Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn trần thị mai xã tân cương – thành phố thái nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

76 958 0
Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn trần thị mai   xã tân cương – thành phố thái nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI DANH HOÀNG Tên đề tài: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại lợn Trần Thị Mai - xã Tân Cương – thành phố Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2010-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Mai Anh Khoa Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI DANH HOÀNG MAI DANH HOÀNG Tên đề tài: Tên đề tài: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại lợn Trần Thị Mai - xã Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đànvàlợn trạimột lợnsốTrần xã Tân Cương – thành phố Thái Nguyên thửnái nghiệm phácThị đồMai điều-trị Tân Cương – thành phố Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2010-2015 Khóa học : 2010-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Mai Anh Khoa Giảng viên hƣớng dẫn : TS MAI ANH KHOA Thái Nguyên, năm 2015 Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian rèn luyện mái trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y Đến em hoàn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn đề tài TS Mai Anh Khoa tận tình hướng dẫn để em hoàn thành tốt khoá luận Đồng thời cho em gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân, cán công nhân viên trại lợn nái Trần Thị Mai, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Trong trình thực tập, thân em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy cô để em trưởng thành sống sau Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Mai Danh Hoàng MỞ ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiễn khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển Đất Nước Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực đề tài : “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại lợn Trần Thị Mai - xã Tân Cương – thành phố Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Mai Danh Hoàng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ cấu đàn lợn Trang trại Trần Thị Mai (2012 – 11/2014) Bảng 1.2 Lịch sát trùng trại lợn nái 17 Bảng 1.3 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 18 Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 41 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 53 Bảng 2.4 Điều tra quy mô đàn lợn nái năm trở lại trại (từ năm 2012 – 11/2014) 53 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái năm (từ năm 2012 đến 11/2014) 54 Bảng 2.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 55 Bảng 2.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác 57 Bảng 2.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng 58 Bảng 2.9 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 58 Bảng 2.10 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 59 Bảng 2.11 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 60 Bảng 2.12 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 61 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất P : Thể trọng STT : Số thứ tự VNMTC : Viêm nội mạc tử cung VCTC : Viêm tử cung VTMTC : Viêm tương mạc tử cung MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Đánh giá chung 10 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 11 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 11 1.2.2 Phương pháp thực 12 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 13 1.3 Kết luận đề nghị 23 1.3.1 Kết luận 23 1.3.2 Đề nghị 23 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 24 2.1 Đặt vấn đề 24 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 24 2.1.2 Mục đích đề tài 25 2.1.3 Nội dung đề tài 25 2.1.4 Ý nghĩa đề tài 26 2.2 Tổng quan tài liệu 26 2.2.1 Cơ sở khoa học 26 2.2.2 Thành phần hóa học chế tác dụng thuốc sử dụng đề tài 43 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 46 2.3 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 49 2.3.2 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 49 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 51 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 53 2.4.1 Quy mô đàn lợn nái năm trở lại 53 2.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua năm (2012 2014) 54 2.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 55 2.4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác 56 2.4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng 57 2.4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 58 2.4.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 59 2.4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 60 2.4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 61 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 62 2.5.1 Kết luận 62 2.5.2 Tồn 63 2.5.3 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Trần Thị Mai đơn vị chăn nuôi gia công thuộc công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Đóng địa phận hành xóm Soi Vàng, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên - Xã Tân Cương có địa giới hành sau: Phía Bắc giáp xã Phúc Xuân – thành phố Thái Nguyên, phía Đông Phía Nam giáp xã Thịnh Đức – thành phố Thái Nguyên, phía tây giáp xã Phúc Tân thuộc huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên Nhìn chung vị trí thuận lợi cho trại chăn nuôi xa khu công nghiệp, xa khu dân cư đường giao thông thuận tiện cho vận chuyển thức ăn xuất lợn 1.1.1.2 Điều kiện địa hình đất đai Trại nằm địa bàn thuộc khu vực trung du xen đồi núi thấp, địa hình không phẳng, đất bạc màu, diện tích tự nhiên 806,61 đó: - Đất nông nghiệp 503,44 gồm: Đất sản xuất nông nghiệp 481,78 Đất nuôi trồng thủy sản 19,67 Đất nông nghiệp khác 1,99 - Đất phi nông nghiệp 280,70 gồm: Đất 47,23 Đất chuyên dùng 92,62 Đất tín ngưỡng tôn giáo 1,64 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 9,26 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 29,95 - Đất chưa sử dụng 22,47 gồm: Đất chưa sử dụng 15,36 Đất đồi núi chưa sử dụng 7,11 1.1.1.3 Thời tiết khí hậu Trại chăn nuôi lợn nái Trần Thị Mai nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa Phân làm mùa: xuân, hạ, thu, đông, chia hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 hàng năm, lượng mưa chiếm 85 %, nhiều tháng 7, Mùa đông lạnh, khô, mưa, kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Khí hậu xã Tân Cương có đặc trưng sau: Nhiệt độ trung bình xã: 19 - 22oC Nhiệt độ cao nhất: 35 - 38oC (tháng 6, 7) Nhiệt độ thấp nhất: - 12oC (tháng 11, 12) Ẩm độ không khí trung bình/năm: 70 - 75 % Tháng cao 85 %, tháng thấp 65 % Với điều kiện khí hậu nhìn chung thuận lợi cho phát triển trồng trọt lẫn chăn nuôi Tuy nhiên, có giai đoạn điều kiện khí hậu thay đổi thất thường hạn hán, lũ lụt, mùa hè có ngày nhiệt độ cao (39 - 40oC), mùa đông có ngày nhiệt độ thấp (dưới 10oC) ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp 1.1.1.4 Nguồn nước Nguồn nước từ chăn nuôi trại lấy từ giếng khoan, đảm bảo nước đủ nhu cầu sinh hoạt cho công nhân nước dùng cho lợn trại mùa hè oi Nguồn nước cho trồng trọt lấy từ ao cá tận dụng nước tự nhiên 54 Nhìn vào bảng 2.4 cho thấy: Số lượng lợn đực làm việc đực hậu bị trì ổn định, cụ thể tính đến 11/2014 tăng đực làm việc tăng đực hậu bị so với năm 2012 Số lượng lợn nái hậu bị có xu hướng tăng lên: tính đến 11/2014 135 con, tăng 48 so với năm 2012 tăng 25 so với năm 2013, nguyên nhân tăng định kỳ trại nhập nái hậu bị trại hậu bị Những nái hậu bị nhập nuôi chuồng cách ly tiêm phòng đầy đủ theo quy trình chăn nuôi công ty CP, sau tháng bắt đầu cho phối giống Những lợn nái nuôi không để số nuôi/ổ nhiều ảnh hưởng đến khả sinh sản mẹ lứa Số lượng nái sinh sản trại thay đổi nhiều qua năm quy mô sản xuất trại 1200 nái đẻ, cụ thể: tính đến 11/2014 1250 giảm 60 so với năm 2012 giảm so với năm 2013 Nguyên nhân nái sinh sản giảm hàng tháng có loại thải nái sinh sản nên trại loại thải dần Tuy nhiên trại ổn định vào sản xuất chăn nuôi, mặt khác với lãnh đạo sát ban lãnh đạo trại mà công tác phòng bệnh trị bệnh trại ngày tốt hơn, trọng nên dịch bệnh trại không xảy 2.4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua năm (2012 – 11/2014) Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái năm (từ năm 2012 đến 11/2014) Năm Số ổ đẻ (con) Số Tỷ lệ mắc bệnh mắc bệnh (con) (%) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi ( %) 2012 1335 154 11,54 136 88,83 2013 1340 140 10,45 127 90,71 11/2014 1254 129 10,29 121 93,80 (Nguồn: Phòng kỹ thuật trại) 55 Nhìn vào bảng 2.5 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung có xu hướng giảm dần, cụ thể: 11/2014 số lợn mắc bệnh viêm tử cung 129 giảm 11 so với năm 2013 giảm 25 so với năm 2012 Tỷ lệ lợn bị bệnh viêm tử cung điều trị với tỷ lệ khỏi ngày cao Đây điều có tiến bộ, để có kết công tác thú y trại có cố gắng lớn, nên tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị bệnh viêm tử cung qua năm cao dần Cụ thể năm 2012 số lợn mắc bệnh 154 chữa khỏi 136 chiếm 88,83 % Năm 2013 số lợn mắc bệnh 140 con, số khỏi 127 con, tỷ lệ chữa khỏi đạt 90,71 %, đến 11/2014 tỷ lệ chữa khỏi đạt cao 93,80 % 2.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Trong thời gian thực tập tiến hành theo dõi 130 lợn nái đẻ, dựa vào triệu chứng lâm sàng tiến hành phân loại mắc bệnh viêm tử cung theo thể kết thể qua bảng 2.5 Bảng 2.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái kiểm tra (con) Số nái nhiễm bệnh (con) Thể viêm nhiễm Tỷ lệ nhiễm VNMTC VCTC VTMTC (%) n % n % n % 1-2 24 12,50 66,67 33,33 0,00 3-4 33 12,12 75,00 25,00 0,00 5-6 48 14,58 57,14 28,57 14,29 >6 25 24,00 33,33 16,67 60,00 Tổng 130 20 15,38 11 55,00 25,00 20,00 56 Qua bảng 2.6 cho thấy: Ở lứa đẻ - lợn nái có số lượng nhiễm thấp con, chiếm tỷ lệ 12,50 % Sau số lượng nhiễm viêm tử cung tăng dần đạt cao lợn đẻ lứa 24,00 % Thể viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao tổng số nái bị viêm tử cung tất lứa, cao lứa 3-4 chiếm 75,00%, thấp từ lứa đẻ trở chiếm 33,33% trung bình lứa 1-2 chiếm 66,67% lứa 5-6 chiếm 57,14% Hai thể lại chiếm gần Như vậy, lợn đẻ nhiều lứa tình tỷ lệ mắc bệnh cao, nguyên nhân hầu hết lợn đẻ từ lứa thứ trở sức khỏe, thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài hay bị sát nhau, đẻ sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây nên viêm nhiễm tử cung Bởi thân lợn khỏe mang số mầm bệnh không gây bệnh, sức đề kháng giảm vi khuẩn hoạt động gây bệnh cho lợn kế phát gây viêm tử cung lợn đẻ nhiều lứa thể trạng kém, rặn đẻ kém, thai chậm, nhiều không co bóp hết sản dịch, bị nhiễm viêm tử cung 2.4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm nhiễm Điều kiện thời tiết khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn nái đồng thời tác động đến vi khuẩn Thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều (ẩm độ cao, nhiệt độ cao, ) điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển điều kiện bất lợi cho lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam) Theo dõi thay đổi thời tiết qua tháng đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh qua tháng thu kết sau: 57 Bảng 2.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác Nhiệt độ (oC) Tháng Ẩm độ (%) Số Số Chuồng theo dõi mắc bệnh (con) (con) trƣờng nuôi Tỷ lệ mắc Môi Chuồng trƣờng nuôi 36,5 29,00 81,00 81,00 28 7,14 34,0 27,05 81,00 80,00 26 7,69 29,0 26,55 79,00 81,00 25 12,00 10 22,4 23,25 77,00 82,00 27 14,81 11 19,0 22,11 76,00 83,00 24 37,50 Môi (%) Qua kết bảng 2.7 cho thấy: Số lợn nái bị viêm tử cung trại cao, tháng l1 tỷ lệ nhiễm 37,50 % Điều lý giải tháng 11 khí hậu khắc nghiệt hơn, trời lạnh hơn, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn công tác chống thời tiết lạnh cho lợn nái không đảm bảo, tỷ lệ viêm tử cung sở tháng có cao thường lệ Chính vậy, để giảm tỷ lệ viêm tử cung sau sinh phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi, thời tiết lạnh ta phải che chắn sưởi ấm cho vật nuôi đèn điện Nhìn chung trại lợn Trần Thị Mai xảy bệnh viêm tử cung nhiều vào tháng 11 37,50 %, thấp vào tháng 7,14 %, tháng 8, 9, 10 mức độ xảy bệnh trung bình Thời tiết khí hậu lạnh thời gian đẻ dễ làm cho lợn nái bị viêm tử cung, phải tạo tiểu khí hậu phù hợp lợn nái sinh để làm hạn chế viêm tử cung 2.4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng có ảnh hưởng tới phát triển vi khuẩn gây bệnh, thường xuyên vệ sinh vi khuẩn phần bị tiêu diệt, phần bị hạn chế phát triển, đồng thời giúp lợn có sức đề kháng cao 58 Ánh nắng mang nguồn nhiệt tác dụng tới thể lợn, theo dõi tỷ lệ nhiễm bên dãy chuồng thu kết bảng 2.7 sau: Bảng 2.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Số kiểm tra Số nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) (con) (%) Dãy chuồng Thường xuyên vệ sinh chuồng trại (1lần/ngày) 68 8,82 Vệ sinh chuồng trại 2-3 ngày/lần 62 14 22,58 Kết bảng 2.8 cho thấy: Chuồng thường xuyên vệ sinh (1 lần/ngày) tỷ lệ nhiễm viêm tử cung so với dãy chuồng vệ sinh 2-3 ngày/lần Cụ thể: dãy chuồng thường xuyên vệ sinh theo dõi 68 có bị nhiễm bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh 8,82 % Dãy chuồng vệ sinh 2-3 ngày/lần theo dõi 62 con, số bị nhiễm bệnh 14 con, tỷ lệ nhiễm bệnh 22,58 % Như vậy, dãy chuồng vệ sinh 2-3 ngày/lần có tỷ lệ nhiễm bệnh cao dãy thường xuyên vệ sinh 2.4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Bảng 2.9 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Số nái Số nái Thể viêm nhiễm Tỷ lệ Loại lợn kiểm tra nhiễm nhiễm VNMTC VCTC VTMTC (con) (con) (%) n % n % n % Yorkshire 72 9,72 57,14 14,28 28,57 Landrace 58 13 22,41 53,85 30,77 15,38 Tổng 130 20 15,38 11 55,00 25,00 20,00 59 Nhìn vào bảng 2.9 cho thấy: Trại lợn nuôi phổ biến loại lợn cao sản có giống lợn Yorkshire giống lợn sinh sản cao nhất, sinh sản số con/lứa đẻ cao, giống lợn Landrace tỷ lệ đẻ số con/lứa đẻ thấp Trong hai giống lợn Landrace Yorkshire giống lợn Yorkshire có tỷ lệ nhiễm bệnh 9,72 % thấp giống lợn Landrace có tỷ lệ nhiễm bệnh 22,41 % Do giống lợn Yorkshire có khả thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm giống Giống lợn Landrace giống tạo theo nhu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định (Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, 1996) [6] Do nhập sang Việt Nam giống lợn Landrace chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn mắc bệnh với tỷ lệ cao 2.4.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Bảng 2.10 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Kết Số điều trị (con) Số ngày điều trị bình quân (ngày) Phác đồ I Phác đồ II Phương pháp Thể Viêm điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 3,0 100,00 3,5 100,00 Phác đồ I 4,6 100,00 Phác đồ II 5,4 66,67 Phác đồ I 6,8 50,00 Phác đồ II 7,0 50,00 VNMTC VCTC VTMTC 60 Qua bảng 2.10 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 20 có 17 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 94,74 % So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung lợn phác đồ điều trị ta thấy phác đồ đạt hiệu cao phác đồ thời gian điều trị phác đồ ngắn hơn, tốn thuốc điều trị hơn, lợn khỏi nhanh chóng hồi phục Qua kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh Genta-Tylosin điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh Bio-D.O.C 2.4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Bảng 2.11 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Số điều Số trị khỏi khỏi điều trị (con) (con) (%) (ngày) (con) (ngày) Genta-Tylosin 10 90,00 10 6,5 Bio-D.O.C 10 80,00 4,6 7,76 Tên thuốc Tỷ lệ Thời gian Số động Thời gian trung dục lại bình động dục lại Qua bảng 2.11 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh loại thuốc điều trị cao Số điều trị khỏi đạt 80% Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 6,5 - 7,76 ngày Trong lợn không bị bệnh viêm tử cung thường sau cai sữa - ngày lợn động dục trở lại Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ động dục số lợn theo dõi không lớn Có kết lợn bị bệnh phát sớm, điều trị kịp thời triệt để, việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điều trị ngắn thuận lợi cho điều trị, giảm bớt chi phí sử dụng thuốc, thời gian đầu lợn cần bú sữa mẹ, đặc biệt sữa đầu cần thiết cho phát triển đàn 61 So sánh loại thuốc điều trị thuốc Genta-Tylosin đảm bảo yêu cầu việc điều trị bệnh tỷ lệ khỏi (90 %), thời gian điều trị ngắn trung bình 4-5 ngày 2.4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị quan trọng giúp nắm rõ hiệu sử dụng hai phác đồ điều trị viêm tử cung cho lợn nái Các tiêu sinh lý lợn nái sau điều trị thể bảng 2.11 Bảng 2.12 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Genta-Tylosin Diễn giải Kết Số lợn nái Số theo lượng dõi (con) Tỷ lệ phối đạt lần 10 Tỷ lệ phối không đạt 10 Tỷ lệ sảy thai, tiêu thai Tỷ lệ đẻ thai gỗ Bio-D.O.C Số lợn Kết nái Số Tỷ lệ theo lượng (%) dõi (con) 80,00 75,00 10,00 12,50 10 10,00 12,50 10 10,00 25,00 Tỷ lệ (%) Qua bảng 2.11 cho thấy: Sử dụng Genta-Tylosin điều trị 10 con, tỷ lệ phối đạt lần đạt 80,00 % cao 1,07 lần so với sử dụng thuốc Bio-D.O.C điều trị tỷ lệ phối đạt lần đạt 75,00 % Tỷ lệ phối không đạt tỷ lệ sảy thay, tiêu thai sử dụng GentaTylosin đạt 10,00% thấp 1,25 lần so với sử dụng thuốc BioD.O.C 12,5 % Tỷ lệ đẻ thai gỗ sử dụng thuốc Genta-Tylosin 10,00 % thấp 2,5 lần so với sử dụng thuốc Bio-D.O.C 25,00 % 62 Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung điều trị hai thuốc khác nhau, sử dụng thuốc Genta-Tylosin có kết điều trị cao so với sử dụng thuốc Bio-D.O.C tỷ lệ phối đạt lần cao, tỷ lệ phối không đạt, sảy thai, tiêu thai, đẻ thai gỗ thấp Tỷ lệ phối không đạt thấp, bị sảy thai, tiêu thai số lợn điều trị thường viêm tử cung thể nặng vừa nên sức đề kháng giảm, đẻ nhiều lần nên khả phối đạt Số lứa đẻ giảm, số đẻ giảm điều trị nhiều lần Cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Trần Thị Mai, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên sơ kết luận sau: Tình hình chăn nuôi lợn, công tác vệ sinh, công tác phòng bệnh cho đàn lợn nuôi trại chăn nuôi Trần Thị Mai nhìn chung tương đối tốt Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung sở tương đối cao Qua kiểm tra 130 lợn nái có tới 20 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 15.38 % Điều cho thấy bệnh viêm tử cung dễ mắc lợn nái sinh sản Lợn đẻ lứa khác tỷ lệ mắc bệnh khác nhau, lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ nhiễm cao Các giống khác khả thích nghi với điều kiện môi trường Việt Nam khác Giống Yorkshire tỷ lệ nhiễm 9,72 % thấp giống Landrance tỷ lệ nhiễm 22,41 % Ở điều kiện thời tiết khác tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau, nhiệt độ, ẩm độ cao, độ thông thoáng kém, tỷ lệ nhiễm bệnh cao Ở điều kiện thời tiết Việt Nam nóng ẩm mưa nhiều ảnh hưởng lớn tới khả nhiễm bệnh viêm tử cung 63 Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung Cụ thể với chuồng nuôi thường xuyên vệ sinh lần/ngày tỷ lệ mắc 8,82% thấp so với chuồng nuôi vệ sinh 2-3 ngày/lần có tỷ lệ mắc 22,58% Nếu bệnh phát sớm thời gian điều trị ngắn, hiệu cao Kết dùng phác đồ điều trị cho bệnh có kết khác So sánh hiệu phác đồ thấy phác đồ dùng kháng sinh Genta-Tylosin hiệu điều trị cao phác đồ dùng kháng sinh Bio- D.O.C 2.5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, số lượng lợn theo dõi điều trị chưa nhiều, (chưa xác định ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến số sinh ra/lứa), phạm vi theo dõi chưa rộng, việc phòng bệnh chưa thật hiệu gặp nhiều khó khăn như: số lượng lợn nái nhiều, số chuồng nái đẻ chưa đáp ứng đủ nên thời gian trống chuồng, mầm bệnh từ bị bệnh lần trước tồn dễ lây sang khác… Về thân, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp đỡ ban bè đồng nghiệp, thầy cô nhiều hạn chế thu thập số liệu, phương pháp nghiên cứu 2.5.3 Đề nghị Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại tương đối cao Điều ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái, ảnh hưởng chất lượng số lượng lợn cai sữa Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điều trị hiệu mà tiết kiệm thời gian điều trị chi phí dùng thuốc 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nƣớc Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập số -2004 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình môn bệnh lý học thú y, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp 65 14 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 15 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp 16 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số - 2003 17 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 19 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội 20 Phạm Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phùng Thị Vân (2004), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc, Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia * Tài liệu nƣớc 22 Madec F (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số - 1995 23 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp 24 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp 66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Heo nái bị viêm tử cung Thụ tinh nhân tạo Chích kháng sinh cho heo Mài nanh heo 67 Cắt đuôi heo Vệ sinh máng ăn heo mẹ Can thiệp đẻ khó Vệ sinh chuồng sau cai sữa 68 Khâu lồng úm Thai gỗ Thai chết lƣu Đỡ đẻ cho heo

Ngày đăng: 31/10/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan