NHỮNG SUY NGHĨ VỀ ĐẤT NƯỚC, NHÂN DÂN VÀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI TRI THỨC TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT

46 561 2
NHỮNG SUY NGHĨ VỀ ĐẤT NƯỚC, NHÂN DÂN  VÀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI TRI THỨC TRONG  THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cao Bá Quát là một nhà thơ lỗi lạc, đồng thời là một lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa ở giai đoạn cuối thế kỷ XVII nửa đầu thế kỷ XIX. Sống giữa đất Đế Đô thấy những cái xấu của vua quan triều đình,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN II ĐỀ TÀI: NHỮNG SUY NGHĨ VỀ ĐẤT NƯỚC, NHÂN DÂN VÀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI TRI THỨC TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT Giáo Viên Hướng Dẫn: GS.PGS Đoàn Lê Giang\ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Danh sách nhóm: 10 Mã số sinh viên Trần Hoàng Ái Nguyễn Thị Dịu Nguyễn Thị Cẩm Duyên Phạm Thị nga Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Thị Quế Thy Phan Thị Thùy Trâm Bùi Thị Trinh Trần Dương Thị Ngọc Trinh Huỳnh Thị Thủy Trúc 1356020003 1356010013 1356010021 1356010076 1356010098 1356010123 1356010135 1356010138 1356010142 1356010143 11 MỤC LỤC Chương 1: Thời Đại, Con Người Và Sự Nghiệp Sáng Tác Của Cao Bá Quát .4 1.1 Thời Đại .4 1.2 Con Người 1.3 Sự Nghiệp Sáng Tác Chương 2: Những Vấn Đề Chính Trong Thơ Của Cao Bá Quát 2.1 Đất Nước 2.2 Nhân Dân 18 2.3 Trách nhiệm Con Người Tri Thức 26 Chương 3: Nghệ Thuật Trong Thơ Chữ Hán Của Cao Bá Quát 28 3.1 Nghệ Thuật Thời Gian .28 3.1.1 Thời Gian Kiểm Nghiệm .28 3.1.2 Thời Gian Tĩnh Tại 30 3.1.3 Thời Gian Toan Tính 33 3.2 Nghệ Thuật Không Gian 35 3.2.1 Không Gian Tầm Cao 35 3.2.2 Không Gian Nỗi Niềm 39 Tổng kết 43 Tài Liệu Tham Khảo 44 Chương 1: Thời Đại, Con Người Và Sự Nghiệp Sáng Tác Của Cao Bá Quát 1.1 Thời Đại Cao Bá Quát nhà thơ lỗi lạc, đồng thời lãnh tụ phong trào nông dân khởi nghĩa giai đoạn cuối kỷ XVII nửa đầu kỷ XIX Sống đất Đế Đô thấy xấu vua quan triều đình, Cao Bá Quát không tiếc lời châm biếm đả kích trực tiếp sáng tác văn chương Vua triều đình nhà Nguyễn căm ghét ông Năm 1852, Cao Bá Quát buộc phải rời kinh đô phía Bắc, nhận chức vụ thụ phủ Quốc Oai, Sơn Tây Thời gian Cao Bá Quát làm giáo thụ Quốc Oai, vùng sứ đoài bị hạn hán, bị nạn châu chấu hoành hành, mùa màng trắng đời sống nhân dân vô cực, triều đình không thèm ngó ngàng tới, lên khởi nghĩa chống lại triều đình Năm 1854, Cao Bá Quát liên lạc với người cầm đầu khởi nghĩa, mượn tiếng Phù Lê, tôn Phan Duy Cự làm minh chủ ông tự xưng Quốc sư, kêu gọi nhân dân người Kinh, người Mường tham gia khởi nghĩa cờ nghĩa quân có hai dòng chữ lớn : "Bình Dương, Bô Bản vô Nghêu, Thuấn- Mục Dã, Minh Điều hữu Võ, Thang" (ở Bình Dương Bô Bản vị vua tốt vua Nghiêu, vua Thuấn Mục Dã, Minh Điều phải có người chống lại Võ, Thang) Cuộc khởi nghĩa chuẩn bị chưa chu đáo, kế hoạch bị lộ, phải bùng nổ sớm kéo dài vài tháng bị dập tắt Cao Bá Quát hy sinh (có thuyết nói ông bị giết sau bị bắt sống) Sau triều đình Tự Đức lệnh tru di ba họ ông Sách nhà họ Cao người dám tàng trữ nên thất lạc nhiều Tuy sáng tác Cao Bá Quát nhân dân lưu trữ, gom góp lại nghìn đa số thơ, phú ca trù 1.2 Con Người Cao Bá Quát (1809? – 1855), tên tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, biệt hiệu Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội) Ông Cao Tửu Chiếu, không đỗ đạt nhà nho danh; em (song sinh) với Cao Bá Đạt (cha Cao Bá Nhạ, tác giả Tự tình khúc) Ông sinh gia đình nhà Nho, họ Cao, dòng họ lớn Phú Thị Thuở nhỏ, Cao Bá Quát sống cảnh nghèo khó, tiếng trẻ thông minh, chăm văn hay chữ tốt Tương truyền có lần nhận xét văn hai con, ông bố nói: “văn Bá Đạt khuôn phép tài tứ, văn Bá Quát tài tứ khuôn phép” Năm 14 tuổi, ông trúng tuyển kỳ thi khảo hạch Bắc Ninh Năm Tân Mão (1831) đời vua Minh Mạng, ông thi hương đỗ Á Nguyên trường thi Hà Nội, đến duyệt quyển, bị Lễ kiếm cớ xếp ông xuống hạng cuối số 20 người đỗ Cử nhân Sự việc gây ấn tượng sâu sắc ông bước vào đường nghiệp Sau chín năm, ba năm lần, Cao Bá Quát vào kinh đô Huế dự thi Hội, lần bị đánh hỏng Trong bào “Phó Nan cung xuất giao môn biệt chư đệ tử”, ông tỏ chán nản việc thi cử, năm ông sống thiếu thốn, chật vật qua bài: “tài tử đa phú” Cuộc sống long đong kéo dài suốt 10 năm Năm 1841, lúc ông 32 tuổi, quan tỉnh Bắc Ninh tiến cử lên triều đình, triệu vào Huế để nhận chức tập Lễ (Hành tẩu) Tháng năm đó, ông cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên, thấy số thi hay có chỗ phạm húy, ông bàn với bạn đồng Phan Nhạ lấy son hòa muội đèn chữa giúp 24 Việc bị phát giác, Giám trường thi Hồ Trọng Tuấn đàn hặc, ông bị bắt giam, bị tra bị kết vào tội chết Nhưng vua Thiệu Trị giảm cho ông từ tội trảm xuống tội giảo giam hậu, tức giam lại đợi lệnh, đẩy ông vào Đà Nẵng, phục vụ để “lấy công chuộc tội” theo phái Đào Trí Phú làm trưởng đoàn sang Batavia (Indonesia) Campuchia với mục đích đem đường bán cho nước để mua hàng xa xỉ cho triều đình Về Hà Nội, ông dạy học sống cảnh nghèo bệnh tật Ở lúc rỗi, ông thường xướng họa với danh sĩ Nguyễn Văn Siêu, Trần Văn Vi, Diệp xuân Huyên Sau ba năm bị thải về, Cao Bá Quát nhận lệnh triệu vào kinh (1847) làm Viện Hàm lâm, lo việc sưu tầm xếp văn thơ Được tháng, ông nhận lệnh công cán Đà Nẵng, trở công việc cũ Thời gian kinh lần này, ông kết thân với văn nhân Nguyễn Hàm Ninh, Đinh Nhật Thận, Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Miên Trinh, ông quen biết với vị quan già Nguyễn Công Trứ( lớp nhà thơ trước ông) Ban đầu, ông chế giễu Thi xã Mạc Vân, sau trở thành bạn thân Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Miên Trinh, ông gia nhập Mạc Vân Thi xã hai vị hoàng thân sáng lập Giữa năm 1853, lấy cớ nuôi mẹ già, ông xin dạy học Gặp lúc vùng Sơn Tây bị hạn nặng, lại có nạn châu chấu làm cho mùa màng sạch, đời sống người dân đói khổ Phần phẫn chí, phần thương dân, không chịu đựng nổi, khoảng cuối năm 1854, Cao Bá Quát tham gia lãnh đạo (tự lãnh chức Quốc sư) khởi nghĩa Mỹ Lương (Sơn Tây), Lê Duy Cự làm “Minh chủ” Nhưng việc bị bại lộ, bùng nổ sớm, khởi nghĩa kéo dài tháng Cao Bá Quát bị Suất đội Đinh Thế Quang bắn chết trận Tiếp theo, thủ lĩnh Nguyễn Kim Thanh Nguyễn Văn Thực sa vào tay đối phương (sau, hai bị chém chết) Ngoài thiệt hại này, trăm nghĩa quân bị chém chết khoảng 80 nghĩa quân khác bị bắt Nghe tin đại thắng, vua Tự Đức lệnh cho ban thưởng cho đem thủ cấp nghịch Quát bêu rao khắp tỉnh Bắc Kỳ giã nhỏ quăng xuống sông Triều đình lệnh tru di tam tộc dòng họ ông để trả thù, ông bị giết, Cao Bá Đạt bị hạ gục đường kinh, ông đâm cổ tự tử Lưu truyền giai thoại Cao Bá Quát Hiện tồn tích liên quan đến nhân cách tài thơ Cao Bá Quát như: Bịa thơ tài vua, Chữa câu đối vua, Cá nuốt người- người trói người, Trên chó, Câu thơ thi xã v.v Tuy nhiên, theo GS Vũ Khiêu đa phần chúng thiếu chưa xác minh Bởi theo ông hiểu Cao Bá Quát đánh giá tư tưởng hành động ông sở phân tích nguồn gốc xã hội, diễn biến đời thơ văn ông mà Ở đoạn khác, giáo sư lại viết: Khác với số giai thoại có ý nói Cao Bá Quát người kiêu căng, ngỗ ngược; qua số thơ hát nói gán cho ông, có người muốn coi ông kẻ thích hưởng lạc, chè rượu, trai gái… Trái lại, qua đời thơ văn ông, thấy ông người biết giữ gìn phẩm hạnh, đối xử mực với cha mẹ, anh em, vợ con, hàng xóm biết yêu quí đất nước, quê hương Bàn văn chương, Cao Bá Quát sáng tác nhiều, sau gia đình bị chu di, sách nhà họ Cao không người dám tàn trữ, mác không Trước kia, nhiều người biết thơ văn chữ Nôm ông nên có nhiều cách nhìn nhận sai lệch đời ông, phần viết chủ yếu ông chữ Hán Thu 12 tập thơ văn chữ Hán ông, tổng cộng 1353 thơ 21 văn xuôi Trước cách mạng tháng Tám, Trúc Khê có giới thiệu tập “Cao Bá Quát, danh nhân truyện ký” Năm 1954: hòa bình lập lại, thơ chữ Hán ông giới thiệu biết đến nhiều Năm 1970: Nhà xuất văn học cho xuất tập thơ chữ hán ông gồm 156 1.3 Sự Nghiệp Sáng Tác Giới thiệu vài nét nghiệp văn chương cùa Cao Bá Quát, GS Vũ Khiêu viết đại ý sau: Tuổi trẻ Cao Bá Quát ghi lại hàng loạt thơ tràn đầy khí phách (Tài mai [Trồng mai], Thanh Trì phiếm châu nam hạ [Từ Thanh Trì buông thuyền xuôi nam], Quá Dục Thúy Sơn [Qua núi Dục Thúy] ) Trích hai câu Quá Dục Thúy Sơn: Ngã dục đăng cao Hạo ca ký vân thủy Dịch: Ta muốn trèo lên đỉnh cao ngất Hát vang lên để gửi lòng vào mây nước Nhưng rồi, lần khăn gói vào Huế thi bị hỏng, nên mộng khoa cử tan Năm 32 tuổi, lần đầu ông bổ làm chức quan nhỏ (Hành tẩu Bộ Lễ) Ở đây, ông bắt đầu cảm thấy nhụt chí bế tắc nhìn thấy cảnh thối nát, bất công hèn yếu nhà Nguyễn Đến bị tù, bị tra chữa thi, ông đau khổ, uất ức căm thù triều đình (Cấm sở cảm sự, túng bút ngẫu thư [Nơi nhà giam nhân việc cảm xúc phóng bút viết ngay], Trường giang thiên [Một thiên vịnh gông dài], Đằng tiên ca [Bài ca roi song], Độc cảm hoài [Ban đêm cảm nghĩ] ) Trích câu Trường giang thiên (dịch): Gông dài! Gông dài! Mày biết ta chăng? Ta chẳng có đáng hợp với mày cà! Mày biết phải trái! Mày chẳng qua máy làm nhục người đời mà Sau thời gian dương trình hiệu lực, Cao Bá Quát bị thải quê quán Ông có nhiều dịp tiếp xúc với đời sống nhân dân lao động Những cảnh người dân túng thiếu đói rét, phải xin ăn hay cảnh họ bị bắt phu bắt lính làm ông đau xót, day dứt (Cái tử [Người ăn xin], Phụ tương tử [Người vác hòm], Quan chẩn [Xem phát chẩn] ) Đứng trước cảnh tình ấy, cộng thêm nỗi đau thân, cuối dẫn ông đến ý nghĩ hành động: “Ta không nỡ nghe thơ Hoàng Điểu nói lên cảnh ly tán nhân dân hà khắc, lẽ chịu gửi gắm tâm vào khúc ngâm Gia Cát Lượng chưa giúp đời” (Trích dịch Ngẫu nhiên nằm mơ đến thăm ông Tuần phủ ) Tuy nhiên, đến lần Cao Bá Quát bị triều đình đuổi khéo làm Giáo thụ Quốc Oai - vùng bán sơn địa hẻo lánh xa hẳn kinh thành Huế, suy nghĩ ông trở thành tâm đứng lên đánh đổ nhà Nguyễn (Đối vũ [Nhìn mưa], Trích Tống Nguyễn Trúc Khê xuất lỵ Thường Tín kiêm trí Lê Huy vĩnh lão khê [Tiễn Nguyễn Trúc Khê nhận chức phủ Thường Tín, đồng thời gửi cho ông bạn già Lê Huy Vĩnh] ) Trích giới thiệu: Mặt trời đỏ lẩn đàng nào? Để dân đen than thở (Trích Đối Vũ) Và: Tài trai sống đời, không làm việc phơi gan, bẻ gãy chấn song, giữ vững cương thường Lại ngồi nhìn bọn cầm quyền sói lang hoành hành, Đến lúc tuổi già mặc áo gấm ban ngày bôi nhọ quê hương Chỉ cúi đầu luồn xuống mái nhà thấp, nhục khí phách, Đến lúc già gối đầu vào vợ mà chết, Giả sử hạng người xuống suối vàng gặp hai cụ (Chu Văn An Nguyễn Trãi), Thì mặt dầy, trống ngực đánh, thần sắc rũ rượi mà thôi… (Trích dịch nghĩa Tống Nguyễn Trúc Khê xuất lỵ Thường Tín kiêm trí Lê Huy vĩnh lão khê) Sáng tác Cao Bá Quát chủ yếu chữ Hán, chữ Nôm có Khác với Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát sống vào thời kỳ sách đề cao chữ Hán nhà Nguyễn có ảnh hưởng sâu rộng giới nho sĩ Có lẽ Cao Bá Quát chịu ảnh hưởng chủ trương Về tác phẩm chữ Hán ông có hai tập thơ: Chu Thần thi tập Cúc Ðường thi thảo Cả hai tập thơ có tên chung Cao Bá Quát thi tập Số thơ hai tập thơ chưa rõ chắn nhiều số sưu tập được: 1353 thơ 21 văn xuôi Sau nhà thơ qua đời, tác phẩm ông phải chịu bạc đãi triều đình nhà Nguyễn Về mặt chữ Nôm: ông có phú tiếng Tài tử đa phú (Người tài giỏi có nhiều điều khổ) Ngoài ông có số thơ Ðường luật ca trù Chương 2: Những Vấn Đề Chính Trong Thơ Của Cao Bá Quát 2.1 Đất Nước Cao Bá Quát sáng tác làm thơ vào giai đoạn quyền nhà Nguyễn bộc lộ tất chất tàn bạo nó, lúc mà nhà thơ Nguyễn Công Trứ đầy nghị lực buông tiếng thở dài triết lý vô nghĩa đời, để sau lau vào cảnh ăn chơi loạn lạc Cao Bá Quát không mà bi quan, nhà thơ không đặt nhiều hy vọng vào triều đại, vào đất nước, không tin vào mệnh số Ông nhà thơ lớn ông có nhìn lớn Thơ văn ông sản phẩm tinh thần người có nhân cách cứng cỏi, có trí tuệ, tâm hồn lộng gió thời đại, trái tim nhạy bén giàu cảm xúc Vì mà thơ văn ông chứa đựng suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp, nhiều tư tưởng tiến đất nước người Cao Bá Quát nhận thấy rõ ràng chế độ phong kiến tàn bạo chế độ thi cử thối nát nước ta thời cai trị nhà Nguyễn đầu kỷ XIX Xã hội nước ta thời Nguyễn (cuối kỷ XIX) xã hội khổ Người dân vừa phải đối mặt với thiên tai, dịch bệnh lại vừa phải chịu cảnh áp bức, bóc lột nhẫn tâm, không thương tiếc chế độ vua quan phong kiến đương thời Đời sống nhân dân lâm vào cảnh lầm than, cực Nhiều người đói khát phải phiêu dạt nơi sang nơi khác, làng xóm tan hoang, tiêu điều Cao Bá Quát tố cáo đanh thép triều đình chuyên chế tàn bạo đó: “Cự đằng chi tiên trường thả trường, Phu tử, nhục ngạnh nhụ cương Cơ nhân yển ngọa hình thương hoàng, Hồi đầu trắc cố kim dương Thủ nhân cước trực lưỡng nhãn hoang, Vũ hậu thấp độc chưng bàng quang Lương cửu vấn bất trương, Khổ đạo khuất khuất hào khung thương Quan tích lịch tồi đài lương Điện hỏa thiểm thiểm giao phi trường 10 Nhưng có lẽ đáng sợ đêm dài với nỗi cô đơn, trăn trở người ngồi đối diện với nỗi buồn không giải tỏa, không nói nên lời Canh trường thùy nại thu bi (Thâm văn lân ông tụng thi) (Đêm dài biết nỗi sầu thu?) Cái thời gian năm canh ghê sợ người cảnh lao ngục bị tra khảo, thiêm thiếp nỗi lo sợ, mạng sống mong manh Suốt năm canh mưa gió ấy, người thật gần quỷ Dạ Xoa (Cửu nguyệt sơ thất nhật Trường sự, hạ trấn phủ ngục) Và dường thời gian đêm ngưng đọng, tĩnh người mang nặng tâm Người - trăng hai không nói mà thời gian trôi U nhân tọa, Tương đối diệc vong ngôn (Thu độc tọa tức sự) (Người buồn thích ngồi khuya, Nhìn trăng, hai không nói) Người trăng tĩnh tại, vô ngôn Người không nói mà tâm trạng rối bời để canh tàn thổn thức với lòng, không yên giấc Cao Bá Quát đối diện với mình, suy nghĩ trách nhiệm kẻ sĩ (Phù liệt lữ đình tống Đỗ Miên Chi ngự sử) Cao Bá Quát đẩy gối dậy mà hỏi có phải kẻ sĩ không, lặng lẽ trầm ngâm tới sáng trăng Không đêm mà thời gian lặp lại vòng khép kín vây lấy người Đêm sông Hương cũngchẳng trọn vẹn, người thao thức trăn trỡ (Lưu viện du nguyệt, văn đắc tái phát Đà Nẵng, thị đồng Vũ Hoài Phủ thống ẩm) Cao Bá Quát đối diện với tàn canh mệt mỏi, rả đếm bước thời gian đêm Tàn canh quyên ủy nam song khán (Hạ hạ vấn bốc đồng Hành Phủ) (Canh tàn mệt mỏi tựa vào cửa sổ phía nam ngắm nhìn) Tàn canh vô thụy lâu trầm ngâm (Độc thư hoài) (Canh tàn không ngủ, đồng hồ nhỏ giọt rả rích) 32 Thời gian đêm dường không đủ người trải nỗi lòng ẩn chứa bây lâu Thế nên, thời gian ban ngày dằng dặc vây kín Có nỗi thổn thức kéo dài suốt ngày mà dường chưa thông suốt: Bồi hồi chung nhật ý (Suốt ngày ý dùng dằng) Cao Bá Quát nhiều lúc tự hỏi: Chạy vạy suốt ngày để làm gì? (Nhàn cư) để thấy lòng sâu độc cạm bẫy Hụt hẫng, đau xót cho năm tháng miệt mài lao lực, Cao Bá Quát trăn trở trước thời gian Lao đao chung nhật tỉnh thâm (Trường giang thiên – kỳ nhị) (Vất vả suốt ngày thấy lòng sâu độc cạm bẫy) Thời gian kéo dài thể thông qua cách dùng điệp từ Những từ nhật nhật, dạ, niên niên xuất nhiều Sự xuất từ làm cho ngày, đêm năm kéo dài hơn, tĩnh Bài Khúc đê liệp nói việc săn; Nhiệt thời tác nói rừng có ánh chớp; Trung thu đồng bảo Xuyên ông thống ẩm vi biệt nói ánh trăng đơn độc nơi cầu váng; Xuân nhật tuyệt cú thập thất thủ nói cần có cánh buồn tiễn ông say; Mông đắc hồi bổ Hàn Lâm, lâm hành chư đệ tử tương tiễn, nhân thứ tiền vận vi biệt nói nhớ học trò đổi áo mua rượu uống nghèo… Cái thời gian kéo dài, tĩnh nỗi ám ánh, đau đớn người vợ cảnh cô phòng Dạ thủ không sàng (Tự quân chi xuất hỹ) (Đêm đêm em giữ giường không) Thời gian kéo dài thấy qua từ nhật nguyệt, cộng tế, vĩnh nhật Những từ có nghĩa ngày tháng Có nỗi niềm đất khách phó cho ngày tháng trôi (Tiểu ẩm hí bút), tình quê nghìn dặm ngập chìm ngày tháng (Tống nội huynh Đỗ Lý An Huấn đạo giả mãn hồi kinh), nỗi nhàn rỗi rãnh tiêu sầu với rượu quên ngày tháng (Độc khiển hoài), tâm gởi vào khúc ngâm cho hết ngày tháng Không vậy, khoảng thời gian tiếp nối với tuế nguyệt (năm tháng) dài Rất nhiều lần, người nói đến năm tháng với nỗi đau trăn trở Có năm tháng vây lấy kẻ ngồi dài (Đối vũ – kỳ nhị), năm tháng trôi qua hãi hùng (Đoan ngọ)… có năm tháng trôi qua mà tiết tháo không phai (Bồn lan họa Di Xuân thứ vận), năm tháng ẩn dật chốn ngọc đường (Đề Trần Thận 33 Tư học quán, thứ vận Phương Đình vận), hay năm tháng đất giữ màu cho cảnh vật (Du Tây Hồ bát tuyệt – kỳ nhất) Rồi khoảng thời gian dài quanh năm, trăm năm lại tiếp tục kéo dài, vây kín người nỗi nhớ quê (Độ chế giang), nỗi trăn trở dày vò khôn bày tỏ (Bạc xuân giản Nguyễn Chính Tự) hay lênh đênh đời người (Phục tặng) Tóm lại: Thời gian tĩnh nơi diện người suy tưởng, người tình cảm thơ Cao Bá Quát Ngày, đêm, năm tháng, mùa, quanh năm liên tục nối tiếp nhau, thân chúng có kéo dài, dồn nén Thời gian thường bao bọc không gian khép kín, với nỗi niềm riêng chung sâu thẳm 3.1.3 Thời gian toan tính Trong thơ ông có xuất mảng thời gian toan tính, ước đoán Mảng thời gian tia sáng thơ; hệ tất yếu thời gian kiểm nghiệm thời gian tĩnh Dấu hiệu để nhận biết mảng thời gian thông qua xuất từ mưu, nghĩ, kế… Bắt đầu từ khát vọng, hoài bão lớn lao kẻ sĩ nhập thế, Cao Bá Quát có toan tính cho cá nhân Muốn có công danh phải người có tài văn chương lỗi lạc, chí phải ngàn người Muốn tiếng phải đến nơi đông người vậy! Từ toan tính đó, Cao Bá Quát ngày đêm ôn luyện chữ nghĩa mưu cầu công danh: “Chuyện chữ nghĩa mưu tính tuổi trẻ” Ý định thật đáng kính nể Nhưng đường công danh lận đận, văn chương nhiều lúc vô bổ Về sau, lại chán ngán “danh hờ” đeo bám nên Cao Bá Quát đâm buồn chán Những suy nghĩ toan tính việc ích nước lợi dân đành ngậm ngùi Nhưng Cao Bá Quát không từ bỏ ý định Ông nghĩ ngợi, toan tính da diết buổi chiều tàn, đêm sâu, hay vào ngày Một mối hận công danh (Châu Long tự ức biệt – kỳ nhị), vẻ mặt trầm ngâm (Đắc gia thư, thị nhật tác; Phù liệt lữ đình tống Đỗ Miễn Chi ngự sự), hành động giả ngây (Phạm Kinh Doãn nhục quỹ hải vật, bệnh vị đáp bái, hốt trị phong vũ, cảm thư hoài nhân giản Phạm Công kiêm trí bỉ ý), giả điên (Tống Nguyễn Trúc Khê xuất lụy Thường Tín kiêm trí Lê Huy Vĩnh lão khế, Văn Lưu Nguyệt Trì Bắc hành khuyết vi diện biệt phụng ký) chất chứa nhiều nỗi trăn trở lo toan, kiếm tìm, toan tính Ngay thất chí muốn nhàn, giấu chốn sơn lâm, lấy việc đọc sách, làm thơ, thưởng ngoạn làm thú vui trần người suy nghĩ 34 Đầu bạch quy lai dã bế môn (Đắc Hà Thành cố nhân thư thoại cập gia tình kiêm vấn cận tác) (Vậy đầu bạc trở đóng cửa lại) Tha nhật họa đàm du cận (Thuật hoài) thân việc công danh không bỏ lỡ sau (Tương đáo cố hương) hay việc ông xa qua trở bước vào cửa biết có người vợ hiền giã gạo mướn (Tiếp nội thư tính ký hân y, bút điều sổ tự), ước đoán có ngày gặp song thân (Văn Lưu Nguyệt Trì Bắc hành khuyết vi diện biệt phụng ký – kỳ nhị), việc thuyền độ lâu ông ước chừng khoảng tuần (Trần Ngộ Hiên nhục hữu sở thị tẩu bút họa chi) Cao Bá Quát không ước đoán việc cho cá nhân mà ước đoán nhiều việc hệ trọng liên quan đến người dân, thời Ông thấy rõ bế tắc người dân sưu cao, mà lại tăng liên tục Phúc Lâm lão: “Năm mươi nhăm tuổi tăng suất/ Năm sáu mươi tuổi lại tăng thêm suất nữa/ Nếu tăng đến kì sang năm đào đâu tiền đóng”, ông lão chết tường đổ nát Và tường đổ nát phải hệ triều đại mà tất người dân tha hương, tất ông lão này? Việc ném hột mai lên núi toan tính Những thơ Dạ quan Thanh nhân hí trường diễn chiến, Hồng Mao hỏa thuyền ca, Thập ngũ đại phong… Cao Bá Quát ví Ngũ Tử Tư ngày mai, sứ giả họ Trương (Trương Khiên đời Hán) cưỡi bè sứ để tìm hiểu tình hình nước Phiếm tra mạn tự đàm Trương sứ, “Quyết nhãn” thùy điếu Ngũ Viên? Ngã thị Trung Nguyên cựu nhân vật, Tây phong hồi thủ lệ phân phân (Dữ Hoàng Liên Phương ngữ cập hải ngoại sự, triếp hữu sở cảm, tẩu bút chi) (Nhân việc cưỡi bè mà nói chuyện sứ giả họ Trương, Nhớ lời dặn “khoét mắt” biết nhờ viếng Ngũ Viên? Ta nhân vật cũ Trung Nguyên, 35 Trước gió Tây, ngoảnh đầu lại, lệ rơi lã chả) Tóm lại: Thời gian toan tính mảng thời gian xuất thơ Cao Bá Quát thật có ý nghĩa Thời gian tia sáng, thể niềm tin mạnh mẽ tác giả vào ngày mai Đồng dự báo, cảnh tĩnh giai cấp phong kiến có tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm lâm le Cao Bá Quát sớm đến với khởi nghĩa Mỹ Lương, toan tính ông thực tiếc thay nhanh chóng sụp đổ; không có “Tài mai” cho người đời thưởng thức, “Tuân chi vương lộ” ấm no “Tu lễ dĩ canh” khuôn phép, thịnh trị Không gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian “tầm cao” Trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát có mảng không gian thể ý chí, lĩnh, khát vọng Chu Thần Chúng tạm gọi không gian “tầm cao” Có 25 lần Cao Bá Quát lên cao để chiếm lĩnh không gian Đối tượng không gian “tầm cao” núi, đài, trời, mây, thành chí sóng, lửa, nước… Thích thú với độ cao nên Cao Bá Quát thường “đăng cao” Đăng cao để thể chí khí, để tự hứng gió trời, để gởi lòng vào non nước, khám phá chưa biết để thu tóm trời mây, non nước… Con người lên núi, lên ải … hiên ngang chinh phục giới hạn độ cao, thử thách Đó không gian cầu, lầu, thuyền, sóng… độ cao thực tinh thần vượt giới hạn độ cao kẻ sĩ Ví như, trước độ cao sóng, người muốn tự họa đầu sóng (Trần Ngộ Hiên nhục hữu sở thị tẩu bút họa chi), hay thuyền mà muốn đề thơ khắp chốn chân trời (Nhị thập nhị nhật Đắc phong, hý trình đồng chu nhị thủ) Không vậy, không gian độ cao mở khát khao ước muốn lên cao người: Muốn trèo lên đỉnh núi cao ngất (Quá Dục Thúy Sơn), muốn chấp thêm đôi cánh bay lên tận tầng mây tía (Lục nguyệt thập ngũ nguyệt hạ tác, phụng ký chư cố nhân), muốn ngẩng đầu nhìn lên tận trời, vin mây mà lên cao (Du vân), hay vác sáo lên chợ trời, hỏi vùng trời xa (Vãn du Sài sơn hậu đăng sơn đầu đề bích thủ - kỳ tứ)… Ở không gian “tầm cao”, Cao Bá Quát thích thú độ cao núi Núi thơ ông nhiều Khảo sát 418 thơ thấy: Cao Bá Quát 36 25 lần nhắc đến núi, có núi Hoành Sơn (lặp lại lần), Vạn An, Vệ Linh, Sài Sơn, Núi Yên Ngựa, Cù Mông, Dục Thúy, Núi Tướng Mạo Quân, Núi Liêu, núi Thất Sơn, Tản Viên, núi Con Mèo (Miêu Tử), Côn Sơn, Khán Sơn, Tích Sơn (Núi Thiếc), núi Phượng Hoàng, Núi Nùng, Non Đoài, núi Nguyệt Hằng (Bắc Ninh), Ngũ Hành (Quảng Nam), núi Nam Tào (Hải Dương), Hoắc Sơn (Thái Nguyên)… Nói đến núi, Cao Bá Quát đề cập đến độ cao ngút ngàn, chót vót, vô tận, hiểm trở Thiên nhiên tú xuất tiểu cô phong (Đồng Minh Trọng du Tích Sơn tự đề bích) (Chùm núi nhỏ cao vút thiên nhiên) Địa biểu lập sàn nhan (Hoành Sơn quan) (Những núi tiêu biểu đứng cao chót vót) Không gian núi cao hoành tráng hút Chu Thần Những núi cao biểu tượng của giới hạn, thử thách hun đúc tâm ông sống Ví nhìn núi Tản Viên, Cao Bá Quát cảm thấy thỏa mãn núi ngút ngàn chạm trời, hái sao, hùng vĩ thiêng liêng núi (Vịnh Tản Viên sơn), nhìn núi Thanh hóa hổ ngồi chồm chỗm, có âm cá kình phải nép, có bóng dáng làm chim kinh sợ cất cánh bay, Cao Bá Quát thật tự hào non nước (Vịnh Miêu Tử) hay qua Đèo Ngang nhìn núi Hoành sơn - núi cao tiêu biểu đất nước đứng cao chót vót Chu Thần cảm thấy chí nên lần lữa chưa Cao Bá Quát có nhìn lại với “tầm cao” ý chí: Con chim âu bé nhỏ mà thản nhiên, có đủ sức bay trùng dương, lẽ lại cam chịu trước thất bại qua Thực cảnh giục giã Cao Bá Quát xông xáo tìm công danh: “Mũ lộng nhộn nhịp, ta đây!” Cao Bá Quát thích thú với núi Bởi vậy, dù đâu, đâu, ông hướng đến núi Điều đáng ý núi thơ Cao không xuất với cao ngút ngàn dài thiên lý, vạn lý mà tạo thành quần thể núi non, núi đèo với khoảng không vừa khép kín – trùng điệp vừa mở thoáng đạt đối kháng, thách thức người Trong lần đến với núi Hoành Sơn, Cao Bá Quát nhìn tứ phía núi, phía trước núi muôn trùng núi trải dài thiên lý, vạn lý Bản thân bị vây kín bao không gian núi non Sơn ngoại sơn vạn lý trình (Đăng Hoành Sơn) 37 (Ngoài non xanh lại non xanh, đường dài muôn dặm) Sơn Bắc, sơn Nam, thiên vạn lý (Hoành Sơn vọng hải ca) (Phía bắc núi, phía nam núi, suốt nghìn muôn dặm) Núi khép kín – trùng điệp có nhiều núi Không gian núi khép kín – trùng điệp trở thành nỗi niềm thường trực nhà thơ, vây kín đến độ từ bước đi, đứng, cách nhìn, dù đâu Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp Nam sơn chi nam ba vạn cấp (Sa hành đoản ca) (Phía Bắc núi bắc núi muôn trùng, Phía nam núi nam sóng muôn đợt), Cao Bá Quát hòa nhập vào vũ trụ cách chí ông đứng vũ trụ, thiên nhiên với tư hiên ngang, hùng dũng Chính lên cao, ước ao lên cao mà ông chưa thảo mãn Ông muốn làm chủ thiên, làm chủ độ cao để tùy ý trỏ thiên nhiên, mây núi, tùy ý ngắm nghía, cầm nắm, chí chuyển vời chúng cho hợp lí Nhãn trung sơn thủy vạn thiên lý (Vãn du Sài Sơn vũ hậu đăng đầu đề bích – kỳ tứ) (Trong khóe mắt, thu gọn nước non hàng muôn nghìn dặm) Khiên lai tây bạn, sơn vưu hảo, Sản khước đông biên, quách cánh nghi (Du Tây Hồ bát tuyệt – kỳ tứ) (Đưa lại bờ Tây, núi non thêm xinh đẹp, San mé đông, thành quách hữu tình) Trên 26 lần nhà thơ đề cập tên dòng sông Sông có sông Hồng (lặp lại lần), sông Hương (lặp lại lần), sông Trà (lặp lại lần), sông Đằng Giang, Đức Giang (Bắc Ninh), sông Lục đầu, sông Chế, sông Mi luân, sông Hiền Lương (sông Minh Lương), sông Hạc, sông Toan Táo , sông Ngọc Nhĩ, sông Đức, sông Gianh, sông Tô (sông Tô Lịch)… Trong thơ, ông dành tình cảm ưu sông hồ Điều thể qua nhiều thơ Thận Tư dĩ thi ước chư hữu du hồ thượng thứ vận họa đáp; Du Tây Hồ - kỳ nhất; Dạ túc Triều Châu Sông nghiêng chiều dài hay chiều rộng Với Cao Bá Quát, sông có “tầm cao” ý chí, lĩnh Dòng Hương Giang trở nên mạnh mẽ lưỡi gươm sừng sững trời xanh, sông Toan Táo chạy lên tới trời, nước sông Nhĩ dâng cao bất tận… Trường giang kiếm lập thiên (Hiểu Hương giang) 38 (Dòng sông dài lưỡi gươm dựng trời xanh) Hà lưu Toan Táo phù thiên động, Triều dũng Tiền Đường hám hải khuynh (Thập tứ Nghệ An thành trị bạo phong) (Sông Toan Táo chảy sủi bọt rung trời, Sóng Tiền Đường mạnh lay nghiêng bể) Tây Nhĩ giang đầu thủy tẩm thiên (Đại vũ – kỳ nhất) (Ở đầu sông Nhĩ phía tây nước liền trời) Cao lãng tiếp thiên bình (Chu trình hiểu vọng phụng trình đồng chu chư quân tử) (Làn sóng dâng cao, tiếp đến tận ngang trời ) Cao Bá Quát cảm thấy hứng khởi “đăng cao”, hào hứng vượt khoảng trời xa (Côn Sơn hành), vui mừng vác sáo lên chợ trời (Vãn du Sài Sơn vũ hậu đăng sơn đầu đề bích – kỳ tứ), hưng phấn leo núi Nhưng sở thích Cao Bá Quát người cứng cỏi, mạnh mẽ muốn ôm trùm vũ trụ này, muốn chiếm lĩnh, chinh phục độ cao, thể chí khí, lĩnh Con người Cao Bá Quát lên thật hùng dũng, khí phách không gian “tầm cao” 3.2.2.Không Gian Nỗi Niềm Trong thơ Cao Bá Quát có mảng không gian gắn liền với tâm tư tình cảm người gọi không gian nỗi niềm Trước hết, không gian nỗi niềm thể thông qua hình tượng nghệ thuật đường Hành trình Cao Bá Quát gắn liền với hình tượng đường Cao Bá Quát nhiều lần đề cập đến “con đường” Có đường dài (Chí gia) Phó Nam cung, xuất giao môn, biệt đệ tử), đường cát bụi (Thuật hoài), đường xa lạ (Thập lục nhật yết đĩnh Lữ Thuận, thứ Trần Ngộ Hiên), đường mây khói (Bệnh trung), đường công danh (Hoành Sơn vọng hải ca, Sa hành đoản ca), đường trần (Hiểu Hương giang), đường mây khói (Bệnh Trung), đường mờ mịt, muôn dặm quan san màu trắng xóa (Trà giang thu nguyệt ca) Những đường in hằn tâm trí Chu Thần Nó 39 mở không gian xa cách, dài thăm thẳm chiều trôi, xa tít dằng dặc nỗi cô đơn, nỗi nhớ Trường lộ thượng du du (Chí gia) (Đường dài thăm thẳm) Man man hướng trường lộ (Phó Nam cung, xuất giao môn, biệt chư đệ tử) (Đi đường dài thăm thẳm) Thử sinh qui lộ chuyển du du (Lưu viện du nguyệt, văn đắc tái phát Đà Nẵng, thị đồng Vũ Hoài Phủ thống ẩm) (Đời ta từ nhìn đường về, trở thành xa lắc) Trần lộ du du song quyện nhãn (Hiểu Hương Giang) (Đường trần dằng dặc, đôi mắt mỏi) Bãi cát thực thể tự nhiên Trong thơ Cao, vừa hình ảnh thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng Bãi cát dài hình tượng không gian nghệ thuật Nó ẩn chứa nỗi niềm trải dài theo cát Nếu núi khép kín – trùng điệp bãi cát lại mở ra, có lúc tưởng chừng vô tận Có bãi cát vắng (Mạnh Hạo Nhiên qui lộc môn thi), bãi cát vắng teo (Thứ vãn tương độ Lãng Tân, thạch thượng tạm yết), bãi cát rộng (Thanh Trì phiếm chu Nam hạ), bãi cát mênh mông (Quá Quảng Trị); lại có bãi cát dài đời người (Sa hành đoản ca); bãi cát uốn quanh khúc ruột (Đồng Bùi Minh Trọng Trà Giang bạc) Dù bãi cát tự nhiên, bãi cát đời, Cao thấy có nỗi buồn, niềm đau, ý chí Thế giới Hành cung Mỹ Xuyên nhiều hành cung khác mở xa hoa tráng lệ đối nghịch với số phận dân nghèo xác xơ làm cho kẻ sĩ Cao Bá Quát chìm ngập nỗi buồn nhìn bãi cát hoang vắng tiếp liền không thấy nước Một nghịch cảnh trêu nỗi lòng Chu Thần Sả chử bình liên thủy không Truyền đạo lục long cận tuần hạnh, Mỹ Xuyên cung ngoại hựu tân cung! (Quá Quảng Trị) 40 (Bãi cát tiếp liền mênh mông, không thấy nước Nghe đồn: gần xe rồng vừa qua chơi, Ngoài hành cung Mỹ Xuyên ra, lại hành cung nữa!) Nhìn chung, không gian bãi cát khơi gợi nỗi lòng thường trực nhà thơ Đó nỗi lòng bậc nam nhi chí lớn, tiến phía trước với tinh thần trách nhiệm tình cảm dạt Không gian bãi cát Cao Bá Quát thật đem lại lạ, độc đáo cách nghĩ cách cảm nhận Cùng với không gian bãi cát không gian trăng khơi gợi tâm Chu Thần Thế giới trăng tràn ngập thơ chữ Hán Cao Bá Quát Có đến 53 thơ đề cập đến trăng Trong thơ Ninh Bình đạo trung, Cao Bá Quát khẳng định điều này: “Trăng gió xem kho vô tận” Trăng Cao Bá Quát gọi với tên đáng yêu, thân thiện “vầng trăng sáng” (Thu độc tọa tức sự), “Chị Hằng” (Nhị thập tam khán nguyệt, họa Phan Hành Phủ -kỳ nhất), “viên ngọc ma-ni” (Nhị thập tam khán nguyệt, họa Phan Hành Phủ -kỳ nhị)… Không gian tràn ngập ánh sáng Trăng soi dòng nước, soi vào hiên trước, chiếu khắp đất Long thành, phủ đầy Hồ Tây, rọi vào chăn áo người, soi chiếu vào tâm tư người… Nó tròn vạnh (Tống nhân quy tứ kỳ), vành cung (Huyền Không động), hình bóng ổn định (Dạ bán nạp lương đồng Trần Ngộ Hiên, Lê Trực Hiên), mây gợn sóng biếc (Đề phụng tá Sứ quân họa Lý Đồ); độ sáng nhàn nhạt (Cửu tọa), vằng vặc (Khuê oán, Lục nguyệt thập ngũ nguyệt hạ tác phụng ký chư cố nhân)… Trăng thơ Cao Bá Quát mang đậm dấu ấn tâm trạng cá tính người Không gian trăng nặng mang tâm tư nỗi buồn Đêm trăng sáng, người lại giong rủi bước đường dài, bước đường lại đo ngàn núi Không gian trăng làm nền, chứng giám đơn độc lữ khách Chích mã thiên sơn nguyệt (Bảo Xuyên ông nhục kiến thứ họa, tẩu bút thù chi) (Ngựa lẻ vượt ngàn núi trăng) Trăng người bạn đồng hành, ánh sáng soi chiếu cho bước đường phía trước Cuộc đời trôi vời vợi đường không Cao trước sau có trăng chia sẻ, cảm thông thấu hiểu nỗi lòng Không gian trăng nỗi lòng người nơi quan ải, lần khẳng định điều Phù du du lộ vô tận, Nhất liêm thu nguyệt quan tình (Thứ vận Bảo Xuyên ông lưu biệt) (Đời người trôi vời vợi, đường không cùng, 41 Duy có ánh trăng thu giãi rèm tâm tình nhuộm màu quan ải) Cao Bá Quát lần thổ lộ nỗi lòng trăng dòng sông mênh mông Trà giang nguyệt, Kim vị tùy thanh? Quan sơn vạn lý hạo sắc, Hà xứ bất hệ ly nhân tình? (Trà giang thu nguyệt ca) (Trăng sông Trà! Đêm mà trẻo? Muôn dặm quan sơn màu trắng xóa, Chỗ chỗ không vướng vít tình người biệt ly? Ưng liên giang thượng nguyệt, Dạ kiều đầu (Trung thu đồng Bảo Xuyên thống ẩm vi biệt) (Đáng thương cho ánh trăng rọi bên sông, Đêm đêm nơi đầu cầu ván) Ưng liên phiến nguyệt, Dạ đáo ngân câu (Chu hành há Thanh Khê, nhân cố nhân ký biệt tòng du chư đệ tử) (Đáng yêu mảnh trăng kia, Cứ soi dòng bạc) Trăng sông Trà tâm tư người mà trẻo, trăng bên sông, đầu cầu ván lẻ loi, cô đơn người mà soi sáng Không gian trăng thật gắn kết với nỗi lòng người Con người muốn phơi bày lòng trăng Dòng sông Trà trở nên tràn ngập trăng (trăng nhắc đến lần), ánh sáng trẻo hơn, trải dài muôn dặm quan san Con người bày tỏ cảm xúc tình bạn ly biệt sáng mai, chí hướng kẻ trượng phu Trăng người bạn tri kỉ người Không gian lung linh, huyền dịu, thoát ẩn thoát với vẻ đẹp muôn đời không đổi Bởi thế, người yêu nó, mến nó, không nỡ uống Người trăng không muốn rời Không gian sông Trà không gian cõi lòng - “Tấm gương dầm dòng nước bạc” - soi chiếu tình bạn bè ly biệt, tình người dành cho trăng, soi chiếu lòng kẻ trượng phu chí lớn chống gươm mài kiếm hăng hái, mạnh mẽ, dứt khoát Không gian trăng bên sông, đầu cầu ván Trăng đơn độc, lẻ loi đáng thương mà đáng yêu người Ánh trăng phải hình ảnh Chu Thần thao thức trăn trở suy tư với mình? Và vẻ sáng lấp lánh ánh bạc phải tâm hồn cao đáng yêu Cao? Và Chu Thần thương trăng hay thương cho đây! Cao Bá Quát lần bày đẹp phẩm chất trước trăng Dạ bất thành miên chẩm khởi, Đốt đốt thùy vi thiên hạ sĩ? Nguyệt hạ trầm ngâm tọa đáo minh (Phù Liệt lữ đình tống Đỗ Miễn Chi ngự sử) (Đêm không ngủ đẩy gối dậy, Chậc chậc, kẻ sĩ thiên hạ? Ngồi trầm ngâm tới sáng trăng) Bi hoan đàn vô tận, Tu kiến kim bồn quải bích không (Trung thu kiến nguyệt) (Buồn vui chốc lát không kể hết được, Thẹn thấy mâm vàng treo trời biếc) Cao Bá Quát lo cho đời mà thao thức, trầm ngâm trăng; buồn vui nhìn trăng mà cảm thấy thẹn với lòng Cái trách 42 nhiệm kẻ sĩ nhân dân tỏ rõ phẩm chất nhân phẩm làm người Cao Bá Quát Trăng với ánh sáng hữu ích đem lại vẻ thơ mộng, lộng lẫy cho gian Chu Thần so sánh với trăng mà thẹn Ông thấy nhà nho mà đỗi tầm thường (Độc dạ) … Không gian trăng soi sáng nỗi cô đơn người (Tự quân chi xuất hỹ), khơi gợi nỗi nhớ quê hương (Chu Trung đối nguyệt), nỗi buồn cố quốc (Long Thành lãm thắng hữu cảm), nỗi buồn cô phụ (Khuê oán – kỳ nhị)… Không gian trăng chứng kiến nỗi khát khao tự người muốn thoát khỏi ngục tù mà bay lên tận tầng mây tía, hay nỗi băn khoăn trước đời (Lục nguyệt thập ngũ nguyệt hạ tác phụng ký chư cố nhân); chứng kiến vui vầy bạn bè, đàn hát trăng hay nỗi suy tư người… Trăng người bạn tin cậy để Cao Bá Quát gửi gắm tâm tình Có đến lần, Cao Bá Quát nhắc đến trăng mối quan hệ thân thiết với mình, thể qua thơ: Dữ Quảng Nam học Bùi đồng túc, khởi kiến nguyệt; Hàn vũ tức, ngẫu kiến nguyệt, họa Phương Đình; Mộ đắc xá huynh quán giam thư kiến ký; Thập nguyệt thập thất nhật thừa lễ nghiêm hậu cưỡng bệnh mạn chí – kỳ tam; Phái vãng dương trình chu hành phó Đà tấn, tẩu bút lưu biệt thân thức; Trung thu trực họa Vũ Đông Phương lão thứ vận, Trung thu kiến nguyệt, Chu hành há Thanh Khê, nhân cố ký biệt tòng du chư đệ tử, thu độc tọa tức sự… Trăng lung linh lên bạn cũ lâu ngày gặp, người bạn tri kỉ cố ý theo sát mà chiếu sáng, cúi xuống soi ngắm chia sẻ, thấu hiểu nỗi lòng, soi rọi nhân cách người thơ Mọi nỗi niềm chua xót người vầng trăng soi tỏ, nhờ có trăng người cảm thấy bớt cô đơn hơn… Trăng có thông điệp gửi lòng tưởng nhớ người thơ cho bạn (Lưu viên du nguyệt, văn đắc tái phát Đà Nẵng thị đồng Vũ Hoài Phủ thống ẩm), có trăng giai nhân cẩn thận hứng bọc vào áo xén làm thư tình gửi ý trung nhân (Thập thất thừa nguyệt, tẩu bút ký hữu nhân) Không gian đèn để lại nhiều nỗi niềm thơ Cao Bá Quát Có đến lần Chu Thần nhắc đến hình tượng Hình tượng đèn gắn liền với tâm trạng buồn, cô đơn, với lòng cao Chu Thần Ngọn đèn làm bạn với người thơ năm đèn sách (Độc khiển hoài), lại người bạn đêm buồn Ngọn đèn không chứng giám nỗi buồn người chồng nhớ vợ mà chứng giám cho tình bạn khăng khít Con người im lặng, tâm lệ khắp áo đèn dường lẻ loi, 43 thấu hiểu lòng người lúc (Đồng Bùi Nhị Minh Trọng Trà giang bạc) Nó chứng giám cho giấc ngủ cô đơn sau nỗi đau con, nhớ (Khốc tử) Không gian đèn soi chiếu lòng mười năm người thơ, lòng lo cho mùa vụ thất thoát mà mưa tiếp tục kéo dài, nước sông không thoát, sét đánh nơi nơi… Tấm lòng mười năm Độc thư hoài hành động đẩy gối dậy trâm ngâm tới sáng đèn Trung thập tứ vận Chu Thần thật đáng quý biết bao! … Tất qua hình tượng không gian nghệ thuật đường, bãi cát, trăng, đèn… làm rõ nỗi niềm tác giả Chúng – đối tượng không gian nỗi niềm - vừa rộng mở mênh mông vừa bó hẹp phù hợp với thời khắc giới nội tâm Cao Bá Quát, chứng giám nhân cách sống với vẻ đẹp lương tâm sáng ngời Tổng kết Cao Bá Quát nhà thơ có lĩnh Qua tác phẩm ông, ta thấy niềm tin ông vào ý chí tài Ông muốn đem tài giúp đời ông nhận quan trường không đơn giản ông tưởng Ông khinh bỉ kẻ khom lưng uốn gối để giàu sang Có lúc ông cảm thấy bất lực trước bất công xã hội, nghĩ đến người khốn khổ bị áp bức, ông định chọn đường khởi nghĩa chống lại triều đình Cao Bá Quát nhà thơ lớn Thơ ông phong phú cảm hứng: tình cảm thiết tha gắn bó với quê hương xứ sở, với người thân, bè bạn, học trò, đồng cảm với người khổ, niềm tự hào với lịch sử dân tộc… thắm thiết, xúc động Một số thơ ông đề cao anh lịch sử dân tộc, qua thể hoài bão Bên cạnh đó, Cao Bá Quát tỏ thái độ phê phán mạnh mẽ triều đương thời Cao Bá Quát nhà thơ trữ tình với bút pháp đặc sắc Thơ ông dạt cảm xúc sâu lắng Mặc dù hình tượng thơ ông thường bay bổng, lãng mạn ông lại sử dụng nhiều chi tiết thực gợi cảm Ngoài ra, ông nhân cách hóa thiên nhiên, coi thiên nhiên người bạn tri kỉ, tri âm Cao Bá Quát bộc lộ tâm hồn phóng khoáng trí tuệ sáng suốt tiếp nhận hương vị, màu sắc lạ so với nhìn truyền thống Điều làm cho thơ ông mẻ, phóng khoáng, nhiều người đương thời mến mộ hệ sau 44 vậy.“Cao Bá Quát trước mắt chúng ta, tượng trưng cho tài thơ tinh thần phản kháng Còn triết lý ông bền bỉ phục vụ cho đời” (Xuân Diệu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Cao Bá Quát, tác giả Trúc Khê, NXB Hồng Đức Lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Lộc, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Luận Văn Khỏa Sát Một Số Đặc Điểm Nghệ Thuật Thơ Chữ Hán Cao Bá Quát http://tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-khao-sat-mot-so-dac-diem-nghe-thuattho-chu-han-cao-ba-quat-10884/ Cao Bá Quát- Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_B%C3%A1_Qu%C3%A1t http://thptkrongana.edu.vn/modules.php?name=News&file=print&sid=200 https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q&esrc=s&source=web&cd=3&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKE wiCpJWlv77JAhXJF5QKHZ94DRcQFggsMAI&url=http%3A%2F %2Fwebsrv1.ctu.edu.vn%2Fcoursewares%2Fsupham %2Fvhvntrungdai2%2Fch8.htm&usg=AFQjCNElUsebdr6sPWE_IHgz21Rc g1sawA&sig2=K2Z-Mm0JFv-NmJWQa3Okxw https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q&esrc=s&source=web&cd=4&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKE wiCpJWlv77JAhXJF5QKHZ94DRcQFgg0MAM&url=http%3A%2F %2Ftuthienbao.com%2Fforum%2Fshowthread.php%3Ft %3D111223&usg=AFQjCNGTKE6g63TdD7IpsDMB5R1lvSEAg&sig2=5tlG-8u_VzyX5j_zUgXXBQ 45 46

Ngày đăng: 31/10/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan