Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics tại một số nước asean và bài học đối với việt nam

20 490 0
Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics tại một số nước asean và bài học đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực : Phạm Quỳnh Anh Lớp : Anh Khoá : K43B - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội - 2008 Để hoàn thành Khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Sĩ Lâm, PGS.TSKH Nguyễn Văn Chương, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải tận tình giúp đỡ em suốt trình thực Khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán chuyên viên công tác Vụ Đa biên, Vụ Thị trường nước, Cục Pháp chế Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương nhiệt tình cung cấp nhiều tài liệu quý báu để em hoàn thành Khoá luận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS I Khái quát chung logistics 1 Khái niệm logistics Quá trình phát triển logistics 3 Vai trò logistics 3.1 Vai trò logistics doanh nghiệp 3.2 Vai trò logistics kinh tế Logistics toàn cầu (Global Logistics) Quản trị chuỗi cung ứng - bƣớc phát triển cao logistics 10 II Khái quát chung dịch vụ logistics 13 Dịch vụ logistics 13 1.1 Khái niệm dịch vụ logistics 13 1.2 Các loại hình dịch vụ logistics chủ yếu 15 Nhà cung cấp dịch vụ logistics 16 2.1 Khái niệm nhà cung cấp dịch vụ logistics 16 2.2 Một số loại hình nhà cung cấp dịch vụ logistics 18 2.2.1 Mô hình phát triển chung 18 2.2.2 Mô hình 3PL 4PL 20 Ngƣời tiêu dùng dịch vụ logistics 22 CHƢƠNG II: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI MỘT SỐ NƢỚC ASEAN 25 I Thực trạng phát triển dịch vụ logistics khu vực ASEAN 25 Tình hình phát triển kinh tế, thƣơng mại khu vực ASEAN 25 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics khu vực ASEAN 27 2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng logistics khu vực ASEAN 27 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực hệ thống sách điều chỉnh dịch vụ logistics khu vực ASEAN 30 2.3 Xu hướng hợp tác phát triển dịch vụ logistics khu vực ASEAN 32 II Thực trạng phát triển dịch vụ logistics số nƣớc ASEAN 33 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Singapore 33 1.1 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội 33 1.2 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Singapore 34 1.2.1 Thực tiễn thị trường 34 1.2.2 Chương trình phát triển dịch vụ logistics Singapore 36 1.2.3 Cơ sở hạ tầng logistics đại 37 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Malaysia 41 2.1 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội 41 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Malaysia 42 2.2.1 Thực tiễn thị trường 42 2.2.2 Chương trình phát triển dịch vụ logistics Malaysia 43 2.2.4 Cơ sở hạ tầng logistics Malaysia 44 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Thái Lan 48 3.1 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội 48 3.2 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Thái Lan 49 3.2.1 Thực tiễn thị trường 49 3.2.2 Chương trình phát triển dịch vụ logistics Thái Lan 51 III Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics số nƣớc ASEAN 56 Định hƣớng phát triển dịch vụ logistics phụ thuộc vào trình độ phát triển 57 Đầu tƣ toàn diện đồng vào kết cấu hạ tầng logistics 58 Các sách biện pháp kích cung, cầu dịch vụ logistics 60 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin tảng triển thƣơng mại điện tử 61 Đào tạo nguồn nhân lực dịch vụ logistics 62 Thúc đẩy hợp tác quốc tế dịch vụ logistics 63 CHƢƠNG III: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC ASEAN 64 I Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 64 Điều kiện triển vọng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 64 Thực trạng khó khăn phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 67 2.1 Thực tiễn thị trường dịch vụ logistics Việt Nam 67 2.2 Những khó khăn phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 71 2.2.1 Môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh logistics 71 2.2.2 Cơ sở hạ tầng logistics trang thiết bị hỗ trợ dịch vụ logistics 72 2.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin 74 2.2.4 Nguồn nhân lực 75 2.2.5 Một số bất cập khác 77 II Cơ hội thách thức việc phát triển dịch vụ logistics Việt Nam trƣớc bối cảnh hội nhập 79 Những cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ logistics 79 1.1 Cam kết Việt Nam dịch vụ logistics gia nhập WTO 79 1.2 Các thoả thuận khu vực 80 Cơ hội thách thức việc phát triển dịch vụ logistics Việt Nam trƣớc bối cảnh hội nhập 81 2.1 Cơ hội việc phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 81 2.2 Thách thức việc phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 83 III Định hƣớng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam sở kinh nghiệm số nƣớc ASEAN 85 Dự báo nhu cầu dịch vụ logistics tƣơng lai kinh tế Việt Nam 85 Định hƣớng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam sở kinh nghiệm nƣớc ASEAN 88 2.1 Xây dựng chiến lược phù hợp với thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 89 2.2 Xây dựng hoàn thiện môi trường pháp lý phát triển dịch vụ logistics 90 2.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng trang bị phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho phát triển hệ thống logistics 91 2.4 Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh sở tuân thủ cam kết quốc tế dịch vụ logistics 94 2.5 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ logistics ………………………………………………………………………….96 2.6 Thúc đẩy hợp tác quốc tế hướng tới xây dựng thị trường chung dịch vụ logistics cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Hình 1.1 Chuỗi cung ứng bối cảnh với thuật ngữ: quản 11 lý cung ứng (supply management), phân phối hàng hóa (physical distribution), chuỗi giá trị (value chain) Hình 1.2 Tíến trình phát triển nhà cung cấp dịch vụ logistics 21 Bảng 2.1 Các số kinh tế Singapore giai đoạn 2003 – 2007 33 Bảng 2.2 Các số kinh tế Malaysia giai đoạn 2003 - 2007 41 Bảng 2.3 Các số kinh tế Thái Lan giai đoạn 2003 - 2007 49 Hình 2.1 Chi phí logistics Thái Lan tương quan so sánh 50 với số nước giới Hình 2.2 Các hoạt động giúp cắt giảm chi phí logistics Thái Lan 53 Hình 3.1 Đóng góp ngành kinh tế tăng trưởng GDP 65 Việt Nam Hình 3.2 Nhu cầu chuyên chở hàng hoá xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 86 Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng có mối quan hệ mật thiết với kinh tế đại Môi trường kinh tế phát triển, nhu cầu dịch vụ logistics nhiều; ngược lại, tính chuyên nghiệp khoa học dịch vụ logistics giúp doanh nghiệp kinh tế phát triển hiệu bền vững Tuy nhiên, ngành dịch vụ logistics Việt Nam giai đoạn hình thành ban đầu với trình độ phát triển tương đối thấp Xây dựng chiến lược phát triển ngành dịch vụ logistics đắn đòi hỏi thiết yếu cấp quản lý bối cảnh Trong trình xây dựng phát triển này, có lúc Việt Nam phải đứng trước toán khó mà hầu hết quốc gia trước gặp phải Vì vậy, việc tích cực nghiên cứu, đúc rút học tập kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics nước trước sé giúp Việt Nam nhanh chóng bắt kịp với trình độ phát triển dịch vụ logistics khu vực giới Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với nước khu vực ASEAN kinh tế, trị văn hoá Khoảng cách phát triển kinh tế Việt Nam với số nước phát triển khu vực Singapore, Malaysia Thái Lan không xa có nhiều nét tương đồng Trên tảng đó, ngành dịch vụ logistics nước trải qua giai đoạn sơ khai Việt Nam Do đó, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics số quốc gia Đông Nam Á đem lại nhiều học quý báu thiết thực Việt Nam Chính vậy, đề tài Khoá luận tốt nghiệp em lựa chọn nghiên cứu là: “Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics số nước ASEAN học Việt Nam” Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài khoá luận có mục tiêu nghiên cứu:  Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics nước ASEAN  Đưa kiến nghị việc phát triển dịch vụ logistics Việt Nam sở học kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics nước ASEAN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phát triển dịch vụ logistics số nước ASEAN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích vĩ mô thực trạng phát triển dịch vụ logistics số quốc gia Đông Nam Á chủ yếu Singapore, Malaysia, Thái Lan Việt Nam năm gần Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu sử dụng Khoá luận bao gồm: phương pháp thu thập & tổng hợp tài liệu, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh,… Kết cấu khoá luận Ngoài Lời nói đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo nội dung Khoá luận chia thành chương sau:  Chương I: Tổng quan dịch vụ logistics  Chương II: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics số nước ASEAN  Chương III: Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam sở kinh nghiệm nước ASEAN Sau toàn nội dung Khoá luận tốt nghiệp em Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS I Khái quát chung logistics Khái niệm logistics Cùng với phát triển lực lượng sản xuất hỗ trợ đắc lực cách mạng khoa học kỹ thuật giới, khối lượng hàng hóa sản phẩm vật chất sản xuất ngày nhiều Bên cạnh khoảng cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống chất lượng hàng hóa hay giá ngày thu hẹp khiến nhà sản xuất chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu bán thành phẩm,… hệ thống quản lý phân phối vật chất doanh nghiệp Thực tế khiến logistics có hội phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên logistics phát minh ứng dụng lần hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Logistics quốc gia ứng dụng rộng rãi Đại chiến giới để di chuyển lực lượng quân đội với vũ khí có khối lượng lớn đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến Hiệu hoạt động logistics yếu tố có tác động lớn tới thành bại chiến trường Trải qua dòng chảy lịch sử, logistics nghiên cứu áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ “logistics” thường hiểu hoạt động quản trị chuỗi cung ứng (supply chain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (physical distribution management) doanh nghiệp Có nhiều khái niệm khác logistics giới xây dựng ngành nghề mục đích nghiên cứu, nhiên, nêu số khái niệm chủ yếu sau: Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ-1988 Logistics trình lên kế hoạch, thực kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm thỏa mãn yêu cầu khách hàng Theo giáo sư người Anh Martin Christopher Logistics trình quản trị chiến lược thu mua, di chuyển dự trữ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm (và dòng thông tin tương ứng) công ty qua kênh phân phối công ty để tối đa hoá lợi nhuận tương lai thông qua việc hoàn tất đơn hàng với chi phí thấp Theo Quan điểm “5 đúng” (“5 Rights”) Logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí, vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm Theo Ma Shuo, tác giả “Logistics and supply chain management” Logistics trình tối ưu hoá vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Như vậy, nội dung tất tác giả cho logistics hoạt động quản lý dòng lưu chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm dòng thông tin từ khâu mua sắm qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh phát sinh với thời gian ngắn trình vận động nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phân phối hàng hoá cách kịp thời (Just-in-Time) Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Tóm lại, logistics hiểu sau: “Logistics trình tối ưu hoá vị trí thời gian, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế.” Quá trình phát triển logistics Như đề cập, “logistics” thuật ngữ quân sự, dùng quân đội Logistics coi nhánh nghệ thuật chiến đấu, việc vận chuyển cung cấp lương thực, thực phẩm, trang thiết bị quân dụng nơi, lúc cần thiết cho lực lượng chiến đấu Logistics giúp quân đội nước tham chiến gặt hái chiến thắng, đặc biệt chiến tranh giới thứ hai Xuất phát từ chất ưu việt logistics, sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, chuyên gia logistics quân đội áp dụng kỹ logistics họ hoạt động kinh tế thời hậu chiến đáp ứng nhiệm vụ thực tế tái thiết đất nước sau chiến tranh (đối với nước Châu Âu) hay trợ giúp tái thiết (đối với nước Mỹ) Từ năm 50 kỷ XX đến nay, công nghiệp thương mại giới trải qua biến đổi sâu sắc từ kinh tế dựa sở sản xuất hàng loạt, đòi hỏi lượng hàng lớn đồng sang kinh tế mà tính độc đáo đa dạng hàng hoá nhấn mạnh Trong buôn bán, người bán không thiết người sản xuất, người mua chưa người tiêu dùng Quá trình hàng hoá từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng qua nhiều trung gian đóng vai trò người bán hay người mua phận toàn trình lưu thông hàng hoá Tính chất phong phú hàng hoá với vận động phức tạp chúng đòi hỏi phải có quản lý chặt Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 chẽ điều đặt cho nhà sản xuất kinh doanh yêu cầu Đồng thời để tránh đọng vốn, nhà sản xuất kinh doanh tìm cách trì lượng hàng tồn kho nhỏ Từ lý yêu cầu hoạt động vận tải giao nhận nói riêng phân phối nói chung phải đảm bảo cho nguyên liệu hàng hoá cung ứng kịp thời, lúc (Just-in-Time) mặt khác phải tăng cường vận chuyển với mục tiêu không để hàng kho nhằm giảm tối đa chi phí phát sinh sản xuất lưu thông – logistics doanh nghiệp đời Nghiên cứu giai đoạn phát triển logistics, Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and Pacific – ESCAP) Liên hiệp quốc chia thành giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: Phân phối vật chất (Physical Distribution) Vào năm 60, 70 kỷ XX, người ta bắt đầu quan tâm tới việc quản lý có hệ thống hoạt động có liên quan với để đảm bảo phân phối sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng cách có hiệu Những hoạt động bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hoá, quản lý hàng tồn kho, bao bì đóng gói, phân loại, dán nhãn… Những hoạt động gọi phân phối/cung ứng sản phẩm vật chất hay có tên gọi logistics đầu (out bound logistics)  Giai đoạn 2: Hệ thống logistics (Logistics Systems) Thời kỳ khoảng năm 80 – 90 kỷ XX, công ty tiến hành kết hợp chặt chẽ quản lý hai mặt, đầu vào (in bound logistics) với đầu (out bound logistics) để giảm tối đa chi phí tăng thêm hiệu trình Như kết hợp chặt chẽ cung ứng nguyên liệu cho sản xuất với phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng đảm bảo ổn định tính liên tục luồng vận chuyển, kết hợp mô tả hệ thống logistics Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp  Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Giai đoạn 3: Quản lý dây chuyền cung cấp (Supply Chain Management) Giai đoạn diễn từ năm 90 kỷ XX Quản lý dây chuyền cung cấp khái niệm có tính chiến lược quản lý dãy nối tiếp hoạt động từ người cung ứng - đến người sản xuất - đến khách hàng với dịch vụ làm tăng thêm giá trị sản phẩm cung cấp chứng từ liên quan, theo dõi, kiểm tra… Khái niệm coi trọng việc phát triển quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ người sản xuất với người cung ứng, với người tiêu dùng bên có liên quan tới hệ thống quản lý công ty vận tải, kho bãi người cung cấp công nghệ thông tin Như logistics phát triển từ việc áp dụng kỹ “tiếp vận”, “hậu cần” quân đội để giải vấn đề phát sinh thực tế sản xuất - kinh doanh hoàn thiện trở thành hệ thống quản lý mang lại hiệu kinh tế cao Vai trò logistics 3.1 Vai trò logistics doanh nghiệp Trong doanh nghiệp tồn hai hoạt động chủ đạo tổ chức sản xuất xây dựng kênh phân phối Với vai trò hỗ trợ hoạt động khác doanh nghiệp, logistics có mối tương tác chặt chẽ với hai hoạt động Thiếu logistics, sản xuất phân phối khó hoạt động trơn chu hiệu Trong hoạt động sản xuất, logistics giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian hoạt động dây chuyền sản xuất mà đạt hiệu kinh tế cao Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp quan niệm phải khai thác hết công suất máy móc để đạt mức sản lượng tối đa Kết họ phải bỏ chi phí lưu kho cao tiêu thụ không hết sản phẩm Vì vậy, vai trò logistics Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 phận sử dụng thông tin nghiên cứu thị trường để giúp doanh nghiệp nhận định nhu cầu giai đoạn trước bắt tay vào sản xuất, tránh lưu kho nhiều, giảm chi phí vận hành máy móc liên tục Vai trò thứ hai logistics giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào tuân thủ kế hoạch sản xuất đặc biệt tránh tình trạng sản xuất bị gián đoạn Nhà quản trị logistics khó khăn dây chuyền sản xuất doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu mang tính thời vụ doanh nghiệp nhà sản xuất, lắp ráp thành phẩm cuối chuỗi nối tiếp hoạt động sản xuất Đối với doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu mang tính thời vụ, ví dụ công ty chế biến lương thực thực phẩm, nguyên vật liệu lưu kho thời gian dài nhà quản trị logistics cần tìm nguồn nguyên liệu thay thế, phải chấp nhận nhập nguyên liệu Đối với công ty hoạt động chuỗi sản xuất, ví dụ ngành sản xuất ô tô, logistics thực chức liên lạc với đơn vị đồng sản xuất đảm bảo hợp tác sản xuất hiệu không bị gián đoạn Bên cạnh hoạt động sản xuất, logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing đặc biệt marketing hỗn hợp Trong trình xây dựng sách marketing, nhà quản lý phải thị trường doanh nghiệp, thực dịch vụ khách hàng để đem lại hiệu từ xác lập kênh phân phối tối đa lượng hàng hoá bán với mức giá hợp lý Logistics giúp doanh nghiệp dự đoán xác nhu cầu thị trường, có vai trò quan trọng trình khách hàng tiếp cận, tin tưởng chấp nhận sản phẩm 3.2 Vai trò logistics kinh tế Logistics hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu trình có tầm quan trọng định đến tính cạnh tranh ngành công Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 nghiệp thương mại quốc gia Logistics đóng vai trò quan trọng kinh tế thể hiển nhiều phương diện Thứ nhất, logistics chi phí lớn kinh doanh, tác động qua lại với nhiều hoạt động kinh tế khác Đối với nước phát triển Nhật Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đối với nước phát triển tỷ lệ 30% Chi phí sản xuất kinh doanh lớn khiến người tiêu dùng phải mua hàng hoá, dịch vụ với mức giá cao lợi nhuận doanh nghiệp giảm sút Nếu chi phí cho hoạt động logistics tăng cao thời gian dài kéo theo phát triển thụt lùi toàn kinh tế, chất lượng sống người dân suy giảm ngân sách nhà nước hình thành chủ yếu từ khoản thu thuế bị ảnh hưởng Như vậy, logistics phát triển tốt không mang lại khả tiết giảm thời gian, chi phí nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ mà logistics động lực quan trọng thúc đầy kinh tế phát triển Thứ hai, logistics đóng vai trò nhân tố hỗ trợ cho dòng lưu chuyển nhiều giao dịch kinh tế, đồng thời hoạt động quan trọng tạo thuận lợi cho việc kinh doanh hầu hết loại hàng hóa, dịch vụ Thứ ba, logistics công cụ hữu hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế hội nhập với giới Trong xu toàn cầu hoá kinh tế nay, khoảng cách thời gian không gian nhà sản xuất người tiêu dùng không dừng lại phạm vi quốc gia hay khu vực mà ngày mở rộng phạm vi toàn cầu Trong môi trường toàn cầu cạnh tranh gay gắt, nhà sản xuất kinh doanh phải tiến hành tiết kiệm chi phí sản xuất tối đa, hạ giá thành sản phẩm, rút ngắn thời gian giao hàng, tăng cường khả cung ứng v.v…Muốn đạt mục tiêu đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ logistics Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 Logistics toàn cầu (Global Logistics) Kỷ nguyên toàn cầu hoá thức thay thời kỳ “chiến tranh lạnh” kéo dài từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối thập niên 80 thể kỷ XX, với dấu mốc kiện tường Berlin sụp đổ năm 1988 Toàn cầu hoá tác động mạnh mẽ, đem lại phát triển động vững chức cho kinh tế giới Khi kinh tế giới ngày mở rộng, phạm vi quốc gia dần bị xoá nhoà, khối lượng thương mại phát triển nhanh chóng đặc biệt mạng lưới thông tin toàn cầu ngày hoàn thiện, việc lưu thông yếu tố sản xuất kinh doanh nước thực tế đương nhiên Xu thời đại dẫn đến bước phát triển tất yếu logistics – logistics toàn cầu (Global Logistics) Toàn cầu hóa logistics xu hướng xây dựng mạng lưới toàn cầu để lưu chuyển vốn, hàng hoá, thông tin tiền tệ quốc gia, khu vực Đây xu hướng phát triển tất yếu dịch vụ logistics trước yêu cầu hợp tác đa dạng diễn ngày mạnh mẽ kinh tế toàn cầu Logistics toàn cầu phức tạp logistics nội doanh nghiệp hay quốc gia nhiều tồn rào cản ngôn ngữ, văn hoá, thể chế trị, hệ thống luật lệ, mâu thuẫn tập quán kinh doanh nước, chênh lệch tiền tệ, khác biệt thời gian… vấn đề muôn thuở kinh tế giới Trong xu hướng chung nay, công ty đa quốc gia, chủ thể kinh tế mới, hướng tới xây dựng sở sản xuất hệ thống phân phối nước ngoài, thiết lập mạng lưới thông tin toàn cầu, tận dụng tối đa nguồn lực chỗ địa phương thực quản lý xuyên lục địa Tất điều kiện xu hướng đặt doanh nghiệp xây dựng Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 hệ thống logistics toàn cầu để chu chuyển hàng hoá tới khắp nơi giới Các hệ thống logistics khu vực khác nhau, quốc gia khác không hoàn toàn giống Nhưng tất hệ thống logistics có điểm chung kết hợp khéo léo, khoa học, chuyên nghiệp chuỗi hoạt động như: marketing, sản xuất, tài chính, vận tải, thu mua, dự trữ, phân phối… để đạt mục đích phục vụ khách hàng tối đa với chi phí tối thiểu Trong thập niên đầu kỷ 21 logistics phát triển theo xu hướng sau: Xu hướng thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử ngày phổ biến sâu rộng lĩnh vực logistics, như: hệ thống thông tin quản trị dây chuyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng tần số radio (Radio Frequency Identification – RFID), hệ thống truyền liệu (Electronic Data Interchange - EDI)… Thông tin truyền nhanh xác định hệ thống logistics hiệu Xu hướng thứ hai, phương pháp quản lý logistics kéo (Pull) ngày phát triển mạnh mẽ dần thay cho phương pháp logistics đẩy (Push) theo truyền thống Phương pháp đẩy phương pháp tổ chức sản xuất theo dự báo nhu cầu thị trường Phương pháp tạo hàng tồn kho “đẩy” thị trường để đáp ứng nhu cầu thực tế Phương pháp đẩy bộc lộ nhược điểm lớn tạo khối lượng hàng tồn kho lớn, chu kỳ sản xuất dài, chi phí dự trữ cao, nhiều trường hợp hàng dự trữ không bán dự báo nhu cầu không xác Phương pháp đòi hỏi lượng vốn lưu động lớn, vòng quay chậm… Trái với phương pháp Đẩy, phương pháp Kéo hoạch định sản xuất dựa nhu cầu sản xuất thực đơn hàng thực tế thị trường, có nghĩa nhu cầu khách hàng “kéo” hàng từ sản xuất phía thị trường Phương pháp Kéo có ưu điểm giảm tối thiểu khối lượng chi phí hàng tồn kho, rút ngắn chu trình sản xuất, nhờ giảm vốn lưu động, tăng vòng quay vốn, phản ứng nhanh hiệu với Phạm Quỳnh Anh Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 thay đổi thị trường Nhưng thực phương pháp đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu khắt khe như: phải có khả phản ứng nhanh trước yêu cầu thị trường, tổ chức linh hoạt (do phải đáp ứng nhiều đơn hàng có quy mô nhỏ), phải tổ chức quản lý tốt hệ thống thông tin, chu trình sản xuất quản lý chặt chẽ, khoa học, có khả đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt tiến độ , thời gian giao hàng,… Xu hướng thứ ba, thuê dịch vụ logistics từ công ty logistics chuyên nghiệp ngày phổ biến Đối với công ty đa quốc gia, quy mô công ty ngày lớn, phạm vi hoạt động ngày rộng, hoạt động logistics phức tạp, đòi hỏi chi phí đầu tư tính chuyên nghiệp ngày cao Tự tổ chức hoạt động logistics theo kiểu khép kín nội công ty đòi hỏi chi phí lớn, dẫn đến hiệu thấp, đặc biệt lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu phân phối sản phẩm Chính vậy, ngày có nhiều công ty đa quốc gia chuyển từ tự tổ chức hoạt động logistics sang thuê dịch vụ logistics từ công ty logistics Còn công ty nhỏ vừa việc sử dụng công ty logistics chuyên nghiệp nhu cầu tất yếu Ví dụ, theo thống kê tổ chức Amstrong & Associates, thị trường logistics toàn cầu năm 2007 dự đoán đạt 645 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 4.1% Trong đó, khu vực 3PL toàn cầu ước tính đạt doanh thu khoảng 430 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng ước tính 10%, cao gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng logistics toàn cầu Sự tăng trưởng chủ yếu xu hướng thuê hoạt động logistics tăng nhanh Quản trị chuỗi cung ứng - bƣớc phát triển cao logistics Trên thực tế tồn nhiều quan điểm định nghĩa thuật ngữ “chuỗi cung ứng” nên dễ dẫn đến khó hiểu nhầm lẫn Robert J Trent đưa Phạm Quỳnh Anh 10 Anh – K43B – KT & KDQT Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương - 2008 định nghĩa chuỗi cung ứng sau: “Chuỗi cung ứng nhóm gồm ba nhiều tổ chức kết nối trực tiếp hay nhiều dòng chảy xuôi hay ngược sản phẩm, dịch vụ, tài thông tin từ nhà cung ứng đến khách hàng.” Quan điểm nhìn nhận chuỗi cung ứng tập hợp quy trình có quan hệ với tập hợp hoạt động riêng lẻ phi tuyến Những quy trình thiết kế để đạt tới mục tiêu hay kết cụ thể phát triển sản phẩm mới, hoàn thành đơn hàng, hay đánh giá lựa chọn nhà cung ứng Dựa vào mô hình dư ới ta thấy hoạt động quản lý cung ứng tập trung vào phần ngược chuỗi cung ứng chủ yếu liên quan đến nhà cung cấp nguyên vật liệu logistics đầu vào Trong đó, hoạt động phân phối liên quan đến giai đoạn mà quy trình sản xuất hoàn thành chuỗi cung ứng thành phẩm chuyển đến tay khách hàng Hình 1.1 Chuỗi cung ứng bối cảnh với thuật ngữ: quản lý cung ứng (supply management), phân phối hàng hóa (physical distribution), chuỗi giá trị (value chain) w Nguồn: Robert J.Trent (2004), What everyone need to know about supply chain managemen, Supply Chain Management Review Phạm Quỳnh Anh 11 Anh – K43B – KT & KDQT

Ngày đăng: 03/11/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan