Nghiên cứu sự ô nhiễm vi khuẩn escherichia coli, salmonella spp trên thịt lợn tại các chợ thuộc thành phố tuyên quang và đề xuất biện pháp khống chế

75 452 0
Nghiên cứu sự ô nhiễm vi khuẩn escherichia coli, salmonella spp trên thịt lợn tại các chợ thuộc thành phố tuyên quang và đề xuất biện pháp khống chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA SPP TRÊN THỊT LỢN TẠI CÁC CHỢ THUỘC THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA SPP TRÊN THỊT LỢN TẠI CÁC CHỢ THUỘC THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Bình Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Nội dung Luận văn số liệu thu thập để phục vụ Luận văn tốt nghiệp thực hoàn toàn trung thực xác, kết phân tích mẫu thực Bộ môn Vệ sinh Thú y thuộc Viện Thú y Quốc gia Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Mọi tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp này, cho phép tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn Vệ sinh Thú y- Viện Thú y Quốc gia toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Xuân Bình tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thế Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngộ độc thực phẩm 1.1.1 Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn E coli 1.1.2 Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Salmonella spp 1.1.3 Thịt tươi dạng hư hỏng thịt tươi 11 1.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella E coli gây ngộ độc thực phẩm nước giới 16 1.2.1 Nghiên cứu Việt Nam 16 1.2.2 Nghiên cứu giới 17 Chương 2: NỘI DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.2 Vật liệu nghiên cứu 20 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 21 iv 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu tổng số VKHK thịt lợn 21 2.4.3 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn E coli Salmonella thịt lợn tươi 23 2.4.4 Quy định kỹ thuật tiêu vi sinh vật thịt 25 2.4.5 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn E coli Salmonella phân lập 28 2.4.6 Phương pháp xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn E coli Salmonella phân lập 29 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Khảo sát tình hình giết mổ tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Tuyên Quang 31 3.2 Xác định tiêu tổng số VKHK nhiễm thịt lợn 33 3.3 Xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn 35 3.4 Xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn theo thời gian lấy mẫu 36 3.5 Xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn theo tháng lấy mẫu 38 3.6 So sánh thực tế với tiêu cho phép số lượng vi khuẩn E coli nhiễm 1g thịt lợn 40 3.7 Xác định tiêu vi khuẩn Salmonella nhiêm thịt lợn 42 3.8 Xác định tiêu vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn theo thời gian lấy mẫu 43 3.9 Xác định tiêu vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn theo tháng lấy mẫu 45 3.10 So sánh kết thực tế với tiêu vệ sinh ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn 47 3.11 Giám định số đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn E coli phân lập 48 3.12 Giám định số đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella, phân lập 49 i LỜI CAM ĐOAN Nội dung Luận văn số liệu thu thập để phục vụ Luận văn tốt nghiệp thực hoàn toàn trung thực xác, kết phân tích mẫu thực Bộ môn Vệ sinh Thú y thuộc Viện Thú y Quốc gia Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Mọi tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm FDA : Food and Drug Administration (Quản lý Thực phẩm Dược phẩm) ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) NĐTP : Ngộ độc thực phẩm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh VKHK : Vi khuẩn hiếu khí WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Độc lực chủng E coli Bảng 1.2: Đánh giá kết cảm quan thịt 12 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn đánh giá thịt tươi phản ứng sinh hóa học 13 Bảng 2.1: Các tiêu vi sinh vật thịt tươi TCVN 7046: 2002 28 Bảng 3.1: Kết khảo sát tình hình giết mổ tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Tuyên Quang 31 Bảng 3.2: Kết xác định tiêu tổng số VKHK nhiễm thịt lợn 33 Bảng 3.3: Kết xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn 35 Bảng 3.4: Kết xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn theo thời gian lấy mẫu 37 Bảng 3.5: Kết xác định tiêu vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn theo tháng lấy mẫu 39 Bảng 3.6: So sánh kết thực tế với tiêu cho phép số lượng vi khuẩn E coli nhiễm 1g thịt lợn 41 Bảng 3.7: Kết xác định tiêu vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn 42 Bảng 3.8: Kết xác định tiêu vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn theo thời gian lấy mẫu 43 Bảng 3.9: Kết xác định tiêu vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn theo tháng lấy mẫu 45 Bảng 3.10: So sánh kết thực tế với tiêu vệ sinh ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn 47 Bảng 3.11: Kết giám định số đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn E coli, phân lập 48 Bảng 3.12: Kết giám định số đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella, phân lập 49 Bảng 3.13: Kết thử độc lực chủng vi khuẩn E coli phân lập 50 Bảng 3.14: Kết thử độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 51 Bảng 3.15: Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn E coli phân lập 52 Bảng 3.16: Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 53 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Chỉ tiêu tổng số VKHK nhiễm thịt lợn chợ Tam Cờ, Phan Thiết, Ỷ La 34 Hình 3.2: So sánh mức độ ô nhiễm vi khuẩn E coli thịt lợn chợ Tam Cờ, Phan Thiết, Ỷ La 35 Hình 3.3: So sánh ô nhiễm vi khuẩn E coli thịt lợn theo thời gian lấy mẫu ngày 37 Hình 3.4: So sánh ô nhiễm vi khuẩn E coli thịt lợn theo tháng lấy mẫu năm 39 Hình 3.5: So sánh ô nhiễm vi khuẩn E coli 1g thịt lợn chợ Tam Cờ, Phan Thiết, Ỷ La 41 Hình 3.6: So sánh ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn chợ Tam Cờ, Phan Thiết, Ỷ La 42 Hình 3.7: So sánh ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn theo thời gian lấy mẫu khác ngày 43 Hình 3.8: So sánh ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn theo tháng lấy mẫu 45 Hình 3.9: So sánh ô nhiễm vi khuẩn Salmonella 25g thịt lợn 47 Hình 3.10 Tính mẫn vi khuẩn E.coli số hóa dược kháng sinh 52 51 3.14 Xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập Để xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được, tiến hành sử dụng chuột bạch để thử độc lực xác định tính gây bệnh, kết thể qua bảng 3.14 Bảng 3.14: Kết thử độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập S – TC Số chuột thử nghiệm (con) S – TC Chủng vi khuẩn Liều tiêm xoang bụng (0,2 ml/con) Theo dõi động vật thí nghiệm chết sau công cường độc (con) 8h 24h 32h 48h 68h Tỷ lệ chết (%) Xoang bụng 100 Xoang bụng 100 S – TC Xoang bụng 100 S – PT Xoang bụng 100 S – PT 11 Xoang bụng S – PT 13 Xoang bụng 100 S – YL Xoang bụng 100 S – YL 13 Xoang bụng 100 S – YL 17 Xoang bụng 100 100 Kết thu bảng 3.14 cho thấy sau tiêm chuột bị chết 08h đến 24h đầu, tỷ lệ chết lên đến 95,83% điều chứng tỏ độc lực chủng vi khuẩn phân lập mạnh Những chủng vi khuẩn phân lập xác định đặc tính sinh vật, hóa học có vai trò gây bệnh cho người động vật Kết phù hợp với nghiên cứu Võ Thị Bích Thủy cs (2002) [36] 3.15 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn E coli phân lập Để xác định tính mẫn cảm vi khuẩn E coli với số loại kháng sinh hóa dược, tiến hành thử kháng sinh đồ kết thể bảng 3.15 52 Bảng 3.15: Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn E coli phân lập Stt Tên kháng sinh & hóa dược Số chủng thử Đánh giá mức độ mẫn cảm Rất mẫn cảm Mẫn cảm Kháng thuốc + % + % + % Ceftazidime 77,78 33,33 0 Gentamicin 44,44 33,33 22,22 Colistin 33,33 44,44 22,22 Neomycin 22,22 55,55 22,22 Kanamycin 11,11 55,55 33,33 Norfloxacin 44,44 33,33 22,22 Enrofloxacin 66,67 22,22 11,11 Hình 3.10 Tính mẫn vi khuẩn E.coli số hóa dược kháng sinh 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Nắm tình hình giết mổ, công tác kiểm tra vệ sinh thú y sản phẩm thịt lợn thành phố Tuyên Quang Xác định tình hình nhiễm khuẩn E coli Salmonella spp phân lập thịt lợn thành phố Tuyên Quang Đề xuất biện pháp phòng, chống hiệu ngộ độc thực phẩm nhiễm khuẩn E coli Salmonella spp 54 Hình 3.12 Tính mẫn vi khuẩn Salmonella số hóa dược, kháng sinh Kết bảng 3.16 hình 3.12 cho thấy loại kháng sinh mà chủng vi khuẩn Salmonella mẫn cảm ceftazidime, enrofloxacin chiếm tỷ lệ từ 57,41% đến 71,43% đồng thời kết thử nghiệm cho thấy tính kháng thuốc vi khuẩn Salmonella với loại kháng sinh kể thấp Điều chứng tỏ chẩn đoán xác sử dụng kháng sinh hoàn toàn điều trị thành công bệnh vi khuẩn Salmonella gây lên 3.17 Đề xuất số biện pháp khống chế Từ thực tế nghiên cứu phục vụ đề tài cho thấy chế phát sinh NĐTP cộng đồng liên quan yếu tố là: Tác nhân gây NĐTP; thực phẩm ô nhiễm tác nhân gây NĐTP; người tiêu dùng thực phẩm ô nhiễm tác nhân gây NĐTP Nếu tồn yếu tố NĐTP chắn xảy cộng đồng Nếu sử dụng biện pháp can thiệp cắt đứt liên kết yếu tố làm cho vụ NĐTP phát sinh cộng đồng Phòng chống NĐTP tập trung vào việc thực biện pháp giảm thiểu làm gián đoạn mối liên kết yếu tố Đây nguyên tắc sở khoa học phòng chống NĐTP 55 a) Nguyên tắc phòng chống ngộ độc thực phẩm - Thông tin, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức thực hành tốt đối tượng ATTP - Giám sát NĐTP phân tích nguy ô nhiễm thực phẩm nhằm phát sớm nguy NĐTP - Kiểm soát ô nhiễm thực phẩm toàn chuỗi cung cấp thực phẩm, nhằm bảo đảm thực phẩm an toàn - Điều tra, khắc phục nhanh chóng, hiệu nhằm giảm thiểu tác động NĐTP tới sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng phòng ngừa NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm cộng đồng b) Các biện pháp dự phòng ngộ độc thực phẩm - Xây dựng chương trình, triển khai hiệu biện pháp thông tin, truyền thống, giáo dục phù hợp nhằm nâng cao nhận thức, thực hành bảo đảm ATTP cho đối tượng: Người quản lý, người kinh doanh, người tiêu dùng - Xây dựng, áp dụng trì đầy đủ quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn ATTP toàn chuỗi cung cấp thực phẩm, đảm bảo vận hành xác tiêu chuẩn, quy chuẩn lúc, nơi - Xây dựng vận hành hệ thống giám sát NĐTP, bệnh truyền qua thực phẩm hệ thống phân tích nguy cơ: + Hệ thống giám sát bao gồm: Chỉ tiêu giám sát, kênh giám sát, tần suất giám sát, chế độ thông tin báo cáo + Hệ thống phân tích nguy bao gồm: Đánh giá nguy cơ, quản lý nguy truyền thông nguy + Ban hành quy chế điều tra NĐTP, huấn luyện đội điều tra triển khai điều tra nhanh chóng, kịp thời + Ban hành thường quy xử lý NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm cho tất tuyến thực + Xây dựng chế độ kiểm thực ba bước (kiểm thực trước nhập thực phẩm, kiểm thực trước xuất thực phẩm kiểm thực trước ăn), trì chế độ lưu mẫu thực phẩm - Quy định tổ chức lưu mẫu thực phẩm theo quy định pháp luật 56 - Kiểm tra, tra ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm phát sớm, điều chỉnh, bổ sung biện pháp bảo đảm ATTP toàn chuỗi cung cấp thực phẩm c) Các biện pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm - Giám sát, phát sớm NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm cộng đồng (ca NĐTP lẻ tẻ, vụ NĐTP, nguy NĐTP), cảnh báo sớm cho quan chức năng, người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng - Điều tra dịch tễ học NĐTP theo quy định để xác định sở nguyên nhân, bữa ăn nguyên nhân, thức ăn nguyên nhân nguyên nhân nhanh chóng xác - Truy nguyên nguồn gốc thực phẩm gây NĐTP, xử lý triệt để thực phẩm gây NĐTP nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm - Cấp cứu, điều trị sớm, hiệu triệt để người mắc NĐTP giám sát chặt chẽ đối tượng nguy mắc NĐTP - Duy trì chế độ kiểm tra, kiểm soát ATTP sở xảy NĐTP 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Thời gia hoạt động chợ sớm từ 2h kết thúc muộn 19h ngày, công suất tiêu thụ thịt lợn ba chợ giao động từ 12,27 ± 0,21 - 39,6 ± 0,69con/ngày, tương đương 0,73 ± 0,02 - 2,39 ± 0,05 tấn/ngày; quầy bán thịt lợn kiểm dịch thú y chủ yếu cảm quan - 40% mẫu thịt có tiêu tổng số VKHK không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định - Có 33,33% số mẫu thịt kiểm tra không đạt TCVN tiêu vi khuẩn E coli - Có 18,18% số mẫu thịt kiểm tra không đạt TCVN tiêu vi khuẩn Salmonella - Tỷ lệ mẫu thịt lợn bị nhiễm E coli cao 90%; nhiễm Salmonella chiếm 25% - Thời gian lấy mẫu ngày khác nhau, tháng lấy mẫu khác nhau, dụng cụ trang thiết bị bảo quản, bầy bán khác có ảnh hưởng định đến mức độ nhiễm vi khuẩn E coli Salmonella thịt lợn - E coli Salmonella nuôi cấy phân lập từ thịt lợn có đặc tính sinh hóa học đặc trưng, điển hình - E coli Salmonella phân lập có độc lực mạnh với chuột bạch thí nghiệm; E coli gây chết 89,58% chuột thí nghiệm; Salmonella gây chết tỷ lệ chết lên đến 95,83% sau 32h kể từ tiêm canh khuẩn - E coli mẫn cảm với kháng sinh, enrofloxacin ceftazidime chiếm tỷ lệ từ 66,67% đến 77,78%; mẫn cảm với gentamicin, colistin, neomycin, kanamycin, norfloxacin chiếm tỷ lệ từ 33,33% - 55,55% - Salmonella mẫn cảm với loại kháng sinh là: ceftazidime, enrofloxacin chiếm tỷ lệ từ 57,41% đến 71,43% Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm hay ngộ độc thức ăn biểu bệnh lý xuất sau ăn, uống Người bị trúng độc, ngộ độc ăn, uống phải loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây ngộ độc biểu triệu chứng lâm sàng nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng Ngộ độc thực phẩm không gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà khiến tinh thần người mệt mỏi (Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, 2010) [4] Ngộ độc thực phẩm tác nhân vi sinh chia làm loại: - Ngộ độc độc tố sinh thực phẩm Các vi khuẩn như: Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Clostridium botulinum… phát triển thực phẩm sinh chất gây ngộ độc cho người Trong trường hợp này, thời gian ủ bệnh ngắn triệu chứng thường đau bụng, nôn ói - Nhiễm khuẩn không xâm nhập trường hợp vi khuẩn nhiễm vào thức ăn, sau vào thể chúng sống sót đến ruột non phát triển bên lòng ruột Tại đây, chúng sinh độc tố có tác dụng cục ruột, gây đau bụng tiêu chảy Các vi khuẩn dạng thường Vibrio cholera gây bệnh tả, E coli, Clostridium perfringens - Nhiễm khuẩn xâm nhập vi khuẩn nhiễm vào thức ăn sống sót đến ruột non, chúng xâm nhập vào tế bào thành ruột, vi khuẩn Salmonella xâm nhập vào tế bào ruột non, gây viêm ruột cục dẫn đến triệu chứng nóng sốt, ớn lạnh tiêu chảy; vi khuẩn Shigella, E coli sau xâm nhập vào tế bào ruột non gây nên ổ ung nhọt vết loét ruột dẫn đến hội chứng tả lỵ, phân có máu Một số chủng khác lại sinh độc tố thần kinh gây triệu chứng tê liệt dẫn đến tử vong (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, 2009) [3] 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc (2006) “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam” Tạp chí KHKT Thú y, 13(2), tr 37 – 42 Đặng Xuân Bình, Đào Thị Thanh Thủy (2014) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn Salmonella thịt lợn tươi bán chợ số tỉnh miền bắc Việt Nam Bộ Y tế - Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2009) “Phòng chống ngộ độc thực phẩm Việt Nam năm 2008, dự báo giải pháp năm 2009” Bản tin an toàn vệ sinh thực phẩm số 01 tháng 01-02 năm 2009, tr 17 Bộ Y tế - Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (2010) "Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Báo cáo khoa học Hội nghị chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ Thành Phố Hồ Chí Minh", NXB Y học, tr 19-20; 254-255; 383-392 Phùng Quốc Chướng (2005) "Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi ĐăkLăk" Tạp trí KHKT Thú y, (1), tr 53 Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2009) Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995) "Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập1", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hương Giang, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) "Xác định tỷ lệ nhiễm độc lực vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ thịt (lợn, bò, gà) số huyện ngoại thành Hà Nội" Tạp chí khoa học phát triển 2012: tập 10, số 2: 295 - 300 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Đặng Thị Hạnh, Trần Thị Tố Nga, Trần Thị Thu Hằng (1999) “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn thịt heo số chợ thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, tr 152 - 159 60 11 Trần Thị Hạnh, Lưu Thị Quỳnh Hương, Võ Thị Bích Thuỷ (2004), “Tình trạng ô nhiễm E.coli Salmonella thực phẩm có nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội kết phân lập vi khuẩn”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển, tr 407 – 419 12 Trần Xuân Hạnh (1995) ''Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn từ 24 tháng tuổi", Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, Hà Nội, (6), tr.240 13 Nguyễn Thị Hiền, Phan Thị Kim, Trương Thi Hoà, Lê Thị Lan Chi (2003) "Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Văn Hiệp (2007) khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ lợn trâu, bò huyện Quốc Oai, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, tr.51-56 15 Hoàng Phú Hiệp, Lê Quang Huấn ( 2012) "Phát triển kỹ thuật lamp (loopmediated isothermal amplification) cho việc phát nhanh xác vi khuẩn Escherichia coli O157: H7" Tạp chí sinh học, 2012, 34(3): 343-346 16 Nguyễn Công Khẩn (2009) "Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Namcác thách thức triển vọng" Kỷ yếu hội nghị khoa học ATVSTP, Nxb Hà Nội, tr 11-26 17 Lã Văn Kính (2007) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu sản xuất thịt lợn àn toàn chất lượng cao Hồ Chí Minh tháng 3/2007 18 Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2002) "Thống kê sinh học", Nxb ĐHQG HN 19 Lương Đức Phẩm (2000) "Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Cù Hữu Phú (2005), “Kit chẩn đoán bệnh Salmonella gà công nghệ vi sinh”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.04.16.03, tr 85-90 21 Nguyễn Vĩnh Phước (1970) "Vi sinh vật thú y tập 2", Nxb ĐH THCN, Hà Nội 22 Nguyễn Vĩnh Phước (1976) "Vi sinh vật thú y tập3", Nxb ĐH THCN, Hà Nội 23 Nguyễn Vĩnh Phước (1977) "Vi sinh vật thú y tập1", Nxb ĐH THCN, Hà Nội 24 Phương pháp lấy mẫu thịt lợn tươi theo TCVN 4833-1:2002 TCVN 48332:2002, Hà Nội 61 25 Phương pháp xác định tiêu tổng số VKHK thịt tươi TCVN 5667:1992, Hà Nội 26 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt tươi TCVN 5155:1990, Hà Nội 27 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Salmonella thịt tươi TCVN 5153:1990, Hà Nội 28 Quy định kỹ thuật áp dụng đói với tiêu vi sinh vật thịt lợn tươi TCVN 7046:2002, Hà Nội 29 Lê Minh Sơn (2003) "Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng" Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994), "phân lập định type vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn", Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, (11), Hà Nội, tr 430-431 31 Nguyễn Như Thanh (1997) "Vi sinh vật thú y", Nxb Nông nghiệp, trang 5-10 32 Tô Liên Thu (1999) "Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thị trường Hà Nội" Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, tr 50-58 33 Tô Liên Thu (2005) "Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm số vi khuẩn vào thịt lợn thịt gà sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt", Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội, tr 45-57 34 Đỗ Ngọc Thúy (2006) “Đánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, 13(3) 35 Hoàng Thu Thuỷ (1991): "E coli, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học", Nxb Văn hóa, tr 88 - 90 36 Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh (2002), “Kết xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng Salmonella phân lập thực phẩm nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội” Tạp chí KHKT Thú y, 9(4) 62 37 Nguyễn Ngọc Tuân (2002) "Vệ sinh thịt" NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2002 38 Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y Trung ương I- Cục Thú y (1998) Tài liệu tập huấn kiểm tra vệ sinh thú y thịt sản phẩn thực phẩm có nguồn gốc tỷ lệ thịt, Hà Nội 39 Ủy ban tư pháp Ủy ban Quốc tế Hệ thống học prokaryotes Các loài chi Salmonella Lignieres 1990 Salmonella enterica (Kauffmann – White) Le Minor Popoff 1987, với LT2T chủng loại bảo tồn enterica danh hiệu Salmonella enterica tất epithets trước áp dụng cho loài Ý kiến 80 Int J Syst evol Microbiol năm 2005; 55: 519-520 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 40 Black RE, Lanta CF (1995), Epidemiology of diarrhoeal disease in developing countries In: Blaser MJ, Smith PD, Ravdin JI, Greenberg HB, Guerrant RL, Infection of the gastrointestinal tract, New York, Raven Press, pp.13-16 41 Bergey’s (1957), Manual of Determinative Bacteriology, 7th edition, London, 70 42 Bertschinger H.U, Fairbrother J.M, Nielsen N.O, Pohlenz J (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine IOWA State University press/AMES, 7th edition, IOWA USA 43 F Nili, SM Saleh Tabib, E Amini, F Nayeri, M Aligholi M Emaneini (2008), Prevalence of Anaerobic and Aerobic Bacteria in Early Onset Neonatal Sepsis, Dept of Pediatrics, Division of Neonatology, Vali-E-Asr hospital, Tehran-Iran 44 Montajem Y.Kaferstein F.Moy G and Quevado (1993), Cotaminate weaning food Amajor risk facter for diarrhea and associated malnutrition, Bulletin of WHO 45 Quinn.P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R (1994), Clinical Veterinary Microbiology Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited 46 Reid C M (1991), Evaluation of rapid methods for the detection of Salmonella meat and products, Food Microbiol, New Zealand, p 864-881 47 Sussman M (1985), The Virulence of Escherichia coli Published for the society for general microbiology by Academic press, London 63 48 Wall and Aclark G D Roos, S Lebaigue, C Douglas (1998), Comprehensive outbreak survellence, The key to understanding the changing epidemiology of foodborne disease, pp 212- 224 49 Zhao Cuiwei (2001), Prevalence of Campylobacter spp, E.coli and Salmonella serovars in retail chicken, turkey, pork and beef from the Greater Washington, D.C, Area, Environmental Microbiology, pp 5431 – 5436 50 Zhao Cuiwei, Beilei Ge, Juan De Villena, Roberrt Sudler, Emily Yeh, Shaohua Zhao, David G, David Wagner (2001) Prevalence of Campylobacter spp, E coli and Salmonella serovas in retail checken, turkey, pork and beef from the Greater Washington, D.C, Area, Environmental Microbiology, pp.5431-5436 III TÀI LIỆU TRÊN MẠNG 51 http://chicucthuyhcm.org.vn/new/2005/09/23/Ngo-doc-thuc-pham-do-vi-khuanEcoli.aspx 52 http://nld.com.vn/suc-khoe/ben-tre-phat-11-trieu-dong-tiem-banh-mi-noi-tienggay-ngo-doc-20130606121810791.htm 53 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.13652672.1982.tb04738.x/abstract;j sessionid=D361B8B3E8C9461F9B2DC06AED7539E1.f01t01?deniedAcces sCustomisedMessage=&userIsAuthenticated=false 54 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022030293774822 55 http://www.baomoi.com/Nga-tang-kiem-soat-san-pham-thit-nhap-tu-My 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ảnh 01: Công việc chuẩn bị mẫu Ảnh 02: Cân mẫu Ảnh 03: Đánh dấu mẫu Ảnh 04: Phản ứng indol dương tính 65 Ảnh 05: Khuẩn lạc Salmonella Ảnh 6: Khuẩn lạc E coli môi môi trường XLT4 trường thạch MacConkey Ảnh 7: Hình ảnh vi khuẩn E.coli Ảnh 8: Mổ khám chuột thí nghiệm

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan