE; tăng cường cơng tác ép xanh hố tích mùn giữ ẩm; thực thâm canh, bón phân chế độ dinh dưỡng bảo đảm cho sinh trưởng phát triển khỏe mạnh; kết hợp bón hài hịa phân hữu phân vô cơ; phân vô cơ: nên giảm lượng đạm, tăng lượng lân kali để giúp khỏe, tăng sức đề kháng… 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, nhận thấy tồn hạn chế việc phát triển sản xuất cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai, để cao su phát triển bền vững ngày mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước Nhà nước cần phải tích cực hồn thiện sách, chế độ đầu tư phát triển cao su, nhằm khuyến khích động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển mơ hình cách có hiệu Vì cao su có thời gian KTCB dài nên thời gian thu hồi vốn chậm, hoạt động vay vốn cần có sách phù hợp tạo điều kiện cho người dân có 107 thể nhanh chóng, thuận tiện sử dụng vốn mục đích dài hạn Các cấp quyền huyện xã cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ để người dân yên tâm đầu tư sản xuất - Chính phủ có sách: Cho giãn nợ,khoanh nợ, cho vay với lãi suất ưu đãi với thời gian từ 6-7 năm trả gốc lãi để doanh nghiệp, hộ gia đình có điều kiện tiếp tục đầu tư chăm sóc diện tích cao su thời kỳ KTCB, cho vay vốn ưu đãi người trồng cao su; bảo hiểm cao su - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn cần giao Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam nghiên cứu lai tạo chọn giống điều chỉnh quy trình kỹ thuật cao su phù hợp điều kiện cao trình, thổ nhưỡng tỉnh Gia Lai nói chung huyện Chư Păh nói riêng *Đối với tỉnh Gia Lai - Tỉnh cần có quy hoạch chi tiết quỹ đất dự kiến phát triển cao su thời gian tới, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia phát triển cao su - UBND tỉnh cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vườn ươm giống cao su bảo đảm chất lượng, chủng loại phù hợp với điều kiện khí hậu Gia Lai; khuyến khích phát triển mạng lưới kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật bảo đảm cung ứng kịp thời, đầy đủ thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh hại cao su - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Thực tốt chức quản lý nhà nước giống trồng địa bàn tỉnh; tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng giống trồng nói chung giống cao su nói riêng; tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ thực vật phịng trừ sâu bệnh hại cao su; thường xuyên kiểm tra hướng dẫn thực hiện; tăng cường chỉ đạo, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, đào tạo, tập huấn, chuyển giao 108 toàn quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, quy trình kỹ thuật cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam ban hành hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa bàn tồn tỉnh; nghiên cứu kết thành cơng đề tài khoa học trình bày hội thảo để cụ thể hóa chi tiết hướng dẫn tổ chức thực thống địa bàn tỉnh - Sở Khoa học Công nghệ: Tổ chức thực số nhiệm vụ khoa học công nghệ liên quan đến phát triển cao su địa bàn tỉnh theo đặt hàng quan chức - Ngồi ra, tỉnh cần có giải pháp xây dựng đề án “ Nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng cao su chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch ” nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng cao su mặt hàng chủ lực, lợi tỉnh; giảm thất thoát sau thu hoạch số lượng chất lượng; bước xây dựng mặt hàng cao su theo hướng bền vững Chính thế, thời gian tới tỉnh cần tập trung thu hút, hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư phát triển chế biến vùng chuyên canh tập trung, phát triển cao su lớn tỉnh; xây dựng nhân rộng mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến với người sản xuất; phát triển hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ mặt hàng cao su thông qua hợp đồng * Đối với doanh nghiệp hộ trực tiếp trồng cao su - Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trị làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất ổn định bền vững Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, 109 kiến thức thị trường, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô Tuy nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích - Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi - Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa góp phần thực tốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiêp, nơng thơn Ln có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su, người dân với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp, để hoạt động sản xuất mang lại hiệu cao 110 KẾT LUẬN Ngành cao su địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung Huyện Chư Păh nói riêng chiếm vị trí quan trọng, Chính phủ quy hoạch thành trồng chủ lực chiến lược phát triển kinh tế địa phương Việc đẩy mạnh phát triển cao su theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tất yếu nước ta nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng Ngày không lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội mà khơng có sản phẩm sản xuất từ mủ cao su tự nhiên, cao su nhân tạo sản xuất để thay cho cao su tự nhiên, song khơng thể thay đặc tính ưu việt cao su tự nhiên, đặc biệt để sản xuất sản phẩm công nghệ cao vỏ xe hơi, máy bay… Khi kinh tế phát triển nhu cầu sản phẩm cao su tự nhiên sản phẩm đồ gỗ từ gỗ cao su ngày tăng Nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên ngày cao hơn, tiềm phát triển ngành cao su khơng phải vơ tận Với khí hậu, thổ nhưỡng số vùng Việt Nam thuận lợi để phát triển ngành cao su, có tỉnh miền núi Tây Nguyên, phải biết tận dụng tiềm sẵn có để góp phần đưa ngành cao su phát triển cách bền vững, sánh bước với cường quốc phát triển ngành cao su giới Vai trò ngành cao su nghiệp phát triển kinh tế-xã hội lớn Nó khơng chỉ góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước ta, mà cịn góp phần giải công ăn việc làm cho lượng lớn dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc địa phương, góp phần vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách thông qua xuất Đồng thời ngành cao su cịn góp phần chuyển dịch cấu trồng góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Huyện nhà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa toàn thư, Cây Cao Su [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Hướng dẫn phát triển cao su tiểu điền Dự án đa dạng hố nơng nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Khoa Chi, Hà Xuân Tư (1985), Cây cao su kỹ thuật trồng khai thác chế biến, NXB TP HCM [4] Nguyễn Tiến Đạt (2011), Báo cáo phân tích triển vọng ngành cao su tự nhiên, trang web www.smes.vn đăng ngày 7/4/2011 [5] Nguyễn Mạnh Hải (2005), Báo cáo cao su năm 2005, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội [6] Nguyễn Quang Hồ (2013), Phân tích ngành hàng cao su địa bàn tỉnh Kon Tum” luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [7] Trần An Phong, Trần Văn Dỗn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh (1997), Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 19962005, Hà Nội [8] Trần Ngọc Thuận, Phan Thành Dũng (2012), Quy trình kỹ thuật cao su năm 2012 Và Quy trình kỹ thuật cao su bổ sung năm 2014, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam [9] Võ Đại Trung (2015), “Trung tâm khuyến nơng – khuyến ngư Quảng Bình”, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình – số 2/2015 [10] Tơn Thất Trình (2009), Nghiên cứu trồng cao su thiên nhiên [11] Tập san Cao su Việt Nam, số 58-59, tháng 9-10/1997 [12] Đỗ Kim Thành (2008), Kỹ thuật thu hoạch mủ cao su, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [13] Trần Đức Viên (2000), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [14] Website Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam [15] Website Chính Phủ [16] Website Hiệp hội cao su Việt Nam

Ngày đăng: 03/11/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan