Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn quận đống đa – thành phố hà nội

87 619 2
Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn quận đống đa – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Văn Tỉnh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản 14 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Định tội danh tội trộm cắp tài sản 40 2.2 Quyết định hình phạt tội trộm cắp tài sản 55 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 64 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 64 3.2 Tăng cƣờng hƣớng dẫn áp dụng pháp luật hình tội trôm cắp tài sản 70 3.3 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 73 3.4 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản 75 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đống Đa quận lâu đời thủ đô, có trình độ phát kinh tế - xã hội cao, nằm phía Tây Nam Thành phố Hà Nội Quận có diện tích khoảng 9,95 km2, gồm 21 phƣờng với dân số 400.110 ngƣời, mật độ dân số 41.176 ngƣời /km2, thu nhập bình quân đầu ngƣời mức cao so với nƣớc, ƣớc tính khoảng 100 triệu đồng/năm [15] Bên cạnh thuận lợi kinh tế - xã hội nhƣ hạ tầng kỹ thuật, phát triển động quận Đống Đa điều kiện để tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội có đặc điểm phức tạp mức độ tính chất, đƣợc biểu tập trung tình hình tội phạm, có tình hình tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng Theo kết nghiên cứu tội phạm học địa bàn quận Đống Đa nhiều năm qua cho thấy, mức độ tình hình tội phạm địa bàn quận chiếm tỷ lệ bình quân 10% số vụ gần 8% số bị cáo tình hình tội phạm TP Hà nội, tội trộm cắp tài sản luôn chiếm tỷ lệ trung bình 16% số bị cáo [10, tr.17 -18] Con số thống kê xét xử TAND quận Đống Đa năm qua, từ 2011- 2015 cho thấy có đến 547 vụ với 675 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản Nhƣ vậy, thực tiễn tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa nhƣ nêu cho thấy rõ nhu cầu phải tiếp tục tăng cƣờng đấu tranh với tội trộm cắp tài sản, đặc biệt tình hình Chỉ thị Đảng, nhƣ mong đợi ngƣời dân phải ngăn chặn đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội Để thực nhu cầu này, khoa học thực tế rằng, có hai hƣớng đấu tranh: đấu tranh pháp luật hình mà nhiệm vụ trọng tâm (mục đích) hoàn thiện thân quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản, nhƣ áp dụng quy định có tội trộm cắp tài sản xẩy hai đấu tranh biện pháp phòng ngừa, tức sử dụng triệt để kết nghiên cứu tội phạm học Cả hai hƣớng đấu tranh cần thiết năm qua có nhiều công trình nghiên cứu tội phạm học tình hình tội phạm nói chung tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng mà kết đạt đƣợc công trình tạo sở phù hợp để triển khai thực theo hƣớng lại, tức hƣớng đấu tranh chống tội trộm cắp tài sản pháp luật hình Hơn nữa, tình hình xét xử 547 vụ với 675 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản TAND quận Đống Đa tiến hành năm qua cho cho thấy có vấn đề vƣớng mắc pháp luật áp dụng pháp luật hình sự, cần phải đƣợc đánh giá, nghiên cứu Với cách nhìn nhận nhƣ vậy, đề tài “ Tội Trộm cắp tài sản theo pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội” đƣợc chọn lựa để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận Để có sở lý luận cho việc thực đề tài Luận văn, công trình khoa học sau đƣợc nghiên cứu tham khảo: - “Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, 1994; - “Giáo trình luật hình Việt nam - phần tội phạm” (2008), GS.TS.Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - “Lý luận chung định tội danh” (2013), GS.TS.Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; - “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung” (2014), GS.TS.Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; - “Giáo trình luật hình Việt Nam- Chương XX: Các tội xâm phạm sở hữu, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân (2010) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên; - Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm - Phần thứ II: Các tội phạm cụ thể, tập II, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2006) Thạc sĩ Đinh Văn Quế; - Bình luật khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần tội phạm) Chương IV: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PGS.TS Phùng Thế Vắc chủ biên (2001); - Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) - Chương IV: Các tội xâm phạm sở hữu, PGS.TS Cao Thị Oanh, Nxb Giáo dục (2010); - Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (2001); - Bình luận Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2009, ThS Đinh Thế Hƣng - ThS Trần Văn Biên - Viện Nhà nƣớc pháp luật - Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Lao động (2010) 2.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn Để phục vụ trực tiếp cho việc thực đề tài, công trình khoa học sau tội trộm cắp tài sản đƣợc tác giả tham khảo: - Dƣơng Văn Hƣng, Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ luật học, 2014, HVKHXH; - Nguyễn Trung Hiếu, Tội phạm địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ luật học, 2015, HVKHXH; - Hoàng Văn Hùng, Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản nước ta nay, Luận án tiến sỹ luật học, 2007, Đại học Luật Hà nội; Ngoài ra, công trình dạng tạp chí có liên quan đến đề tài phải nói đến gồm: Đỗ Văn Chỉnh (2004), Xác định tội trộm cắp tài sản người lắp đặt thiết bị thu phát viễn thông để thu lợi bất có cứ, Tạp chí TAND số 10 năm 2004; Thạch Thị Bích Hợp (2003), Xác định mối tương quan định tính định lượng luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số năm 2003; Lê Thuý Phƣợng (1999), Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt BLHS I999, Tạp chí TAND số năm 1999; Lê Thị Sơn (2004), Về dấu hiệu định lượng BLHS, Tạp chí Luật học số năm 2005; Trần Hữu Ứng (1998), Một số khó khăn vướng mắc điều tra xử lý vụ án có yếu tố chiếm đoạt giải pháp khắc phục, Tạp chí TAND số 12 năm 1998; Hoàng Văn Hùng (2006) Các tội xâm phạm sỏ hữu Hoàng Việt luật lệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng “ Tội phạm Hình phạt Hoàng Việt luật lệ” Chủ nhiêm: TS Trƣơng Quang Vinh bảo vê ngày 26 tháng năm 2006; Hoàng Văn Hùng (2005) Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Luật học số năm 2005; Hoàng Văn Hùng (2006) Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học số năm 2006; Trần Mạnh Hà, Định tội danh tội “Trộm cắp tài sản” qua số dấu hiệu đặc trưng, Tạp chí Nghề luật số 5/2006; Nguyễn Văn Trượng, 2008, Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản, Tạp chí TAND số 4, tháng 2/2008 v.v… Các công trình nghiên cứu, viết nêu có giá trị tham khảo kế thừa để đề tài thực nhiệm vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, pháp luật phân tích thực tiễn áp dụng tội trộm cắp tài sản địa bàn Quận Đống Đa giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, đề tài phải có kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, nhƣ kiến nghị giải pháp áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản, cách phù hợp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận pháp luật tội trộm cắp tài sản; - Thứ hai, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa - thành phố Hà Nội từ năm 2011 – 2015; - Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa giai đoạn từ 2011 – 2015, luận văn xác định luận giải phù hợp chƣa phù hợp quy định pháp luật hình thực tế thực hành vi ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài đƣợc thực phạm vi chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự; Về địa bàn, đề tài đƣợc thực phạm vi quận Đống Đa, thành phố Hà Nội; Về thời gian, đề tài nghiên cứu số liệu thực tế giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, gồm số liệu thống kê Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Tòa án nhân dân thành phố hà Nội 50 án hình sơ thẩm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc ta đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong trình thực đề tài, luận văn áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng chuyên nghành Luật hình Tố tụng hình nhƣ: phƣơng pháp lịch sử; so sánh, kể luật so sánh; tổng kết thực tiễn; phân tích phân tích quy phạm; thống kê; tổng hợp; kế thừa… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật nhƣ hoàn thiện lý luận tội trộm cắp tài sản khoa học luật hình Việt Nam Đồng thời luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo luật Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng thực tiễn đạo tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật, đặc biệt nâng cao hiệu công tác xét xử Tòa án, giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa – thành phố Hà Nội Chương 3: Các biện pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Phạm tội nhiều lần thể nguy hiểm ngƣời phạm tội cho xã hội, phạm tội nhiều lần để lại hậu lớn cho xã hội so với trƣờng hợp thông thƣờng, thể thiếu hiệu việc giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội Việc đƣa tình tiết trở thành dấu hiệu định khung cần thiết nhằm đáp ứng đầy đủ hiệu phân hóa TNHS, thể tính nghiêm minh pháp luật Việc dấu hiệu "phạm tội nhiều lần" đƣợc quy định nhiều điều luật thể quan trọng cần thiết phải có quy định Phạm tội nhiều lần phạm từ hai tội trở lên mà tội đƣợc quy định điều luật (hoặc khoản điều luật) tƣơng ứng phần tội phạm BLHS, đồng thời tội thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngƣời phạm tội chƣa bị xét xử [7, tr.390] Thực tiễn công tác xét xử thời gian qua cho thấy, trƣờng hợp phạm tội nhiều lần quan hệ xã hội bị xâm hại thƣờng đa dạng, với ngƣời phạm tội nhiều lần thể thái độ coi thƣờng pháp luật, phƣơng pháp, thủ đoạn phạm tội đƣợc lặp lặp lại nhiều lần với tính chất, mức độ nguy hiểm ngày cao Từ dẫn tới mức độ gây đe dọa cho quan hệ xã hội đƣợc pháp luật hình bảo vệ ngày cao, gây an ninh trật tự, ảnh hƣởng xấu tới tâm lý ngƣời dân nghiêm minh pháp luật Trong trƣờng hợp trộm cắp tài sản nhiều lần, ngƣời phạm tội ý thức đƣợc hành vi vi phạm pháp luật hình sự, gây thiệt hại đến tài sản ngƣời khác nhƣng không chịu dừng lại cố tình thực hành vi nhiều lần nữa, điều thể thái độ ngƣời phạm tội hành vi hậu thực hiện, thể khả giáo dục cải tạo ngƣời phạm tội không cao nên đòi hỏi phải có hình phạt thích đáng, đủ sức răn đe thân ngƣời phạm tội đồng thời có tác dụng phòng ngừa chung 69 Từ phân tích trên, theo chúng tội phạm tội nhiều lần (hoặc phạm tội từ hai lần trở nên) nên đƣợc quy định thành dấu hiệu định khung tội trộm cắp tài sản để góp phần làm tăng thêm tính nghiêm minh pháp luật, phân hóa TNHS sâu sắc hơn, giáo dục ngƣời phạm tội qua thể đƣợc tính hiệu công tác phòng ngừa chung xã hội 3.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản BLHS công cụ sắc bén hữu hiệu Nhà nƣớc ta việc quản lý xã hội, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đáp ứng yêu cầu đất nƣớc Đồng thời đánh dấu bƣớc quan trọng việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật hình nƣớc ta Từ có BLHS công tác áp dụng pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản nói riêng đƣợc cụ thể hóa vào thực tiễn với hiệu cao Tuy nhiên để hoàn thiện mặt nội dung quy định pháp luật nhƣ công tác áp dụng vào thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm đòi hỏi quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần tiếp tục rà soát văn nhƣ tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn áp dụng quan tiến hành tố tụng để việc áp dụng quy định pháp luật hình nêu đạt hiểu cao Cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực pháp luật hình nói chung quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản nói riêng nhằm phân tích chất hoạt động phạm tội yếu tố ảnh hƣởng đến trình áp dụng thực tế Từ đánh giá, nhận xét thực tế áp dụng pháp luật đó, đƣa đề xuất nhằm cải thiện hoạt động áp dụng pháp luật đƣợc hiệu Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nƣớc, đƣợc thực thông qua quan nhà nƣớc có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội đƣợc Nhà nƣớc trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trƣờng hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể, 70 việc có quy định cụ thể để đƣa vào thực tiễn thông qua hoạt động áp dụng pháp luật điều vô cần thiết Hiện nay, hệ thống văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật hình nói chung, áp dụng giải vụ án trộm cắp tài sản nƣớc ta nói riêng tồn để đáp ứng nhu cầu thực tiễn biến động loại tội phạm này, tính khả thi pháp luật thấp… Việc khắc phục tồn chậm chạp, đặc biệt bối cảnh BHLS năm 2015 vừa đƣợc thông qua Thực trạng đòi hỏi quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải tăng cƣờng văn hƣớng dẫn áp dụng tội trộm cắp tài sản số lƣợng chất lƣợng, quy định cụ thể, chi tiết, thống nhất, khoa học, chặt chẽ lôgic để đáp ứng tốt yêu cầu đặt Trong cần trọng tăng cƣờng giải thích vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần có tổng kết hƣớng dẫn áp dụng hình phạt tiền tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm sở hữu khác Điều 138 BLHS 1999 quy định hình phạt tiền với tính chất hình phạt bổ sung bên cạnh hình phạt khác Nhƣ vậy, quy định cụ thể tạo khả pháp lý cho Tòa án áp dụng hình phạt tiền ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản với tính chất hình phạt bổ sung kèm với hình phạt khác nhƣ cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn tù chung thân Tuy nhiên, kết khảo sát án Tòa án nhân dân quận Đống Đa xét xử tội trộm cắp tài sản trƣờng hợp ngƣời phạm tội bị tuyên phạt tiền Đây bất cập cần khắc phục vì: với tính chất hình phạt bổ sung, hình phạt tiền tăng khả trừng trị giáo dục ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản, ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản thực hành vi phạm tội thể hiên thái độ coi thƣờng tài sản ngƣời khác Trong luật hình phong kiến Việt Nam trƣớc đây, hình phạt tiền đƣợc áp dụng ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt hình phạt tiền đƣợc coi hình phạt ngƣời phạm tội xâm phạm sở hữu quy định 71 phát huy tác dụng tích cực viêc hạn chế tội trộm cắp tài sản giai đoạn Để thống nhận thức hành động cần có tổng kết hƣớng dẫn quan tƣ pháp áp dụng hình phạt tiền ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm sở hữu khác Thứ hai, cần giải thích rõ tình tiết “hành để tẩu thoát” chuyển hóa từ tội trộm cắp tài sản sang tội cƣớp tài sản Quy định nhằm xử lý hành vi ngƣời phạm tội cố ý giữ tài sản chiếm đoạt bị phát giữ lại tài sản Tuy nhiên, nhƣ phân tích Chƣơng 2, việc áp dụng quy định có số vƣớng mắc Trên thực tế áp dụng quy định mục Phần I Thông tƣ liên tịch số 02 thời gian từ chiếm đoạt đƣợc đến bị phát hiện, bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị giành lại không đƣợc kéo dài, đó, tội phạm hoàn thành hành vi chống trả ngƣời phạm tội việc bị phát hiện, bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị giành lại không ý nghĩa Do đó, văn cần sửa đổi theo hƣớng: thay cụm từ “đã chiếm đoạt đƣợc tài sản” cụm từ “ngay sau chiếm đoạt tài sản” bỏ hẳn cụm từ “đã chiếm đoạt đƣợc tài sản” để tránh gây khó khăn việc áp dụng Hơn nữa, quy định tiểu mục 6.2 mục Phần I Thông tƣ liên tịch số 02 gây khó hiểu sau chiếm đoạt đƣợc tài sản ngƣời phạm tội bị giành lại tài sản trƣờng hợp ngƣời phạm tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm “giữ cho đƣợc tài sản chiếm đoạt đƣợc tẩu thoát” “chiếm đoạt cho đƣợc tài sản” hành vi chiếm đoạt thực xong Việc sử dụng thuật ngữ “tiếp tục” dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc chƣa phù hợp tội trộm cắp tài sản ngƣời phạm tội hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc nên việc ngƣời phạm tội bị 12 Ngoài ra, quy định tiểu mục 6.1 tiểu mục 6.2 mục Phần I Thông tƣ liên tịch số 02 gây khó khăn cho việc vận dụng Việc chia mục thành tiểu mục 72 6.1 tiểu mục 6.2 thực chất để phân biệt trƣờng hợp ngƣời phạm tội sợ bị bắt giữ nên “bỏ chạy lấy ngƣời” với trƣờng hợp ngƣời phạm tội ngoan cố, cố tình chống trả nhằm giữ cho đƣợc tài sản mà minh chiếm đoạt đƣợc Thực tiễn rằng, trƣờng hợp tẩu thoát cố giữ tài sản để tẩu thoát ngƣời phạm tội dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc Cho nên, việc quy định có hành vi chống trả … nhƣ đánh, chém, bắn, xô ngã (tiểu mục 6.1) dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc (tiểu mục 6.2) thực chất hành vi dùng vụ lực, đe dọa dùng vũ lực Từ phân tích để khắc phục vƣớng mắc đó, kiến nghị sửa đổi, bổ sung mục Phần I Thông tƣ liên tịch số 02 nhƣ sau: “6.1 Phạm tội thuộc trƣờng hợp “hành để tẩu thoát” trƣờng hợp mà ngƣời phạm tội chƣa chiếm đoạt đƣợc tài sản sau chiếm đoạt đƣợc tài sản, nhƣng bị phát bị bắt giữ bị bao vây bắt giữ có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc chống trả lại ngƣời bắt giữ ngƣời bao vây nhằm tẩu thoát 6.2 Nếu ngƣời phạm tội chƣa chiếm đoạt đƣợc tài sản sau chiếm đoạt đƣợc tài sản, nhƣng bị ngƣời bị hại ngƣời khác giành lại, mà ngƣời phạm tội có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc công ngƣời bị hại ngƣời khác nhằm giữ cho đƣợc tài sản chiếm đoạt đƣợc tẩu thoát trƣờng hợp “hành để tẩu thoát” mà có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội cƣớp tài sản” Hoặc bỏ hẳn cụm từ “hoặc sau chiếm đoạt đƣợc tài sản” 02 tiểu mục 3.3 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Trong thời gian tới, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần hoàn thiện pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; ban hành, sửa đổi, bổ sung, giải thích hƣớng dẫn áp dụng pháp luật kịp thời Tiếp tục đổi hoạt động để nâng cao 73 chất lƣợng công tác xây dựng pháp luật tạo hệ thống pháp luật đồng bộ, mang tính khả thi cao, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Đây yêu cầu quan trọng làm sở cho việc bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Thêm nữa, công tác giải thích hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật vấn đề quan trọng cần thiết Đây công việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi nâng cao lực trí tuệ ngang tầm với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội biến động phong phú Do quan tƣ pháp trung ƣơng cần có hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật thông qua khảo sát, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, đổi tƣ nâng cao chất lƣợng văn giải thích, hƣớng dẫn góp phần bảo đảm thống pháp luật tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều đòi hỏi cần trọng công tác tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm kỷ luật công vụ cho cán bộ, công chức; tăng cƣờng công tác kiểm tra; phát động phong trào thi đua gắn với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn Tổng kết kinh nghiệm giải án hình thực chất tổng kết việc áp dụng pháp luật hệ thống quan tƣ pháp theo chủ đề định thời gian định nhƣ nêu án, định đắn, xác, có tính mẫu mực để toàn ngành học tập án, định ban hành chƣa xác, chƣa thoả đáng, có sai lầm xem xét, đánh giá chứng cứ, việc chọn quy phạm pháp luật để rút kinh nghiệm Trên sở đƣa đánh giá thực chất xác, phù hợp thực tiễn quy phạm pháp luật sau đƣợc Nhà nƣớc ban hành: quy phạm pháp luật phát huy tác dụng tốt; quy phạm pháp luật mang tính chung chung, trừu tƣợng khó thực hiện; quy phạm pháp luật quy định cụ thể, cứng nhắc không đáp ứng đƣợc yêu cầu sống xã hội Từ đó, cần có đề nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, giải thích, 74 hƣớng dẫn quy phạm pháp luật nhằm không ngừng nâng cao tính khả thi văn pháp luật việc áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản 3.4 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản Đảm bảo chất lƣợng hoạt động tƣ pháp yêu cầu quan trọng công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Trong thời gian qua, quan tƣ pháp có nhiều cố gắng để chất lƣợng giải công việc ngày nâng lên nhƣng chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu Vẫn trƣờng hợp án, định tội trộm cắp tài sản vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng áp dụng pháp luật có sai lầm nghiêm trọng lỗi chủ quan quan tố tụng bị sửa, hủy Tăng cƣờng, nâng cao lực cán để đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp hội nhập quốc tế đòi hỏi cấp bách tình hình Cần coi trọng việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kỹ tiến hành tố tụng, giải vụ án nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống quan tƣ pháp, quan tâm đến việc tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ trị cho cán quan tƣ pháp Do số lƣợng vụ án trộm cắp tài sản phải thụ lý giải ngày tăng dự báo thời gian tới nƣớc ta hội nhập ngày sâu, rộng vào mối quan hệ quốc tế, kinh tế xã hội ngày phát triển số lƣợng án thụ lý tăng nhanh Vì đòi hỏi quan tƣ pháp cần rà soát, đánh giá dự báo tình hình để xây dựng đề án, sách cụ thể để thu hút, tuyển dụng cán cho đơn vị Nhìn tổng thể, số lƣợng chất lƣợng đội ngũ công chức ngành tƣ pháp nƣớc ta chƣa thực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Đội ngũ cán quan tƣ pháp nhiều có tình trạng chuyên môn, nghiệp vụ hạn chế định nguồn tuyển dụng lại thiếu đa dạng, sách cán chƣa đáp ứng yêu cầu thu hút đƣợc ngƣời tài Nhiệm vụ cấp bách đặt nhằm 75 nâng cao nhận thức trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng ngang tầm với phát triển xã hội yêu cầu cải cách tƣ pháp Cùng với việc củng cố, tăng cƣờng hệ thống, máy tòa án, viện kiểm sát quan điều tra, vấn đề đào tạo, nâng cao nhận thức, chất lƣợng trách nhiệm đội ngũ chức danh ngƣời tiến hành tố tụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hiện đội ngũ cán làm nhiệm vụ công tác tƣ pháp thiếu số lƣợng, không đồng trình độ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Bên cạnh cần tăng cƣờng kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực xảy quan tƣ pháp, xử lý nghiêm cán sai phạm 76 Tiểu kết Chương Với nội dung lý luận thực tiễn đƣợc phân tích, đánh giá Chƣơng Chƣơng sở cho việc dự báo tình hình tội phạm trộm cắp tài sản Chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng tội phạm trộm cắp tài sản, tác giả nhận định tình hình tội phạm thời gian tới có diễn biến phức tạp mà nhiều khó khăn, vƣớng mắc trình phát hiện, giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa - thành phố Hà Nội, khó khăn trình đấu tranh phòng, chống tội phạm ý thức pháp luật ngƣời dân chƣa đƣợc nâng cao Chƣơng tác giả đƣa số đề xuất đảm bảo áp dụng quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn quận Đống Đa - thành phố Hà Nội Các giải pháp cụ thể là: hoàn thiện quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản; tăng cƣờng hƣớng dẫn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản Các giải pháp góp phần vào đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản, đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật hình trình định tội danh, định hình phạt vụ án trộm cắp tài sản, đảm bảo phán Toà án đƣa ngƣời, tội, quy định pháp luật 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Tội Trộm cắp tài sản theo pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội " cho phép rút số kết luận sau đây: Bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, tổ chức nhận đƣợc quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nƣớc nhƣ toàn xã hội Do đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng nhiệm vụ trị quan trọng, đòi hỏi nỗ lực cấp, ngành ý thức chấp hành pháp luật công dân Việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa – thành phố Hà Nộitrong thời gian qua có nhiều tiến tích cực, song bên cạnh bộc lộ tồn làm giảm hiệu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Bên cạnh số quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản chƣa chặt chẽ, cụ thể, nhận thức áp dụng quy định BLHS tội trộm cắp tài sản chƣa thống nhất, điều dẫn đến kết công tác xét xử chƣa cao, chƣa phát huy hết hiệu công tác giáo dục phòng ngừa chung xã hội Để góp phần nâng cao nhận thức vấn đề quy định BLHS năm 1999 tội trộm cắp tài sản nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình giải vụ án trộm cắp tài sản, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng công tác xử lý tội trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa từ năm 2011 đến năm 2015 Qua thiếu sót nhận thức nhƣ tồn công tác áp dụng pháp luật hình thực tiễn Qua phân tích, kiến nghị lập pháp nhƣ vấn đề cần rút kinh nghiệm thực tiễn giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn quận Đống Đa Theo số quan điểm, vấn đề nghiên cứu cấp thiết bổ ích, phân tích cụ thể vấn đề tồn tại, vƣớng mắc xuất 78 phát từ thực tiễn, từ tìm giải pháp hợp lý, đƣa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nhƣ biện pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS tội trộm cắp tài sản nhƣ sau: 1) Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; 2) Tăng cƣờng hƣớng dẫn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; 3) Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; 4) Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm mục đích phòng ngừa đấu tranh hiệu tội phạm trộm cắp tài sản quận Đống Đa nói riêng địa bàn nƣớc nói chung, qua đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi phạm tội ngƣời phạm tội, không bỏ lọt tội phạm ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội, thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành tƣ pháp qua góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh (2002), Bàn định lượng tài sản BLHS 1999, TAND (7), Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Luật Hình Việt Nam (quyển - Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (1998), Số chuyên đề luật hình số nước giới, Dân chủ pháp luật, Hà Nội Lê Cảm (2001), Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nôi Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình phần chung, (Sách chuyên khảo sau Đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Dƣơng Hồng Điệp (2003), Bị cáo bồi thường tự nguyện bồi thường áp dụng tình tiết giảm nhẹ điều 46 BLHS, TAND (3), Hà Nội 10 Nguyễn Trung Hiếu, Tội phạm địa bàn quận Đống Đa, TP Hà nội: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, HVKHXH, HN, 2015, 11 Học viện Tƣ pháp (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 12 Nguyễn Ngọc Hòa (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Phạm Mạnh Hùng (1998), Về vấn đề tạm đình điều tra tạm đình vụ án trường hợp bị can, bị cáo bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác, Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát, Hà Nội 80 14 Trần Minh Hƣởng (2002), Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 InsunYu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hồ Trọng Ngũ (2009), Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999, Nghiên cứu lập pháp, (3), Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Nhuận - Nguyễn Tá Nhí (2001), Luật triều hình Lê, Nxb Pháp lý, Hà Nội 18 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật, Lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Thị Sơn (2004), Về dấu hiệu định lượng BLHS, Luật học, (1) Hà Nội 20 Nguyễn Sơn (1998), Hình phạt tiền, điều kiện thực tiễn áp dụng, thi hành hình phạt tiền hình phạt luật hình Việt Nam,TAND (11) , Hà Nội 21 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Quốc triều hình luật, TP.HCM 22 Nhà xuất tƣ pháp (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 23 Nhà xuất Lao động xã hội (2005), Pháp luật hình - thực tiễn xét xử án lệ, Hà Nội 24 Cao Thị Oanh (chủ biên), (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đinh Văn Quế (1994), Trách nhiệm hình hành vi xâm phạm tính mạng sức khoe người, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội 26 Đinh Văn Quế, 2003, Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm, tập II- Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb TP.HCM, TP.HCM 81 27 Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (2001), Hoàng Việt Luật lệ, tập IV, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 TANDTC (1979), Hệ thống hoá luật lệ hình - Tập 1, Hà Nội 29 Phạm Văn Tỉnh, ức phạt tương thích, đại lượng chung để đánh giá hoàn thiện pháp luật hình sự, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 9/2010 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2005, Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập II, NXb CAND, Hà Nội 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hòa liên bang Đức, Nxb CAND, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hòa liên bang Đức, Nxb CAND, Hà Nội 33.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học luật Hà Nội, Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb CAND, Hà Nội 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb CAND, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Trƣợng (2008), Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản, TAND (4), Hà Nội 38 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nôi 39.Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình sau đại học: Lí luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 41 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Phùng Thế Vắc – Nguyễn Văn Luyện (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Nhƣ Ý, Đỗ Xuân Việt, Phan Xuân Thành, 2006, Từ điển tiếng Việt bản, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 46 www.dongda.hanoi.gov.vn 83

Ngày đăng: 02/11/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan