nội dung thơ văn nguyễn công trứ

45 3.1K 6
nội dung thơ văn nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung thơ văn Nguyễn Công Trứ gồm có: cuộc đời và sự nghiệp, thơ văn của Nguyễn Công Trứ, chí nam nhi, tư tưởng vui nhàn hưởng lạc, tính chất hiện thật, chất ngông, nghệ thuật của thơ văn nguyễn công trứ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN   VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TIỂU LUẬN NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ TRÌNH BÀY:NHÓM NĂM HỌC 2015 - 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ 1.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Công Trứ 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 1.2 Thơ văn NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ 2.1 Chí nam nhi 2.1.1 Nguyên nhân hình thành chí nam nhi Nguyễn Công Trứ 2.1.2 Chí nam nhi thơ văn Nguyễn Công Trứ 11 2.2 Tư tưởng vui nhàn, thưởng lạc 17 2.2.1 Tư tưởng vui nhàn, thưởng lạc văn học 17 2.2.2 Tư tưởng vui nhàn, thưởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 17 2.3 Tính chất thực 26 2.4 Ngông 35 2.4.1 Đôi nét chất ngông 35 2.4.2 Chất ngông thơ Nguyễn Công Trứ 35 VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT 43 KẾT LUẬN .44 LỜI MỞ ĐẦU Trong số nhiều nhà thơ, nhà văn đời giai đoạn văn học trung đại, tác giả Nguyễn Công Trứ để lại dấu ấn đặc biệt Không có phong cách sống đầy lĩnh, đầy cá tính mà ông đóng góp sức nhiều lĩnh vực Ông nhà thơ tài tử, người phóng khoáng lại bị “nhốt mình” tư tưởng Nho gia cúi phục vụ triều đình phong kiến Đấy mâu thuẫn tư tưởng hành động người Nguyễn Công Trứ, đọc thơ ông có cảm giác đầy lạ đan xen Văn học Việt Nam thời kì trung đại phát triển suốt 10 kỉ, chia làm bốn giai đoạn Mỗi giai đoạn có thành công định bốn giai đoạn văn học trung đại văn học giai đoạn kỉ XVIII – kỉ XIX phát triển rực rỡ có nhiều thành tựu chất lượng lẫn số lượng tác phẩm, tác giả Văn học giai đoạn đơm hoa kết trái với nhiều ngọt: nhiều tác giả lớn xuất hiện, nhiều kiệt tác dân tộc đời Nguyễn Công Trứ tác giả lớn hồn thơ có nét độc đáo riêng phong phú, đặc sắc văn học Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – kỉ XIX Nhắc đến Nguyễn Công Trứ ta nhớ đến nhà thơ với hồn thơ phóng khoáng, mạnh mẽ, đầy niềm kiêu hãnh Thơ văn ông lại không nhiều, khoảng 150 bài, thơ có giá trị đứng vững trước nghiệt ngã thời gian Ý kiến đánh giá thơ văn ông có số lượng lớn, nhiều số lượng thơ ông hàng trăm lần Điều cho thấy thơ văn ông có sức hấp dẫn mạnh mẽ người đọc có vị trí định văn học dân tộc Có vị trí nhờ thơ văn ông mang đến cho thi đàn văn học Việt Nam nhiều điều hoàn toàn mẻ, “Có Nguyễn Công Trứ, đàn văn học Việt Nam có đủ dây vũ dây văn, mà ông sợi dây vũ cường tráng luôn rung lên âm sắc nam nhi, sảng khoái làm phong phú cung đàn văn chương đất nước” (Nguyễn Khoa Điềm) Giới nghiên cứu ý nhiều đến việc tìm hiểu thơ văn ông nhiều góc độ, vận dụng nhiều lí thuyết, dựa lập trường, quan điểm khác Đó lập trường đạo đức, chủ nghĩa vật biện chứng, lập trường giai cấp,… Các nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu nội dung tư tưởng thơ văn Nguyễn Công Trứ, đặc biệt chí nam nhi, tư tưởng hưởng lạc, tính chất thực,… đồng thời tìm cách lí giải nhũng nội dung thơ ông Sau đây, tiểu luận này, nhóm tích góp nội dung thơ văn hữu ích tiêu biểu để có nhìn toàn diện cụ thể thơ văn Nguyễn Công Trứ phục vụ học tập, giảng dạy sau VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ 1.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Công Trứ 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Công Trứ (1788-1858) Tên thật Củng, tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai Ông lấy biệt hiệu Hy Văn, quê làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông người sống qua nhiều thời đại, nhìn thấy nhiều biến thiên đời, có điều kiện góp phần với xã hội va chạm nhiều sống Xuất thân gia đình nho học, cha ông ngoại điều có làm quan cho triều đình nhà Lê ông chịu ảnh hưởng nhiều đến người chí hướng Nguyễn Công Trứ Ông có học chữ thánh hiền cha dạy thêm phần nếp sống gia đình dạy dỗ theo đạo lý Khổng Tử góp phần tạo nên quan niệm chí khí nam nhi Nguyễn Công Trứ sau Hơn đời sống cảnh nghèo khó ông có dịp nếm mùi thái nhân tình biểu lộ qua thơ văn ông Con đường làm quan ông triều Nguyễn có nhiều thăng trầm, có lúc làm tướng , làm tông đốc Hải An, có lúc bị lột chức tước, bị đày làm lính thú biên thùy Quảng Ngãi Ông người có tài làm đươc việc nên triều đình nhà Huế trọng dụng tìm cách buộc chân ông Ông có mâu thuẫn lý tưởng chất phàn động triều đình nhà Huế nhiều lần ông thăng quan giáng chức Đến lúc tuổi già, nghỉ hưu ông trở sống sống đạm bạc 1.1.2 Sự nghiệp Trong đời quan ông có việc đáng lưu ý:  Dẹp giặc Ông nhiều lần đánh phá, đàn áp phong trào nông dân khởi nghĩa, ông không ý thức việc làm phản lại lợi ích nhân dân ông chịu ảnh hưởng nho giáo phong kiến sâu sắc chữ “trung” trung quân nên phải giúp vua an dân trị nước  Công khẩn hoang Nhìn cảnh dân đói không ruộng cày mà dất bỏ hoang, dâng sớ lên triều đình cấp lương thực, tiền bạc để chiêu mộ quân lưu vong khai khẩn đất ven biển Thái Bình, Ninh Bình, xin đặt nhà học ấp, lí huyện rước thầy dạy học, dân hợp sức cày bừa không đánh thuế Kết bị triều đình bác bỏ đi, nhân dân huyện biết ơn lập đền thờ ông sống Kết luận: Nguyễn Công Trứ người có cá tính độc đáo lĩnh khí phách ngang tàng hoàn cảnh ông không để cá tính Có thể nói ngất ngưỡng, ngông nghênh ông ý thức cá nhân phóng túng, ngang tàng đời ông thăng trầm khiến người từ buổi đầu chí khí hừng hực cuối muốn thoát ly tìm nhàn 1.2 Thơ văn -Bên cạnh nghiệp quân sự, kinh tế, Nguyễn Công Trứ để lại cho đời thi nghiệp không nhỏ, độc đáo dù ông không nhằm lập thân thơ văn, thường sáng tác vào lúc trà dư tửu cốt để nói lên tâm sự, bộc lộ chí hướng riêng -Sáng tác Nguyễn Công Trứ hầu hết chữ Nôm bị thất lạc nhiều Hiện sưu tầm khoảng 150 gồm thể loại: thơ, ca trù, phú Ngoài ông có số tác phẩm thơ văn chữ Hán Trong có Tự thọ, làm lúc 70 tuổi số bạn bè thích họa lại làm kỉ niệm Căn vào Thơ văn Nguyễn Công Trứ xếp sáng tác ông thành ba giai đoạn: 1.Bạch diện thư sinh (46 bài) 2.Hoạn hải ba đào (47 bài) 3.Ngoài vòng cương tỏa (16 bài) -Ngoài số nằm giai thoại ông -Nguyễn Công Trứ người có tài, trải qua nhiều thăng trầm, Nguyễn Công Trứ hiểu sâu sắc nhân tình thái đương thời ông khinh bỉ ngán ngẩm nó: Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng coi túi vơi đầy Hay: Tiền tài hai chữ son khuyên ngược Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi -Trong xử ông cười nhạo thăng giáng, coi làm quan thằng leo dây không giấu ngạo mạn: Nào nào! Thằng sợ thằng Đã sa xuống thấp lại lên cao -Chán chường với chốn quan trường ông không chán đời Ông vốn yêu đời, người chịu chơi, với ông đem chơi kể kinh bang tế ( ông không triều đình nhà Nguyễn trọng dụng tài nên ông chán chường than thở trời sinh cho không dung: Trời đất cho ta tài Giắt lưng để dành ngày tháng chơi -Nguyễn Công Trứ người đào hoa, mê hát ả đào, ông viết nhiều ca trù đa tình Ngất ngưởng, ngông nghênh, hưu ông chơi không dung ngựa mà dung bò Bảy mươi tuổi ông cưới vợ, hỏi tuổi ông trả lời: Năm mươi năm trước anh hai ba -Ngay lúc chua chát nhìn lại đời ông người đầy khí phách: Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời vách đá cheo leo Ai mà chịu rét trèo với thông Đời ông đầy giai thoại, giai thoại cho thấy lĩnh sống lĩnh trí tuệ, mang tính bình dân sâu sắc Có thể nói thơ ông sinh động, giàu triết lý nhân văn hóm hỉnh Đó chất thơ có từ đời sống, lấy đời sống làm cốt lõi NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ 2.1Chí nam nhi Người nam nhi có vai trò quan trọng xã hội nói chung văn học nói riêng.Xét văn học trung đại Việt Nam,có nhiều tác giả văn học viết về” hình tượng nam nhi sống trời đất” Đỗ Pháp Thuận,Trần Quang Khải,Trần Tế Xương,Tản Đà,…Và không chì nói hình tượng nam nhi mà viết chí khí kẻ làm trai Nguyễn Công Trứ-một nhà nho tài tử với lĩnh phóng túng mạnh mẽ,có triết lý sống khuôn khổ lại bị gò Nho giáo cúi phục vụ triều đình phong kiến thành công với đề tài mình.Có thể nói,trong ngiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ,mảng thơ Nôm,hát nói viết “chí nam nhi” chiếm vị trí quan trọng đầy ý nghĩa *Chí nam nhi tức chí kẻ làm trai,chí khí anh hùng.Trong thơ văn Nguyễn Công Trứ chí bắt nguồn từ tâm tính kiêu hùng,hiên ngang kẻ sĩ đứng trời đất.”Quốc gia hưng vong,thất phu hữa trách-cuộc đời ông minh chứng cho quan niệm đó.Vì vậy,hình ảnh kẻ làm trai Nguyễn Công Trứ sống động đầy thi vị Thuộc đề tài có vài thơ luật, hai câu đối, nhiều ca trù Có Đi thi tự vịnh, tác giả làm hàn vi Những có câu “Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung” “Đã xông pha bút trận gắng gỏi kiếm cung” hẳn tác giả làm ra làm quan nhân đánh dẹp Những lời lẽ hùng dũng có lẽ làm sau vụ chiến thắng lừng lẫy Tuyên Quang (1833) Tóm lại, tất chí nam nhi làm đời Nguyễn cả, giai đoạn chí hướng nhận rõ đường phục vụ, khí tác giả lên mạnh mẽ 2.1.1 Nguyên nhân hình thành chí nam nhi Nguyễn Công Trứ -Nguyễn Công Trứ xuất thân gia đình quan lại nhỏ,mới đời làm quan,hưởng ân huệ triều đình Lê-Trịnh không +Chí nam nhi Nguyễn Công Trứ với tất nét hào hùng nó, manh nha tâm hồn Nguyễn Công Trứ thuở nhỏ, từ sống Tây Sơn Bản chất cường kiện, tinh thần kiêu dũng người niên thiếu ném vào xã hội loạn li, đè nén giáo dục khắc khổ, ảnh hưởng sống tiêu cực người cha, không khỏi nhiều lúc bùng lên giấc mộng cung kiếm ngang tàng, ước vọng vẫy vùng cho phỉ chí, mộng làm nên đấng anh hùng phải sản phẩm thời đại phân tranh Lê mạt.Mộng lại tư tưởng ngôn ngữ ông sau, ám ảnh, kết tinh +Chí nam nhi, lí tưởng sống Nguyễn Công Trứ vừa thể tâm hồn khỏe khoắn, lạc quan, cá tính độc đáo ông (dù cảnh bần bách), vừa tư tưởng nhập đạo Nho mà ông tiếp thu từ tháng ngày dùi mài kinh sử thánh hiền Song, bên cạnh phải nói đến thời đại mà Nguyễn tướng công sống Thời Lê mạc – Nguyễn sơ xuất nhiều anh hùng có hay tên tuổi mà lí tưởng hành động hào hùng kết tinh thơ ca -Nguyễn Công Trứ lớn lên lúc phong trào Tây Sơn sụp đổ,nhà Nguyễn lên thay,đang tích cực củng cố địa vị thống trị mình,xã hội ổn định + Nhiều người nghĩ Nguyễn Ánh chưa thắng Tây Sơn, phân tranh loạn lạc kéo dài, Nguyễn Công Trứ lớn lên hẳn chẳng chịu nằm dài “năm gian nhà cỏ” nghiền ngẫm phong vị hàn nho, tất ông phải “động lòng bốn phương” mà lên đường gây lấy nghiệp hào kiệt rồi, thống Nguyễn Ánh chuyển đời ông sang hướng, đưa tài trí người trai vào đường lối phục vụ rõ ràng Những đường lối gì? Chính vấn đề nội dung “chí nam nhi” ông phân tích thấy qua thi văn liên hệ + Lại nữa, sách mị dân, qua chiêu chiêu hiền đãi sĩ triều đình nhà Nguyễn khiến cho số kẻ sĩ không vướng víu tới tiền triều, tróng có Nguyễn Công Trứ, thấy buổi “rồng mây gặp hội” đem “sở tồn làm sở dụng” mà lập công danh cho phỉ chí -Ông không vướng mắc với tư tưởng” trung thần bất nhi quân” ,những năm tuổi trẻ nhà thơ hăm hở bước triều đại mới,lòng đầy hoài bão nghiệp.Hoài bão để lại dấu ấn sâu đậm thơ ông +Chữ “hành đạo” theo quan niệm Nho giáo giúp đời, làm bổn phận với nước, với dân Cái triết thuyết “hành đạo” thể rõ nét thơ Nguyễn Công Trứ Quan niệm bao trùm ý niệm khác mà ông gọi chữ : “chí khí anh hùng”, “chí nam nhi” +Ta thấy mục tiêu thông thường người trai xã hội Nho giáo xưa Nợ bút nghiên, gánh trung hiếu, hội long vân, miếng chung đỉnh Nói nôm na: phải thi đỗ, phải làm quan, phải vua nước, phải hưởng giàu sang vinh hiển Khác giọng đặc biệt hăng say, điệu luôn hào hùng tác giả diễn đạt nguyện vọng công danh Cũng khác điểm tối quan trọng 2.1.2 Chí nam nhi thơ văn Nguyễn Công Trứ a Chí vẫy vùng ngang dọc -Để bày tỏ chí hướng mình,ông có “Chí nam nhi” bảo người trai thông minh,phải làm nên kẻ khác thường thiên hạ,phải thi thố nơi trường văn,xông pha nơi chiến trận,làm nên đấng anh hùng tỏ đáng mặt nam nhi hào kiệt “Thông minh nam tử Yến vi thiên hạ kỳ Trót sinh chi Chẳng lẽ lưng ba vạn sáu Đố ky sá Tạo Nợ tang bồng trả cho xong Đã xông pha bút trận,thì gắng gỏi kiếm cung Làm cho rõ tu mi nam tử Trong vũ trụ đành phận Phải có danh với núi sông Đi không,chẳng lẽ không” 10 Người yêm yêm đành phận trầm mai, Có gã lại trở sừng gạc (Vịnh đồng tiền) Nhưng làm nên thái nhân tình đồng tiền Trong mắt nhà thơ, thái nhân tình phương diện thuộc chế xã hội mà ngày gọi chuyên chế, độc đoán, xã hội sở cho quyền tự cá nhân, cho độc lập sáng tạo cá nhân cá tính thường bị cắt xén cho vừa với thiết chế xã hội độc tài chuyên chế đó: Ăn cho trải đời, Vừa lòng khó lấy làm chơi Nghe chọc ruột tai làm điếc, Giận căm gan miệng mỉm cười (Cách đời) Nghĩ gần xa khéo gớm thay! Sự đời tráo trở giống bàn tay Hãy xem gương trước to tày liếp, Mà biết lòng người mỏng tựa mây Những tiếng bấc chì nghe chán, Mấy điều cạnh khoé nói thêm gay (Vịnh đời) Chớ thấy người thương hở hăm, Phải xem cho kĩ nhầm Chẳng ưa chốc hờn mát, 31 Không luỵ nhiều tiếng nói xăm Tưởng nỗi nhân tình mà ghét độc, Nghĩ cục cười thầm Thôi chẳng nói chi cho lắm, Vốn ân thâm oán thâm (Trách đời) Đời đen bạc, trách người đời, kết tinh trải nghiệm từ lúc ông chưa thành đạt đến thực chí nam nhi Như mảng thơ viết nhân tình thái phản ánh nhìn thực tế Nguyễn Công Trứ sống xã hội Ông không ảo tưởng đường thẳng phẳng nghiệp công danh hoàn cảnh xã hội độc tài chuyên chế, quan liêu, nơi giá trị thực người, nơi khát vọng cá nhân thường bị thiết chế vô lí chà đạp mà đồng tiền yếu tố danh lợi khác phương diện Nguyễn Công Trứ trực tiếp sống, hoạt động không khí mà nhà nho gọi thái nhân tình, tức sống không gian tục - thực tế, có kinh nghiệm trực tiếp (nghiệm sinh) sống mà ông gọi “đời”, nơi quan hệ trị bị chi phối lòng đố kị, ghen tuông, nơi chuẩn mực, thước đo khách quan cho tài năng, cho lĩnh cá nhân, nơi ngự trị thói quan liêu, nếp suy nghĩ không thực tế, nặng giáo điều sách “Đời” nhìn Nguyễn Công Trứ cạm bẫy tài năng, nơi triệt tiêu, chôn vùi hoài bão lớn lao, động sáng tạo cá nhân Nhưng ông không thoả hiệp, không bộc lộ quan điểm nhiều vấn đề quốc kế dân sinh, cho thừa biết chúng đem lại cho ông nhiều rắc rối, tai vạ Nếu cống hiến Nguyễn Du tư tưởng xã hội cảm nhận môi trường “đất khách quê người” thù địch với thân phận người tài cống hiến Nguyễn Công Trứ cảm nhận “thói đời” thù địch với ý chí động sáng tạo cá nhân Nguyễn Công Trứ chưa thể hình dung xã hội công dân, nhà nước pháp quyền nơi người cá nhân, có quyền tự do, quyền tư hữu pháp luật bảo vệ, song vần thơ chua chát, cay đắng, uất ức ông ngột ngạt “đời” bước tiến nhận thức nhà nho kỉ XIX so với kỉ trước Chúng ta nhớ, Lê Quý Đôn (1726 - 1784) viết chương Sĩ quy quy mô Vân đài loại ngữ để rút nhiều học khứ giúp kẻ sĩ làm quan an toàn, suôn sẻ môi trường trị xã hội chuyên chế, tức khuyên kẻ sĩ chấp nhận môi trường thực tất yếu, bất biến, không cần phê phán, cải tạo mà trái lại, phải biết uốn theo cho phù hợp 32 với thiết chế chuyên chế độc đoán để vinh thân phì gia Nếu ý so sánh thế, ta dễ hình dung mới, đóng góp Nguyễn Công Trứ lịch sử tư tưởng dân tộc, dù ông không đóng vai triết gia Có thể nói bẳng mảng thơ văn thực này, nhà thơ góp thêm lời nói làm hoàn chỉnh sinh động tranh sống thời cuối Lê đầu Nguyễn 2.4Ngông 2.4.1 Đôi nét chất ngông Trong Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên “ngông” theo cách hiểu thông thường “tỏ bất cần đến khen chê người đời”, có người nói, thái độ khinh đời, ngạo đời dựa tài hoa uyên bác đời Người Trung Hoa hiểu ngông cuồng, loạn Xét đến cùng, “ngông” khẳng định cá tính đặc biệt Khi thể “ngông” nghĩa người sống thật với nhất, thể cá tính riêng biệt không trộn lẫn với người khác, dù người khác có chi phối mạnh mẽ đến thân 2.4.2 Chất ngông thơ Nguyễn Công Trứ a) Chất ngông nhà thơ hành đạo Chữ “hành đạo” theo quan niệm Nho giáo giúp đời, làm bổn phận với nước, với dân Cái triết thuyết “hành đạo” thể rõ nét thơ Nguyễn Công Trứ Quan niệm bao trùm ý niệm khác mà ông gọi chữ: “chí khí anh hùng”, “chí nam nhi”, “nợ tang bồng”, “nợ nam nhi” Ngay từ thuở hàn vi, nhiều lần ông bày tỏ khát vọng, lí tưởng sống, chí khí đấng nam tử “bất bình thường” Trong thơ ông ta thấy hình ảnh người với lẽ sống hăm hở, nhân sinh quan tích cực Là trí thức thành danh, nhà Nho đào tạo bản, hấp thu học thuyết Nho giáo thống, ông không bị ràng buộc qui định hà khắc thứ lễ giáo ấy, mà trái lại, thơ văn, mảng thơ Nôm ông thể rõ hình ảnh người nhà thơ, người tài tử, có phong cách sống tuỳ hứng, tuỳ thích, ông tuyên bố: Sách có chữ “Nhân sinh thích chí” Đem ngàn vàng chác lấy tiếng cười (Cầm kì thi tửu) 33 Cái cốt cách tài tử khác người Nguyễn Công Trứ thể chí hướng muốn lập công danh, thực lí tưởng người anh hùng Nguyễn Công Trứ người niềm say mê, sôi nổi, hoài bão lớn lao đường hành đạo Trong ông đau đáu nỗi niềm “chí nam nhi”, “nợ tang bồng”, “nợ công danh”, “gánh trung hiếu”,… Ông người tận tâm với công việc, trung thành với chế độ phong kiến, hết lòng nước, dân Thế Nguyễn Công Trứ lại có cá tính mạnh mẽ, không chịu sống bình lặng khuôn phép đạo lí phong kiến mà luôn vươn tới khẳng định ngã, vượt lên tục, ngông nghênh, ngất ngưởng đời Chính cá tính tạo cho thơ ông chất “ngông ” trước sau Nguyễn Công Trứ không đạt Thời trai trẻ sống chật vật cảnh nghèo lại thêm lận đận thi cử, Nguyễn Công Trứ lúc hăm hở công danh nghiệp: “…Đã mang tiếng tong trời đất Phải có danh với núi sông” (Đi thi tự vịnh) Với Nguyễn Công Trứ, kẻ sĩ thi phải có danh, danh trước hết đỗ đạt, ghi tên vào bảng vàng quý giá, vinh quy bái tổ “võng anh trước võng nàng theo sau” Và hết Nguyễn Công Trứ người ý thức rõ bổn phận kẻ sĩ Đã nhiều lần thơ ông hùng hồn khẳng định trách nhiệm Vũ trụ nội mạc phi phận (Bài ca ngất ngưởng) Vũ trụ chức phận nội (Gánh trung hiếu) Vũ trụ dai ngộ phận (Nợ tang bồng) Với lời tuyên bố ấy, Nguyễn công Trứ khẳng định tồn tại, vị trí quan trọng cõi trời đất “mình khí tốt non sông chung 34 đúc lại” Đặc biệt Nguyễn Công Trứ, điều đáng nói lại điều Đó ý thức "cậy tài", "khoe tài": "Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi" (Cầm kỳ thi tửu) "Lúc tuổi xanh chi khỏi cậy tài" (Con tạo ghét ghen) Tài giá trị nhân cao quý Nhưng thái độ người xưa chữ "tài" thành vấn đề Thường có tượng dấu tài sợ nói bị cho kiêu ngạo, tự cao, tự đại Với Nguyễn Công Trứ khác Có tài “khoe tài”, “cậy tài” để thêm tự tin, thêm tâm vươn tới hành động vì đời Cho nên Nguyễn Công Trứ không dấu tài, không sợ trời đất ghen tài mà gắn tài với tình dõng dạc tuyên bố: "Thế nhân mạc oán tài tình luỵ Không tài tình quang cảnh có chi" (Tài tình) Đúng chế độ phong kiến Việt Nam xưa, với thời nay, không cậy tài, khoe tay ngây ngất với tài tình Nguyễn Công Trứ Ông ý thức cá nhân rõ Ông nói: Thiên phú ngôn, địa tải ngô Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý (Trời che ta, đất chở ta Trời đất sinh ta có ý) Người chí sĩ phải coi việc trời đất việc mình, phải ôm việc lớn non sông, phải cống hiến cho đời Khát vọng thành danh khẳng định phận trời đất lý tưởng đẹp đẽ, hào hùng Làm nên ước vọng cao ý định siêu phàm Bởi thế, kẻ sĩ mang 35 lấy danh hiệu cao quý phải đeo đuổi làm tròn sứ mệnh thiêng liêng mình: Nợ tang bồng vay trả trả vay (Chí làm trai ) Khi hội đến kẻ sĩ phải sức làm nên chiến công hiển hách lẫy lừng: Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Chí làm trai) Bởi người kẻ sĩ phải có tư lớn lao sánh trời đất: Có trung hiếu nên đứng trời đất Không công danh nát với cỏ (Gánh trung hiếu) Thế nhưng, trung thành với chế độ phong kiến Nguyễn Công Trứ lại muốn ngược lại lễ giáo phong kiến trói buộc người nhiêu Nếu sách thánh hiền xưa ca ngợi đạo nghĩa, xem nhẹ sở thích cá nhân, theo kiểu “người quân tử làm việc đời thích hay không thích, hợp với nghĩa làm” (Lý Nhân) ngược lại Nguyễn Công Trứ thường ngâm ngâm lại câu “nhân sinh quý thích chí”, sở thích cá nhân ông xem đời thi thố tài Và sách thánh hiền xưa đề cao, ca ngợi người quân tử chăm lo đạo đức cao thượng mà hạ thấp kẻ tiểu nhân chỗ lo ăn sung mặc sướng Nguyễn Công Trứ lại xem trọng hai Nếu người xưa chủ trương sống khổ hạnh theo kiểu an bần lạc đạo, khắc kỉ phục lễ, kính nhường Nguyễn Công Trứ lại xem đời chơi Có thể nói đằng sau ngôn ngữ mang hình thức nhà Nho kia, Nguyễn Công Trứ gửi gắm vào ý thức cá nhân mang quan niệm nhân sinh tích cực Bởi Nguyễn Công Trứ phát biểu chách thẳng thắn rằng: Thuỳ thượng vong danh lợi Tiện thị nhân gian hóa công 36 (Trên đời quên danh lợi, hẳn có ông trời) Ông lớn tiếng tự hứa điều mà không dám không đủ tài nghiệp hiển hách Xếp kiếm cung cầm thơ vào gánh Làm cho tiếng trượng phu kềnh Không ông hứa việc: Giắt lỏng giang sơn vào nửa túi Rót nghiêng phong nghuyệt cạn lưng bầu (Hành tàng) Để trả cho xong nợ tang bồng , thực Nguyễn Công Trứ tự hào nghiệp công lao Ông tài đích thực! Bởi “Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có Phủ Doãn Thừa Thiên” Như Nguyễn Công Trứ nhà Nho hành đạo Suốt đời theo đuổi lí tưởng làm người anh hùng với khát vọng kinh bang tế thế, người trí túc đa tài, “Làm nên tiếng anh hùng tỏ”, đằng sau ta thấy tài tử ngông ngạo sống vòng cương toả lễ giáo phong kiến bó buộc Nguyễn Công Trứ danh Bởi ông biết hư danh với chữ nhục “Dưới công danh đeo khổ nhục” (Nguyễn Trãi) Biết nên ông lại nói “ Làm trai sợ công danh” có điều Nguyễn Công Trứ xem vinh nhục thường “Cái vinh nhục, nhục vinh đắp đổi” Về điều Nguyễn Công Trứ vượt lên thói đời thường tình, ông tự hào mình: Không Phật không Tiên không vướng tục Chẳng Trái Nhạc vào phường Hàn Phú (Bài ca ngất ngưởng) Cái tư ngông ngạo, bất chấp luật lệ, tục, dư luận người đời Nguyễn Công Trứ xem triết lí sống ông làm quan “ lồng” thứ lễ giáo phong kiến 37 b) Chất ngông nhà thơ tài tử hành lạc Ngoài khát vọng công danh, khẳng định ngã tôi, Nguyễn Công Trứ chủ trương hưởng lạc Thơ ông không mang chất ngông hành đạo mà mang chất ngông hành lạc Việc khẳng định nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lí sống, có sức thu phục nhân tâm không làm Nguyễn Công Trứ Đây điểm mạnh, điểm độc đáo ông Ai thừa nhận thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ có yếu tố hiếu sắc, nhục dục, yếu tố thể tế nhị, che đậy nghệ thuật Ở Nguyễn Công Trứ, nhục dục không biến thành dâm dục, kiềm chế chi phối yếu tố có tính chất văn hoá tinh thần lịch, chất hào hoa tài tử phong nhã, thi hứng thẩm mĩ sành sõi, tinh vi, không chấp nhận tất thô bỉ, xô bồ, xác thịt trần trụi: Chơi cho lịch chơi Chơi cho đài các, cho người biết tay Tài tình dễ xưa nay! (Cầm kì thi tửu) Đọc thơ hành lạc, thơ nói thú uống rượu, thú đánh tổ tôm Nguyễn Công Trứ, người đọc dể nhận khí hào mại trước cảm hứng anh hùng không giả tạo: Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí Cuộc hành lạc lãi Nếu không chơi thiệt bù! (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Chữ “chơi” không nên hiểu theo nghĩa dung tục, lối ăn chơi trác táng, bạt mạng Cuộc chơi, tiếng cười mang màu sắc hội hè rõ ràng, chúng khẳng định cách liệt trước thực sống thường nhật có sức mạnh đè bẹp trước trí khôn thông thường, trước lối sống ki bo cóp nhặt người 38 đời, trước lễ giáo, tục lệ nghiêm trang chán ngắt xã hội Cho nên cần phải có sống khác: Nhân sinh bất hành lạc Thiên tuế diệc vi thương Con người sống đời cần chơi phải biết chơi Nâng tư tưởng hành lạc lên thành triết lí sống Nguyễn Công Trứ biểu lộ tính nhân sâu sắc anh minh, tỏ đồng tương ý, đồng khí tương cầu cách với thời đại ngày người ngày cần cảm thấy có nhu cầu thể sinh vật tinh khôn, sinh vật chế tạo sinh vật chơi Nếu công danh cách tự khẳng định cá nhân bất hủ với vô hạn thời gian hưởng lạc việc tự khẳng định thời gian hữu hạn đời người Nguyễn Công Trứ nói đến đời người không dùng chữ “trăm năm” người mà nói “ ba vạn sáu nghìn ngày” thâm thuý, hưởng lạc phải tính ngày: Trăm năm cõi người ta Xoá sổ tính ngày chơi đà (Trong trần mặt làng chơi) Muốn thực chí công danh phải đợi thời, phải vào “lồng”, hưởng lạc tuỳ mình, tự do, tự Chen chúc lợi danh đà chán ngắt Cúc tùng phong nguyệt vui sao! Và hưởng lạc phạm vi thể tài tình: cầm, kì, thi, tửu, tùng, cúc, phong, nguyệt,… Vấn đề khẳng định cá nhân, chốn quan trường hoạn lộ tu thân phô diễn tài tình: Đàn năm cung réo rắt tính tình Cờ đôi nước rập rình xe ngựa 39 Thơ túi phẩm đề câu nguyệt lộ Rượu ba chung tiêu sái yên hà (Cầm ki thi tửu) Lối sống hưởng thụ cách tự khẳng định, đối lập với xã hội phong kiến, với nhiều chế định khắt khe, tất nhiên kiểu chơi ngông không với cầm kì thi tửu mà có giai nhân, không mà “đủng đỉnh đôi dì” Lên cửa thiền hay chuyện “Lênh đênh thuyền nan Một cô thiếu nữ, quan đại thần” đâu chuyện ham sống, ham hưởng thụ người tài tử Đó kiểu ngất ngưởng, ngất ngưởng đến mức “Bụt phải cười ông ngất ngưởng”, biết làm nào? Cũng phải có tài dám vượt lên thói thường để chơi ngông, chơi ngông môi trường hưởng thụ, không để khoe tài mà để tìm tự Lại cách ngạo cho thoả chí: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưỡng Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng (Bài ca ngất ngưởng) Nguyễn Công Trứ sống theo ý thích mình, dù có khác người, trái đời bất chấp luận, lúc cưỡi bò vàng ngất ngưỡng rong chơi, ông đeo mo cau vào đuôi bò với dụng ý ngông: che miệng gian Lúc đến chốn thâm nghiêm chùa chiền, miếu mạo, ông đem theo “đủng đỉnh đôi dì”, lúc nghe hát ả đào ông say say, tỉnh tỉnh lắc lư theo nhịp trống phách Nguyễn Công Trứ sống hết mình, ngông nghênh, ngất ngưỡng đời không quan tâm đến phú quí hay bần hàn, hay mất, khen hay chê: Được dương dương người tái thượng Khen chê phơi phới đông phong 40 (Bài ca ngất ngưởng) Tinh thần thao lược, tinh thần đua tài khoe sức, tinh thần thượng võ, mã thượng tiềm ẩn phong phú thơ Nguyễn Công Trứ Cái chơi thơ ông phóng dục buông tuồng, ngược lại, đòi hỏi làm chủ thân cao độ, hun đúc ý chí, mài dũa tài nghệ không ngơi Trong chơi ấy, đằng sau say mê tỉnh táo, đằng sau hăm hở bình tĩnh, bên cạnh chí hiếu thăng sẵn sàng chấp nhận thất bại, thái độ nhập nghiêm túc cực độ song hành với nhìn thản, nhẹ nhõm, cười cợt chơi Ông ngất ngưởng nhiều hoạt động khác năm ông 73 tuổi mà cưới cô hầu 23 tuổi: “Tân nhân dục vấn lang niên kỉ / Ngũ thập niên tiền nhị thập tam” hay ông tự nhận “ Xưa kẻ đa tình / Lão trần với hai” Triết lí hành lạc thơ Nguyễn Công Trứ, xét cốt lõi đồng nghĩa với triết lí nhân sinh sâu rộng nảy sinh tồn hàng ngàn năm phươngĐông phương Tây - triết lí “an lạc”, chữ “an” có ý nghĩa tinh thần, ý nghĩa chủ quan Cái an hiểu theo nghĩa điều kiện tiên người hưởng “lạc”, tức đạt mục đích sống VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT  Điểm đặc biệt Nguyễn Công Trứ sáng tác ông chủ yếu thơ Nôm (chỉ có chữ Hán).Và ông kiên trì sáng tác thơ Nôm.Có thể biểu lĩnh độc đáo Nguyễn Công Trứ Ông muốn dùng cách diễn đạt thông thường tiếng nói dân tộc ta để bộc lộ để tác phẩm ông dễ dàng vào lòng người đọc  Nhà thơ thành công với thể hát nói lối ca trù (là loại hát phổ nhịp cho cô đào hát hành viện), ông góp phần xây dựng nâng thành thể thơ dân tộc độc đáo,cống hiến nhiều thơ hay cho văn học.Về thể loại này,có ông sáng tác cho cô đào hát,để nói chuyện lí tưởng,chuyện đời,chuyện lịch sử.Nói xác ông tìm thấy thể loại phù hợp với cá tính,phong cách – phong cách ngang tàng,tự do,phóng túng.Đây đóng góp độc đáo Nguyễn Công Trứ cho thi đàn dân tộc ta  Về ngôn từ,từ ngữ hào sảng, mạnh mẽ không vướng vào sáo ngữ có nội dung biểu đạt tương ứng, cách dùng từ vô giản dị,mộc mạc không trau chuốt,đẽo gọt ngôn từ mà nói tự nhiên gần với lối nói 41 nhân dân ta Đọc Nguyễn Công Trứ thấy rõ lối nói hoa hòe, hoa sói, uốn éo “lịch lãm” hay tỏ làm duyên làm dáng không phù hợp với tạng người Cách nói ông cách nói trần trụi, cần văng tục, văng tục cách hồn nhiên.Đã ,nhà thơ lại sử dụng thành công ca dao,thành ngữ,tục ngữ vào thơ mình.Có nhiều ý kiến cho Nguyễn Công Trứ người không sành thơ.Nhưng có lẽ vậy, tâm nguyện Uy Viễn tướng công nhà thơ,mà nhà quân sự,chính trị,kinh tế thơ công cụ hỗ trợ cho lí tưởng vào đời,nhập thế.Và chất phát thực,mạnh mẽ,mà ngôn từ thơ ông có đặc điểm ấy.Đây nét phong cách độc đáo khác biệt thơ Nguyễn Công Trứ - phong cách bình dân  Thơ Nguyễn Công Trứ có nhiều mảng,mảng thực,mảng triết lí,mảng vui nhàn thưởng lạc,mảng lập chí,…nhưng thơ kí thác tâm bộc bạch,chân thành, sâu sắc.Thơ ông xuất phát từ sống đời nhiều biến cố,va chạm nên dễ vào lòng người đọc người đọc dễ thấm thía,thấu hiểu,đồng cảm với nỗi niềm,cảm xúc,tư tưởng mà tác giả gửi gắm  Giọng điệu Nguyễn Công Trứ giọng khẳng định, khẳng định cách mạnh mẽ,rất sôi nổi,mạnh bạo Nghe ông, người ta nhận khí người anh hùng, tài tử Ông tuyên bố nhiều, tuyên bố cách hùng hồn, dõng dạc, rõ ràng, dứt khoát quan điểm công danh, nghiệp, phận vua tôi, đường trung hiếu hay thú ăn chơi, hưởng lạc, nhàn tản Thơ ông thường nhuốm chút màu sắc, ý vị triết học, ảnh hưởng tư tưởng Lão – Trang.Đây nét phong cách bật đặc trưng thơ Nguyễn Công Trứ KẾT LUẬN Nguyễn Công Trứ quan chức, nhà thơ, tượng độc đáo phức tạp lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX.Thấm nhuần đến chân tơ kẻ tóc đạo trung hiếu Nho gia ý thức rõ tài đức mình, cố đem hết tài đức cống hiến để làm nên nghiệp danh tiếng để đời, chất người Nguyễn Công Trứ Chí hướng lòng nhiệt huyết bì kịp Nhưng ông quan kinh bang tế lại có tâm hồn nghệ sĩ: cống hiến xong việc, công thành, lại tự thưởng vui chơi nhã 42 Trong tư cách bút thực sứ mệnh lịch sử thể loại hát nói, ca trù, Nguyễn Công Trứ người đại diện tiêu biểu Trong tư người cá nhân tự do, ông người thể đặc sắc phẩm chất đa tình, thị tài lớp nhà Nho tài hoa, khí phách thời đại Tóm lại, với Nguyễn Công Trứ, ý thức cá nhân khẳng định với ba phạm trù: công danh, nhân hưởng lạc ta người, ta riêng tư, tự hào, tự cho đủ, tự trào Chúng tạo cho người hài hoà, tự tin, phong lưu, tự đứng khen chê Đó bước phát triển cao ý thức cá nhân mang nội dung phong phú, hài hoà văn học Việt Nam 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Thu Vân, Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X – cuối kỉ XIX), NXB Giáo dục Lê Thị Bích Ngọc, Con người phân vi người hưởng lạc thơ Nguyễn Công Trứ, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 4.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-chat-ngong-trong-tho-nguyen-cong-tru-57184 5.http://vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xu-nghe43/nguyencong-tru-va-thoi-dai-chung-ta 6.http://nct.edu.vn/index.php?language=vi&nv=about&op=DOI-NET-VE-CUOCDOI-VA-SU-NGHIEP-CUA-NGUYEN-CONG-TRU 7.http://khoaspnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/su-thong-nhat-nhungdoi-cuc-trong-phong-cach-nghe-thuat-nguyen-cong-tru-49435 8.http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-bai-tho-chi-anh-hung-cua-nguyen-congtru/#ixzz444aFW8lu 9.http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/sang-tac-cua-nguyen-cong-tru 10.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-chat-ngong-trong-tho-nguyen-cong-tru57184/ 44 45 [...]... nào đề cập đến việc hưởng lạc như một sự thú vị trong cuộc đời như Nguyễn Công Trứ Gần với thời đại của Nguyễn Công Trứ, nhà thơ Nguyễn Du cũng có suy nghĩ về việc hành lạc Nhưng điều khác biệt giữa hai nhà thơ là Nguyễn Du chỉ có tư tưởng hành lạc, còn Nguyễn Công Trứ không chỉ dừng lại ở tư tưởng mà hiện thực hóa nó trong cuộc đời Nguyễn Du xuất phát từ suy nghĩ “người hiền người ngu khi chết đi cũng... đứng trong xã hội Việt Nam Thơ về thế thái nhân tình của Nguyễn Công Trứ có những nét của thơ nhà nho truyền thống về đề tài này Tuy nhiên cũng cần phân tích kĩ sự khác biệt của thơ Nguyễn Công Trứ về thế tình so với thơ thế tình của nhà nho nói chung (ví như thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm) Cũng là viết về “lợi”, về đồng tiền tanh hôi, về thói đời người ghét của yêu, nhưng nhiều bài thơ, bài hát nói của ông có... nhi, trải qua nhiều năm tháng làm quan cho nhà Nguyễn, va chạm với nhiều thực tế, dần dần Nguyễn Công Trứ nhận ra bản chất phản động của triều đaị đương thời, ông đâm ra chán ghét nó Cũng nhờ vậy mà Nguyễn Công Trứ đã có được những nhận thức khách quan về xã hội, về con người Ðó cũng là nguyên nhân làm cho thơ của ông mang nhiều chất hiện thực Nguyễn Công Trứ là một người theo tinh thần Nho giáo tích... Nếu Nguyễn Du chỉ khao khát mà chưa thực hiện được thì Nguyễn Công Trứ hưởng thụ cuộc sống theo tiêu chí “nhân sinh quí thích chí” Cái khác biệt của Nguyễn Công Trứ so với các nhà nho khác trong tư tưởng hưởng lạc đã tạo nên sự độc đáo nhất trong thơ ông mà nhiều nhà nghiên cứu đã có những kiến giải khác nhau, thậm chí trái ngược nhau về vấn đề này Vậy hiểu thế nào về con người hưởng lạc trong thơ Nguyễn. .. ăn chơi nào, Nguyễn Công Trứ tỏ ra là một tay sành điệu về cả bốn món: cầm, kì, thi, tửu Thơ hay như thơ của thi thánh Đỗ Phủ, thi tiên Lý Bạch, uống rượu giỏi như Bá Luân, chơi cờ xuất sắc như tiên cờ Đế Thích Nhưng không phải rong chơi là lơ đà việc nước, Nguyễn Công Trứ biết cân bằng giữa việc công và việc tư Sự thật là trong các sáng tác của ông, số lượng những sáng tác về đề tài “nợ công danh”,... vui nhàn, thưởng lạc trong văn học Trong thơ trung đại Việt Nam có lẽ khi nghiên cứu về thơ của Nguyễn Công Trứ các nhà nghiên cứu mới đặt ra vấn đề tìm hiểu về tư tưởng hưởng lạc trong thơ Trước đó trong thơ các nhà nho thường chỉ nhắc đến những thú vui tao nhã của bậc hiền nhân quân tử: thưởng hoa, uống rượu, ngâm thơ, … đến lối sống nhàn tản, thanh cao chứ chưa có nhà thơ nào đề cập đến việc hưởng... mới rõ mặt anh hung” Nhưng thiện chí của nhà thơ không được bù đắp lại, cuộc sống tàn bạo của xã hội vẫn liên tiếp tấn công ông và phải mất một thời gian nhà thơ mới nhìn ra được cái “thế thái nhân tình” của thời buổi ấy Nhìn chung, những câu thơ của Nguyễn Công Trứ viết về chủ đề này thường thấm đượm cảm xúc sâu sắc của một con người từng trải Nguyễn Công Trứ thấm thía với tình cảnh những người lép... tầm thường.Xét trong toàn bộ cuộc đời và thơ văn của ông,chúng ta thấy quan niệm công danh của nhà thơ trước hết có ý nghĩa là nhiệm vụ của kẻ làm trai.Kẻ làm trai sống ở trên đời nhất thiết phải chiếm lấy một địa vị để trên cơ sở đó làm những việc có ích cho 13 đời .Nguyễn Công Trứ có đề cao cá nhân nhưng nội dung chủ yếu là đòi hỏi phải đóng góp cho xã hội.Nhà thơ coi nhiệm vụ đó như một món nợ cần... Nguyễn Công Trứ lúc nào cũng hăm hở công danh sự nghiệp: “…Đã mang tiếng ở tong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Đi thi tự vịnh) Với Nguyễn Công Trứ, kẻ sĩ đi thi phải có danh, danh trước hết là đỗ đạt, được ghi tên vào bảng vàng quý giá, được vinh quy bái tổ “võng anh đi trước võng nàng theo sau” Và hơn ai hết Nguyễn Công Trứ là người ý thức rất rõ về bổn phận của kẻ sĩ Đã nhiều lần trong thơ. .. lễ, trên kính dưới nhường thì Nguyễn Công Trứ lại xem cuộc đời này là một cuộc chơi Có thể nói rằng đằng sau ngôn ngữ mang hình thức nhà Nho kia, Nguyễn Công Trứ đã gửi gắm vào đấy cái ý thức cá nhân mới mang quan niệm nhân sinh tích cực Bởi thế Nguyễn Công Trứ đã từng phát biểu một chách thẳng thắn rằng: Thuỳ năng thế thượng vong danh lợi Tiện thị nhân gian nhất hóa công 36

Ngày đăng: 30/10/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan