Đảng bộ liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân pháp ( 1946 1954)

141 763 0
Đảng bộ liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ trong kháng chiến chống thực dân pháp ( 1946 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THẢO ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ THẢO ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03.15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thân thực hiện; thông tin số liệu luận văn có xuất xứ rõ ràng, đảm bảo trung thực tin cậy; đánh giá kết luận luận văn chƣa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình TS Trần Văn Thức, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Viện Lịch sử quân Việt Nam; với tạo điều kiện Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp,Viện Lịch sử quân Việt Nam, Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Thƣ Viện Quốc gia Việt Nam, Thƣ Viện Qn đội; q trình hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm động viên gia đình, hậu thuẫn từ đồng đội, bạn bè Qua đây, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn Trần Văn Thức; gửi lời cảm ơn Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Phịng Thơng tin- Tƣ liệu, Viện Lịch sử quân Việt Nam,Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Thƣ Viện Quốc gia Việt Nam, Thƣ Viện Quân đội đồng đội, bạn bè; cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm sâu sắc gửi đến ngƣời thân Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1946 -1950……………………………… 1.1 Các yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ…………………………………………………………………9 1.1.1 Các yếu tố tác động tới chủ trương Đảng Liên khu III………….9 1.1.2 Chủ trương Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ………….25 1.2 Quá trình đạo thực Đảng Liên khu III……………………………29 1.2.1.Củng cố tổ chức, tham gia hoạt động xây dựng đời sống, kinh tế phục vụ kháng chiến bước tham gia kháng chiến………………………….29 1.2.2.Hoạt động mặt trận đấu tranh vũ trang, bước đầu tham gia công tác binh địch vận, tiếp tục củng cố xây dựng Hội……………………………… 35 Tiểu kết Chƣơng 1……………………………………………………………………42 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ LIÊN KHU III ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1954………………………………………… 45 2.1 Những yêu cầu Đảng Liên khu III……………………………………45 2.1.1 Yêu cầu chủ trương Đảng phong trào phụ nữ……………45 2.1.2.Chủ trương Đảng Liên khu III phong trào phụ nữ……………51 2.2 Quá trình đạo thực Đảng Liên khu III…………………………….55 2.2.1.Tham gia ủng hộ chiến dịch lớn chiến trường, tăng gia sản xuất, tiếp tục bao vây phá hoại kinh tế địch, làm nòng cốt vận động thi đua………………………………………………………………………………….55 2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động du kích, cơng tác binh địch vận chống bắt lính, đấu tranh chống âm mưa phá Hiệp định Giơnevơ………………………………59 Tiểu kết Chƣơng 2……………………………………………………………………65 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM……………………………………….67 3.1 Nhận xét………………………………………………………………………….67 3.1.1 Ưu điểm……………………………………………………………… 67 3.1.2 Hạn chế……………………………………………………………… 72 3.2 Kinh nghiệm…………………………………………………………………… 76 3.2.1.Sự lãnh đạo Đảng Liên khu III nhân tố định trình phát triển phong trào phụ nữ địa bàn……………………………….76 3.2.2 Chú trọng xây dựng đội ngũ cán phụ nữ cốt cán từ phong trào kháng chiến…………………………………………………………….77 3.2.3 Để phong trào phụ nữ phát triển, phải quan tâm giải vấn đề đời sống phụ nữ………………………………………………………… 79 Tiểu kết Chƣơng 3……………………………………………………………………80 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 82 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN.85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………86 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đời đánh giá cao vai trò tổ chức quần chúng, có phong trào phụ nữ Trong đấu tranh cách mạng, Đảng nhận định: “Phụ nữ lực lƣợng cách mạng lớn, Đảng ta phải ý đem phụ nữ vào trƣờng tranh đấu, phải kéo họ tham gia hình thức cách mạng tranh đấu”[31, tr.68] coi họ “đội quân đặc biệt”[32, tr.339] Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, phát huy truyền thống yêu nƣớc, truyền thống anh hùng chống giặc ngoại xâm dân tộc, phụ nữ Việt Nam thuộc tầng lớp lứa tuổi tham gia kháng chiến có đóng góp đáng kể cho nghiệp kháng chiến kiến quốc Liên khu III thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nơi tập trung nguồn nhân lực, vật lực dồi dào, vị trí chiến lƣợc kinh tế, trị qn Chính vậy, tái xâm lƣợc nƣớc ta, thực dân Pháp ln tìm cách để chiếm lấy vùng nhằm tạo thành hậu phƣơng kháng chiến chúng, thực âm mƣu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” “dùng ngƣời Việt trị ngƣời Việt” Dƣới lãnh đạo Đảng, phụ nữ Liên khu III thuộc tầng lớp lứa tuổi, nông thôn thành thị, anh dũng, kiên cƣờng, mƣu trí, đấu tranh chống kẻ thù hình thức, mặt trận; hoạt động phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp trở thành phong trào hút đƣợc đông đảo quần chúng tham gia Đảng Liên khu III biết tranh thủ ƣu điểm đó, vận dụng vào kháng chiến kiến quốc địa bàn Khi có chủ trƣơng, đƣờng lối phù hợp, phụ nữ có đóng góp khơng nhỏ kháng chiến qn dân Liên khu III Nghiên cứu lịch sử Đảng Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp nhằm góp phần dựng lại tranh toàn cảnh kháng chiến trƣờng kì năm dân tộc, làm rõ tính chất tồn dân, tồn diện kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng lãnh đạo; rút học kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo phong trào phụ nữ; tôn vinh đóng góp phụ nữ Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp Qua đó, làm động lực để cổ vũ, động viên hệ phụ nữ địa bàn tiếp tục phấn đấu, xây dựng Hội Liên hiệp phụ nữ giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Đảng Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Đảng Liên khu III lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đến mức độ, khía cạnh khác Căn vào nội dung nghiên cứu có liên quan, chia tƣ liệu thành nhóm cơng trình nhƣ sau: Những cơng trình có đề cập tới lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6, 7, 8, 9, 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Các văn kiện đánh giá vai trò phong trào quần chúng, phong trào phụ nữ, đóng góp tích cực cho Cách mạng Việt Nam; nêu lên hạn chế chƣa nhìn nhận vai trò phong trào phụ nữ giai đoạn đấu tranh Cách mạng Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng Lao Động Việt Nam, Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (Từ 1930-1969), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1970 Nguyễn Thị Thập (Chủ biên), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Tập 1, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1981 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Biên niên lịch sử Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tập (1930-1976), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2012 Các tác phẩm có đề cập đến Nghị quyết, Chỉ thị phong trào phụ nữ nƣớc nói chung có phụ nữ Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp Một số cơng trình viết lãnh đạo Đảng phong trào kháng chiến địa phương Liên khu III Các cơng trình đề cập đến lịch sử hình thành phát triển Đảng Liên khu III, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu III có: Bộ Quốc Phịng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Tập 1, 2, Nxb QĐND, Hà Nội, 1994 Đảng ủy - Bộ Tƣ lệnh Quân khu 3, Lịch sử Đảng Quân khu 3, Tập 1, Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 5.1955), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 Bộ Quốc phòng - Bộ Tƣ lệnh Quân khu Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu III (1945-1955), Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 Quân khu Ba Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb QĐND, Hà Nội, 1990 Vũ Quang Hiển, Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bộ (1946-1954), Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Đây tài liệu cung cấp cho luận văn lịch sử hình thành, phát triển Liên khu III, Đảng Liên khu III lịch sử đấu tranh quân dân Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp Với Luận án Tiến sĩ lịch sử TS Trần Văn Thức, Cuộc đấu tranh chống phá hội tề đồng Bắc Bộ (1947-1954), Hà Nội, 2005, cung cấp cho luận văn nhìn tổng thể đấu tranh nhân dân vùng đồng Bắc Bộ, chống phá quyền ngụy thực dân Pháp lập vùng đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt tỉnh Liên khu III 3.Những cơng trình đề cập đến hoạt động phụ nữ Liên khu III kháng chiến chống thực Pháp Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử Quân sự, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội, 1997 Kinh Lịch, Nữ du kích Hồng Ngân, Nxb QĐND, Hà Nội, 1965 Kinh Lịch, Nhân dân Tán Thuật đánh giặc giữ làng, Nxb QĐND, Hà Nội, 1963 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh, Lịch sử phong trào phụ nữ Bắc Ninh (1930-2000), tỉnh Bắc Ninh Xuất năm 2000 Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Nội (1930-1975), Nxb Hà Nội, 2005, Đường anh dũng quật khởi, Nxb Hải Phịng, 1998… Nhóm tài liệu kể có đề cập đến hoạt động phụ nữ Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp, với nhiều hình thức khác nhƣng chủ yếu hoạt động tham gia kháng chiến Đáng kể tác phẩm Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1955), Nxb Lao Động, Hà Nội, 2000, Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ Liên khu III, sách đề cập đến hoạt động phong trào phụ nữ Liên khu III từ năm 1946 đến năm 1955 Đây cơng trình nghiên cứu xun suốt lịch sử hình thành, phát triển hoạt động phong trào phụ nữ Liên khu III kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên, sách chƣa đề cập nhiều đến chủ trƣơng đạo cụ thể phong trào phụ nữ Liên khu III thời điểm lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Ngoài cịn có Nghị quyết, Chỉ thị, Báo cáo hàng năm định kỳ Liên khu ủy III, Khu hội phụ nữ Liên khu III đƣợc lƣu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Báo cáo tình hình Liên khu III năm kháng chiến chống thực dân Pháp đƣợc lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phòng, đề cập đến chủ trƣơng đạo Đảng, Liên khu ủy Phụ lục 4: NGHỊ QUYẾT ĐỀ NGHỊ VỀ HỢP NHẤT CỦA ĐOÀN PNCQ VÀO HỘI LHPN VIỆT NAM Chấp nhận đề nghị Đại HPN cứu quốc Việt Nam chủ trƣơng kế hoạch hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đề nghị Đoàn sang Chƣơng trình Hội Thực việc hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam theo kê shoạch sau đây: a) Việc hợp phải tiến hành mau lẹ, đơn giản song song với công việc chuẩn bị Tông rphản cơng, tránh tình trạng giờ, hoang phí huy động nhiều nhân lực vào việc hợp b) Việc chuẩn bị hợp phải chu đáo, phổ biến sâu rộng nội nhân dân, chủ trƣơng hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, xếp cán công việc thu xếp vật liệu, tài liệu tài đặt Chƣơng trình kế hoạch cơng tác sau hợp để công việc khỏi bị gián đoạn c) Việc hợp làm từ xuống dƣới, sau Trung ƣơng tuyên bố hợp nhất, địa phƣơng nào, vùng địch nhƣ vùng tự Có điều kiện tự có đủ điều kiện hợp phải hợp ngay, nơi chƣa có hồn cảnh hợp phải thống hành động hai bên thảo luận chung để phối hợp công tác, thông cáo thị chung) d) Khi cấp hợp mà cấp dƣới chƣa hợp công việc BCH Phụ nữ cứu quốc cấp dƣới BCH Liên hiệp phụ nữ cấp giải lãnh đạo e) Nơi có BCH Phụ nữ cứu quốc Liên hiệp phụ nữ, hai bên phải thảo luận chuẩn bị, đầy đủ tổ chức tuyên bố hợp Nơi có BCH Phụ nữ cứu quốc tổ chức họp có đơng đủ đại biểu nhân dân, đoàn thể bạn, quan để bầu BCH Liên hiệp phụ nữ Ra tuyên ngôn nói rõ việc chấp nhận đề nghị Đồn vào Hội: a) Giai đoạn tới, kháng chiến gay go liệt, Đoàn phụ nữ 121 cứu quốc Việt Nam quyền lợi dân tộc, hịa bình dân chủ giới, hạnh húc ngƣời mẹ đứa trẻ tự nguyện hợp vào Hội Liên hiệp phụ ữ Việt Nam Các cấp hội, cấp đồn cán phải cơng tác chặt chẽ, cƣơng vƣợt trở lực thực mau lẹ chủ trƣơng hợp Đoàn vào Hội b) Hoan nghênh tinh thần chiến đấu hy sinh Đoàn Phụ nữ cứu quốc Việt Nam c) Triệt để thực chủ trƣơng hợp Đoàn phụ nữ cứu quốc Việt Nam vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam… (Nguồn: Nghị Đại hội đại biểu Hội LHPN Việt Nam toàn quốc lần thứ I (tháng 4-1950) 122 Phụ lục: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ LIÊN KHU III TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954) Hình ảnh số bà Ban Chấp hành Đoàn Phụ nữ Cứu quốc Hội Liên hiệp phụ nữ Liên khu III thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Từ trái sang phải: Hàng đầu: Bà Lê Nguyên Anh, bà Hoàng Thảo, bà Nguyễn Thị Minh Nhã, bà Lê Chân Phƣơng, bà Nguyễn Khoa Diệu Hồng, bà Lê Thái Bảo Hàng thứ hai: Bà Lê Huyền, bà Nguyễn Thị Hà Tƣờng, bà Bùi Phƣơng Diệm, bà Nguyễn Thị Bình, bà Bạch Diệp 123 124 CHÂN DUNG CÁC NỮ ANH HÙNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG LIÊN KHU 125 126 127 128 129 130 131 132 Phụ nữ dân công phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Đội nữ du kích tỉnh Nam Định 133 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam- Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ Liên khu III, Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1955), Nxb, Lao động, Hà Nội, 2000) 134 0979650547 135

Ngày đăng: 02/11/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan