Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ thông qua các chương trình hợp tác quốc tế của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

101 747 0
Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ thông qua các chương trình hợp tác quốc tế của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG THỊ THU QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG QUA CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG THỊ THU QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG QUA CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60 34 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 13 Vấn đề nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Khoa học 15 1.1.2 Công nghệ 15 1.1.3 Nhân lực khoa học công nghệ 17 1.1.4 Chính sách 19 1.1.5 Đào tạo, bồi dưỡng 19 1.1.6 Chương trình HTQT 20 1.2 Quy trình nội dung cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực KH&CN 23 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 23 1.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 24 1.2.3 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 25 1.2.4 Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng 25 1.2.5 Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN 26 1.2.6 Sử dụng bố trí nhân lực khoa học công nghệ sau đào tạo, bồi dưỡng 27 1.3 Vai trò chƣơng trình HTQT cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực KH&CN 29 1.3.1 HTQT đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN phận hợp thành hệ thống đào tạo nhân lực KH&CN 30 1.3.2 HTQT đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN điều kiện để xây dựng tiềm lực KH&CN 32 1.3.3 Các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN thơng qua chương trình HTQT đạt hiệu 33 * Kết luận Chƣơng 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƠNG QUA CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 35 2.1.1 Nhiệm vụ quyền hạn 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.3 Cơ sở vật chất 37 2.1.4 Các hoạt động thường xuyên 38 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 40 2.2.1 Tổng quan nguồn nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN 40 2.2.2 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN 47 2.3 Thực trạng chƣơng trình HTQT đào tạo nhân lực khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 38 2.3.1 Tình hình hoạt động chương trình HTQT HTQT đào tạo nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN 56 2.3.2 Khảo sát ý kiến đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN 64 * Kết luận Chƣơng 69 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG QUA CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 71 3.1 Đánh giá chƣơng trình HTQT việc đào tạo nhân lực khoa học công nghệ Viện Hàn lâm KH&CN 71 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách quản lý Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 71 3.2.1 Chính sách quản lý nguồn nhân lực 81 3.2.2 Chính sách tài 82 3.2.3 Chính sách đầu tư 83 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực khoa học công nghệ thông qua chƣơng trình HTQT 85 3.3.1 Đa dạng hóa chương trình HTQT đào tạo 86 3.3.2 Gắn dự án, chương trình HTQT đào tạo nguồn nhân lực KH&CN với việc thực nhiệm vụ KH&CN 89 3.3.3 Hồn thiện sách đầu tư tài cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN thơng qua chương trình HTQT 90 3.3.4 Hồn thiện sách sử dụng, bố trí nhân lực KH&CN sau đào tạo 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn cán bộ, giảng viên Ban Lãnh đạo Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo tảng kiến thức chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ cho thời gian học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Ngọc Thạch, giáo viên hướng dẫn trực tiếp tơi Mặc dù nắm giữ vị trí công tác quan trọng bận rộn Thầy dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp QH-2010-X chuyên ngành Quản lý Khoa học Cơng nghệ gia đình hỗ trợ ủng hộ tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Do hạn chế khả thời gian nên luận văn nhiều sai sót, vậy, tơi kính mong nhận ý kiến góp ý thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á HTQT Hợp tác quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ NCTK Nghiên cứu Triển khai ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Viện Hàn lâm KH&CN Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam SĐD Sách tài liệu trích dẫn phần trước DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1 Quan hệ nhân lực KH&CN nhân lực NCTK 17 Biểu 2.1 Phân bố lực lượng cán khoa học (2009-2013) Viện Hàn lâm KH&CN 40 Biểu 2.2 Số lượng giáo sư phó giáo sư (2009-2013) Viện Hàn lâm KH&CN 40 Biểu 2.3 Số lượng Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học (2009-2013) Viện Hàn lâm KH&CN 41 Biểu 2.4 Tổng số công trình khoa học năm (2009-2013) Viện Hàn lâm KH&CN 42 Biểu 2.5 Tổng số báo quốc tế năm (2009-2013) Viện Hàn lâm KH&CN 43 Biểu 2.6 Tổng số báo thuộc danh sách SCI SCI-E năm (2009-2013) Viện Hàn lâm KH&CN 43 Bảng 2.7 Các loại hình chương trình HTQT 60 Bảng 2.8 Một số hình thức đào tạo 63 Bảng 2.9 Số lượng chuyên gia trao đổi khoa học 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lý thuyết thực tiễn phát triển tất nước giới cho thấy khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế Trong giai đoạn đầu trình phát triển, mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tích lũy vốn vật chất Tuy nhiên, trình tăng trưởng phát triển kinh tế giai đoạn sau chủ yếu dựa cải tiến công nghệ phát triển vốn người hay vốn nhân lực, đặc biệt nhân lực cho phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, khoa học cơng nghệ cịn có ý nghĩa việc giải vấn đề xã hội, bất bình đẳng, đói nghèo, vấn đề môi trường tiến mặt xã hội Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, mà cạnh tranh diễn ngày gay gắt, nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ đóng vai trò ngày quan trọng Đặc biệt, bối cảnh khả phát triển kinh tế theo chiều rộng tới mức trần, Việt Nam đứng trước đòi hỏi phải cách chuyển từ lợi so sánh dựa lao động giá rẻ nhờ cậy vào tài nguyên, môi trường, sáng tạo lợi cạnh tranh chủ yếu dựa phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao, nắm vững khoa học công nghệ Hiện tại, lực khoa học công nghệ Việt Nam yếu, thiếu cán đầu ngành, đặc biệt thiếu cán trẻ kế cận có trình độ cao Đầu tư cho khoa học công nghệ xã hội thiếu lượng chất Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, đặc biệt ngành mũi nhọn ngành khoa học Thiếu liên kết hữu công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo với thực tế sản xuất kinh doanh Thị trường công nghệ chưa phát triển, chế sách lĩnh vực cịn bỏ ngỏ chưa thống nhất, thiếu chặt chẽ Để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ cách nhanh bắt kịp trình độ nước khu vực giới, cần ưu tiên đầu tư cho HTQT giáo dục đào tạo, đường nhanh giúp nước ta tắt đón đầu thành tựu giới Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quan khoa học công nghệ hàng đầu nước, có vị trí quan trọng hệ thống khoa học công nghệ quốc gia, thực hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ cách tồn diện, trình độ cao Để thực tốt nhiệm vụ mình, Viện Hàn lâm KH&CN ln trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông qua mối quan hệ HTQT với khoa học công nghệ tiên tiến nhiều nước giới, Viện Hàn lâm KH&CN tranh thủ gắn kết HTQT nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực Trong chiến lược phát triển Viện Hàn lâm KH&CN, chiến lược xây dựng tiềm lực cán quan tâm trọng với nhiều hình thức sách cụ thể Với lý thực tiễn lý luận, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học cơng nghệ thơng qua chương trình HTQT Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Nguồn nhân lực khoa học công nghệ, chất lượng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ vấn đề nhà quản lý, nhà hoạch định sách thân cán nghiên cứu khoa học quan tâm, nghiên cứu Người viết tìm hiểu số tài liệu vấn đề sau: Cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (2004) đề cập đến thực trạng chất lượng nguồn nhân lực nước ta, sách quản lý giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, tác 10 tạo phạm vi nước nói chung thí dụ điển hình cơng tác đào tạo nước nguồn kinh phí tài trợ nước ngồi Chính vậy, việc đào tạo với hình thức đào tạo nước hợp lý đảm bảo công phần lớn cán tham gia để giao lưu học hỏi Ngoài việc tăng cuờng thu hút chuyên gia giỏi nước vào nghiên cứu giảng dạy, tư vấn, trao đổi kinh nghiệm,… giải pháp quan trọng Đây điều kiện để tạo nên việc tổ chức đào tạo nước Nếu đào tạo nước mà có giáo viên, chun gia nước khơng gọi đào tạo có hợp tác quốc tế Do vậy, Viện Hàn lâm KH&CN nói chung viện trực thuộc nói riêng phải có sách thu hút chun gia để tạo nên khơng khí chương trình HTQT nghĩa 3.3.1.2 Tổ chức đào tạo nước Lựa chọn cán nghiên cứu giảng dạy, cử học nâng cao trường đại học, viện nghiên cứu nước ngoài; mời chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành làm việc trường, tổ chức khoa học công nghệ, trực tiếp tham gia chương trình, dự án, hợp đồng chuyển giao cơng nghệ q trình làm việc hướng dẫn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán khoa học công nghệ quốc gia Bên cạnh việc cử đào tạo, cán cử cần có nhiệm vụ tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giới thiệu Viện Hàn lâm KH&CN viện nghiên cứu trực thuộc, kết nghiên cứu khoa học cán tới đối tượng nứơc moị phương tiện truyền thông Các cán nước ngồi cần làm tốt cơng tác tun truyền cách tăng cường tiếp xúc với tổ chức cá nhân nhà khoa học nưóc ngồi, giới thiệu cho họ Viện để họ hiểu đựoc hoạt động chức năng, nhiệm vụ Viện hiểu đựoc rõ họ sẵn sàng hợp tác Do đó, cơng tác tun truyền, giớí thiệu nhiều kênh quan trọng 87 3.3.1.3 Kết hợp nghiên cứu với đào tạo chương trình HTQT Viện Hàn lâm KH&CN vốn thiết lập mối quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế, sở việc việc tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác thuận lợi Việc lãnh đạo Viện chủ động quan hệ, trao đổi để tìm kiếm, phát đối tác thích hợp cần thiết Đi nước tạo điều kiện hội cho cấp lãnh đạo có hội tìm hiểu tiềm lực đối tác, bàn bạc thoả thuận, thảo luận, xem xét khả đặt quan hệ hợp tác, tranh thủ nguồn tài trợ, tài chính, nguồn quỹ từ tổ chức đối tác 3.3.1.4 Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế Việc tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế hoạt động khoa học quan trọng Qua hội nghị, hội thảo quốc tế, nhà khoa học Việt Nam biết kết nghiên cứu khoa học trình bày hội nghị Hội nghị, hội thảo khoa học nơi tiếp xúc, trao đổi tìm vấn đề mà hai bên quan tâm để phát triển hợp tác nghiên cứu Hội nghị, hội thảo nơi để cán trẻ khoa học tìm người hướng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu tìm nguồn tài trợ nước ngồi cho cơng việc học tập, nghiên cứu Đồng thời, việc hội thảo, hội nghị quốc tế nhằm quảng cáo giới thiệu Viện cho đối tác nước biết Một ghi nhớ cho phần cần tận dụng quan ngoại giao, tổ chức quốc tế Việt Nam quan ngoại giao nước việc giao lưu với quan thông qua hội thảo, hội nghị nước Các quan ngoại giao nước Việt Nam, đại diện tổ chức quốc tế phủ phi phủ nguồn hợp tác quý giá Đây tổ chức mà cung cấp thơng tin xác đối tác nước ngoài, tư vấn, hỗ trợ thúc đẩy quna hệ hợp tác quan khoa học Việt Nam với đối tác nước ngồi Các văn phịng đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam 88 quan hỗ trợ tài cho xuất học bổng, đề án hợp tác khoa học với Viện Hàn lâm KH&CN Các quan đại diện Việt Nam nước ngồi có đóng góp tích cực cho việc phát triển quan hệ hợp tác với nước họ biết phát huy vai trị 3.3.1.5 Mở rộng nâng cấp hệ thống sở đào tạo - Đầu tư, liên doanh, liên kết, nâng cấp, mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN chất lượng cao với trình độ phù hợp Khuyến khích ưu đãi liên doanh, liên kết, kêu gọi đầu tư mở sở đào tạo trình độ đại học trường đại học danh tiếng nước quốc tế, viện nghiên cứu KH&CN đầu ngành quốc gia, lĩnh vực công nghệ cao, trọng điểm, ưu tiên Thông qua chế liên kết trường đại học, cao đẳng, tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp, cán khoa học cơng nghệ có điều kiện tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương xây dựng phát triển Viện Hàn lâm KH&CN trở thành trường trọng điểm quốc gia; với đối tác quốc tế để xây dựng Viện Hàn lâm KH&CN trở thành trường đại học có chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực 3.3.2 Gắn dự án, chương trình hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN với việc thực nhiệm vụ KH&CN Căn vào vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN phải Chính phủ giao thực nhiệm vụ KH&CN lớn, có tính chiến lược, có tầm quan trọng quốc gia, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nâng cao tiềm lực KH&CN đất nước Các nhiệm vụ mang tính liên ngành dài hạn, phục vụ cho chương trình kinh tế, xã hội lớn.Từ nhiệm vụ quan trọng giao mà đề chủ trương biện pháp tích cực, huy động nguồn lực để thực hiện, có hợp tác quốc tế với đối tác nước để thực nhiệm vụ phù hợp Ban Lãnh đạo Viện Hàn lâm KH&CN phải nhận 89 thấy tầm quan trọng công tác đề biện pháp tích cực, chủ động có kiến nghị để giải nhiệm vụ đặt Với mục tiêu vậy, Viện Hàn lâm KH&CN hồn thành tốt nhiệm vụ giao góp phần tạo nên bước tiến tốt cho quốc gia nói chung Bên cạnh việc tranh thủ nguồn tài từ tổ chức quốc tế, Viện Hàn lâm KH&CN cần xác định xác việc đào tạo nhân lực KH&CN nhiệm vụ cốt lõi Viện để phát triển lâu dài Việc xác định nhiệm vụ việc tổ chức thực phải đơi với Trong đó, việc định hướng đối tác chiến lược công tác tổ chức thực quan trọng khơng có Viện KH&CN khơng thể khơng nên cử cán đào tạo nước Vì phải nghiên cứu đối tác kỹ càng, thấy điểm mạnh họ để học tập Hiện nay, hướng nghiên cứu khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN xác định Hàn Quốc đối tác chiến lược Châu Á lý sau đây: Hàn Quốc có khoa học tương đối phát triển; Hàn Quốc có cơng nghệ cao; Hàn Quốc có sách đắn KH&CN; Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Các đối tác Hàn Quốc sẵn sàng hợp tác với Viện Hàn lâm KH&CN điều phù hợp với lợi ích quốc gia họ Dự án Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc – Việt Nam quy hoạch xây dựng Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc triển khai Đây bước vô quan trọng để giúp Viện Hàn lâm KH&CN nói chung cán KH&CN Viện phát triển mạnh với HTQT họ Vì vậy, việc xác định đối tác vô quan trọng phát triển tổ chức 3.3.3 Hồn thiện sách đầu tư tài cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN thơng qua chương trình hợp tác quốc tế 3.3.3.1 Phân bổ kinh phí hoạt động thường xun hợp lý có tính đến việc HTQT đào tạo 90 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực dự toán ngân sách, việc triển khai thực đề tài, dự án KHCN cấp, việc sử dụng tiết kiệm hiệu trang thiết bị diện tích làm việc đơn vị toàn Viện; đẩy nhanh tiến độ hồn thành báo cáo tốn đơn vị Các đơn vị quản lý Nhà nước cần tăng cường đầu tư tài từ nguồn ngân sách Nhà nước cho Viện Hàn lâm KH&CN theo nguyên tắc có trọng tâm, trọng điểm, có ngân sách phát triển hợp tác quốc tế để xây dựng tiềm lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN ngày mạnh Thực phương án phân bổ kinh phí chi thường xun Viện Hàn lâm KH&CN, theo kinh phí phân bổ xác định vào số lượng, chất lượng cán bộ, sản phẩm KHCN, tính đến yếu tố quy mơ đơn vị, vị trí địa lý,… phù hợp với tình hình thực tế biến động đơn vị, phù hợp với quy hoạch phát triển Viện Tuy nhiên, có trích phần để phân bổ vào HTQT đào tạo Do kinh phí hoạt động thường xuyên cấp nhà nước nên hạn hẹp Vì vậy, phần nhỏ cho HTQT đào tạo hỗ trợ cho người đào tạo Trong trường hợp, kinh phí q hạn hẹp khơng thể chi cho người đào tạo, chi cho cán KH&CN vào phần đào tạo ngoại ngữ tin học Đây phục vụ cho việc HTQT đào tạo cơng việc Do đó, việc phân bổ kinh phí hoạt động thường xuyên cần bố trí hợp lý có tính đến việc HTQT đào tạo phụ thuộc kinh phí khác để hỗ trợ đào tạo 3.3.3.2 Chính sách tiền lương tiền hỗ trợ cho cán cử đào tạo Nhìn rộng quốc gia khác thấy, việc áp dụng sách ưu đãi trọng dụng cán KH&CN, nhiều quốc gia có bước phát triển thần kỳ KH&CN kinh tế Một ví dụ điển hình Hàn Quốc, từ đầu thập kỷ 60 kỷ trước tâm thực sách mời nhà khoa học Hàn Quốc làm việc nước nước làm việc Viện 91 Khoa học Công nghệ Hàn Quốc với chế độ lương cao gấp lần so với giáo sư nước, kèm theo chế độ đãi ngộ khác nhà ở, đầu tư sở vật chất Kết sau 40 năm Viện KIST trở thành 10 viện hàng đầu giới Hàn Quốc trở thành quốc gia cơng nghiệp hóa thành cơng Hay Trung Quốc cải cách chế hóa khoa học xây dựng hệ thống nhà nước sáng tạo, tập trung hồn thiện chế phát triển nhân tài, khuyến khích nhà khoa học tích cực sáng tạo, thu hút nhà khoa học Hoa kiều nước làm việc với mức lương cao không mức lương họ nước phát triển… Nhờ đó, đến Trung Quốc đạt tỷ lệ 43 người làm nghiên cứu phát triển/1 vạn dân, trở thành cường quốc kinh tế thứ hai giới Do đó, cần có sách tiền lương, thưởng, chế độ đãi ngộ thật xứng đáng cho cán KH&CN đào tạo nước nước làm Viện để họ có tâm huyết cống hiến tồn cơng sức cho Viện, khơng phải lo vấn đề tiền bạc Đó sách quan tâm Việc phân bổ hay bố trí chế độ cần phải cụ thể với chế độ, lớp cán bộ, công việc mức độ chi cho phù hợp xứng đáng với công lao cống hiến nguồn nhân lực KH&CN Chính sách chung dành cho toàn cán bộ, nhân viên Viện Đồng thời, phải có hướng dẫn cụ thể cán thực công tác chi trả cho minh bạch rõ ràng, tránh thất thoát để tổn hại đến nguồn kinh phí Viện 3.3.3.3 Xác định mơ hình tổ chức KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN nhằm tăng cường sách tài cho HTQT đào tạo Căn vào mục đích, chức năng, nhiệm vụ người ta phân loại tổ chức KH&CN thành hai loại mơ hình: mơ hình thúc đẩy mơ hình thu hút Những tổ chức khoa học thuộc mơ hình thúc đẩy tổ chức mà kết nghiên cứu phải tạo đột phá kinh tế cho xã hội, không cần làm nhiều tiền từ hợp đồng nghiên cứu mà cần tạo trí lực cho phát triển 92 kinh tế đất nước Những tổ chức thuộc mơ hình cần hỗ trợ nhiều Nhà nước tài chính, vật lực, trí tuệ để tạo sản phẩm có độ khoa học cao VHLKH Liên Xô trước đây, CNRS Pháp, Viện KAIST, KIST, Hàn Quốc, Viện JAIST, AIST, Nhật Bản ví dụ điển hình mơ hình thúc đẩy Cịn cơng ty nhỏ, tổ chức nghiên cứu khoa học quốc gia nghèo thuộc mơ hình thu hút Là mơ hình mà nhà khoa học nghiên cứu cơng nghệ sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trường Thực trạng tổ chức nghiên cứu KH&CN nước ta Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia thuộc mơ hình thúc đẩy lại không Nhà nước cấp đầy đủ kinh phí để hoạt động, họ phải chạy theo yêu cầu thị trường để tăng thêm nguồn kinh phí bổ sung cho ngana sách hoạt động Cịn viện nghiên cứu mơ hình thu hút lại Nhà nước cấp kinh phí hoạt động theo yêu cầu thị trường Vì nước ta khơng có phân biệt rõ ràng mơ hình thúc đẩy mơ hình thu hút, có loại mơ hình hỗn hợp hai lộai mơ hình Điều phản ánh quy luật tự điều chỉnh tổ chức khoa học, tức tổ chức tự vận động, tự điều chỉnh để thích nghi với điều kiện mơi trường nước ta Xét từ góc độ tổ chức KH&CN, vào vai trò, vị trí, chức nhiệm vụ Viện Hàn lâm KH&CN tổ chức nghiên cứu khoa học theo mơ hình thúc đẩy, mơ hình lấy phát triển trí lực làm mục tiêu Rất tiếc rằng, điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp nên Nhà nước chưa thể đáp ứng đầy đủ kinh phí cho công tác nghiên cứu KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN, nên Trung tâm phải đảm nhiệm hai mô hình : thúc đẩy thu hút, tức thuộc loại mơ hình hỗn hợp Căn Quyết định số 2337/QĐTTg ngày 30/11/2013 Thủ tướng Chính phủ viêc giao dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013 giao dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2014 786,950 tỉ đồng, bao gồm 251,0 tỷ đồng chi đầu tư phát triển; 93 624,95 tỷ đồng chi thường xuyên, cụ thể gồm: 607,01 tỷ đồng nghiệp khoa học; 8,97 tỷ đồng nghiệp giáo dục; 3,62 tỷ đồng nghiệp kinh tế; 3,60 tỷ đồng nghiệp môi trường 2,35 tỷ đồng nghiệp văn hóa Điều thể quan tâm cố gắng lớn Nhà nước nghiên cứu KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Nhưng số nhỏ so với nước ngoài.11 Như có sở nguồn đầu tư lớn từ ngân sách nhà nước với tiềm lực mạnh, Viện Hàn lâm KH&CN thực tốt vai trị mơ hình thúc đẩy, có việc chủ động phát triển quan hệ hợp tác với nước Với nguồn ngân sách dồi Viện Hàn lâm KH&CN chủ động xây dựng kế hoạch hợp tác với đối tác chiến lược nước Hiện có nhiều đối tác Nhật Bản Hàn Quốc có tiềm lực khoa học mạnh Viện Công nghệ Tokyo, Viện Công nghệ cao Nhật Bản, Viện KH&CN Hàn Quốc, Viện KH&CN cao Hàn Quốc nhhững đối tác phù hợp với Viện Hàn lâm KH&CN Nhưng điều kiện khơng có kinh phí hợp tác nên Trung tâm khơng thể đặt quan hệ hợp tác với họ Nếu Nhà nước đầu tư kinh phí lớn cú hích cho phát triển tiềm lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Ở nước ta, điều kiện nguồn ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp Viện Hàn lâm KH&CN phải thực vai trị mơ hình hỗn hợp: vừa nghiên cứu sản phẩm khoa học có hàm lượng trí tuệ cao lại vừa phải đáp ứng yêu cầu thị trường Để tăng thêm ngân sách cho khoa học, Chính phủ cần sớm ban hành sách tạo lập thị trường cho KH&CN để khuyến khích doanh nghiệp đến với khoa học Chừng chưa có thị trường cho KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN nói riêng, khoa học Việt nam nói chung chưa tìm đầu cho sản phẩm khoa học 11 Báo cáo hoạt động năm 2013, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ, tr 82 94 đó, khơng có nguồn đầu tư cần thiết từ phía doanh nghiệp điều dẫn đến khó khăn việc xây dựng tiềm lực KH&CN, có hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN 3.3.4 Hoàn thiện sách sử dụng, bố trí nhân lực KH&CN sau đào tạo Hàn quốc trở lên mạnh mẽ ngày họ biết đặt sách, chiến lược khoa học đắn Hàn Quốc hàng năm cử số lượng lớn niên du học Mỹ, cho phép giáo sư làm việc Mỹ trở quay lại làm việc vị trí cũ Đây sách khuyến khích đào tạo để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm nước phát triể vậy, nhà khoa học Hàn Quốc sau thời gian học tập, nghiên cứu Mỹ, tiếp thu tri thức mới, tích lũy đuợc kinh nghiệm, phần lớn số họ trở nước, số người lại không nhiều Để khơng có tượng chảy máu chất xám lãnh đạo Viện cần đưa sách, chế độ đãi ngộ thật tốt dành cho cán đào tạo nước ngồi Thơng thường việc chảy máu chất xám xảy đối cán giỏi, có khả ngoại ngữ cử đào tạo cách Tuy nhiên, sau đào tạo, họ lại bị hút chế độ, sách nước ngồi Do đó, sách chế độ Viện cần xem xét kỹ nguồn nhân lực KH&CN sau đào tạo Một số chế độ xem xét, không giới hạn, bao gồm sau: - Chế độ tiền lương đề cập mục 3.2.3 Hồn thiện sách đầu tư tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN thơng qua chương trình HTQT - Chế độ đãi ngộ nhà dành cho nguồn nhân lực KH&CN tài - Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị văn phịng phịng thí nghiệm dành cho nhân lực KH&CN để họ phát huy khả vốn có họ Đây yếu tố tạo nên thành cơng sách đầu tư sách HTQT đào tạo 95 * Kết luận Chương Trong phần Chương 3, tác giả đề xuất số biện pháp sách quản lý chung biện pháp nâng cao chất lượng chương trình hợp tác quốc tế đào tạo - Bên cạnh việc áp dụng sách nhà nước, theo Luật, Nghị định quy định có liên quan tới việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN, liên quan tới việc phát triển chương trình hợp tác quốc tế đào tạo, Viện Hàn lâm KH&CN phải khẩn trương hoàn thiện toàn sách riêng Viện phục vụ cho việc phát triển nguồn nhân lực – yếu tố quan trọng để phát triển Viện Các biện pháp sách quản lý chung Viện Hàn lâm KH&CN đề xuất như: Chính sách phát triển, trọng dụng nguồn nhân lực, sách tài chính, sách đầu tư, đầu tư nâng cấp, xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật củng cố, xếp lại phát triển sở hoạt động khoa học công nghệ - Biện pháp nâng cao chất lượng chương trình hợp tác quốc tế đào tạo bao gồm: Đa dạng hóa hình thức hợp tác quốc tế đào tạo, hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN phải xuất phát từ việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN, hồn thiện chế tài đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN thông qua chương trình HTQT, hồn thiện chế cho nguồn nhân lực KH&CN sau đào tạo 96 KẾT LUẬN Hợp tác quốc tế KH&CN xu thời đại ngày Đặc biệt với nước phát triển Việt Nam hợp tác quốc tế KH&CN, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực KH&CN lại cần thiết Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN cầu nối quan trọng khoa học nước với khoa học nước phương tiện để cán khoa học Việt Nam tiếp cận, học tập, nắm bắt lĩnh vực KH&CN tiên tiến giới để sau vận dụng vào thực tiễn đất nước, góp phần cho nghiệp xây dựng kinh tế, xã hội KH&CN nước nhà Từ nghiên cứu phân tích tình hình cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực KH&CN Viện nói chung đào tạo nhân lực KH&CN thông qua chương trình HTQT nói riêng, tác giả xin rút số kết luận có tính đặc trưng bản, phản ánh thực trạng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình phát triển Viện Hàn lâm KH&CN - Các chương trình HTQT có vai trị quan trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN, cụ thể HTQT đào tạo nguồn nhân lực KH&CN phận hợp thành hệ thống đào tạo nhân lực KH&CN, HTQT đào tạo nguồn nhân lực KH&CN nguồn lực xây dựng tiềm lực KH&CN - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN thông qua chương trình HTQT Viện Hàn lâm KH&CN thực mạnh từ năm 2000, từ đến đạt kết đáng kể như: chất lượng đào tạo cao phong cách làm việc tốt, tranh thủ tiến KH&CN nguồn tài chính, nâng cao trình độ khả cho nguồn nhân lực KH&CN, uy tín Viện Hàn lâm KH&CN ngày tăng Bên cạnh đó, mặt hạn chế tồn nguồn nhân lực KH&CN cử hạn chế trình độ, thiếu định hướng, chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rơi rớt tài nước ngồi 97 - Để hiệu hóa chương trình HTQT, Viện cần áp dụng biện pháp sách nhà nước, theo Luật, Nghị định quy định có liên quan tới việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN, liên quan tới việc phát triển chương trình hợp tác quốc tế đào tạo Viện Hàn lâm KH&CN phải khẩn trương hoàn thiện toàn sách riêng Viện phục vụ cho việc phát triển nguồn nhân lực – yếu tố quan trọng để phát triển Viện, bao gồm biện pháp sách quản lý chung Viện Hàn lâm KH&CN sách tài chính, đầu tư, trọng dụng đãi ngộ nguồn nhân lực KH&CN Đồng thời, nghiên cứu thực nghiêm túc biện pháp nâng cao chất lượng chương trình hợp tác quốc tế đào tạo bao gồm: Đa dạng hóa hình thức hợp tác quốc tế đào tạo, hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN phải xuất phát từ việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN, hồn thiện chế tài đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN thơng qua chương trình HTQT, hoàn thiện chế cho nguồn nhân lực KH&CN sau đào tạo Và đề xuất tác giả, xuất phát từ nghiên cứu lý thuyết nghiêm túc phân tích thực tế tác giả trình đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN thông qua chương trình HTQT Luận văn thực kết nghiên cứu nghiêm túc tác giả trước vấn đề đặt trình triển khai Chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020 nói chung vấn đề phát triển Viện Hàn lâm KH&CN nói riêng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bình, Đào tạo nhân lực Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa số 4/2007 Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2003, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đào tạo hợp tác quốc tế, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0o_t%E1%BA%A1o_h%E1%B B%A3p_t%C3%A1c_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF Thanh Hương, Nghiên cứu khoa học gì?, http://nckh- sv.blogspot.com/2011/10/nghien-cuu-khoa-hoc-la-gi.html, ngày cập nhật 11.10.2011 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ 10 Đường Vinh Sường, Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản ngày 12.6.2012 11 Chu Trí Thắng (2002), Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ sau đại học (nghiên cứu trường hợp Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia),Luận văn thạc sỹ Xã hội học 99 12 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định việc Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 ngày 11.4.2012 13 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (1975), Cẩm nang đo lường nguồn nhân lực KH&CN”, Pari 14 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Các đối tác hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, http://www.vast.ac.vn/hop-tac/cac-doi-tac-quoc-te, ngày cập nhật 28.2.2012 15 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2009 16 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2010 17 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2011 18 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2012 19 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2013 20 Lê Tố Uyên, Phát triển nhân lực khoa học công nghệ thành phố đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc kinh tế 100 PHỤ LỤC DANH SÁCH PHỎNG VẤN Các cán quản lý, nhà khoa học, cán nghiên cứu đƣợc đào tạo nƣớc TT Chức danh, học vị Vai trò Đơn vị GS.TS Quản lý Viện Hóa học TS Quản lý Viện Hóa học PGS.TS Nhà khoa học Viện Hóa học PGS.TS Cán nghiên cứu Viện Hóa học đào tạo nước TS Cán nghiên cứu Viện Hóa học đào tạo nước ngồi PGS.TS Quản lý Viện Cơng nghệ Mơi trường TS Quản lý Viện Công nghệ Môi trường TS Nhà khoa học Viện Công nghệ Môi trường PGS.TS Cán nghiên cứu Viện Công nghệ Mơi trường đào tạo nước ngồi 10 TS Cán nghiên cứu Viện Công nghệ Mơi trường đào tạo nước ngồi 11 GS.TS Quản lý Viện Công nghệ Sinh học 12 PGS.TS Nhà khoa học Viện Công nghệ Sinh học 13 TS Nhà khoa học Viện Công nghệ Sinh học 14 TS Cán nghiên cứu Viện Công nghệ Sinh học đào tạo nước 15 TS Cán nghiên cứu Viện Công nghệ Sinh học đào tạo nước 101

Ngày đăng: 02/11/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan