NƯỚC CẤP ĐÔ THỊ Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG

11 361 0
NƯỚC CẤP ĐÔ THỊ Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NƯỚC CẤP ĐÔ THỊ Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG Trần Anh Tuấn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế ABSTRACT Over the past several years, the use of urban water in Thua Thien Hue Province has dramatically augmented due to various reasons such as a rapidly increased number of users, recent prolonged droughts, expansion of provincial urban water supply networks, and so on Prediction of urban water demand till 2020 conducted on the basis of per capita method in conjunction with extrapolation method shows that there will be a big challenge for HUEWA3 CO to meet a double demand (320.000 m /day) between now and 2020 The fact that the whole Thua Thien Hue Province will become a centrally-controlled city in the next several years makes the matter worse as the increasing urban water demand will bring about a lot of detrimental impacts on the province For natural environment, an increased exploitation of water from Huong River might create lower flows that trigger river bank erosion and change of river bed topography, and reduce its environmental flow in summer causing negative impacts on the downstream ecosystems The increased urban water usage also raise the amount of untreated wastewater from urban activities and sludge waste from the filtration processes of urban water plants This exacerbates the pollution of nearby water bodies As for socio-economic environment, a huge sum of approximately 543 billion VND, not including an extra amount for wastewater treatment, needs to be pumped in for meeting the demand in 2020 Thus, an in-depth study of such adverse impacts including clean water for the poor and the tapping of underground water is of great significance It will definitely help to raise awareness on an efficient use of urban water for the sake of fresh water resources conservation and environmental protection ĐẶT VẤN ĐỀ Kết luận số 48-KL/TW ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Chính trò việc “Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thò Huế đến năm 2020” tán thành phương hướng sớm đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Thừa Thiên Huế tương lai thành phố di sản, phát triển theo hướng thành phố công viên xanh thành phố dòch vụ du lòch Trong đó, thành phố Huế đô thò hạt nhân hệ thống đô thò văn minh, đại với thành phố Chân Mây - Lăng Cô, thò xã Hương Thủy, Tứ Hạ, Thuận An thò trấn vệ tinh Bình Điền, Phú Đa Quy hoạch có nghóa vài năm đến, nhu cầu sử dụng nước cấp đô thò tỉnh Thừa Thiên Huế tăng nhanh để phục vụ cho mục tiêu phát triển Ngoài ra, thời gian gần đây, nhu cầu sử dụng nước cấp đô thò đòa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt khu vực thành phố Huế, thò trấn Tứ Hạ Phú Bài tăng cao nhiều nguyên Thực tế làm nảy sinh nhiều tác động tiêu cực lên môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế, tạo nhiều áp lực cho công ty cấp thoát nước việc đảm bảo quy trình chất lượng xử lý công tác quản lý cân đối cung - cầu nước cấp đô thò Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 191 NƯỚC CẤP ĐÔ THỊ Ở THỪA THIÊN HUẾ Nhu cầu nước cấp đô thò Thừa Thiên Huế Từ trước đến nay, nước cấp đô thò Thừa Thiên Huế Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Xây dựng Cấp nước Thừa Thiên Huế (HUEWACO) khai thác phần lớn từ sông Hương Với nguồn lực nay, HUEWACO gặp nhiều khó khăn phải đáp ứng nhu cầu dùng nước tăng cao vào tháng mùa hè khô hạn dòp diễn lễ hội Festival Huế Chỉ tính riêng thành phố Huế, với mức sử dụng bình quân khoảng 135 lít/người/ngày, lượng nước cấp đô thò năm qua tăng nhanh: cụ thể lượng nước cấp năm 2009 tăng gần 50% so với năm 2005 (xem chi tiết Bảng 1) Sản lượng nước thương phẩm đạt đến 27 triệu m vào cuối năm 2009, tăng gấp 5,5 lần so với 1999 Đáng lưu ý hơn, tỉnh Thừa Thiên Huế thức trở thành thành phố trực thuộc trung ương vài năm tới, nhu cầu cấp nước đô thò tiếp tục tăng lên khối lượng nước cấp chắn không dừng lại số Bảng Nhu cầu nước cấp đô thò thành phố Huế năm qua Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Lượng nước thương phẩm (m3) 18.200.000 19.900.000 21.700.000 24.100.000 27.050.000 Nước phục vụ công cộng thất thoát (m3) Yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước (m3) Tổng nhu cầu (m3) 4.914.000 5.373.000 5.859.000 4.366.000 4.869.000 2.311.400 2.527.300 2.755.900 2.892.000 3.246.000 25.425.400 27.800.300 30.314.900 31.358.000 35.195.000 Nguồn: HUEWACO, 2010 Dự báo nhu cầu nước cấp đô thò Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Nhằm xây dựng tảng cho phát triển bền vững ngành cấp nước, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đô thò đất nước, ngày 18 tháng năm 1998, Chính phủ Việt Nam Quyết đònh số 63/1998/QÐ-TTg giao trách nhiệm cho đòa phương lập chương trình quy hoạch cấp nước đô thò phù hợp với đònh hướng phát triển cấp nước đô thò đến năm 2020 phê duyệt Theo tinh thần này, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao cho Sở Xây dựng Thừa Thiên Huế lập Quy hoạch hệ thống cấp nước đô thò tỉnh giai đoạn 2002-2010 đònh hướng đến năm 2020 Một nội dung công tác quy hoạch dự báo nhu cầu dùng nước đô thò Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Tuy nhiên, công tác dự báo tiến hành thực lại do: 192 l Công tác dự báo nhu cầu nước cấp đô thò Thừa Thiên Huế Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế thực cách gần 10 năm, dựa số liệu hỗ trợ chưa cập nhật, số liệu dân số phát triển kinh tế-xã hội Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế có điều chỉnh dân số sau đợt Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 Ngoài ra, số liệu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 cập nhật l Dự báo nhu cầu nước cấp đô thò trước dựa đònh mức tiêu chuẩn cấp nước ban hành kèm theo Quyết đònh 63/1998/QÐ-TTg Tuy nhiên, đònh mức tiêu chuẩn thay đổi áp dụng theo Quyết đònh 1251/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020”, TCXDVN 33:2006/BXD QCXDVN 01:2008/BXD l Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 Bộ Chính trò tán thành phương hướng sớm đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành đô thò loại I trực thuộc TW trước năm 2015 Thành phố Thừa Thiên Huế tương lai thành phố di sản, phát triển theo hướng thành phố dòch vụ du lòch, thành phố xanh thân thiện vói môi trường Do vậy, nhu cầu sử dụng nước có thay đổi lớn vài năm đến Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Hiện nay, quốc gia giới áp dụng nhiều phương pháp khác để dự báo nhu cầu sử dụng nước cấp đô thò Các phương pháp thông dụng kể là: phương pháp tính theo đầu người (per capita) dựa mức tiêu thụ nước cá nhân, phương pháp ngoại suy (extrapolation) giúp ước lượng giá trò chưa biết từ giá trò có sẵn, phương pháp phân tích xu hướng (trend analysis) giúp hồi cứu khứ để dự báo tương lai, phương pháp thuộc toán kinh tế (econo-metrics) sử dụng giá nước thu nhập biến số để tính toán nhu cầu dùng nước, phương pháp mô hình tổng hợp (integrated model) kết hợp phương pháp vừa liệt kê Việc lựa chọn để sử dụng phương pháp phụ thuộc vào số lượng chất lượng thông tin liệu có sẵn, vào lực người dự báo mục tiêu dự báo Trong phương pháp đề cập đây, phương pháp tính theo đầu người, hay gọi phương pháp đường thẳng (straight line) áp dụng rộng rãi nước phát triển Để đơn giản hóa tính toán, phương pháp không tính đến số phụ dân số thu nhập hộ gia đình, tiêu thụ hộ gia đình, quy mô hộ gia đình , mà dựa mức sử dụng nước bình quân người dự báo dân số để tính toán nhu cầu nước sinh hoạt tương lai Các nhu cầu dùng nước lại (ngoại trừ nước sử dụng cho công nghiệp) tính theo tỷ lệ nhu cầu nước sinh hoạt phương pháp ngoại suy Để dự báo nhu cầu sử dụng nước tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp tính theo đầu người với số liệu cập nhật dân số, quy mô công nghiệp, thương mại - dòch vụ , nhằm đưa số dự báo sát với thực tế Theo Quyết đònh 1251/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng 09 năm 2008 Quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020, tiêu chuẩn cấp nước dự báo nhu cầu nước đô thò khu vực phải tính toán theo TCXDVN 33:2006/BXD thay QCXDVN 01:2008/BXD Theo tiêu chuẩn này, đối tượng dùng nước tỉnh Thừa Thiên Huế chia thành thành phần sau: + Nước sinh hoạt, + Nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường, cứu hỏa ), + Nước cho nhu cầu khu công nghiệp, + Nước phục vụ cho công nghiệp dòch vụ đô thò, + Nước thất thoát, + Nước cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước Riêng Thừa Thiên Huế, tỉnh trở thành đô thò loại I trực thuộc trung ương, thành phố Thừa Thiên Huế tương lai thành phố sinh thái với hệ thống công viên xanh nhà vườn ưu tiên phát triển Do vậy, tổng nhu cầu dùng nước cần phải bao gồm thêm lượng nước phục vụ cho quy hoạch xanh hóa thành phố Điều hoàn toàn phù hợp với TCXDVN 33:2006/BXD tiêu chuẩn cho phép tính thêm lượng nước dự phòng bao gồm lượng nước sử dụng cho phát triển công nghiệp, tưới lượng nước khác chưa tính Bảng Chi tiết cho loại nhu cầu dùng nước STT I Đối tượng dùng nước thành phần cấp nước Đô thò loại đặc biệt, đô thò loại I, khu du lòch, nghỉ mát a) Nước sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): + Nội đô + Ngoại vi - Tỷ lệ dân số cấp nước (%): + Nội đô + Ngoại vi Giai đoạn 2010 165 120 85 80 2020 200 150 100 95 Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 193 g b) Nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường, cứu hỏa,…): Tính theo % (a) c) Nước cho công nghiệp dòch vụ đô thò: Tính theo % (a) d) Nước khu công nghiệp: lấy theo điều 2.4-Mục TCXDVN 33:2006 e) Nước thất thoát: Tính theo % (a+b+c+d) f) Nước cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước: Tính theo % (a+b+c+d+e) II Đô thò loại II, đô thò loại III a) Nước sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): + Nội đô + Ngoại vi - Tỷ lệ dân số cấp nước (%): + Nội đô + Ngoại vi b) Nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường, cứu hỏa,…): Tính theo % (a) c) Nước cho công nghiệp dòch vụ đô thò: Tính theo % (a) d) Nước khu công nghiệp (lấy theo điều 2.4 - Mục 2) e) Nước thất thoát: Tính theo % (a+b+c+d) f) Nước cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước: Tính theo % (a+b+c+d+e) 10 10 10 22 _ 45 10 22 _ 45 < 25 _ 10 < 20 5_8 120 80 85 75 10 150 100 99 90 10 10 22 _ 45 < 25 _ 10 10 22 _ 45 < 20 7_8 60 75 10 < 20 10 100 90 10 < 15 10 Đô thò loại IV, đô thò loại V, điểm dân cư nông thôn III a) Nước sinh hoạt: - Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): - Tỷ lệ dân số cấp nước (%): b) Nước dòch vụ; Tính theo % (a) c) Nước thất thoát; Tính theo % (a+b) d) Nước cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước; Tính theo % (a+b+c) Nguồn: TCXDVN 33:2006 Để tiện theo dõi, tổng nhu cầu nước cấp đô thò Thừa Thiên Huế khái quát theo công thức: Q = Qsh + Qcc + Qcn + Qdl-dv + Qtt + Qnm + Qdp (1) Trong đó: 3 Q: Tổng lượng nước sử dụng (m /ngày), Qsh: Nước cho sinh hoạt (m /ngày) 3 Qcc: Nước phục vụ công cộng (m /ngày), Qkcn: Nước cho khu công nghiệp (m /ngày) 3 Qcn-dv: Nước cho công nghiệp dòch vụ đô thò (m /ngày), Qtt: Nước thất thoát (m /ngày) Qnm: Nước cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước (m /ngày) Qdp: Lượng nước dự phòng sử dụng cho tưới cây, phát triển công nghiệp Trong công thức tính toán trên, nước sinh hoạt (Qsh) sở để dự báo tổng nhu cầu nước cấp đến năm 2020 cho Thừa Thiên Huế Nhằm tạo độ tin cậy cao cho công tác dự báo dựa phương pháp tính theo đầu người, vấn đề quan trọng trước tiên phải dự báo chuẩn xác dân số tương lai Trên thực tế, để dự báo dân số, người ta thường sử dụng công thức sau: 194 rt + Nếu tỷ lệ gia tăng dân số biến động qua năm: Pt = P0 x e (2) + Nếu dân số tăng theo cấp số cộng: Pt = P0 x (1+rt) (3) Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II + t Nếu dân số tăng theo cấp số nhân: Trong đó: Pt = P0 x (1+rt) (4) Pt: dân số năm dự báo P0: Dân số đầu kỳ e ≈ 2,7 r: Tỷ lệ gia tăng dân số t: Độ dài thời kỳ nghiên cứu (năm) Theo số liệu điều tra thực tế đợt Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, tính đến ngày tháng năm 2009, Thừa Thiên Huế có tổng số dân 1.087.579 người với 392.000 người (chiếm 36%) sống khu vực thành thò Theo dự báo Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, năm đến, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục tăng biến động lớn Đây yếu tố thuận lợi giúp cho công tác dự báo dân số tỉnh dễ dàng xác Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế đến năm 2020 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đưa mục tiêu tỷ lệ tăng dân số kể từ năm 2010 vào khoảng 1,1-1,2% (lấy bình quân 1,15%) toàn tỉnh Như vậy, với tốc độ tăng trưởng dân số năm đến tăng theo cấp số nhân (1,15%), công thức (4) lựa chọn để dự báo dân số Thừa Thiên Huế vào năm 2020: t P2020 = P2009 x (1+r) Với: P2020 : dân số toàn tỉnh dự báo cho năm 2020 P2009 : dân số toàn tỉnh năm 2009 t : 11 năm r : tỷ lệ gia tăng dân số tỉnh: 1,15% Theo đó: 11 P2020 = 1.087.579 x (1+1,15%) = 1.233.348 người Theo Quy hoạch chung thành phố Huế đến năm 2020, thành phố Thừa Thiên Huế tương lai thành phố sinh thái, thành phố công viên với trung tâm - đô thò hạt nhân thành phố Huế Chung quanh hạt nhân đô thò vệ tinh động lực như: thành phố Chân Mây - Lăng Cô; thò xã Tứ Hạ - Phú Bài, Thuận An, Bình Điền Dân số thành thò phạm vi nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chung nâng lên từ khoảng 36% lên 60-70% (khoảng 801.676 người) Trong đó, dân số thành phố Huế lúc tăng từ 300.000 người lên khoảng 450.000 người với việc mở rộng đô thò vùng An Vân Dương phía Nam Như vậy, vào năm 2020, thành phố Thừa Thiên Huế có tỷ lệ dân số thành thò - nông thôn vào khoảng 65:35 với dân số đô thò hạt nhân vào khoảng 450.000 ngàn người, đô thò vệ tinh vào khoảng 351.676 người (801.676 người - 450.000 người), nông thôn khoảng 431.672 người (1.233.348 người - 801.676 người) Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt (Qsh) Theo TCXDVN 33:2006/BXD đô thò loại I, đến năm 2020, nước cấp đô thò Thừa Thiên Huế cần đạt tiêu cấp cho khoảng 95-100% dân số đô thò hạt nhân (thành phố Huế nay) với tiêu chuẩn 200 lít/người/ngày; 90-99% dân số đô thò vệ tinh (đô thò loại II loại III) với tiêu chuẩn 150 lít/người/ngày 90% người dân nông thôn với tiêu chuẩn 100 lít/người/ngày Với đònh mức vậy, tổng nhu cầu nước sinh hoạt tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 là: * Nhu cầu nước sinh hoạt cấp cho khu vực đô thò hạt nhân (với đònh mức bình quân vào khoảng 200 lít/người/ngày 100% người dân dùng nước máy vào năm 2020): 200 lít/người/ngày x 450.000 người = 90.000 (m /ngày) * Nhu cầu nước sinh hoạt cấp cho đô thò vệ tinh (với đònh mức bình quân vào khoảng 150 lít/người/ngày khoảng 95% dân số dùng nước máy vào năm 2020): 150 lít/người/ngày x 351.676 người x 95% = 50.114 (m /ngày) Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 195 * Nhu cầu nước sinh hoạt cấp cho khu vực nông thôn (với đònh mức bình quân vào khoảng 100 lít/người/ngày khoảng 90% dân số dùng nước máy vào năm 2020): 100 lít/người/ngày x 431.672 người x 90% = 38.851 (m /ngày) Như vậy, nhu cầu nước đô thò cấp cho sinh hoạt toàn tỉnh là: 3 3 Qsh 2020 = 90.000 (m /ngày) + 50.114 (m /ngày) + 38.851 (m /ngày) = 178.965 (m /ngày) Nước phục vụ công cộng (Qcc) Theo TCXDVN 33:2006/BXD, nhu cầu nước dòch vụ công cộng (tưới cây, rửa đường, cứu hỏa ) Thừa Thiên Huế tính 10% nhu cầu nước sinh hoạt Theo đó, tổng nhu cầu dùng nước phục vụ công cộng là: 3 Qcc 2020 = 10% x 178.965 (m /ngày) = 17.896,5 (m /ngày) Nước cho khu công nghiệp (Qcn) Theo mục 2.4 TCXDVN 33:2006/BXD, tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp phải xác đònh sở tài liệu thiết kế có, so sánh với điều kiện sản xuất tương tự Khi số liệu cụ thể, lấy trung bình 45 m /ha/ngày công nghiệp chế biến thực phẩm, giấy, dệt , 22 m /ha/ngày ngành công nghiệp khác Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh đến 2015 đònh hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, đến năm 2020, đòa bàn tỉnh hình thành khu công nghiệp khu công nghệ cao với tổng diện tích khoảng 8.000 Cơ cấu phát triển công nghiệp Thừa Thiên Huế bao gồm nhiều ngành tiêu thụ nhiều nước chế biến nông, lâm, thủy sản, chế biến thực phẩm, dệt may Như vậy, lượng nước sử dụng khu công nghiệp Thừa Thiên Huế vào năm 2020 tính trung bình vào khoảng 30 m /ha/ngày Theo đó, nhu cầu nước đô thò cho khu công nghiệp đến năm 2020 là: Q 3 kcn 2020 = 30 m /ha/ngày x 8.000 = 24.000 (m /ngày) Nước dùng cho công nghiệp - dòch vụ đô thò (Qcn-dv) Với tỷ trọng 10% so với nhu cầu nước sinh hoạt (theo TCXDVN 33:2006/BXD), nhu cầu dùng nước công nghiệp - dòch vụ đô thò tỉnh Thừa Thiên Huế tính sau: 3 Qcn-dv 2020 = 10% x 178.965 (m /ngày) = 17.896,5 (m /ngày) Nước thất thoát (Qtt) Theo báo cáo HUEWACO, tỷ lệ thất thoát nước cấp đô thò Công ty vào khoảng 18% (không bao gồm nước cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước) Dự kiến năm tới, nhờ đầu tư cải tạo mạng lưới tuyến ống phân phối áp dụng quy mô quản lý hợp lý, lượng nước thất thoát có khả tiếp tục giảm Do vậy, tỷ lệ thất thoát giai đoạn 2015-2020 HUEWACO ước tính vào khoảng 15% 3 Qtt 2020 = 15% x (178.965 +17.896,5 + 24.000 + 17.896,5) m /ngày = 35.813 (m /ngày) Nước cho yêu cầu riêng nhà máy nước (Qnm) Theo TCXDVN 33:2006/BXD, lượng nước cấp sử dụng cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước vào năm 2020 chiếm 5-8% (lấy trung bình 6,5%) tổng nhu cầu dùng nước cho lónh vực sinh hoạt, công cộng, khu công nghiệp, công nghiệp & dòch vụ đô thò thất thoát Như vậy, tổng nhu cầu dùng nước cho yêu cầu riêng nhà máy nước là: Qnm 2020 = 6,5% x (178.965 + 17.896,5 + 24.000 + 17.896,5 + 35.813) m /ngày = 17.847,2 (m /ngày) Nước dự phòng Lượng nước dự phòng cho nhà máy cấp nước đô thò theo TCXDVN 33-2006/BXD 5-10% tổng lượng nước sinh hoạt Khi có lý xác đáng, lượng nước phép lấy thêm không 196 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II 15% Như trình bày đây, thành phố Thừa Thiên Huế tương lai thành phố xanh thành phố du lòch với nhà vườn công viên ưu tiên phát triển Hướng phát triển cần lượng nước tưới lớn để xanh hóa thành phố Do vậy, tính lượng nước mức cao 15% 3 Qdp 2020 = 15% x 178.965 (m /ngày) = 26.844,75 (m /ngày) Từ tính toán đây, tổng công suất hệ thống cấp nước đô thò nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 là: Q = Qsh + Qcc + Qcn + Qdl-dv + Qtt + Qnm + Qdp Q2020 = (178.965 + 17.896,5 + 24.000 + 17.896,5 + 35.813 + 17.847,2 + 26.844,75) m /ngày ≈ 320.000 (m /ngày) tương đương với 116.800.000 m /năm 3 Như vậy, để đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước đô thò loại I trực thuộc trung ương (TCXDVN 33:2006/BXD), cấp nước Thừa Thiên Huế cần phải đạt công suất vào khoảng 320.000 m /ngày vào năm 2020 với tỷ lệ 95% dân số toàn tỉnh tiếp cận với nước cấp đô thò Đây thách thức không nhỏ cho HUEWACO để nâng công suất nhà máy nước từ khoảng 150.000 m /ngày lên gấp đôi vòng 10 năm Với phương châm “phòng bệnh chữa bệnh”, tránh vào vết xe đổ tình trạng thiếu hụt điện nước nghiêm trọng nay, từ quyền người dân Thừa Thiên Huế cần phải thay đổi nhận thức tiết kiêm sử dụng hiệu tài nguyên nước nói chung nước cấp đô thò nói riêng Công tác dự báo nhu cầu sử dụng nước cấp đô thò góp phần hình thành tầm nhìn chiến lược tài nguyên nước giúp chuẩn bò kế hoạch đối phó với áp lực gia tăng nhu cầu sử dụng nước cấp đô thò tương lai CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Dòng chảy môi trường Ở Thừa Thiên Huế, nguồn nước đô thò cung cấp cho thành phố Huế số vùng phụ cận phần lớn khai thác từ nước sông Hương Với diện tích lưu vực 2.830km , chiếm 60% diện tích toàn tỉnh, sông Hương có trữ lượng nước dồi đạt gần tỷ m /năm, chất lượng nước tốt, cung cấp khoảng 75% khối lượng nước cho hoạt động đô thò Huế bao gồm cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông đường thủy, du lòch Hiện nay, sông Hương nơi tiếp nhận chất thải không qua xử lý từ hoạt động thành phố Huế chòu tác động điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt lũ lụt vào mùa mưa cạn kiệt vào mùa khô Theo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2007), lượng mưa mùa mưa theo mô hình mô biến đổi khí hậu với kòch phát thải cao (A1F1) tăng lên đến 24,7%, giảm 23,4% tháng đầu mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 2) Việc sụt giảm lượng mưa mùa khô gây nên tượng hạn hán khốc liệt kéo dài, đe dọa nghiêm trọng đến nguồn cung cấp nước cho hoạt động kinh tế-xã hội môi trường tự nhiên Thừa Thiên Huế Tất nguyên nhân làm cho chất lượng nước sông Hương biến chuyển theo chiều hướng xấu số lượng lẫn chất lượng Một nhu cầu sử dụng nước tăng cao, nhà máy cấp nước phải nâng công suất khai thác Việc gia tăng hoạt động bơm thu nước tạo dòng chảy ngầm, gây nên tượng thay đổi đòa hình đáy sông xói lở bờ sông (IREB, 2008) Ngoài ra, nước đầu nguồn không kòp thời bổ sung điều tiết, kết hợp với hoạt động khai thác cát sạn sông làm giảm dòng chảy, hạ thấp mực nước sông Hương gây nhiều tác động có hại lên hệ sinh thái vùng cửa sông, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), dòng chảy kiệt tối thiểu sông Hương mùa hè thấp (khoảng 20 m s-1) so với lưu lượng sinh thái tối thiểu ấn đònh vào khoảng 31 m s-1 Hiện nay, Thừa Thiên Huế tiến hành xây dựng hồ chứa lớn thượng nguồn sông Hương nhằm điều tiết dòng chảy Tuy nhiên, công trình gặp số Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 197 cố nhanh vào năm 2014 thức vào hoạt động đồng Do vậy, việc khai thác khối lượng nước lớn không ảnh hưởng đến dòng chảy kiệt mùa hè sông Hương hệ sinh thái hạ nguồn mà làm phức tạp hóa phối kết hợp quan quản lý nhằm điều tiết dòng chảy từ hồ chứa tương lai Chất thải gây ô nhiễm sông ngòi Thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung nên nước thải chưa qua xử lý đổ thẳng thủy vực Tính trung bình, có khoảng 40.000.m nước thải từ hàng trăm cống thải lớn nhỏ trực tiếp đổ xuống sông Hương hàng ngày Do vậy, việc gia tăng sử dụng nước cấp đô thò làm gia tăng mức độ ô nhiễm sông sông Hương, Ngự Hà, Lợi Nông, Như Ý Kết quan trắc Ban Quản lý Dự án sông Hương giai đoạn từ tháng đến cuối tháng năm 2008 cho thấy nguồn nước sông Như Ý Đông Ba có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt sông Như Ý với thông số phản ánh ô nhiễm chất hữu (BOD5, COD) chất dinh dưỡng dao động mức cao Hầu hết thông số không thỏa mãn QCVN 08 2008/BTN&MT nguồn chất lượng nước mặt loại A; số thông số vượt nguồn chất lượng nước mặt loại B Theo nghiên cứu khác gần Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế “Điều tra, đánh giá chất lượng nước số vùng trọng điểm thuộc thành phố Huế vùng phụ cận” sông Hương có tượng phú dưỡng, gây phát triển mức tảo Nước sông có hàm lượng chất hữu mật độ vi khuẩn gây bệnh tương đối cao Thông số Coliform số điểm khảo sát sông Hương thường cao gấp 5-10 lần so với giới hạn cho phép Các đợt quan trắc chất lượng nước sông Hương Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ Sinh học (IREB), Đại học Huế từ năm 2004 đến 2007 cho thấy nồng độ ôxy hòa tan (DO) nước có xu hướng giảm dần (Hình 1) Đây dấu hiệu cho thấy nước sông Hương có chuyển biến xấu chất lượng mg/l 7.5 2004 2005 2006 2007 7.0 6.5 6.0 TB Mưa khụ Mựa mưa Hình Biến thiên DO theo thời gian quan trắc chất lượng nước sông Hương (Nguồn: Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học, 2008) Các trình xử lý nước nhà máy cấp nước đô thò Thừa Thiên Huế làm phát sinh lượng nước thải bùn thải từ trình thử tải, rửa lọc, thau rửa bể, tách nước từ bùn Lượng chất thải không phát sinh liên tục, nhiên nước thải rửa lọc nước thải tách từ bùn (có chứa lớp chất vỏ vật liệu lọc, bùn cặn ) có mức độ nhiễm bẩn lớn Ngoài ra, nhà máy cấp nước sử dụng lượng lớn hóa chất keo tụ (PAC) trình xử lý nước cấp để loại chất rắn lơ lửng Trong môi trường, lượng hóa chất gây ô nhiễm nguồn nước làm gia tăng nguy tích tụ nhôm hydroxit đất gây ô nhiễm đất Dựa số liệu từ Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho xây dựng mở rộng nhà máy nước Quảng Tế II Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ Sinh học, Đại học Huế, với tổng lượng nước cấp đô thò tỉnh Thừa Thiên Huế vào khoảng 130.000 m tổng lượng bùn thải vào năm 2009 ước tính trung bình sau: 198 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Bảng Lượng bùn thải từ nhà máy xử lý nước cấp đô thò vào năm 2009 Thông số Đơn vò Chất rắn lơ lửng Lượng PAC sử dụng mg/l mg/l 75 6,43 150 10,70 Tấn/ngày Tấn/năm 15,95 5.821,75 30,87 11.267,55 Lượng bùn thải bỏ - Tính theo ngày - Tính theo năm Trung bình Max Mặc dù lượng bùn thải Công ty Môi trường Công trình Đô thò Huế thu gom, nhiên phần chất thải thoát môi trường qua hệ thống tiêu thoát nước nhà máy cấp nước chảy vào kênh, mương sau chảy khu vực xung quanh gây nhiều tác động xấu lên môi trường Về mùa khô, lượng bùn tích tụ xảy trình phân hủy nhanh chóng tạo mùi hôi thối cho khu vực xung quanh Về mùa mưa, có mưa lớn, lượng bùn thoát khỏi hồ chứa mương nước tràn vào khu vực xung quanh gây ảnh hưởng đến sinh hoạt lại người dân Vấn đề khai thác nước ngầm Trước thực trạng nguồn nước trở nên khan biến đổi khí hậu với gia tăng nhu cầu sử dụng nước nguồn nước ngầm khai thác ngày nhiều nguồn nước cấp đô thò không đủ đáp ứng cho nhu cầu dùng nước Việc khai thác nước ngầm mức gây số tác động xấu làm hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến nhiễm mặn, ô nhiễm nguồn nước ngầm, gây sụt lún, xói lở đất Theo nghiên cứu Trường Đại học Khoa học thuộc Đại học Huế, cố sụt lún bề mặt xảy bất ngờ vào ngày 13 tháng 12 năm 2007 thôn Trung Thượng, xã Thủy Biều, thành phố Huế có liên quan đến sử dụng nước ngầm khu vực Theo thống kê vào cuối năm 2008 Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn Thừa Thiên Huế, toàn tỉnh có tổng cộng 29.827 giếng khoan, 27.041 giếng đào Khi nhu cầu sử dụng nước giá nước tăng cao, người dân doanh nghiệp có xu hướng chuyển qua sử dụng nước ngầm nhiều nhằm tiết kiệm chi phí chủ động hoạt động sản xuất sinh hoạt Trong thời gian vừa qua, với lý lượng nước đô thò cấp cho khu công nghiệp không ổn đònh không đủ sử dụng, số doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Bài cố tình khai thác nước ngầm chỗ trái phép để phục vụ nhu cầu vệ sinh công nghiệp, làm mát thiết bò Ở vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, bò bao bọc biển hệ đầm phá, mạng lưới sông suối phát triển, nên nước ngầm nguồn cung cấp chủ yếu cho hoạt động kinh tế - xã hội khu vực Gần đây, HUEWACO thành công việc đưa nước vượt phá Tam Giang từ thò trấn Thuận An để cấp cho số xã vùng ven biển Bắc Thuận An Tuy nhiên, xã chưa tiếp cận với nước cấp đô thò, nước ngầm ven biển tiếp tục khai thác Mặc dù tổng lượng khai thác không lớn quy trình khai thác không phù hợp phần làm nhiễm bẩn nhiễm mặn nước ngầm vùng Độ sâu giếng khoan biến đổi từ m đến 18 m, không phụ thuộc bề dày tầng chứa nước khoảng cách đến biên mặn làm tăng khuếch tán nước mặn từ biển đầm phá vào nước ngầm số nơi, dẫn đến giảm trữ lượng nước nhạt tăng độ khoáng hóa nước đất Thực tế cho thấy kể từ đầu năm 2006, giếng nước thôn Kế Sung, xã Phú Diên, huyện Phú Vang không uống bò nhiễm mặn Hoạt động khai thác nước ngầm rửa quặng Titan khu vực kết hợp với hoạt động đào bới xuống tầng sâu phá vỡ tình trạng ổn đònh tương đối hệ tranh chấp khối nước mưa khối nước mặn từ biển đầm phá thấm vào Hệ thống giếng khai thác nước ngầm Công ty khoáng sản lại bố trí diện hẹp, lưu lượng khai thác lớn, bán kính ảnh hưởng hệ thống lan đến biên mặn làm thay đổi chất lượng ngầm vùng khai thác theo hướng tăng độ mặn Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 199 CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI Chi phí đầu tư Để đạt mục tiêu 80% dân số tỉnh tiếp cận với nước cấp đô thò vào năm 2015 95% vào năm 2020, HUEWACO dự tính, cần phải đầu tư 450,302 tỷ đồng kể từ năm 2002 đến 2010 542,926 tỷ đồng giai đoạn 2011-2020 Từ năm 2002 đến nay, công ty bắt đầu trả nợ gốc lãi khoản vốn vay ODA triệu EUR cho dự án nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước giai đoạn 1996-2000 (ước tính năm Công ty phải trả 10 tỷ đồng nợ gốc lãi) Đến tháng năm 2007, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ làm phát sinh 48 tỷ đồng Tuy nhiên, Công ty phân bổ 22 tỷ đồng, lại 26,1 tỷ đồng chưa giải Ngoài chi phí mở rộng hệ thống cấp nước, tỉnh Thừa Thiên Huế phải đầu tư kinh phí xử lý nước thải lượng nước thải gia tăng Để bảo vệ nguồn nước sông Hương, thành phố Huế triển khai dự án xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải với tổng mức đầu tư lên đến 3.560 tỷ đồng Ngoài ra, nhà máy nước gia tăng công suất, lượng điện sử dụng nhà máy nước tăng lên tương ứng Hiện nay, nhà máy cấp nước tỉnh Thừa Thiên Huế, chi phí cho điện chiếm bình quân vào khoảng 30% tổng chi phí giá thành sản xuất nước Trong thực tế, nhà quản lý hoạch đònh sách tính đến khoản chi phí tiết kiệm lượng điện kế hoạch cung cấp nước Tuy nhiên, việc bảo tồn nước nâng cao hiệu sử dụng nước không giúp tiết kiệm nước mà tiết kiệm lượng, cắt giảm chi phí tiêu thụ điện giảm thiểu ô nhiễm từ nhà máy điện Vấn đề công cung cấp sử dụng nước Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều vùng nông thôn chưa tiếp cận với nước hợp vệ sinh Ước tính từ năm 2003 đến 2008, HUEWACO huy động đầu tư 60 tỷ đồng nhằm thực chương trình đầu tư nước nông thôn Nhờ vậy, tổng số hộ dùng nước cấp đô thò vùng nông thôn nâng lên 48.500 hộ, chiếm 40% số hộ dân sử dụng nước cấp đô thò toàn tỉnh Năm 2009, số phường/xã tiếp cận với nước cấp đô thò 105/152, tương ứng với khoảng 60% dân số toàn tỉnh Trong giai đoạn 2009-2010, UBND tỉnh tiếp tục đạo HUEWACO xây dựng nhà máy nước Hồ Truồi cung cấp nước cho thò trấn Phú Lộc xã phụ cận đến dự án đường ống vượt phá Tam Giang cấp nước sinh hoạt cho xã phía Đông phá Tam Giang - Cầu Hai hoàn thành Nếu xét mặt xã hội, việc đầu tư cấp nước nông thôn mang lại ý nghóa lớn Tuy nhiên, khía cạnh kinh tế, lượng nước thất thoát lớn, lượng sử dụng lại tỷ suất đầu tư cao nên doanh thu từ khu vực nông thôn không hiệu để trì hoạt động tái đầu tư Vì vậy, nhu cầu sử dụng nước giảm xuống thông qua giải pháp tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn nước cấp đô thò, HUEWACO có thêm nhiều nguồn lực nhằm phân bổ nước cấp đô thò cho khu vực vùng sâu vùng xa tỉnh nhà KẾT LUẬN Cũng giống tỉnh thành khác nước, nhu cầu sử dụng nước cấp đô thò tỉnh Thừa Thiên Huế ngày tăng cao gây nhiều tác động tiêu cực lên môi trường Đối với môi trường tự nhiên, việc đẩy mạnh hoạt động khai thác nước làm giảm dòng chảy môi trường sông Hương, dẫn đến nhiều tác động có hại lên hệ sinh thái vùng hạ lưu, làm gia tăng lượng bùn thải nước thải gây ô nhiễm thủy vực làm suy kiệt, ô nhiễm nước ngầm Về kinh tế-xã hội, việc tăng cao nhu cầu nước cấp đô thò Huế làm gia tăng chi phí đầu tư mở rộng hệ thống cấp nước, tăng chi phí xử lý nước thải đồng thời gây nhiều áp lực cho nhà quản lý việc cân đối cung cầu nước toàn tỉnh cấp nước cho người nghèo Vấn đề đặt nhà hoạch đònh sách, nhà quản lý đối tượng khách hàng sử dụng nước cần nhận thức đầy đủ gia tăng nhanh chóng nhu cầu nước cấp đô thò tác động tiêu cực nhằm tăng cường thực giải pháp tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn nước cấp đô thò 200 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Dự án sông Hương, 2010 http://banqldash.hue.gov.vn/ Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Xây dựng Cấp nước Thừa Thiên Huế (HUEWACO) Tập san Cấp nước Thừa Thiên Huế, Số 03, tháng 07/2010: 01-12 Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Xây dựng Cấp nước Thừa Thiên Huế (HUEWACO): http://www.huewaco.com.vn/ IUCN Việt Nam, 2005 Dòng chảy môi trường: Đánh giá nhanh dòng chảy môi trường cho lưu vực sông Hương, miền Trung Việt Nam IUCN Vietnam, Hà Nội Nguyễn Đình Tiến Phạm Đình Chuy, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến nước đất vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế Đề Tài nghiên cứu Mã số 713206 Bộ KH CN tài trợ Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn Thừa Thiên Huế, 2009 Tổng hợp điều tra trạng cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh nước đến tháng 12/2008 toàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tài liệu lưu hành nội Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ Sinh học, Đại học Huế, 2009 Diễn biến chất lượng môi trường nước sông Hương giai đoạn 2003-2008 Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số tháng 6/2009: 7-19 Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ Sinh học, Đại học Huế, 2008 Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy Quảng Tế II Tài liệu lưu hành nội Đại học Huế Phần II Môi trường biến đổi khí hậu 201

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan