Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng sự lãnh đạo của các tổ chức đảng đối với công tác vận động đồng bào DTTS

111 363 0
Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng sự lãnh đạo của các tổ chức đảng đối với công tác vận động đồng bào DTTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng lãnh đạo tổ chức đảng công tác vận động đồng bào DTTS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Tin lành du nhập vào nước ta khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vào Tây Nguyên từ năm 1929 vào tỉnh Đác Lắc từ năm 1932 Từ suốt trình kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc ta, đạo Tin lành Tây Nguyên tồn phát triển mức độ bình thường Nhưng, từ sau năm 1975, tôn giáo phát triển mạnh Đặc biệt, năm gần đây, số người theo đạo Tin lành Tây Nguyên tăng lên gấp nhiều lần so với trước năm 1975 Sự phát triển đạo Tin lành Tây Nguyên nói chung tỉnh Đác Lắc nói riêng vừa đem lại yếu tố tích cực, vừa có yếu tố tiêu cực, đặt nhiều vấn đề phức tạp cần giải trước mắt lâu dài Việc phận đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từ bỏ hệ tín ngưỡng cổ truyền để tiếp nhận hệ tín ngưỡng tôn giáo độc thần Công giáo Tin lành điều bình thường Việc tiếp nhận số giáo lý sống đời sống vợ chồng, ăn vệ sinh, ốm đau dùng thuốc, không uống rượu say, đơn giản hóa thủ tục ma chay, lễ hội, không tin vào tà ma, bói toán… làm thay đổi số tập tục lạc hậu đời sống đồng bào Tuy nhiên, so với ảnh hưởng tích cực mà đạo Tin lành mang lại, ảnh hưởng tiêu cực vùng đồng bào DTTS lớn nhiều Những năm qua, hoạt động truyền đạo Tin lành vùng đồng bào DTTS vấn đề phức tạp trị xã hội tỉnh vùng, gây nhiều tác động, hậu xấu nhiều mặt đời sống xã hội Về mặt xã hội, việc phát triển tràn lan, bất chấp quy định Nhà nước đạo Tin lành nhiều nơi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trị trật tự, an toàn xã hội vùng đồng bào DTTS Trên thực tế, trình phát triển đạo Tin lành Đác Lắc gây nên chia rẽ sâu sắc cộng đồng, làm phai nhạt phần ý thức công dân đồng bào (chủ trương không liên quan đến trị, tín đồ không tham gia phong trào quần chúng, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, đẩy phận tín đồ đến chỗ bất hợp tác với quyền…) Về trị, lực thù địch bên câu kết với phần tử phản động nước tìm cách lợi dụng đạo Tin lành lực lượng tinh thần để lôi kéo, lừa bịp, kích động phận quần chúng chống lại chủ trương, sách Đảng Nhà nước, gây nên hậu đáng lo ngại Sau ngày miền Nam giải phóng, hoạt động tổ chức phản động FULRO thường gắn với hoạt động đạo Tin lành vùng đồng bào DTTS, nhiều giáo sĩ Tin lành lãnh đạo chủ chốt FULRO; nhiều tín đồ sở tin cậy, lực lượng FULRO Việc thành lập gọi “Tin lành Đê-ga” gần kích động kỳ thị, chia rẽ tôn giáo đồng bào DTTS với người Kinh lừa phỉnh, lôi kéo số người tham gia Trong hai vụ bạo loạn trị vùng DTTS Tây Nguyên năm 2001 năm 2004 có nhiều tín đồ tự xưng “Tin lành Đê-ga” tham gia Toàn Tây Nguyên gần 7.000 người DTTS tự xưng tín đồ “Tin lành Đê-ga” Nguy hiểm hơn, chúng coi “Tin lành Đê-ga” sở tinh thần gọi “Nhà nước Đê-ga độc lâp” Hiện nay, lực thù địch lợi dụng Tin lành, dựa vào lực lượng quần chúng người DTTS Tây Nguyên, kích động số đông tín đồ làm lực lượng đối trọng với ta Trong bối cảnh giao lưu rộng mở, tổ chức cá nhân Hội thánh Tin lành tiếp tục bị lợi dụng âm mưu thù địch, chống phá cách mạng Việt Nam Về đối ngoại, lực thù địch sức vu cáo ta vi phạm nhân quyền, đàn áp tôn giáo, có vấn đề đạo Tin lành Tây Nguyên Từ đó, hoạt động đối ngoại họ đưa nhiều yêu sách để gây sức ép với ta Trước tình hình Tin lành phát triển phức tạp, việc thực sách tôn giáo thừa nhận hoạt động Tin lành bình thường, cho đăng ký tạo điều kiện thuận lợi cho việc hành đạo đem lại mặt tích cực, tạo tâm lý phấn khởi, tin tưởng đại đa số đồng bào có đạo Tuy nhiên, nhiều nơi công tác Tin lành nhiều hạn chế, nên phận đồng bào có tâm lý hoang mang, lo lắng, giảm nhiệt tình thái độ hợp tác tích cực Mặt khác, đạo Tin lành tồn trạng thái nửa hợp pháp, nửa không hợp pháp, có hệ phái thức, có hệ phái không thức, nơi công nhận, nơi chưa công nhận, nên tình hình đạo Tin lành vùng DTTS tỉnh Tây Nguyên vấn đề phức tạp, gây khó khăn, lúng túng cho công tác quản lý nhà nước, mà nhiều mặt kẻ địch lợi dụng chuyển hướng hoạt động theo hướng trị hóa, đưa đạo Tin lành thoát khỏi kiểm soát quyền Vấn đề Tin lành Tây Nguyên nói chung, Đác Lắc nói riêng, khứ gắn liền với vấn đề dân tộc Cho nên, việc đẩy mạnh công tác vận động quần chúng vùng đồng bào DTTS theo đạo Tin lành tỉnh Đác Lắc coi giải pháp tích cực để vừa thực tốt sách dân tộc, vừa thực tốt sách tôn giáo Đảng, góp phần ổn định tình hình tư tưởng, sản xuất nâng cao đời sống cho đồng bào, giữ vững ổn định an ninh trị địa bàn tỉnh Trong nhiều năm qua, tổ chức đảng tỉnh Đác Lắc trọng lãnh đạo công tác quần chúng, đặc biệt công tác quần chúng vùng DTTS, đạt kết tích cực, góp phần làm ổn định tình hình Song, lãnh đạo tổ chức đảng tỉnh Đác Lắc công tác vận động đồng bào DTTS theo đạo Tin lành nhiều lúng túng, hạn chế Để nâng cao chất lượng lãnh đạo tổ chức đảng công tác quần chúng vùng DTTS theo đạo Tin lành đòi hỏi phải có nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cách hệ thống tìm giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể, có tính khả thi Luận văn cố gắng đóng góp phần vào yêu cầu thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đác Lắc địa bàn chiến lược quan trọng địa bàn có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì thế, việc đầu tư nghiên cứu toàn diện Tây Nguyên nói chung Đác Lắc nói riêng từ lâu quan tâm với quy mô, mức độ lĩnh vực khác Đảng Nhà nước có chủ trương, sách đạo, lãnh đạo quan trọng vấn đề dân tộc, tôn giáo có liên quan trực tiếp đến vùng Tây Nguyên, tiêu biểu Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 – 2010; Quyết định 168/2001/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc định hướng dài hạn kế hoạch năm 2001 2005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII tăng cường công tác quần chúng Đảng; Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX công tác dân tộc, công tác tôn giáo; Thông báo 160-TB/TW Bộ Chính trị chủ trương công tác đạo Tin lành tình hình mới; Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành Bên cạnh đó, ý thức rõ tầm quan trọng vấn đề đẩy mạnh công tác quần chúng nói chung công tác quần chúng vùng đồng bào DTTS theo đạo Tin lành nói riêng, nhiều công trình khoa học xã hội triển khai nghiên cứu, tiêu biểu như: Chương trình Tây Nguyên I, Chương trình Tây Nguyên II, phần nghiên cứu đánh giá, đề xuất giải pháp công tác quần chúng Đáng ý số công trình nghiên cứu chuyên sâu tôn giáo như: “Một số tôn giáo Việt Nam” năm 2005, “Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam” năm 2002 TS Nguyễn Thanh Xuân - Phó Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên” năm 2005 PGS, TS Trương Minh Dục; Đề tài nghiên cứu Ban Tôn giáo Chính phủ “Một số giải pháp sách vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắc Lắc” năm 2002; công trình nghiên cứu Tin lành Tây Nguyên Nguyễn Xuân Hùng Ngoài có ý kiến đạo, công trình nghiên cứu số nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu Tin lành công tác đạo Tin lành đăng tải tạp chí, báo nước như: “Chính sách tôn giáo nói chung Tin lành nói riêng tình hình mới” Lê Quang Vịnh - Nguyên Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ; Kỷ yếu hội thảo “Tin lành Mỹ, Tin lành Việt Nam - Dự báo tình hình giải pháp điều chỉnh”, Vụ Nghiên cứu chiến lược Bộ Công an; “Thực trạng phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào DTTS - kiến nghị chủ trương giải pháp” TS Trịnh Xuân Giới, Nguyên Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương; “Quá trình thực sách dân tộc - tôn giáo Đảng Nhà nước ta qua tổng kết thực tiễn Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam bộ” GS, TS Lê Hữu Nghĩa Những công trình nghiên cứu cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định chủ trương, sách công tác quần chúng nói chung vùng đồng bào DTTS có đạo Tây Nguyên nói riêng Đây sở để tác giả kế thừa sâu vào vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt lãnh đạo đảng địa phương công tác vận động quần chúng vùng đồng bào DTTS theo đạo Tin lành Đác Lắc Luận văn hy vọng góp phần nhỏ vào tìm tòi, đề giải pháp hữu ích cho vấn đề cần đầu tư, nghiên cứu nhiều trình xây dựng Tây Nguyên ngày ổn định phát triển Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng lãnh đạo tổ chức đảng công tác vận động đồng bào DTTS theo đạo Tin lành tỉnh Đác Lắc, sở đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao chất lượng, hiệu lãnh đạo tổ chức đảng công tác vận động quần chúng vùng đồng bào DTTS theo đạo Tin lành tỉnh 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích, làm rõ vấn đề thực tiễn việc truyền bá đạo Tin lành Đác Lắc, việc kẻ địch lợi dụng đạo Tin lành thời gian qua, đánh giá tác động đạo Tin lành đến tình hình trị, xã hội tỉnh tư tưởng, đời sống đồng bào DTTS theo Tin lành - Đánh giá thực trạng, rút nguyên nhân kinh nghiệm lãnh đạo tổ chức đảng tỉnh Đác Lắc công tác vận động đồng bào DTTS theo đạo Tin lành - Xác định phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu, cụ thể để nâng cao chất lượng lãnh đạo tổ chức đảng công tác vận động đồng bào DTTS theo đạo Tin lành tỉnh Đác Lắc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình đạo Tin lành vấn đề nâng cao chất lượng lãnh đạo công tác vận động quần chúng đồng bào DTTS theo đạo Tin lành tổ chức đảng địa phương từ tỉnh đến sở tỉnh Đác Lắc Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu tư liệu tình hình thực tế chủ yếu từ năm 2001 (sau vụ biểu tình, bạo loạn trị tháng 02-2001) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Luận văn thực sở quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác vận động quần chúng, dựa nghị quyết, thị Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn tình hình công tác quần chúng tỉnh Đác Lắc 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể luận văn kết hợp chặt chẽ lôgích với lịch sử; sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu, đối chiếu, thống kê, phân tích, tổng hợp, coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần đánh giá thực trạng lãnh đạo tổ chức đảng công tác vận động đồng bào DTTS theo đạo Tin lành tỉnh Đác Lắc - Làm rõ sở lý luận thực tiễn yêu cầu nâng cao chất lượng lãnh đạo tổ chức đảng công tác vận động đồng bào DTTS theo đạo Tin lành Đác Lắc - Đề xuất giải pháp cụ thể có tính khả thi để góp phần nâng cao chất lượng lãnh đạo tổ chức đảng công tác vận động đồng bào DTTS theo đạo Tin lành giai đoạn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo vận dụng vào thực tiễn công tác quần chúng nay, góp phần vào lãnh đạo, đạo Đảng công tác quần chúng địa phương; làm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy công tác quần chúng trường trị khu vực Tây Nguyên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐÁC LẮC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO ĐẠO TIN LÀNH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TRONG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG Ở TỈNH ĐÁC LẮC 1.1.1 Vị trí, vai trò nét đặc thù công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành tỉnh Đác Lắc 1.1.1.1 Một số đặc điểm tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Đác Lắc Đác Lắc quê hương đồng bào thuộc nhiều dân tộc, như: Ê-đê, M’nông, Gia-rai, Xê-đăng, Kinh Sau ngày miền Nam giải phóng, thực chủ trương phân bổ lại lao động dân cư phạm vi nước, tỉnh tiếp nhận hàng chục vạn đồng bào từ khắp miền đất nước đến xây dựng kinh tế Cùng với người địa, nhiều dân tộc khác đến làm ăn sinh sống tạo nên đại gia đình với 43 dân tộc anh em Theo số liệu thống kê, đến ngày 31-12-2006, dân số Đác Lắc 1.701.496 người, mật độ 130,8 người/km2; dân tộc Kinh chiếm 70,5%; DTTS 486.313 người, riêng đồng bào DTTS chỗ 313.021 người Các dân tộc thiểu số chỗ gồm dân tộc Ê-đê 271.117 người, chiếm 15,8%; dân tộc M'nông 39.171 người, chiếm 2,3%; dân tộc Gia-rai 15.389 người, chiếm 0,9% Một số DTTS từ nơi khác đến có số dân lớn dân tộc Tày 50.533 người, chiếm 2,95%, dân tộc Nùng 62.584 người, chiếm 3,64%, lại dân tộc khác [68, tr.15] Qua nhiều lần tách nhập thời kỳ kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, sau ngày đất nước hòa bình thống nhất, tỉnh Đác Lắc gồm 12 huyện thành phố Buôn Ma Thuột, 175 đơn vị hành cấp xã, 2.218 thôn, buôn, tổ dân phố (sau gọi tắt buôn, làng) Xét mặt địa lý, đồng bào DTTS tỉnh phân bố địa bàn rộng lớn chủ yếu thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hiểm yếu, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế quốc phòng - an ninh Trong chiến tranh, vùng đồng bào DTTS sinh sống địa cách mạng nơi nuôi dưỡng, phát triển thực lực kháng chiến Chính thế, trước nay, lực thù địch ý đến vùng để thực ý đồ trị, chống phá cách mạng nước ta Trước nay, nét bật hai dân tộc Ê-đê, M'nông đời sống xã hội mang đậm tính huyết thống (dòng họ) tính cộng đồng bền chặt Trong đơn vị buôn, làng có tồn bền vững mối quan hệ xã hội cổ truyền tốt đẹp hình thành qua thời kỳ lịch sử lâu dài, bật quan hệ dân làng với già làng, chủ buôn; thành viên buôn, làng; gia đình dòng tộc; cha mẹ với Đồng bào Ê-đê M'nông sống hiền hòa, hiếu khách, có lòng nhân ái, yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, đồng thời kiên cường, có tinh thần thượng võ, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Đồng bào DTTS tỉnh có đặc điểm dễ nghe theo, dễ tin tin đặt hết niềm tin vào người đó, không từ nan thử thách, hy sinh Trong năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, tuyệt đại phận đồng bào DTTS tỉnh tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh dũng đứng lên theo Đảng làm cách mạng, bất chấp hy sinh, gian khổ để giành thắng lợi cuối Về phương diện văn hóa, địa phương đa dân tộc, Đác Lắc vùng đất đa dạng sắc thái văn hóa: Có sắc thái văn hóa người Kinh, sắc thái văn hóa DTTS địa sắc thái văn hóa DTTS từ nơi khác đến Nhưng, trước hết quan trọng phải nói đến văn hóa, phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống hai dân tộc địa dân tộc Ê-đê M'nông Đồng bào DTTS Đác Lắc chủ nhân văn hóa địa vô phong phú 34 Nguyễn Xuân Hùng (2003), Phương thức truyền giáo đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số nước ta Viện Nghiên cứu tôn giáo, Tài liệu lưu hành nội 35 V.I Lê-nin (1977), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 36 V.I Lê-nin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 37 C.Mác – Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Ngân hàng phát triển châu Á Viện Chiến lược phát triển (2005), Định hướng giảm nghèo phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 41 GS, TS Lê Hữu Nghĩa (2002), Quá trình thực sách dân tộc, tôn giáo Đảng Nhà nước ta qua tổng kết thực tiễn Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học tên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì 42 Hà Xuân Nguyên (2001), Sự phuc hồi phát triển đạo Tin lành địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 1986 đến - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ khoa học tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 44 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04-02-2005 Về số công tác đạo Tin lành 45 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 168/2001/QĐ-TTg Về việc định hướng dài hạn kế hoạch năm 2001 - 2005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên 46 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 132/2002/QĐ-TTg ngày 08-10-2002 Về việc giải đất sản xuất, đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 47 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 139/2002/QĐ-TTg ngày 15-10-2002 Về khám chữa bệnh cho người nghèo 48 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 253/2003/QĐ-TTg ngày 05-3-2003 Về phê duyệt đề án số giải pháp góp phần củng cố quyền sở vùng Tây Nguyên (2002 - 2010) 49 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20-7-2004 Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 50 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 146/2005/QĐ-TTg ngày 15-6-2005 Về sách thu hồi đất sản xuất nông, lâm trường để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 51 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23-11-2005 Về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên 52 Tỉnh ủy Đác Lắc (1997), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị 24 Bộ Chính trị (khóa VI) “tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới” 53 Tỉnh ủy Đác Lắc (2002), Báo cáo sơ kết năm tổ chức phát động quần chúng sở xã, phường, thị trấn toàn tỉnh (01/2001-12/2002) 54 Tỉnh ủy Đác Lắc (2004), Báo cáo tổng kết năm thực công tác phát động quần chúng (2001-2004) 55 Tỉnh ủy Đác Lắc (2002), Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 26-8-2002 “Đẩy mạnh công tác phát động quần chúng đấu tranh ngăn chặn, chống biểu tình, bạo loạn, vượt biên” 56 Tỉnh uỷ Đác Lắc (2001), Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 16-5-2001 Về tăng cường công tác vận động quần chúng nhiệm vụ bảo vệ an ninh biện giới tình hình 57 Tỉnh ủy Đác Lắc (2003), Chỉ thị 23-CT/TU ngày 10-10-2003 Về đẩy mạnh công tác phát động quần chúng, đấu tranh, xử lý đối tượng phản động Đê-ga địa bàn 58 Tỉnh ủy Đác Lắc (2001), Kế hoạch 01-KH/TU ngày 22-6-2001 Về tiếp tục đấu tranh xóa bỏ “Tin lành Đê-ga” tiếp tục thực chủ trương đạo Tin lành hình hình 59 Tỉnh ủy Đác Lắc (2000), Nghị số 12-NQ/TU ngày 28-12-2000 Về đấu tranh xóa bỏ “Tin lành Đê-ga” thực chủ trương Trung ương đạo Tin lành tình hình 60 Tỉnh ủy Đác Lắc (2003), Nghị 07-NQ/TU Về tăng cường lãnh đạo Đảng thôn, buôn, khối phố 61 Tỉnh ủy Đác Lắc (2003), Nghị 08-NQ/TU ngày 15-7-2003 Về tăng cường lãnh đạo Đảng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tình hình 62 Tỉnh ủy Đác Lắc (2004), Quyết định số 72-QĐ/TU ngày 05-3-2004 Về thành lập Ban Chỉ đạo công tác phát động quần chúng tỉnh 63 Tỉnh ủy Đác Lắc (2004), Quyết định số 592-QĐ/TU ngày 22-12-2004 Về thành lập đội công tác phát động quần chúng chuyên trách 64 Tỉnh ủy Đác Lắc (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đác Lắc lần thứ XIII 65 Tỉnh ủy Đác Lắc (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đác Lắc lần thứ XIV 66 Trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo 67 Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2006), Báo cáo chuyên đề “Thực trạng phận đồng bào Mông theo đạo Tin lành di dịch cư tự vào khu vực Tây Nguyên” 68 Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2006), Kinh tế - xã hội Tây Nguyên (2001 - 2005) Tập số liệu thống kê (lưu hành nội bộ) 69 Văn phòng Chính phủ (2003), Thông báo Kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị Ban Chỉ đạo Tây Nguyên năm 2003 70 Văn phòng Chính phủ (2004), Thông báo Kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị Ban Chỉ đạo Tây Nguyên tháng đầu năm 2004 71 Văn phòng Chính phủ (2004), Thông báo Kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị Ban Chỉ đạo Tây Nguyên năm 2004 72 Văn phòng Chính phủ (2005), Thông báo Kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị Ban Chỉ đạo Tây Nguyên năm 2005 73 Văn phòng Chính phủ (2006), Thông báo Kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị tổng kết năm thực Quyết định 168/2001/QĐ-TTg Về định hướng dài hạn kế hoạch năm 2001 – 2005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên 74 Vụ Nghiên cứu chiến lược Bộ Công an (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tin lành Mỹ, Tin lành Việt Nam - dự báo tình hình giải pháp điều chỉnh” 75 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 76 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội PHỤ LỤC Phu lục 1: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, DÂN TỘC TỈNH ĐÁC LẮC (số liệu đến ngày 31-12-2005) TT Diện tích Đơn vị (km ) TP.Buôn Ma Thuột Dân số chia (người) Tổng dân số (người) Kinh DTTS DTTS chỗ 372 314.528 262.037 52.491 32.630 Huyện Ea H'Leo 1.336 107.854 71.101 36.753 21.703 Huyện Ea Súp 1.750 41.121 32.107 9.014 2.299 Huyện Krông Năng 613 109.531 76.906 32.625 15.086 Huyện Krông Buk 642 154.670 110.272 44.398 32.883 Huyện Buôn Đôn 1.412 56.692 31.325 25.367 12.455 Huyện Čư M'gar 825 159.789 90.536 69.253 50.599 Huyện Ea Kar 1.019 144.867 103.805 41.062 20.521 Huyện M'Drăk 1.348 57.848 37.995 19.853 14.909 10 Huyện Krông Păč 623 213.066 150.098 62.968 42.398 11 Huyện Krông Ana 645 199.615 156.151 43.464 31.467 12 Huyện Krông Bông 1.250 83.020 61.444 21.576 10.889 13 Huyện Lăk 1.250 55.887 28.398 27.489 26.232 1.701.496 1.215.183 486.313 313.021 Tổng: 13.084 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 2: THỐNG KÊ CÁC DÂN TỘC Ở ĐÁC LẮC VÀ TÂY NGUYÊN (Số liệu đến ngày 31-12-2006) TT Dân tộc Tổng dân số Chia theo tỉnh Toàn vùng 4.810.925 Lâm ĐÁC LẮC Đăk Nông Đồng 381.505 1.134.383 1.163.750 1.701.496 414.263 Kinh 3.209.349 178.237 631.684 Gia-rai 379.589 19.387 344.654 63 15.389 96 Ê-đê 276.116 45 142 119 271.117 4.693 K'ho 129.759 - 129.634 89 31 Ba-na 182.657 45.084 137.098 65 394 16 Xê-đăng 103.251 95.938 595 6.711 - M'nông 89.980 - 11.137 39.171 39.664 Mạ 35.728 - - 29.065 16 6.647 Giẻ-Triêng 31.779 28.791 3.911 75 - 10 Rơ-măm 357 357 - - - - 11 B'râu 347 347 - - - - 12 Chu-ru 16.758 16.743 - 13 X'tiêng 312 293 14 14 H'rê 2.695 2.598 69 24 431 15 Raglai 1.180 - 1.125 37 14 16 3.121 - 3.114 - 17 Bru Vân kiều Tày 97.548 765 6.596 21.417 50.553 17.217 18 Thái 28.734 781 025 4.819 11.067 9.042 19 Hoa 22.972 - 915 17.623 2.576 1.858 20 Khmer 1.073 - 157 527 209 180 21 Mường 23.361 3.439 2.841 2.466 11.194 3.421 22 Nùng 111.962 1.203 3.917 21.771 62.584 22.487 23 Mông 24.840 736 490 1.158 12.784 9.672 24 Dao 24.752 - - 1.826 11.435 10.755 25 Ngái 174 21 17 54 99 26 Sán chay 4.251 104 118 84 3.537 512 27 Chăm 571 41 265 217 48 Kon Tum Gia Lai 901.289 1.215.183 284.499 TT Dân tộc Chia theo tỉnh Tổng dân số Kon Tum Gia Lai Lâm ĐÁC LẮC Đăk Nông Đồng 440 246 651 28 Sán dìu 1.390 36 53 29 Thổ 1.775 33 - 843 521 411 30 Giáy 103 - - 101 - 31 Cơ tu 12 - 1 32 Khơ mú 10 - - - 33 Co 34 14 - 16 34 Tà ôi 48 11 11 10 15 35 Hà nhì - - - - 36 Lào 210 - 201 37 Phù 11 - - 38 La hủ - - - 39 Lự 443 - 14 380 49 - 40 Chứt 230 - 221 - 41 Mảng 30 - - 28 - 42 Pà thẻn 125 - - 122 43 Si-la 22 - 16 44 Pu-péo - - - - 45 Châu ro 73 - 36 22 14 46 Cống - - - 47 La chí 330 - 329 - Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 3: THỐNG KÊ TÍN ĐỒ CÁC TÔN GIÁO Ở ĐÁC LẮC VÀ TÂY NGUYÊN (số liệu đến ngày 31-12-2006) Tỉnh Kon Tum Gia Lai Đác Lắc Đăk Nông Lâm Đồng Toàn vùng Phật giáo Công giáo 26.000 116.000 81.699 80.421 117.006 162.637 21.078 82.408 310.000 306.000 555.783 747.466 Tin lành 12.755 76.074 102.715 37.371 67.408 296.323 Cao đài Tổng cộng 434 155.189 3.223 241.417 4.484 386.842 160 141.017 10.311 693.719 18.612 1.618.184 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 4: THỐNG KÊ TÍN ĐỒ CÁC TÔN GIÁO LÀ NGƯỜI DTTS Ở TỈNH ĐÁC LẮC (số liệu đến ngày 31-12-2006) Tôn giáo Dân tộc Tổng số tín đồ Sê-đăng Ba-na Gia rai Ê-đê M'nông Cơ ho Tày Thái Hoa Khmer Mường Nùng Mông Dao Chăm Sán chay Sán dìu Bru Vân kiều Công giáo 41.430 3.742 98 521 33.212 2.328 0 83 0 430 0 16 0 Phật giáo 307 0 280 16 0 0 0 0 11 0 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Tin lành 97.337 83 126 4.315 63.284 9.719 16 22 400 42 0 228 14.987 1.166 180 22 2.747 Cộng 139.074 3.742 242 4.836 97.776 11.063 16 22 400 42 0 228 15.417 1.166 11 196 22 2.747 Phụ lục 5: TÍN ĐỒ, CHI HỘI, ĐIỂM NHÓM TIN LÀNH Ở ĐÁC LẮC VÀ TÂY NGUYÊN (Đã công nhận đăng ký sinh hoạt) TT Diễn giải Tổng số tín đồ Kon Tum Gia Lai Đác Lắc Đăk Nông Lâm Đồng Toàn vùng 12.755 85.561 111.961 37.682 68.476 316.435 Chi hội - Số chi hội - Số tín đồ 35 55 42.391 4.684 23 74 3.775 21.070 71.975 Điểm nhóm đăng ký - Số điểm nhóm - Số tín đồ Tín đồ chưa công nhận - Tỷ lệ so với tổng số (%) 67 243 62 73 251 696 12.421 27.840 32.643 21.526 46.035 140.465 279 15.330 74.634 12.381 2,19 17,92 66,66 32,86 1.371 103.995 2,00 32,86 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (số liệu đến ngày 31-12-2006) Phụ lục 6: LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI DTTS Ở TỈNH ĐÁC LẮC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG, LÂM NGHIỆP (số liệu đến tháng 04-2006) STT Đơn vị Địa bàn TS lao động Lao động DTTS Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng Công ty cao-su 1.1 1.2 Công ty Krông Búk Công ty Ea H'leo Huyện Krông Năng Huyện Ea H’Leo 1.184 1.587 147 559 12,42 35,22 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tổng Công ty cà-phê Công ty cà-phê Ea Tul Nông trường cà-phê EaTiêu Công ty cà-phê Đ'rao Nông trường cà-phê Chư Quynh Công ty cà-phê Việt Thắng Huyện Cư M’Gar Huyện Krông Ana Huyện Cư M’Gar Huyện Krông Ana Huyện Krông Ana 911 1.042 566 2.109 1.105 911 608 301 293 160 100,00 58,35 53,18 13,89 14,48 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Công ty cà-phê Ea H'Nin Công ty cà-phê Ea Sim Công ty cà-phê 49 Công ty cà-phê Buôn Hồ Công ty cà-phê 720 Huyện Krông Ana Huyện Krông Ana Huyện Krông Buk Huyện Krông Buk Huyện Krông Pắc 1.187 76 1.927 752 1.477 140 1.408 105 1.081 6,40 39,02 9,48 7,46 0,28 2.11 2.12 2.13 Công ty cà-phê 721 Nông trường 716 Công ty 52 Huyện Krông Pắc Huyện Krông Pắc Huyện Krông Buk 750 1.110 428 3.1 Binh đoàn 16 Công ty cà-phê Krông Ana Huyện Krông Ana 3.2 3.3 Công ty cà-phê Ea Pốc Công ty cao-su Đác Lắc Huyện Cư M’Gar Đác Lắc 50 54 6,67 4,86 1,40 2.870 173 6,03 560 4.782 425 998 75,89 20,87 Tổng: 26.084 5.761 22,09 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ghi Phụ lục 7: THỐNG KÊ TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN TOÀN VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ ĐÁC LẮC (Số liệu đến ngày 31-12-2006) Về số lượng tổ chức sở đảng Tỉnh Tổng số TCCS đảng Tổng số chi trực thuộc TCCS đảng Tình hình tổ chức đảng xã, phường, thị trấn thôn, buôn Tỷ lệ Số Thôn Thôn thôn đảng buôn Thôn Tỷ lệ buôn buôn trắng buôn trắng có TC trắng chi TC trắng ĐV ĐV Đảng TC sở Đảng Đảng Kon Tum 548 1.035 96 636 183 22,34 66/819 8,05 Gia Lai 820 2.261 205 1.092 891 44,93 95/1.983 4,97 Đăk Lăk 784 3.360 175 1.827 410 28,70 63/2.237 2,81 Đăk Nông 355 942 61 558 66 10,57 24/624 3,84 Lâm Đồng 770 1.843 145 1.052 190 15,29 34/1.242 2,73 3.277 9.441 682 5.165 1.740 25,19 282/6.905 4,08 Toàn vùng Về chất lượng tổ chức sở đảng Tỉnh Tổng số TCCS đảng TCCS vững mạnh Số Tỷ lệ lượng Phân loại TCCS hoàn thành nhiệm vụ Số lượng Tỷ lệ TCCS yếu Số lượng Tỷ lệ Kon Tum 548 382 70,57 154 27,30 12 2,13 Gia Lai 820 541 66,01 256 31,17 23 2,82 Đăk Lăk 784 589 75,12 187 23,86 1,02 Đăk Nông 355 242 68,29 108 30,28 1,43 Lâm Đồng 770 526 68,40 228 29,50 16 2,10 3.277 2.280 69,58 933 28,47 64 1,95 Toàn vùng Về đảng viên Đảng viên thuộc khối xã phường Tổng Tỷ lệ số Số lượng đảng viên Tỉnh Tổng số Nữ DTTS Có đạo Kết nạp đảng viên 2006 Kon Tum 13.482 3.536 4.061 262 7.911 61,22 1.108 Gia Lai 25.974 6.473 6.381 96 15.381 59,21 2.091 Đăk Lăk 35.091 9.075 4.407 139 20.845 59,40 3.120 Đăk Nông 9.604 2.027 1.309 109 4.990 51,95 1.345 Lâm Đồng 23.243 6.320 2.137 1.482 13.068 57,47 1.719 Toàn vùng 107.394 27.395 18.295 2.088 58.990 57,05 9.383 Đảng viên tôn giáo Tỉnh Kon Tum Tổng số đảng Công viên giáo có đạo Chia Tin lành Phật giáo Chia Số Đ/V có đạo Cao Công Tin Phật kết nạp đài giáo lành giáo 2006 Cao đài 262 170 88 51 37 14 96 24 19 53 37 11 16 10 Đăk Lăk 139 62 72 39 31 Đăk Nông 109 82 14 11 40 27 10 Lâm Đồng 1.482 440 150 854 34 153 57 26 64 Toàn vùng 2.088 778 189 1.078 37 320 163 52 99 Gia Lai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐÁC LẮC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO ĐẠO TIN LÀNH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lãnh đạo công tác vận động quần chúng hoạt động lãnh đạo tổ chức đảng tỉnh Đác Lắc 1.2 Sự lãnh đạo đảng địa phương tỉnh Đác Lắc với công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành - quan niệm tiêu chí đánh giá 18 Chương 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐÁC LẮC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO ĐẠO TIN LÀNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 32 2.1 Đạo Tin lành ảnh hưởng vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Đác Lắc 32 2.2 Thực trạng lãnh đạo Đảng tỉnh Đác Lắc công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành tỉnh 50 Chương 3: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO ĐẠO TIN LÀNH CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐÁC LẮC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 74 3.1 Mục tiêu, phương hướng 74 3.2 Những giải pháp chủ yếu 82 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 103

Ngày đăng: 31/10/2016, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan