Biện pháp sử dụng trò chơi học tập trong dạy học tiếng việt 4 ở trường tiểu học quyết tâm thành phố sơn la – sơn la

72 1.4K 6
Biện pháp sử dụng trò chơi học tập trong dạy học tiếng việt 4 ở trường tiểu học quyết tâm thành phố sơn la – sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CAO VIẾT CHUNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM THÀNH PHỐ SƠN LA – SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CAO VIẾT CHUNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM THÀNH PHỐ SƠN LA – SƠN LA Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Trần Thị Thanh Hồng người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng đào tạo đại học, thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non bạn sinh viên lớp k52 Đại học giáo dục Tiểu học A tạo điều kiện giúp em học tập nghiên cứu Trường Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo em HS Trường Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình khảo sát thực nghiệm để hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên Cao Viết Chung DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa NXBGD : Nhà xuất giáo dục PGS : Phó giáo sƣ TS : Tiến sĩ TCHT : Trò chơi học tập HSTH : Học sinh tiểu học GVTH : Giáo viên tiểu học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu - nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Cấu trúc đề tài .5 NỘI DUNG .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Trò chơi học tập tiếng Việt .7 1.1.1 Vai trò trò chơi học tập tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm trò chơi học tập tiếng Việt 1.1.1.2 Vai trò trò chơi học tập tiếng Việt .7 1.1.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập Tiếng Việt 1.1.3 Cách tổ chức, yêu cầu tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt 1.1.3.1 Cách tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt 1.1.3.2 Những yêu cầu tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt 10 1.2 Đặc điểm sinh lí nhận thức học sinh tiểu học .11 1.3 Đặc điểm môn Tiếng Việt, vị trí dạy học tiếng Việt nhà trƣờng tiểu học 12 1.3.1 Đặc điểm môn Tiếng Việt 12 1.3.2 Vị trí dạy học tiếng Việt nhà trƣờng tiểu học 13 TIỂU KẾT CHƢƠNG 14 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 2.1 Khảo sát nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 15 2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp trƣờng tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La 17 2.2.1 Mục đích khảo sát 17 2.2.2 Nội dung khảo sát 17 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát 17 2.2.4 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm khảo sát 17 2.3 Kết khảo sát .18 2.3.1 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt giáo viên trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La 18 2.3.2 Thực trạng sử dụng trò chơi học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM THÀNH PHỐ SƠN LA – SƠN LA 27 3.1 Biện pháp thiết kế trò chơi số phân môn Tiếng Việt cho học sinh lớp .27 3.1.1 Biện pháp thiết kế trò chơi phân môn Chính tả 27 3.1.2 Biện pháp thiết kế trò chơi phân môn Tập đọc 30 3.1.3 Biện pháp thiết kế trò chơi phân môn Kể chuyện 34 3.1.4 Biện pháp thiết kế trò chơi phân môn Luyện từ câu .37 3.1.5 Biện pháp thiết kế trò chơi phân môn Tập làm văn 42 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 47 3.2.1 Mục đích thực nghiệm .47 3.2.2 Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 47 3.2.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm .47 3.2.2.2 Thời gian địa bàn thực nghiệm 47 3.2.2.3 Nội dung thực nghiệm 47 3.2.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 47 3.2.2.5 Tổ chức thực nghiệm 47 3.2.3 Kết thực nghiệm 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG III .50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học bậc học sở tảng, có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục nƣớc ta Bậc học trang bị cho em hành trang ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, để chuẩn bị bƣớc vào trƣờng phổ thông hòa vào sống xã hội Trong trƣờng tiểu học, môn Tiếng Việt môn học chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình dạy học tiểu học Trong tiếng Việt, giáo viên (GV) cung cấp cho học sinh kiến thức về: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, qua góp phần bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt giữ gìn giàu đẹp, sáng tiếng Việt 1.1 Xuất phát từ thực tế từ mục tiêu giáo dục đến năm 2010 nƣớc ta nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; năm gần nhà nƣớc ta bƣớc đổi phƣơng pháp giáo dục nhà trƣờng phổ thông nói chung, nhà trƣờng tiểu học nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Hiện nay, nhiều biện pháp dạy học đƣợc áp dụng nhà trƣờng tiểu học Trong đó, có kết hơp hài hòa việc sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống vận dụng có hiệu phƣơng pháp dạy học tích cực Một phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc GV trọng phƣơng pháp trò chơi học tập Hoạt động trò chơi học tập (TCHT) góp phần giúp GV tổ chức dạy học tiếng Việt theo định hƣớng nói trên, thông qua hoạt động thực hành trò chơi giúp cho học sinh hứng thú học tập, với thiết bị sử dụng cho trò chơi tự tạo từ vật liệu đơn giản, dễ kiếm địa phƣơng 1.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm “giúp học sinh (HS) hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bƣớc đầu xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học Trung học sở” (theo Điều 23 – luật giáo dục – 1998) Để đáp ứng đƣợc mục tiêu đó, đòi hỏi GV phải tiếp nhận phƣơng pháp dạy học dựa hoạt động dạy học, đòi hỏi phải đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học Mới tạo đƣợc chuyển biến hƣớng tới nâng cao chất lƣợng dạy học 1.3 Phƣơng pháp dạy học tiểu học phải phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Hoạt động trò chơi phƣơng pháp giúp học sinh khám phá chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ cách tự nhiên, nhẹ nhàng làm cho em hứng thú học tập 1.4 Dạy tiếng Việt tiểu học hƣớng đến mục đích giao tiếp, trọng đến phát triển lời nói cho HS Theo GV lựa chọn phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ phƣơng pháp giao tiếp, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp đàm thoại… Ở giai đoạn đầu bậc học (lớp đến lớp 3) GV sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học nhƣ phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp luyện theo mẫu, phƣơng pháp trò chơi học tập… Từ thay đổi sách giáo khoa (SGK) năm 2000, phƣơng pháp dạy học trò chơi đƣợc GV đặc biệt quan tâm sử dụng, trình dạy học môn Tiếng Việt Hiện để nâng cao chất lƣợng học, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi nội dung chƣơng trình, đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt môn Tiếng Việt việc thay đổi sách giáo khoa gây số khó khăn cho giáo viên tiếp cận với cách dạy học Việc rèn luyện kĩ tiếng Việt cho HS tiểu học gặp nhiều khó khăn Để khắc phục khó khăn làm cho học nhẹ nhàng, bớt vẻ khô khan, không khí học tập sôi hơn, em tiếp thu kiến thức cách tích cực, chủ động vấn đề cần quan tâm trình dạy học Đó lý chọn đề tài: “Biện pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt Trường Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La” làm đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Hiện nay, phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội đặt cho giáo dục nƣớc ta nhiệm vụ mới: xem xét lại mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục bậc học Bậc tiểu học bậc tảng nên đổi lại cấp thiết quan trọng Chính từ nhiều năm nay, giáo dục tiểu học có thay đổi mạnh mẽ: hoạt động cải cách giáo dục đƣợc tiến hành bậc tiểu học đƣợc triển khai rộng rãi toàn quốc vào năm 2002 – 2003 thông qua chƣơng trình thay đổi sách giáo khoa lớp Đây vấn đề thật đƣợc cấp, ngành nhƣ toàn thể xã hội quan tâm, song song với việc triển khai chƣơng trình có số tài liệu đƣợc biên soạn có liên quan trực tiếp cụ thể là: Công trình nghiên cứu tác giả Vũ Khắc Tuân (tham gia thi “viết sách tập sách tham khảo” NXBGD) nêu lên vấn đề bản: đƣa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì? Trò chơi đƣa vào lớp học? Trò chơi đƣợc sử dụng vào lúc nào? Tổ chức trò chơi học nhƣ nào? Trần Mạnh Hƣởng với công trình nghiên cứu “Vui học tiếng Việt” (NXBGD,2002) tác giả cung cấp trò chơi, tập vui nhẹ nhàng tiếng Việt theo yêu cầu kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt bậc tiểu học để HS tự học tham gia vào trò chơi bạn bè theo tinh thần “Học vui, vui học”, “Học mà chơi, chơi mà học” cách hứng thú bổ ích Trần Thị Minh Phƣơng với công trình nghiên cứu trò chơi tiếng Việt “Hoạt động trò chơi tiếng Việt lớp 2” (NXBGD, 2004) giới thiệu đa dạng loại trò chơi để rèn kỹ phát âm, vận dụng từ ngữ, đọc hiểu cho HS Các hoạt động sách nhằm hỗ trợ giáo viên lớp, với ý tƣởng mang tính thực tế giúp vận dụng học tập chủ động môn Tiếng Việt Các ý tƣởng giúp cho việc triển khai chƣơng trình tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo kể từ năm 2002 Đàm Hồng Quỳnh với “Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học” (NXBGD, 2003) bao gồm nhiều loại hình thiết bị dạy học khác có trò chơi phân môn Tiếng Việt lớp Nội dung sách đƣợc biên soạn theo chƣơng trình SGK 165 tuần nên số ngữ liệu minh họa không xác thực với SGK thuộc chƣơng trình 2000 Tuy vấn đề đƣa có tác dụng gợi ý giúp giáo viên tiểu học dạy tốt môn Tiếng Việt theo chƣơng trình hành “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” (NXB Đại học sƣ phạm – 2002) với mục tiêu trang bị cho HS kiến thức đại kĩ giảng dạy tiếng Việt tiểu học Giáo trình cung cấp thông tin vấn đề chung phƣơng pháp dạy học tiếng Việt phƣơng pháp dạy học phân môn tiếng Việt tiểu học Bên cạnh tác giả đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực chủ động HS phân môn cụ thể Trong có sử dụng phƣơng pháp dạy học trò chơi học tập “Dạy học bậc tiểu học theo chương trình mới” (NXB Giáo dục – 2005) biết sử dụng lúc chỗ trò chơi học tập có tác dụng tích cực kích thích hứng thú học tập nâng cao chất lƣợng học Theo Tiến sĩ (TS) Nguyễn Trí: Dạy học bậc tiểu học, lớp 1, 2, biết sử dụng lúc chổ trò chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập tạo chất lƣợng cao cho học Tóm lại, Sử dụng trò chơi học tập dạy học tiếng Việt nội dung học đƣợc nhà nghiên cứu cho yếu tố định Mặt khác, thông qua trò chơi học tập, HS đƣợc phát triển cách toàn diện thể lực, trí tuệ lẫn nhân cách Đƣa trò chơi vào lớp học làm cho việc học tập phân môn tiếng Việt thêm nhẹ nhàng hiệu Đề tài kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu trên, đồng thời góp thêm tiếng nói đặc điểm tâm lí học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La - Sơn La với biện pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học tiếng Việt Mục đích nghiên cứu - nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu sở lý luận thực tiễn sử dụng trò chơi dạy học tiếng Việt lớp 4, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn hạn chế hoạt động nhằm đề xuất số biện pháp sử dụng trò chơi học tập nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La - Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành đề tài thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lí luận việc sử dụng trò chơi dạy học tiếng Việt - Tiến hành tìm hiểu thực trạng áp dụng trò chơi dạy học tiếng Việt số trƣờng tiểu học thị xã Sơn La - Một số biện pháp áp dụng trò chơi dạy học tiếng Việt lớp Tiểu học - Tiến hành thiết kế mẫu dạy học số trƣờng tiểu học - Tổng hợp so sánh đối chiếu kết thể nghiệm bƣớc đầu, rút tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu “Biện pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt 4” Do điều kiện thời gian khả có hạn, đề tài sâu vào nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn dạy học vận dụng trò chơi cho HS lớp trƣờng cụ thể vùng miền Tây Bắc Những biện pháp dạy học tập trung minh họa số dạy chƣơng trình Tiếng Việt lớp phân môn khác Hy vọng đề tài gợi ý để bạn sinh viên Đại học giáo dục tiểu học khóa sau tiếp tục nghiên cứu thực vận dụng trò chơi vào dạy học tiếng Việt cho HS lớp 3, lớp 4, lớp cách phong phú sinh động 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mạnh Hƣởng (2002), Vui học Tiếng Việt (2002), NXBGD Hoàng Long, Trần Đông Lâm, Đỗ Thuật (2003), Hoạt động vui chơi tiết trường tiểu học, NXBGD Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học I, NXB ĐHSP Lê Phƣơng Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học II, NXB ĐHSP Trần Thị Minh Phƣơng (2004), Hoạt động trò chơi Tiếng Việt lớp 2, NXBGD Đàm Hồng Quỳnh (2003), Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học, NXBGD T.S Nguyễn Trí (2005), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình Tiểu học mới, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH, Dạy lớp theo chương trình tiểu học (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên), NXBGD 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH, Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXBGD 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt (Tài liệu đào tạo GV), NXBGD – NXBĐHSP 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 1, 2, NXBGD Việt Nam PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (Dành cho GV) Thầy (cô) vui lòng điền thông tin vào phiếu điều tra này: Họ tên GV: Đơn vị (trƣờng): Địa chỉ: xã (phƣờng), huyện (thị trấn), tỉnh: Thầy (cô) khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc đáp án mà thầy cô đồng ý: Theo thầy (cô) trò chơi học tập có tác dụng nhƣ việc dạy học môn Tiếng Việt lớp A Tích cực B Bình thƣờng C Không có tác dụng Thầy (cô) hay sử dụng trò chơi học tập vào dạy học môn Tiếng Việt lớp không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Thầy (cô) thƣờng xuyên sử dụng trò chơi học tập vào dạy học môn Tiếng Việt lớp nhằm mục đích gì? A Hình thành kiến thức B Củng cố học C Mở rộng khắc sâu kiến thức D Để thay đổi không khí Khi tổ chức trò chơi học tập cho HS thầy (cô) thƣờng xuyên sử dụng hình thức tổ chức nhƣ nào? A Chơi theo cá nhân B Chơi theo nhóm C Chơi lớp D Kết hợp tất hình thức Môn Tiếng Việt lớp có nhiều phân môn, thầy (cô) thƣờng sử dụng trò chơi học tập phân môn nào? STT Phân môn Tập đọc Luyện từ câu Chính tả Tập làm văn Kể chuyện Ý kiến Xin thầy (cô) cho biết thuận lợi khó khăn thƣờng gặp phải trình vận dụng trò chơi học tập vào dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung, lớp nói riêng? - Về phía GV: - Về phía HS: Thầy (cô) cho biết lựa chọn sử dụng trò chơi học tập nội dung học có ảnh hƣởng nhƣ nào? Thầy (cô) vui lòng chia sẻ số kinh nghiệm thân việc tổ chức trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học? Em xin trân thành cảm ơn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (Dành cho học sinh) Họ tên HS:……………………………………………………………………… Lớp:……………………… Trƣờng:……………………………………………………… Các em vui lòng trả lời thông tin vào phiếu điều tra này: Câu hỏi 1: Trong trình học tập môn Tiếng Việt thầy (cô) có thường xuyên tổ chức trò chơi học tập cho em không? Các em có thích chơi trò chơi không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………… Câu hỏi 2: Em thích chơi trò chơi vào thời gian tiết học? A Đầu tiết học B Giữa tiết học C Cuối tiết học Câu hỏi 3: Khi tham gia trò chơi em cảm thấy nào? A Rất thích chơi B Bình thƣờng C Không thích chơi PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Tập đọc: Trăng từ đâu đến? (trang 133 Tiếng Việt 4, tập 2) I Mục tiêu Đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy, lƣu loát thơ, biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng tha thiết: Đọc câu hỏi lặp đi, lặp lại: Trăng từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể ngƣợng mộ nhà thơ với vẻ đẹp trăng Đọc hiểu - Hiểu nội dung thơ: Thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng Bài thơ khám phá độc đáo nhà thơ trăng, khổ thơ nhƣ giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ trăng Học thuộc thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa tập đọc sách giáo khoa - Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc diễn cảm - Phiếu tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy (GV) Hoạt động học (HS) Ổn định tổ chức - kiểm tra cũ (4’) 1.1 Ổn định tổ chức - GV cho lớp hát - Cả lớp hát 1.2 Kiểm tra cũ - GV: Một em cho biết tiết trước lớp - HS: Bài: “Đường Sa Pa” học gì? - Gọi HS đọc bài: “Đường Sa Pa” - GV hỏi: Bài văn thể tình cảm - HS trả lời: Thể tình cảm yêu mến tác giả cảnh đẹp Sa Pa thiết tha tác giả cảnh đẹp Sa nào? Pa - Gọi HS nhận xét, nhắc lại - HS nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét, tuyên dƣơng học sinh học Dạy (30 – 32’) 2.1 Giới thiệu - GV treo tranh chuẩn bị lên bảng hỏi - HS: Bức tranh vẽ cảnh trăng, mây, khóm HS: Bức tranh vẽ điều gì? chuối - GV giới thiệu: Bài thơ Trăng từ đâu - HS lắng nghe ghi đầu đến? Là phát trăng riêng, độc đáo nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Để biết đƣợc nét độc đáo đó, tìm hiểu thơ 2.1 Luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - GV: Bài thơ “Trăng từ đâu đến?” - HS đọc nối tiếp khổ thơ có khổ thơ Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ (lƣợt 1) - Yêu cầu HS tìm từ khó - HS tìm từ khó: Lững lờ, trăng tròn, lên trời, trăng soi, - GV ghi từ khó lên bảng yêu cầu HS đọc - HS đọc từ khó hƣớng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - GV gọi HS đọc giải, GV giải thích - HS đọc phần giải thêm từ diệu kì - Yêu cầu HS đọc theo cặp vòng - HS luyện đọc phút - Gọi HS đọc thi theo cặp - HS thi đọc - – HS đọc - HS đọc - GV đọc mẫu thơ ý giọng đọc - HS lắng nghe GV đọc cho HS: Đọc diễn cảm toàn với giọng tha thiết, đọc câu Trăng từ đâu đến? với giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ, đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài khổ thơ cuối: nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Từ đâu đến? hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng b Tìm hiểu - Gọi HS đọc khổ thơ đầu, lớp đọc - HS đọc to, lớp đọc thầm thầm trả lời câu hỏi: + Trong hai khổ thơ đầu, trăng so + HS trả lời sánh với gì? Trăng hồng chín Trăng tròn mắt cá + Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh + Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa đồng xa, từ biển xanh? trăng hồng nhƣ chín lơ lửng trƣớc nhà; trăng đến từ biển xa trăng tròn nhƣ mắt cá không chớp mi - Gọi HS đọc khổ thơ lại hỏi: - HS đọc + Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng + HS trả lời: Đó sân chơi, bóng, lời gắn với đối tượng cụ thể Đó mẹ ru, cuội, đƣờng hành quân, gì, ai? đội, góc sân; đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, câu chuyện em đƣợc nghe từ nhỏ, ngƣời thân thiết mẹ, đội đƣờng hành quân bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc - GV nhận xét, kết luận: Hình ảnh vầng - HS lắng nghe trăng thơ vầng trăng dƣới mắt nhìn thơ thiếu nhi + Bài thơ thể tình cảm tác giả + Tác giả yêu trăng: yêu mến, tự hào quê hương đất nước nào? quê hƣơng đất nƣớc, tác giả cho trăng nơi sáng trăng đất nƣớc + Qua thơ Trăng từ đâu đến? + Bài thơ thể tình cảm yêu mến, em cảm nhận điều gì? gần gũi nhà thơ với trăng lòng tự hào quê hƣơng đất nƣớc - GV nhận xét rút ý nghĩa thơ: - HS lắng nghe Qua thơ tác giả thể tình cảm yêu mến, gần gũi với trăng lòng tự hào quê hƣơng đất nƣớc - GV ghi lên bảng ghi sẵn vào bảng - HS nhắc lại phụ treo lên yêu cầu HS đọc lại c Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Gọi HS nối tiếp đọc thơ - HS đọc - GV hƣớng dẫn HS tìm giọng đọc, - HS tìm giọng đọc thơ thể tình cảm, biểu cảm * GV treo bảng phụ đoạn thơ thi đọc diễn cảm lên bảng (3 khổ thơ đầu) “Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng nhƣ chín Lửng lơ lên trƣớc nhà Trăng từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn nhƣ mắt cá Chẳng chớp mi Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay nhƣ bóng Bạn đá lên trời” - Trong đoạn thơ cần nhấn - HS trả lời giọng chỗ nào? - GV đƣa đáp án: từ cần nhấn giọng động từ, tính từ điệp từ, là: + Động từ: chớp, bay, đá + Tính từ: hồng, chín, tròn, lửng lơ + Điệp từ: từ đâu đến - GV đọc mẫu đoạn thơ - HS lắng nghe - Gọi – HS đọc đoạn thơ - HS đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn thơ + Gọi – HS đọc diễn cảm + HS đọc - Gọi HS nhận xét, bình chọn HS đọc tốt - HS nhận xét - GV nhận xét, khen HS đọc tốt * GV yêu cầu HS đọc thầm lại thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ, GV gọi – HS đọc thuộc lòng thơ * Trò chơi: “Đọc thơ truyền điện” - GV chia lớp thành đội nêu luật - HS lắng nghe luật chơi chơi: Hai đội thi đọc thuộc lòng thơ “Trăng từ đâu đến?” dƣới hình thức: Mỗi thành viên đội đọc câu thơ sau “Xì điện” cho thành viên khác đọc tiếp Thành viên không đọc đƣợc bị giật điện đứng im chỗ, thành viên đội phải trợ giúp bị trừ điểm, đội ngƣời không bị giật điện đội thắng - GV cho đội bốc thăm thứ tự chơi - HS đội lên bốc thăm - Hai đội chơi tiến hành thi đọc - HS đội chơi đọc thuộc lòng - GV nhận xét trò chơi tuyên dƣơng - HS lắng nghe đội thắng Củng cố - dặn dò (3 – 4’) - GV yêu cầu HS nêu lại tên tập đọc - HS nêu - Bài tập đọc ngày hôm cho - HS nêu lại nội dung: Qua thơ tác biết điều gì? giả thể tình cảm yêu mến, gần gũi với trăng lòng tự hào quê hương đất nước - GV nhận xét học yêu cầu HS - HS lắng nghe, ghi nhớ nhà học thuộc thơ - Dặn dò nhà chuẩn bị học sau PHỤ LỤC Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Tham hiểm (trang 105– SGK Tiếng Việt tập 2) I Mục tiêu Kiến thức - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Du lịch – Thám hiểm - Hiểu từ du lịch, thám hiểm (bài tập 1, tập 2); bƣớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ tập 3; biết chọn tên sông cho trƣớc lời giải câu đố tập Kĩ - Rèn cho HS kĩ năng: Mở rộng sử dụng vốn từ theo chủ điểm Du lịch – Thám hiểm Thái độ - Giáo dục môi trƣờng: qua giúp em hiểu thêm thiên nhiên đất nƣớc tƣơi đẹp có ý thức bảo vệ môi trƣờng biết giữ gìn sáng tiếng Việt II Đồ dùng dạy học chuẩn bị GV - SGK Tiếng Việt lớp tập 2, số tranh ảnh hoạt động du lịch thám hiểm, nhà thám hiểm - Thƣớc, chuẩn bị bảng phụ cho tập 4, bút dạ, từ điển tiếng Việt Chuẩn bị HS - Chuẩn bị sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 2, bút dạ, bút màu III Phƣơng pháp dạy học - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm - Phƣơng pháp trò chơi học tập IV Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy (GV) Hoạt động học (HS) Ổn định tổ chức - kiểm tra cũ (5’) 1.1 Ổn định tổ chức - GV cho lớp hát - Cả lớp hát 1.2 Kiểm tra cũ - GV: Em đặt câu theo kiểu câu: - HS lên bảng, lớp làm vào giấy Ai nào?, câu theo kiểu câu: nháp Ai làm gì? - GV nhận xét tuyên dƣơng - HS nhận xét Dạy 2.1 Giới thiệu - Du lịch thám hiểm mơ ước - HS lắng nghe ghi đầu nhiều người, tiết học hôm mở rộng vốn từ du lịch thám hiểm qua mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm - GV ghi tên lên bảng - HS ghi vào 2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập - GV đƣa số tranh - HS quan sát - GV nêu câu hỏi - HS trả lời miệng: + Em nêu hoạt động + Ngắm cảnh, tắm, bơi thuyền, leo thác, ngƣời? + Em tham gia hoạt động nào? Vào + – HS trả lời thời điểm nào? + Em tham gia hoạt động đâu? + 1,2 HS trả lời + Những nơi nhƣ đƣợc gọi gì? + Khu du lịch - GV: Để hiểu rõ hoạt động hoạt động du lịch, làm tập * Bài tập 1: (SGK – trang105) - HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp theo dõi sách giáo khoa – thảo luận nhóm làm phiếu nhóm - Một nhóm đại diện lên trình bày kết Du lịch chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét - GV: Em đặt câu có từ du lịch? - HS nêu miệng + Em thích du lịch + Nghỉ hè năm nay, em du lịch - GV yêu cầu HS nhận xét, GV chốt đáp - HS nhận xét án - Em tìm từ nghĩa với từ du - 1,2 trả lời: Đi chơi, ngắm cảnh, tham lịch? qua, - GV đƣa số tranh hoạt - HS quan sát động thám hiểm + Những tranh thể hoạt + Leo núi, khám phá bắc cực, thám hiểm động gì? đáy đại dương, + Em thấy người tham gia + Rất nguy hiểm, thích khám phá, hoạt động tranh nào? - GV: Các hoạt động ngƣời ta gọi thám hiểm Vậy để hiểu thám hiểm tìm hiểu tập * Bài tập 2: (SGK – trang 105) - HS hoạt động theo nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc - GV giới thiệu tiếp chân dung nhà - HS lắng nghe thám hiểm: Cô - Lôm - Bô (ngƣời tìm Châu Mỹ) Ma - Gien - Lăng (ngƣời huy hạm đội thuyền vòng quanh giới khẳng định trái đất hình cầu) - GV hỏi: Hai ông làm công việc - HS trả lời: Gọi thám hiểm ông đƣợc gọi gì? - Ngoài nhà thám hiểm em - HS trả lời biết nhà thám hiểm không? - Em đặt câu có từ thám hiểm? - HS nêu - Em tìm từ đồng nghĩa với từ tham - HS trả lời: khám phá, chinh phục, thăm dò hiểm từ sau: khám phá, chinh phục, thăm dò, thám thính, chinh chiến - GV nói: du lịch thám hiểm có đem - HS đọc yêu cầu tập lại bổ ích cho hay không tìm hiểu qua tập * Bài tập 3: Em nối câu thành ngữ cột A với ý cột B Cột A Cột B Đi ngày đàng Nếu mang học sàng khôn Cứ đƣờng khôn Nếu lẽ phải - GV: + Em hiểu từ đàng câu thành ngữ + Đàng có nghĩa đường có nghĩa gì? Đi ngày đàng ngày đường + Còn từ sàng nghĩa gì? + Sàng dụng cụ làm tre dùng để sàng lúa, sàng gạo sàng chè, thường có gia đình nông thôn - GV chốt lại: + Một thêm hiểu biết, học nhiều điều hay + Hay hiểu rộng là: chịu khó hòa vào sống đây, đó, người hiểu biết nhiều, sớm khôn lên, trưởng thành - Em nêu tình có sử dụng - HS nêu miệng: Nhân ngày mùng 8/3, câu thành ngữ nhà trường cho chúng em tham quan bảo tàng phụ nữ Việt Nam em biết thêm nhiều điều, nhà em kể cho mẹ nghe, nghe xong mẹ bảo: “đi ngày đàng học sàng khôn mà em” mà - GV: học thêm nhiều điều thầy lưu ý em: phải biết sàng lọc điều hay, lẽ phải để bổ sung thêm vốn hiểu biết cho thân - GV: Thế có muốn cho biết đó, biết không? Thầy mời du lịch với thầy qua trò chơi: * Bài tập 4: Du lịch sông - GV phổ biến luật chơi: HS tham gia - HS lắng nghe chơi, chia thành đội (Đội Gấu trúc đội Thỏ trắng), đội phải trả lời lần lƣợt câu hỏi, câu trả lời đội đƣợc hành khách lên thuyền tƣợng trƣng để du lịch - Sau phổ biến luật chơi, GV tổ chức - HS tiến hành chơi cho HS chơi thời gian phút - GV vấn số HS tham gia chơi: - HS trả lời: Đi du lịch qua trò chơi em biết thêm + Em biết thêm nhiều sông điều không? + Biết sông Bạch Đằng mồ chôn quân Nam Hán, sông Hồng có nhiều phù sa, sông Cầu sông làng quan họ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm lại tập vào - Chuẩn bị [...]... Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Tác giả nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc dạy học tiếng Việt lớp 4 và việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học tiếng Việt của HS lớp 4 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp sử dụng trò chơi học tập trong dạy học Tiếng Việt 4 ở Trường Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La Ở phần này tác giả tập trung vào... Tiếng Việt ở lớp 4 trƣờng tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La 2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt lớp 4 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La, nhằm mục đích: Để thấy đƣợc những khó khăn và thuận lợi mà giáo viên gặp phải trong quá trình dạy học Tiếng Việt 4 Ngoài ra, chúng tôi khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng. .. em học sinh ở trƣờng tiểu học Tháng 2 năm 2015: khảo sát giáo án, tài liệu tham khảo, tiến hành thể nghiệm ở Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La - Sơn La - Địa điểm khảo sát: Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La - Sơn La 2.3 Kết quả khảo sát 2.3.1 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt của giáo viên trường Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La Sau khi tiến hành khảo sát tại Trƣờng Tiểu. .. giáo viên Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La - Thực trạng sử dụng trò chơi học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát Để khảo sát các nội dung trên chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp: - Phƣơng pháp dự giờ trực tiếp - Phƣơng pháp phỏng vấn, trò chuyện - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp điều tra thông... Đa số GV có sử dụng trò chơi học tập vào dạy học môn Tiếng Việt bởi các thầy, cô đều thấy đƣợc vai trò tích cực của trò chơi học tập đối với môn học này Tuy nhiên, mức độ sử dụng trò chơi là không nhiều vẫn còn có GV không bao giờ sử dụng trò chơi vào dạy học Về mục đích sử dụng trò chơi học tập của các thầy cô là khác nhau: Có thầy cô cho rằng trò chơi học tập đƣa vào giờ học chỉ có tác dụng làm thay.. .4. 2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm của học sinh lớp 4 khi học môn Tiếng Việt và phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt của GV ở Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La Sơn La 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu các trò chơi thƣờng đƣợc sử dụng, ý nghĩa và tác dụng trò chơi trong dạy học tiếng Việt 4 ở Tiểu học Tìm hiểu thực trạng từ đó... thực trạng học tập môn Tiếng Việt của HS lớp 4 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La chúng tôi tiến hành khảo sát HS khối lớp 4 và thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng dƣới đây: Bảng 8: Khảo sát HS lớp 4 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La Lớp Số học sinh Giới tính Nam Nữ 4A 33 19 14 4B 31 17 14 4C 32 20 12 Tổng số 96 56 40 22 Qua bảng 3 ta thấy đƣợc khối lớp 4 của trƣờng... học Tiếng Việt 2 ở Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La – Sơn La để tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi khi giáo viên sử dụng trò chơi trong dạy học Từ đó, chúng tôi đƣa ra một số biện pháp sử dụng trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học Tiếng Việt 2 2.2.2 Nội dung khảo sát Để đạt đƣợc những mục đích trên chúng tôi khảo sát trên 2 nội dung sau: - Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt của giáo... độ sử dụng trò chơi của mỗi giáo viên trong nhà trƣờng chúng tôi đã gặp gỡ và trò chuyện với các thầy cô, chúng tôi đƣa ra một số câu hỏi nhƣ sau: Câu hỏi 1: Các thầy cô đánh giá như thế nào về việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học tiếng Việt ở nhà trường tiểu học? Câu hỏi 2: Thầy cô hãy cho biết: Mức độ sử dụng trò chơi học tập trong giờ học tiếng Việt lớp 4? Câu hỏi 3: Thầy cô thấy trò chơi học. .. chơi học tập trong dạy học ở tiểu học nói chung và dạy học môn Tiếng Việt ở lớp 4 nói riêng nhƣng do nhiều nguyên nhân mà GV ít sử dụng trò chơi học tập vào giảng dạy nhƣ: Số lƣợng trò chơi để giáo viên tham khảo đƣa vào tổ chức trò chơi còn ít, nghèo nàn, chƣa phong phú, chƣa hay; GV khó khăn trong việc thiết kế đƣa trò chơi vào tiết học cụ thể do trò chơi bị chi 25 phối bởi nội dung bài học; nhiều học

Ngày đăng: 02/11/2016, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan