Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam và định hướng phát triển

20 293 0
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam và định hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Thị Lƣơng Bình Sinh viên thực : Phạm Thị Phƣơng Thảo Lớp : Nhật - TCNH Khóa : K45 Hà Nội - 05/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: NHƢ̃NG VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢN VỀ THỊ T RƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG I Tổng quan về thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm của TTNTLNH 1.3 Các thành viên tham gia thị trường 1.4 Các giao dịch TTNTLNH 1.4.1 Giao dị ch giao 1.4.2.Giao dị ch kì hạn .10 1.4.3 Giao dị ch hoán đổi .12 1.4.4 Giao dị ch quyền chọn 14 1.4.5 Giao dị ch tương lai .17 1.5 Vai trò của TTNTLNH phát triển thị trường ngoại hối nền kinh tế đất nước 18 II Kinh nghiệm phát triển thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng tại một số nƣớc thế giới 2.1 Kinh nghiệm phát triển của Mỹ……………………………………… ……….19 2.2 Kinh nghiệm phát triển của Trung Quốc………………………………………24 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG HOẠT ĐỘ NG CỦA THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY I Khái quát chung về lịch sử hình thành và phát triển TTNTLNHVN 1.1 Thời kì trước năm 1994 30 1.2 Thời kì từ 1994 đến 34 II Thƣ̣c trạng phát triển TTNTLNH Vi ệt Nam 2.1 Diễn biến thị trường .37 2.2 Thực trạng triển khai các giao dị ch ngoại hối thị trường 2.2.1 Giao dị ch giao .42 2.2.2 Giao dị ch kỳ hạn .43 2.2.3 Giao dị ch hoán đổi .46 2.2.4 Giao dị ch quyền chọn 47 2.3 Ảnh hưởng sách quản lý ngoại hối điều chỉnh tỷ giá của NHNN lên hoạt động của TTNTLNH 51 2.4 Tác động của biến động tỷ giá TTNTLNH kinh tế thời gian vừa qua 54 2.4.1 Về hoạt động xuất nhập khẩu 55 2.4.2 Về các khoản nợ nước ngoài 57 2.4.3 Tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự 58 2.5 Đánh giá chung về hoạt động của TTNTLNHVN 2.5.1 Những thành tựu đạt được .60 2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân .61 CHƢƠNG 3: ĐỊ NH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TTNTLNHVN THỜI KÌ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Đị nh hƣớng phát triển TTNTLNH 1.1 Đị nh hướng phát triển thị trường thời gian tới 67 1.2 Một số thay đổi chí nh sách quản lý ngoại hối của NHNN 69 II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện TTNTLNH thời kì hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 2.1.1 Nâng cao vai trò của NHNN TTNTLNH 71 2.1.2 Hướng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung - cầu ngoại hối 73 2.1.3 Hoàn thiện quy chế quản lý trạng thái ngoại hối 73 2.1.4 Hoàn thiện và đa dạng hóa nghiệp vụ giao dịch 74 2.1.5 Hoàn thiện phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, hạn chế tác động tiêu cực hiện tượng Đôla hóa kinh tế 75 2.1.6 Tiến hành thiết lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo mô hì nh tổ chức kép , bao gồm TTNTLNH trực tiếp giữa các ngân hàng và thị trường gián tiếp qua môi giới .77 2.2 Nhóm giải pháp vi mô 2.2.1 Các NHTM cần khai thác triệt để nguồn ngoại tệ .77 2.2.2 Đa dạng hóa các loại ngoại tệ kinh doanh và các nghiệp vụ giao dị ch …… 78 2.2.3 Các NHTM cần thực hiện tốt số nguyên tắc kinh doanh ngoại hối và các giải pháp tổ chức quản lý kinh doanh…………………… .79 2.2.4 Hoàn thiện quy chế giao dịch , hiện đại hóa khâu toán, trang bị công nghệ thông tin tiên tiến , nâng cao trì nh độ và kĩ kinh doanh cho cán bộ ngân hàng …………………………………………………………………………….81 2.2.5 Hình thành các công ty môi giới ngoại hối……………………… .82 III Một số kiế n nghị 3.1 Đối với Nhà nước 3.1.1 Về hành lang pháp lí…………………………………………………… 82 3.1.2 Về quỹ dự trữ ngoại hối………………………………………………… 83 3.1.3 Về quan thống kê kiểm toán…………………………………… 83 3.1.4 Thị trường điều hòa tiền mặt…………………………………………… 84 3.2 Đối với NHNN 3.2.1 Nhóm giải pháp thông tin, tuyên truyền………………………… .84 3.2.2 Nhóm giải pháp sử dụng công cụ biện pháp kinh tế…………… 85 3.2.3 Nhóm giải pháp chấn chỉnh thị trường, chống đầu cơ………… .87 3.3 Đối với NHTM…………………………………………………………………… 87 KẾT LUẬN…………………………………………………………… ……… 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn CNY Đồng Nhân dân tệ EUR Đồng Euro GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương PBOC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc TCTD Tổ chức tín dụng TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng USD Đồng Đôla Mỹ Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VND Đồng Việt Nam Vinaforex Thị trường ngoại hối Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Doanh số giao dịch trung tâm giao dịch ngoại tệ giai đoạn 1994 – 1999…… ……………………………………………… 32 Bảng 2.2: Doanh số giao dịch TTNTLNH Việt Nam giai đoạn 1995 – 1999………38 Bảng 2.3: Tốc độ tăng doanh số giao dịch ngoại tệ NHTM Việt Nam TTNTLNH giai đoạn 2004 – 2009……………………………………………39 Bảng 2.4: Doanh số giao dịch giao giai đoạn 1995 – 2000……………………… 42 Bảng 2.5: Tỷ trọng giao dịch kỳ hạn TTNTLNH Việt Nam giai đoạn 1999-2009…………………………………………………………………… 45 Bảng 2.6: Mức gia tăng tỷ giá swap Việt Nam………………………………… .46 Bảng 2.7: Doanh số giao dịch Swap Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam từ giai đoạn 2006 – quí 1/2010…………………… .47 Bảng 2.8: Tình hình thực giao dịch quyền chọn Eximbank giai đoạn 2003 - 2007……………………………………………………………………48 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Doanh số giao dịch hàng ngày thị trường ngoại hối toàn cầu giai đoạn 1995 – 2009…………………………………………………………………….4 Hình 1.2: Doanh số giao dịch số cặp tiền tệ chủ yếu FX……………………5 Hình 1.3: Doanh số giao dịch Interbank giai đoạn 2004 – 2009…………… Hình 1.4: Doanh số giao dịch giao thị trường ngoại hối toàn cầu giai đoạn 2001 – 2009 …………… Hình 1.5: Doanh số giao dịch kỳ hạn số thị trường lớn giai đoạn 1993 – 2009………………………………………………………………… 11 Hình 1.6: Doanh số giao dịch hoán đổi FX giai đoạn 2005 – 2009……………… 14 Hình 1.7: Tỷ trọng TTNTLNH thị trường ngoại hối………………………… 18 Hình 1.8: Tỷ giá FX số cặp tiền tệ chủ yếu……………………………… 23 Hình 1.9: Một số tiêu kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2009…………… 28 Hình 2.1: Doanh số giao dịch giao TTNTLNH Việt Nam giai đoạn 2004 – 2009………………………………………………………… .43 Hình 2.2: Biến động tỷ giá VND/USD từ tháng 1/2008 – tháng 1/2010……………… 55 Hình 2.3: Biến động kim ngạch xuất nhập nhập siêu từ tháng 1/2008 đến tháng 2/2010…………………………………………………………………………56 Hình 2.4: Diễn biến tỷ giá VND/USD NHTM thị trường tự tháng cuối năm 2009……………………………………………………………… 58 Hình 2.5: Diễn biến tỷ giá VND/USD NHTM thị trường tự tháng đầu năm 2010………………………………………………… 60 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong năm 2009 vừa qua với việc Ngân hàng Nhà nước liên tục thay đổi mức tỷ giá ngoại tệ nới lỏng biên độ tỷ giá, tạo tác động không nhỏ đến thị trường ngoại hối Việt Nam nói chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại nói riêng Theo quy định pháp luật Việt Nam hành vi mua bán ngoại tệ phải thông qua ngân hàng thương mại, nhắc đến thị trường ngoại hối không nói tới vai trò ngân hàng Trên thực tế, hoạt động kinh doanh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam chiếm khoảng 20% tổng doanh số giao dịch thị trường ngoại hối nước Tỷ lệ giao dịch ngoại hối lại chủ yếu diễn ngân hàng với khách hàng thị trường phi thức Một vấn đề đặt sở để xác định tỷ giá thức VND Đô la Mỹ NHNN dựa tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Với doanh số giao dịch ngoại tệ chưa phải chiếm đa số nói tỷ giá thị trường liên ngân hàng chưa thật phản ánh toàn thực tế quan hệ cung – cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Việt Nam Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt cần hoàn thiện phát triển hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước phù hợp với xu hội nhập quốc tế Trên sở thực tiễn tác giả lựa chọn vấn đề “Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam - thực trạng định hướng phát triển” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lí luận thị trường ngoại hối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam đưa giải pháp nhằm hoàn thiện xác định phương hướng phát triển cho thị trường phù hợp yêu cầu kinh tế đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế - tài quốc tế diễn ngày sâu rộng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ hình thành năm 1994 đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, mô tả diễn giải, quy nạp vấn đề, phân tích, thống kê, so sánh số liệu thực tế để rút nhận xét đánh giá cuối Nội dung nghiên cứu Bố cục khoá luận, phần mở đầu kết luận bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lí luận thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam Chương III: Định hướng phát triển số giải pháp nhằm hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 1: NHƢ̃NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG I Tổng quan về thị trƣ ờng ngoại tệ liên ngân hàng 1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế hình thành phát triển từ lâu trước có phương tiện toán tiền tệ Khi tiền tệ xuất hoạt động buôn bán nước trở nên thuận lợi nhiều Tuy nhiên, hoạt động buôn bán vượt khỏi phạm vi quốc gia, việc toán tiến hành đồng tiền nước mà hai bên thỏa thuận Đồng tiền toán chung ngoại tệ hai nước tham gia giao dịch ngoại thương Vì vậy, việc mua bán trao đổi ngoại tệ tất yếu phải diễn ra: người nhập yêu cầu toán ngoại tệ phải mua ngoại tệ nội tệ để toán cho người xuất nước ngoài; ngược lại người xuất sau xuất hàng hóa dịch vụ thu ngoại tệ đổi ngoại tệ nội tệ phục vụ nhu cầu chi tiêu nước Hoạt động mua bán đồng tiền khác diễn thị trường, gọi thị trường ngoại hối Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng thị trường ngoại hối hay còn gọi là FOREX (FX) bất cứ đâu diễn vệc mua, bán đồng tiền khác [1,tr.13] Trên thực tế, hoạt động mua bán tiền tệ xảy chủ yếu ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch) nên theo nghĩa hẹp thị trường ngoại hối nơi mua bán ngoại tệ ngân hàng, tổ chức tài – tín dụng với Cụ thể hơn, thị trường ngoại hối nơi thực hoạt động mua bán ngoại tệ, toán quốc tế ngân hàng trung tâm giao dịch ngoại hối nước với thông qua hệ thống giao dịch viễn thông điện tử điện thoại, fax, SWIFT, telex,… Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng (Interbank) hình thức phát triển cao nhất thị trường ngoại hối, nơi các ngân hàng trao đổi các loại tiền tệ khác Theo Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ ban hành quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối: “Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường cho giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tổ chức tín dụng phép tổ chức tín dụng phép với Các thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thực mua bán ngoại tệ theo phương thức, loại hình nghiệp vụ giao dịch sở thoả thuận, cam kết bên theo thông lệ quốc tế phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong trường hợp tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tập trung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức, điều hành, tổ chức tín dụng phép phải chấp hành quy chế tổ chức hoạt động thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định.” 1.2 Đặc điểm của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng mang đặc điểm giống với thị trường ngoại hối Đó là thị trường phi tập trung , giao dịch diễn phạm vi rộng lớn và được thực hiện nhanh chóng thông qua đ iện thoại, mạng vi tính ,…Ngoài ra, sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực thế giới mà các gi 24/24h theo một chu kì khép kí n toàn cầu ao dị ch diễn suốt Thị trường có tính khoản cao , khối lượng giao dị ch khổ ng lồ và nhất là luôn tồn tại khả thu lợi nhuận giao dị ch thị trường được thực hiện theo cặp ngoại tệ và tỷ giá trao đổi dao động Hình 1.1: Doanh số giao dị ch hàng ngày của thị trƣờng ngoại hối toà n cầu giai đoạn 1995 - 2009 (Nguồn: Bank for International Settlements; IFSL đánh giá dựa dữ liệu FXJSC, FXC, SFEMC, TFEMC) 10 Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy vòng năm từ 2005 đến 2008, doanh số giao dịch trung bình h àng ngày thị trường FX tăng lên gấp đôi Sở dĩ vậy là sự phát triển giao dịch điện tử khiến nhà đầu tư dễ dàng thâm nhập thị trường , số lượng thành viên tham gia thị trường không ngừng tăng lên Mặc dù nền kinh tế thế giới chị u ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng tài Mỹ không làm gián đoạn tí nh khoản của thị trường FOREX kinh doanh FX nguồn thu vững chắc, ổn định ngân hàng Hình 1.2: Doanh số giao dị ch của một số cặp tiền tệ chủ yếu FX (Nguồn: Bank for International Settlements; IFSL đánh giá dựa dữ liệu FXJSC, FXC, SFEMC, TFEMC) Như vậy , cặp USD /EUR là cặp tiền tệ được sử dụng nh iều nhất tí nh đến tháng 4/2009 với 28% tổng doanh số giao dị ch thị trường , tiếp sau là USD/JPY chiếm 18% tổng doanh số , USD/GBP với 11% Điều này cũng đồng nghĩ a với việc hầu hết các giao dị ch thị trường đều có sự tham gia của đồng Đôla Mỹ (khoảng 86% giao dịch) Tuy nhiên , bên cạnh những điểm tương đồng đó , TTNTLNH có nét đặc trưng riêng xuất phát từ đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng Đó là:  Về mô hì nh tổ chức của thị trường: Các ngân hàng thỏa thuận với trực tiếp, thông qua môi giới Ngày , dịch vụ môi giới điện tử rất phát triển 11 Các dịch vụ môi giới điện tử (EBS) giao dịch Reuters 3.000 Matching hai đối thủ cạnh tranh tảng kinh doanh môi giới điện tử kết nối với 1.000 ngân hàng  Vì thị trường Interbank không giao dịch qua sở giao dịch giao dịch thực liên tục nên thị trường biết đến thị trường phi tập trung, liên tục, đấu giá mở chiều giao dịch Các ngân hàng vừa giao dịch cho nhằm thay đổi trạng thái ngoại hối tài sản kiếm lời, đồng thời ngân hàng giao dịch cho khách hàng để hưởng phí  Khối lượng giao dịch thị trường là rất lớn : doanh số giao dịch lớn triệu USD Hình 1.3: Doanh số giao dị ch Interbank giai đoạn 2004 - 2009 (Nguồn: RBA, foreign exchange commitees)  Các giao dịch đều đư ợc tiêu chuẩn hóa thị trường về khối lượng và hạn mức giao dị ch Ví dụ: Giao dịch kì hạn: lớn 50 triệu USD Giao dịch quyền chọn: 5-10 triệu USD Giao dịch giao ngay: 2-50 triệu USD tùy thuộc đồng tiền giao dịch, thị trường giao dịch bên giao dịch 12 ● Về hạn mức giao dịch (position limit): phụ thuộc vào đối tượng tham gia giao dịch nhà đầu tư chuyên nghiệp hay tham gia hoặc phụ thu ộc nhà kinh doanh giao hay phái sinh Ví dụ: Nếu giao dị ch giao : đồng tiền cụ thể hạn mức 50 triệu USD; nhiều đồng tiền tổng hạn mức lên đến 150 triệu USD 1.3 Các thành viên tham gia thị trường Thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng gồm có chủ thể ngân hàng đó có ngân hàng trung ương nhà môi giới Mối liên hệ giữa các thành viên tham gia TTNTLNH được đặt tổng thể là thị trường ngoại hối có thể được minh họa bằng sơ đồ sau: (Nguồn: Prentice Hall) Như vậy, các ngân hàng th ƣơng mại thành viên tham gia chủ yếu Interbank Tại các ngân hàng th ực mua, bán ngoại tệ trực tiếp với nhau, không thông qua môi giới tất ngân hàng tham gia thị trường nhà tạo lập thị trường (market makers) Điều có nghĩa ngân hàng yết giá mua vào – bán cho ngân hàng ngược lại Ngoài ra, các NHTW tham gia thị trường nhằm mục đí ch tăng nguồn dự trữ ngoại hối của quốc gia , hoàn thiện sách vĩ mô phủ quản lí ngoại hối , về sách tỷ giá, lãi suất; điều tiết quan hệ cung - cầu ngoại hối thị trường, đảm bảo 13 ổn định đồng nội tệ góp phần sử dụng có hiệu nguồn ngoại tệ tổ chức kinh tế và quốc gia Trong đó , nhà môi giới trung gian tiến hành giao dịch cho ngân hàng có yêu cầu Các ngân hàng đặt lệnh giới hạn cho nhà môi giới, sau nhà môi giới đối chiếu lệnh đặt mua đặt bán ngân hàng để tìm tỷ giá tốt cho ngân hàng mua ngân hàng bán Ưu điểm của phương thức giao dị ch qua môi giới tận dụng kiến thức chuyên sâu thị trường , kinh nghiệm, mối quan hệ của người môi giới và họ thu thập h ầu hết lệnh đặt mua , đặt bán ngoại tệ khác nên việc mua bán trao đổi ngoại tệ giữa các ngân hàng được hiệu quả và tỷ giá liên ngân hàng phản ánh đúng nhu cầu ngoại tệ ngân hàng thời điểm giao dị ch Tuy nhiên, giao dị ch qua môi giới , ngân hàng phải trả khoản phí (brokerage fee) làm cho chênh lệch tỷ giá mua bán hẹp lại 1.4 Các giao dị ch bản TTNTLNH Do là một bộ phận cấu thành nên thị trường ngoại hối nên TTNTLNH cũng thực hiện đầy đủ các giao dị ch kinh doanh bản , đó là giao dị ch giao ngay, giao dị ch kỳ hạn, giao dị ch hoán đổi, giao dị ch quyền chọn và giao dị ch tương lai Trong đó, giao dịch giao coi nghiệp vụ sở, giao dịch lại kì hạn, hoán đổi, tương lai, quyền chọn nghiệp vụ phái sinh Ngoài ra, số giao dịch giao ngay, kì hạn, hoán đổi thực thị trường phi tập trung ( OTC – over the counter) giao dịch tương lai bắt buộc phải tiến hành thông qua sở giao dịch Riêng giao dịch quyền chọn giao dịch vừa qua sở giao dịch vừa thị trường OTC 1.4.1 Giao dị ch giao (spot transaction): Giao dịch giao giao dịch mà hai bên mua bán lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao thời điểm giao dịch kết thúc toán vòng hai ngày tiếp theo1 Về chất giao dịch giao ngay, việc toán giao ngoại tệ xảy đồng thời Thực tế, thời gian giao dịch ngoại hối toán hay ngày giá trị thường ngày kể từ ngày kí hợp đồng (T+2) 14 Tỷ giá giao (Spot rate - Rs) còn gọi tỷ giá sở hay tỷ giá gốc Rs xác định dựa cung – cầu thị trường ngoại hối theo thời điểm giao dịch không thiết tỷ giá niêm yết hàng ngày NHTM Đặc điểm giao dịch giao  Giao dịch giao thực thị trường phi tập trung Các thành viên tham gia thị trường bao gồm NHTM, công ty tài lớn, nhà môi giới NHTW NHTM đóng vai trò chủ chốt  Thị trường giao biết đến thị trường sôi động, giao dịch với khối lượng tiền cực lớn với tốc độ giao dịch cực nhanh nhằm tận dụng hội chênh lệch tỷ giá dù cực nhỏ Giao dị ch giao được sử dụng rất phổ biến thị trường  Đây là nghiệp vụ có tí nh khoản rất cao và được thể hiện ở chỗ có số tiền cần thiết (the right amount is available ), địa điểm cần có (at the right location), thời điểm có nhu cầu (at the right time ), bằng đồng tiền cần có (the right currency), với giá cả hợp lý (at the right price) Hình 1.4 Doanh số của giao dị ch giao thị trƣờng ngoại hối toàn cầu giai đoạn 2001-2009 (Nguồn: Bank for International Settlements; IFSL đánh giá dựa dữ liệu FXJSC, FXC, SFEMC, TFEMC) Điều 2, Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN 15 Doanh thu từ c ác giao dịch truyền thống chiếm 90% doanh thu của thị trường ngoại hối năm 2009, đó giao dị ch giao chiếm 38% tổng số giao dị ch truyền thống (tăng 7% so với năm 2001), giao dị ch kỳ hạn là 12% (tăng 1%), giao dị ch hoán đổi 45% (giảm 9% so với năm 2001) Các giao dịch quyền chọn hoán đổi OTC chỉ chiếm 6% tổng doanh thu thị trường Ứng dụng giao dịch giao ngay:  Giao dịch giao giao dịch thực, phục vụ nhu cầu mua bán ngoại tệ thực tế  Chiếm tỷ trọng giao dịch chủ yếu thị trường ngoại hối hàng ngày  Giao dịch giao phục vụ mục đích đầu cơ, găm giữ ngoại tệ 1.4.2 Giao dị ch kỳ hạn (Forward transaction): Giao dịch kì hạn giao dịch thỏa thuận vào ngày hôm việc thực xảy tương lai Theo Điều 2, QĐ 1452/2004/QĐ-NHNN: “Giao dịch kỳ hạn giao dịch mà bên cam kết mua, bán với lượng ngoại tệ theo mức tỷ giá xác định việc toán thực vào thời điểm xác định tương lai” Ngày giao dịch kì hạn (Forward value date – FDV) FDV = (T+2) + x Trong : x thời hạn hợp đồng kì hạn Tỷ giá kỳ hạ n được xác đị nh sở tỷ giá giao và các mức lãi suất của đồng tiền Trong thực tế , lãi suất đồng tiền tỷ giá yết chiều sau:  Đối với lãi suất bao gồm: lãi suất huy động lãi suất cho vay  Đối với tỷ giá giao bao gồm: tỷ giá giao mua vào tỷ giá giao bán  Đối với tỷ giá kỳ hạn bao gồm: tỷ giá kỳ hạn mua vào tỷ giá kỳ hạn bán Phương pháp niêm yết tỷ giá kì hạn: có cách  Niêm yết tỷ giá kì hạn theo kiểu Outright : kiểu niêm yết đầy đủ, không cần phải tính toán thêm  Niêm yêt tỷ giá kì hạn theo kiểu Swap : kiểu niêm yết tỷ giá theo điểm kì hạn 16 Ví dụ niêm yết tỷ giá kì hạn (AUD/USD) Kì hạn Giao tháng tháng tháng 12 tháng Niêm yết theo kiểu Swap Tỷ giá Spread 1,3000 - 05 0.0005 42 - 45 0,0003 85 - 87 0,0002 45 - 42 -0,0003 87 - 85 -0,0002 Niêm yết theo kiểu Outright Tỷ giá Spread 1,3000 - 05 0,0005 1,3042 - 46 0,0004 1,3085 - 92 0,0007 1,2982 - 79 0,0003 1,2945 - 36 0,0009 Giống giao dịch giao ngay, giao dịch kì hạn diễn thị trường phi tập trung Các thành viên tham gia thị trường bao gồm ngân hàng nhà môi giới liên kết với điện thoại, vi tính, telex hệ thống SWIFT Hiện nay, giao dịch kì hạn phát triển bên cạnh giao dịch giao hiệu việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá công ty tham gia xuất nhập khẩu, vay nợ nước hay thực đầu tư quốc tế Thị trường nơi hoạt động tích cực nhà đầu kiếm lời nên khiến thị trường hoạt động hiệu Hình 1.5: Doanh số giao dị ch kỳ hạn một số thị trƣờng lớn giai đoạn 1993- 2009 (Nguồn: BIS;RBA: Thomson Reuters; Foreign exchange commitees) Một số thị trường lớn: Anh, Mỹ, Australia, Nhật,… 17 Doanh số giao dị ch giao và kỳ hạn thị trường FX thực tế đã tăng 10% vòng tháng đầu năm 2008 trước giảm mạnh vào tháng 11/2008 năm 2009 Nếu một thời gian dài trước , sự tăng trưởng doan h số của giao dị ch giao và kỳ hạn gần trùng khớp với sự tăng trưởng của cán cân thương mại quốc gia thì nguyên nhân của sự suy giảm gần của giao dị ch này cũng không phải ngoại lệ 1.4.3 Giao dị ch hoán đổi (Swap transaction) Giao dịch hoán đổi ngoại hối việc đồng thời mua vào bán đồng tiền định, ngày giá trị mua vào ngày giá trị bán khác Như vậy, hợp đồng hoán đổi bao gồm hai vế “vế mua vào” “vế bán ra” kí kết ngày hôm có ngày giá trị khác [5,tr.201] Từ khái niệm, ta thấy hợp đồng hoán đổi có đặc điểm sau:  Hợp đồng mua vào và bán một đồng tiền nhất đị nh được ký kết đồng thời tại ngày hôm  Số lượng mua vào bán đồng tiền hai vế mua bán hợp đồng hoán đổi  Ngày giá trị hợp đồng mua vào ngày giá trị hợp đồng bán khác Như vậy, giao dịch hoán đổi không tạo trạn g thái ngoại hối ròng , tức trạng thái ngoại tệ USD luông nên tránh được rủi ro tỷ giá , giao dị ch hoán đổi tạo độ lệch mặt thời gian luồng tiền bên tham gia hợp đồng tránh được rủi ro tỷ giá phải đối mặt với rủi ro lãi suất Hợp đồng hoán đổi gồm loại:  Loại 1: gồm giao dị ch giao và một giao dị ch kỳ hạn (Spot – Forward Swap) được sử dụng phổ biến  Loại 2: gồm giao dị ch đều là kỳ hạn ký kết đồng thời tại ngày giá trị khác (Forward – Forward Swap) sử dụng thực tế 18 Tỷ giá hoán đổi phản ánh điểm kỳ hạn , ngân hàng yết giá sẵn sàng hoán đổi đồng tiền nhất đị nh thông qua giao dị ch giao và giao dị ch kỳ hạn Như vậy, xét chất tỷ giá hoán đổi điểm kỳ hạn , đó tỷ giá hoán đổi = tỷ giá kỳ hạn – tỷ giá giao Trên thị trường Interbank, tỷ giá hoán đổi yết theo điểm kỳ hạn , ví dụ “190 – 180” Điều này có nghĩ a là ngân hàng yết giá sẵn sàng mua kỳ hạn tại mức tỷ giá giao trừ 190 điểm và sẵn sàng bán kỳ hạn tại mức tỷ giá giao trừ 180 điểm Ứng dụng giao dịch hoán đổi  Kéo dài hay rút ngắn trạng thái tiền tệ;  Ứng dụng Swap đầu tư quốc tế : nhà đầu tư thường lo ngại vấn đề rủi ro ngoại hối tài sản đầu tư ngoại tệ Bằng ng hiệp vụ hoán đổi không những phòng tránh được rủi ro tỷ giá mà nó còn có thể mang lại mức lãi suất cao cho các nhà đầu tư  Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm : áp dụng nhà kinh doanh tiền tệ phát h iện thấy sự không nhất quán giữa tỷ giá Swap với tỷ giá giao và lãi suất hành thị trường Trên thực tế, giao dị ch hoán đổi được thực hiện thị trường OTC giao dịch phát triển nhờ ưu điểm so với giao dịch giao kỳ hạn Sau gần 20 năm kể từ giao dị ch hoán đổi được ghi nhận đầu tiên là giao dị ch giữa Ngân hàng thế giới (World Bank) công ty máy tính hàng đầu giới IBM vào tháng 8/1991 (Theo Thời báo n gân hàng số 9/2003,trang 59), giao dịch Swap chiếm vị trí quan trọng số giao dịch thị trường ngoại hối nói chung TTNTLNH nói riêng 19 [...]... phép và giữa các tổ chức tín dụng được phép với nhau Các thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thực hiện mua bán ngoại tệ theo các phương thức, loại hình nghiệp vụ giao dịch trên cơ sở các thoả thuận, cam kết giữa các bên theo thông lệ quốc tế và phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong trường hợp tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tập trung do Ngân hàng. .. ngoại tệ liên ngân hàng tập trung do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức, điều hành, các tổ chức tín dụng được phép phải chấp hành quy chế tổ chức và hoạt động của thị trường này do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định. ” 1.2 Đặc điểm của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng mang những đặc điểm cơ bản là giống với thị trường ngoại hối Đó là thị trường phi tập... mại là những thành viên tham gia chủ yếu trên Interbank Tại đây các ngân hàng th ực hiện mua, bán ngoại tệ trực tiếp với nhau, không thông qua môi giới và tất cả các ngân hàng tham gia thị trường đều là những nhà tạo lập thị trường (market makers) Điều này có nghĩa là ngân hàng này yết giá mua vào – bán ra cho ngân hàng kia và ngược lại Ngoài ra, các NHTW tham gia thị trường nhằm mục đí ch... vụ môi giới điện tử (EBS) và giao dịch Reuters 3.000 Matching là hai đối thủ cạnh tranh trên nền tảng kinh doanh môi giới điện tử và kết nối với hơn 1.000 ngân hàng  Vì thị trường Interbank không giao dịch qua sở giao dịch và các giao dịch được thực hiện liên tục nên thị trường này được biết đến là thị trường phi tập trung, liên tục, đấu giá mở 2 chiều giao dịch Các ngân hàng vừa giao dịch cho chính... viên tham gia thị trường Thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng gồm có 2 chủ thể là các ngân hàng trong đó có cả ngân hàng trung ương và các nhà môi giới Mối liên hệ giữa các thành viên tham gia TTNTLNH được đặt trong tổng thể là thị trường ngoại hối có thể được minh họa bằng sơ đồ sau: (Nguồn: Prentice Hall) Như vậy, các ngân hàng th ƣơng mại là những thành viên tham... mua và đặt bán giữa các ngân hàng đó để tìm ra tỷ giá tốt nhất cho ngân hàng mua và ngân hàng bán Ưu điểm của phương thức giao dị ch qua môi giới là có thể tận dụng được những kiến thức chuyên sâu về thị trường , kinh nghiệm, các mối quan hệ của người môi giới và do họ thu thập h ầu hết các lệnh đặt mua , đặt bán ngoại tệ khác nhau nên việc mua bán trao đổi ngoại tệ giữa các ngân. .. ngay, việc thanh toán và giao ngoại tệ xảy ra đồng thời Thực tế, thời gian giao dịch ngoại hối và thanh toán hay ngày giá trị thường là 2 ngày kể từ ngày kí hợp đồng (T+2) 14 Tỷ giá giao ngay (Spot rate - Rs) còn được gọi là tỷ giá cơ sở hay tỷ giá gốc Rs được xác định dựa trên cung – cầu trên thị trường ngoại hối theo từng thời điểm giao dịch và không nhất thiết là tỷ giá niêm yết hàng ngày của NHTM... 0,0003 1,2945 - 36 0,0009 Giống như giao dịch giao ngay, giao dịch kì hạn cũng được diễn ra trên thị trường phi tập trung Các thành viên tham gia thị trường bao gồm các ngân hàng và các nhà môi giới liên kết với nhau bằng điện thoại, vi tính, telex và hệ thống SWIFT Hiện nay, giao dịch kì hạn cũng đang rất phát triển bên cạnh giao dịch giao ngay bởi nó rất hiệu quả trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối... của giao dịch giao ngay  Giao dịch giao ngay được thực hiện trên thị trường phi tập trung Các thành viên tham gia thị trường bao gồm các NHTM, công ty tài chính lớn, những nhà môi giới và NHTW trong đó NHTM đóng vai trò chủ chốt  Thị trường giao ngay được biết đến là thị trường rất sôi động, giao dịch với khối lượng tiền cực lớn và với tốc độ giao dịch cực nhanh nhằm tận dụng những cơ hội chênh... sách vĩ mô của chính phủ về quản lí ngoại hối , về chính sách tỷ giá, lãi suất; điều tiết quan hệ cung - cầu ngoại hối trên thị trường, đảm bảo 13 ổn định đồng nội tệ và góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và quốc gia Trong khi đó , nhà môi giới là trung gian tiến hành giao dịch cho các ngân hàng có yêu cầu Các ngân hàng đặt các lệnh giới hạn cho các nhà

Ngày đăng: 03/11/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan