Kiến thức, thái độ, thực hành về tật khúc xạ của học sinh một số trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Quốc Oai năm 2014

83 1.4K 19
Kiến thức, thái độ, thực hành về tật khúc xạ của học sinh một số trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Quốc Oai năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tật khúc xạ (TKX) là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất ảnh hưởng đến thị lực của mắt và nó là nguyên nhân thứ 2 gây mù lòa có thể can thiệp được. Ước tính có khoảng 153 triệu người khiếm thị do tật khúc xạ. Trên thế giới, tật khúc xạ là nguyên nhân chính của suy giảm thị lực ở trẻ em từ 5-15 tuổi. Tỷ lệ cận thị đang gia tăng đáng kể ở trẻ em, đặc biệt là ở đô thị của khu vực Đông Nam Á [1]. Saw và cộng sự (2001-2002) nghiên cứu tại Singapore, tỷ lệ tật khúc xạ trong trường mẫu giáo, cấp tiểu học và trung học tương ứng là 8,6%, 32,4% và 79,3%. Tỉ lệ mắc tật khúc xạ tăng dần theo tuổi [2]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 trên 3.444 học sinh (HS) từ 6 -15 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ chung là 25,3%, ở cấp tiểu học (TH) là 18,4%, trung học cơ sở (THCS) là 30,4% và trung học phổ thông là 36,2% [3]. Tại Hà Nội, Nguyễn Chí Dũng và cộng sự nghiên cứu trên 225 học sinh lớp 6 của một trường tiểu học tại nội thành Hà Nội năm 2010 cho thấy tỷ lệ cận thị là 42,2%, viễn thị là 2,2%, loạn thị là 13,6%. Học sinh các lớp chuyên có tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao hơn (68,7% năm đầu tiên và 78,3% năm thứ hai) so với học sinh lớp không chuyên (tương ứng 58,5% và 67,6%) [4]. Mặc dù tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ngày càng gia tăng nhưng hiện nay có rất ít các nghiên cứu đề cập đến kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến tật khúc xạ của học sinh, phụ huynh. Một số nghiên cứu đã được thực hiện cho thấy mức độ quan tâm của học sinh đến tật khúc xạ còn rất thấp. Một khảo sát tại các phòng khám của Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2011 trên 200 học sinh từ 11 đến 18 tuổi cho thấy không có học sinh nào có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi, đa số có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại yếu chiếm 46,5%. Đặc biệt 35,5% học sinh tham gia nghiên cứu không biết tật khúc xạ là gì, 23% trả lời cận thị không nguy hiểm và không dẫn đến mù lòa [5]. Một khảo sát tại 3 trường tiểu học tại Hà Nội cho thấy hiểu biết về biểu hiện, tác hại, nguyên nhân của cận thị ở học sinh còn thấp (biểu hiện 58,8%; tác hại 29,4% và nguyên nhân 40,1%), đặc biệt tỷ lệ học sinh quan tâm đến cận thị học đường chỉ có 24,4% [6],[7]. Đa số các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh hiện nay chủ yếu tập trung vào khu vực thành thị và các thành phố lớn. Chưa có nhiều nghiên cứu tiến hành ở các khu vực ngoại thành, xung quanh các thành phố lớn trong khi tốc độ đô thị hóa ở những khu vực này ngày càng tăng nhanh. Một câu hỏi được đặt ra là các em học sinh ở khu vực ngoại thành, Hà Nội biết gì, có thái độ và thực hành về phòng, chống tật khúc xạ như thế nào trong xu hướng hội nhập, đô thị hóa ngày một nhanh của xã hội? Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy học sinh mắc tật khúc xạ nhưng các em không biết rằng mình đang có vấn đề về mắt. Các em học sinh và phụ huynh không biết nơi nào cung cấp dịch vụ này hoặc phải đối mặt với thách thức về vấn đề tiếp cận dịch vụ này mà lẽ ra cần được ưu tiên [3],[8]. Đây là một vấn đề quan trọng và cấp bách, có ý nghĩa cộng đồng nên chúng tôi triển khai nghiên cứu tìm hiểu về kiến thức, thái độ, thực hành về tật khúc xạ của học sinh một số trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Quốc Oai, Hà Nội năm 2014 với hai mục tiêu: 1.Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về tật khúc xạ của học sinh một số trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Quốc Oai năm 2014. 2.Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về tật khúc xạ của học sinh một số trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Quốc Oai năm 2014.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ - - NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUỐC OAI NĂM 2014 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯU NGỌC HOẠT HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y - - NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUỐC OAI NĂM 2014 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯU NGỌC HOẠT HÀ NỘI – 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo trường Đại học Y Hà Nội Em vô biết ơn tập thể Thầy, Cô giáo thuộc môn Thống kê Tin học Y học, Thầy, Cô thuộc Viện đào tạo YHDP YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu phương pháp nghiên cứu, xử lý số liệu trình học tập Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt, Phó Hiệu Trưởng, Trưởng Bộ môn Thống kê Tin học Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Thầy tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, góp ý kiến quý báu cho em trình học tập, nghiên cứu trình viết hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo, phụ huynh học sinh em học sinh trường tham gia nghiên cứu nhiệt tình hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan liên quan nhiệt tình, giúp đỡ chia sẻ với trình hoàn thành luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thúy Hạnh, học viên cao học khóa 22, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp làm hướng dẫn PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2015 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i 2.1.Địa điểm nghiên cứu: 15 2.2.Thiết kế nghiên cứu .15 2.3.Đối tượng nghiên cứu 15 2.4.Cỡ mẫu 15 2.5.Phương pháp chọn mẫu 16 Bảng 2.1 Số lượng mẫu theo trường .17 Bảng 2.2 Số lượng học sinh TH mẫu nghiên cứu theo khối 18 Bảng 2.3 Số lượng học sinh THCS mẫu nghiên cứu theo khối 18 2.6.Biến số 19 Bảng 2.4 Biến số nghiên cứu định lượng .19 2.7.Thông tin thu thập từ việc thảo luận nhóm vấn sâu 23 Các biến số cho nghiên cứu định tính: 24 2.8.Thời gian thu thập phân tích số liệu 24 2.9.Phương pháp thu thập, phân tích số liệu 24 2.10 Cán thu thập số liệu .26 2.11.Khống chế sai số 26 2.12.Đạo đức nghiên cứu 26 3.1 Mẫu nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Mẫu nghiên cứu 28 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu .29 3.3 Điểm kiến thức, thái độ, thực hành học sinh tật khúc xạ 29 Bảng 3.3 Điểm kiến thức, thái độ, thực hành học sinh TKX 29 3.4 Kiến thức học sinh tật khúc xạ 30 Bảng 3.4 Kiến thức học sinh tật khúc xạ .30 3.5 Nguồn thông tin tật khúc xạ 32 Bảng 3.5 Nguồn thông tin tật khúc xạ .32 3.6 Thái độ học sinh tật khúc xạ .32 Bảng 3.6 Thái độ học sinh tật khúc xạ 32 3.7 Thực hành chăm sóc mắt liên quan đến tật khúc xạ 34 iv Bảng 3.7 Thực hành chăm sóc mắt liên quan đến TKH HS tiểu học 34 Bảng 3.8 Thực hành chăm sóc mắt học sinh THCS .35 Biểu đồ 3.1: Học sinh THCS phản ánh với Thầy/ Cô chỗ ngồi thiếu sáng khó nhìn .37 Bảng 3.9 Thực hành ngồi viết tư 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh thực hành ngồi viết tư 38 3.8 Mối liên quan điểm trung bình kiến thức, thái độ thực hành TKX yếu tố giới tính, khu vực cấp học 38 Bảng 3.10 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành biến độc lập 38 3.9 Mối liên quan điểm kiến thức, thái độ thực hành tật khúc xạ .39 Bảng 3.11 Hệ số tương quan biến số kiến thức, thái độ, thực hành 39 3.10 Phân tích hồi quy tuyến tính xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ thực hành tật khúc xạ .40 Bảng 3.12 Mô hình hồi quy tuyến tính 40 3.11 Kết nghiên cứu định tính 41 4.1 Kiến thức học sinh tật khúc xạ 43 4.2 Thái độ học sinh tật khúc xạ .44 4.3 Thực hành chăm sóc mắt học sinh .45 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ thực hành tật khúc xạ 48 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC .19 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Học sinh Tật khúc xạ Tiểu học Trung học sở HS TKX TH THCS vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Số lượng mẫu theo trường .Error: Reference source not found Bảng 2.2 Số lượng học sinh TH mẫu nghiên cứu theo khối .Error: Reference source not found Bảng 2.3 Số lượng học sinh THCS mẫu nghiên cứu theo khối Error: Reference source not found Bảng 2.4 Biến số nghiên cứu định lượng Error: Reference source not found Bảng 3.1 Mẫu nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.2 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.3 Điểm kiến thức, thái độ, thực hành học sinh TKX Error: Reference source not found Bảng 3.4 Kiến thức học sinh tật khúc xạ Error: Reference source not found Bảng 3.5 Nguồn thông tin tật khúc xạ Error: Reference source not found Bảng 3.6 Thái độ học sinh tật khúc xạ.Error: Reference source not found Bảng 3.7 Thực hành chăm sóc mắt liên quan đến TKH HS tiểu học .Error: Reference source not found Bảng 3.8 Thực hành chăm sóc mắt học sinh THCS Error: Reference source not found Bảng 3.9 Thực hành ngồi viết tư Error: Reference source not found vii Bảng 3.10 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành biến độc lập .Error: Reference source not found Bảng 3.11 Hệ số tương quan biến số kiến thức, thái độ, thực hành .Error: Reference source not found Bảng 3.12 Mô hình hồi quy tuyến tính Error: Reference source not found Bảng 3.13 Kết nghiên cứu định tính 42 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Học sinh THCS phản ánh với Thầy/ Cô chỗ ngồi thiếu sáng khó nhìn Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh thực hành ngồi viết tư Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3 Tương quan Kiến thức, Thái độ Thực hành Error: Reference source not found Thường xuyên Không Đôi Giữ khoảng cách từ mắt đến sách 25-30 cm Ngồi học, đọc viết tư Đi khám mắt định kỳ Đưa cho học sinh tờ giấy kèm theo câu hỏi này, đề nghị học sinh ngồi viết câu “Hãy bảo vệ đôi mắt mình”, điều tra viên đánh giá tư thực hành ngồi viết cách đánh dấu x vào cột có/không cho tiêu chí đây: STT Các tiêu chí đánh giá Hai chân song song, chạm đất đỡ, vuông góc với đùi Hai mông đặt thoải mái lên ghế Hai cánh tay đặt lên bàn Lưng thẳng đầu cúi Không tì ngực vào cạnh bàn Hai mắt cách 25-30cm Tay cầm bút viết giấy, tay tì nhẹ lên mép PHỤ LỤC Có Không BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Mã phiếu điều tra: …………………………………… Điều tra viên: ……………………………………… Giám sát viên: ……………………………………… Ngày vấn:……tháng……năm …… Phần Thông tin chung Câu 1a Tỉnh/ thành phố :…………………………………………… Câu 1b Huyện/quận ……………………………………………… Câu 1c Trường nào:……………………………….…… Câu 1d Em học lớp nào? Câu Họ tên em: ……… ……………………………… Câu Giới tính: (Điều tra viên chọn câu trả lời) Nam Nữ Phần Kiến thức về mắt học đường Câu Em nghe biết đến tật khúc xạ chưa? Có  hỏi tiếp câu 5a Không  chuyển câu 5b Câu 5a Đó tật đây: (điều tra viên đọc câu trả lời, chọn nhiều câu trả lời) Cận thị Viễn thị Loạn thị Bệnh mắt bị viêm, sưng, đỏ có nhử mắt Lác mắt (nhìn lệch phía) Khác: ………………………………………  Chuyển câu Câu 5b Em nghe biết đến cận thị chưa? Đã nghe/đã biết Chưa  chuyển câu 16 Câu Nếu có biết tật khúc xạ (cận thị), em cho biết thông tin nói với em hay em nghe đâu? (điều tra viên đọc câu trả lời, có thể chọn nhiều câu trả lời) Bố mẹ em Tờ rơi Thầy/Cô giáo Áp phích Đài/Ti vi Trạm xá/Bệnh viện Báo Bạn lớp bị cận thị Câu Theo em, tật khúc xạ (cận thị) gây biểu nào? (điều tra viên đọc câu trả lời, chọn nhiều câu trả lời) Mắt nhìn bình thường Mắt nhìn mờ Nhìn không rõ vật xa Phải cầm sách gần đọc Hay mỏi mắt nhức đầu Đau mắt: mắt đỏ, có nhử mắt Em Câu 8a Theo em nguyên nhân dẫn đến tật khúc xạ (cận thị)? (điều tra viên đọc câu trả lời, có thể chọn nhiều câu trả lời): Do di truyền gia đình Do điều kiện học tập không đủ ánh sáng Do nhìn gần kéo dài liên tục (hơn giờ) để đọc sách, chơi điện tử Do bàn ghế cao thấp Do ăn uống không đủ chất dinh dưỡng (vitamin A) Em Câu 8b Trong thói quen sinh hoạt, vui chơi, giải trí, nguy bị mắc tật khúc xạ (cận thị) khi: (đánh dấu x vào cột đúng/sai/không biết với phương án cho tình huống) Đúng Sai Không biết Đọc nhiều truyện chữ nhỏ in giấy đen Chơi điện tử, máy vi tính nhiều liên tục (nhiều giờ) Xem vô tuyến nhiều ngồi gần 1m Thường chơi trời nhiều (> tiếng/ngày) Hay nằm đọc sách, truyện Phần Thái độ tật khúc xạ Câu Những ảnh hưởng mắc tật khúc xạ (cận thị) (điều tra viên đọc câu trả lời, có thể chọn nhiều câu trả lời): Khó khăn cho việc nhìn Khó khăn sinh hoạt hàng ngày Kết học tập giảm sút Không ảnh hưởng Câu 10 Nếu em khám phải đeo kính em có vui vẻ sẵn sàng đeo kính không Có Không Câu 11 Theo em, tật khúc xạ (cận thị) có cách làm mắt nhìn rõ không? Có Không Không biết Câu 12 Theo em phương pháp điều trị tật khúc xạ (cận thị) hiệu rẻ học sinh? (điều tra viên đọc câu trả lời, có thể chọn nhiều câu trả lời): Đi mổ mắt Không làm hết Đeo kính độ Em Câu 13 Giả sử em bị cận thị, em mua đôi kính mới, em có sẵn sàng cho, tặng bạn kính cũ để bạn sử dụng không? Có Không Tại sao? ………………………… Câu 14 Giả sử em bị cận, em có sẵn sàng mượn, dùng chung kính với bạn lớp hay không Cho dùng chung Không cho dùng chung Tại sao? ……………………………… Câu 15 Nếu có biểu tật mắt, em muốn đến khám, tư vấn chỗ (có thể chọn một hay nhiều các câu trả lời sau): Kiểm tra mắt trạm y tế xã (trạm xá) Khám mắt sở chuyên khoa mắt Khám mua kính cửa hàng kính gần nhà cho tiện Khám mua kính cửa hàng kính uy tín Phòng y tế trường Nơi khác………………… Phần Thực hành chăm sóc bảo vệ mắt Câu 16a Trong học tập, vui chơi em thường: (đánh dấu (X) vào cột có nội dung giống không giống hoạt động hàng ngày học sinh) Thường xuyên Không Đôi Có thời gian biểu cho học tập vui chơi Cứ học liên tục làm xong nghỉ Thời gian giải lao em xem vô tuyến, đọc chuyện, chơi trò chơi điện tử Thời gian giải lao em giúp mẹ việc nhà chơi, tập thể dục Câu 16b Trong lớp em đã: (đánh dấu x cột có/ không cho câu gợi ý) Có Không Phản ánh với thầy/ cô chỗ ngồi tối, thiếu ánh sáng Phản ánh với thầy/ cô giáo chỗ ngồi khó nhìn Câu 16c Trong học tập nhà, em thường: (đánh dấu x vào cột có/ không cho câu gợi ý): Thường xuyên Ngồi học góc học tập Tiện đâu ngồi Ngồi bàn ghế phù hợp với chiều cao em, giữ khoảng cách từ mắt tới sách 25 - 30 cm Dùng thêm đèn chiếu sáng vào buổi chiều tối nơi học tập Dùng đèn bàn loại có chụp Không Đôi Đọc truyện, sách, báo giường trước ngủ Đưa cho học sinh tờ giấy kèm theo câu hỏi này, đề nghị học sinh ngồi viết câu “Hãy bảo vệ đôi mắt mình”, điều tra viên đánh giá tư thực hành ngồi viết cách đánh dấu x vào cột có/không cho tiêu chí STT Các tiêu chí đánh giá Hai chân song song, chạm đất đỡ, vuông góc với đùi Hai mông đặt thoải mái lên ghế Hai cánh tay đặt lên bàn Lưng thẳng đầu cúi Không tì ngực vào cạnh bàn Hai mắt cách 25-30cm Tay cầm bút viết giấy, tay tì Có nhẹ lên mép Kết thúc vấn Cám ơn em tham gia nghiên cứu! Không PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM PHỤ HUYNH HỌC SINH VỀ TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH Ngày vấn:……./ ……/…… Đối tượng vấn: ……………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………… Giới thiêu: Xin chào anh/chị! Tôi tên …… Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học trung học sở huyện Quốc Oai năm 2014.” Nghiên cứu gồm mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học, trung học sở huyện Quốc Oai năm 2014; Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học, trung học sở Để tiến hành nghiên cứu, muốn mời anh/chị người sâu sát bên cạnh em mình, tham gia thảo luận vấn đề xung quanh tật mắt hay gặp lứa tuổi học đường Thông tin mà anh/chị cung cấp ghi âm để tổng hợp phân tích Tuy nhiên thông tin hoàn toàn giữ kín không công bố tên người tham gia thảo luận Việc trả lời không ảnh hưởng đến anh/chị trả lời câu hỏi mà anh/chị không thấy thoải mái song câu trả lời anh/chị vô quan trọng mong muốn anh chị nói kiến quan điểm Điều giúp hỗ trợ tốt công tác chăm sóc mắt cho cháu địa phương Các anh/chị có hỏi thêm không ạ? Các anh/chị đồng ý tham gia thảo luận ạ? Số người đồng ý tham gia: ……/ Tổng số người mời ……… Những anh/chị không đồng ý tham gia vui mừng mời lại dịp khác Chúng ta bắt đầu thảo luận Các anh/chị có nghe tật mắt hay gặp tuổi học đường chưa? Hãy kể tên tật gì? Tật hay gặp nhất? Các tật mà anh chị kể gọi chung gì? Những bệnh mắt tuổi cháu mà tật khúc xạ? Từ nguồn cung cấp cho anh/chị thông tin tật khúc xạ? Anh/chị mong muốn nhận thông tin tật khúc xạ từ nguồn nào? Các dấu hiệu gợi ý (nghi ngờ) trẻ bị tật khúc xạ? Nói cách khác 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 biểu tật khúc xạ Anh/chị có biết hậu tật khúc xạ không? Đó hậu gì? Anh/chị có biết nguyên nhân mắc tật khúc xạ? Các yếu tố liên quan đến mắc tật khúc xạ? Mức độ quan tâm anh/chị tật khúc xạ Có sợ em mắc tật khúc xạ? Vì lại sợ? Nhắc nhở em biện pháp giảm nguy mắc tật khúc xạ? Đó gì? Ở đâu? Khi nào? Tật khúc xạ có chữa không? Có biện pháp điều chỉnh tật khúc xạ rẻ tiền dễ thực không? Với nguy dễ mắc theo anh chị cho em khám? Chỉ khám có biểu hay khám định kỳ, khám lại lần? Nếu bị tật khúc xạ khám mua kính có phải khám lại 23 24 25 26 không? Bao lâu khám lại lần? Anh chị thực cho em khám nào? Khi khám nên khám đâu yên tâm nhất? Khi khám đâu thuận tiện dễ dàng nhất? Sau mua kính cho em anh/chị làm với kính cũ? Kết thúc vấn Xin cảm ơn anh/chị PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN NHÓM GIÁO VIÊN VỀ TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH Ngày vấn:……./ ……/…… Đối tượng vấn: Giáo viên tiểu học Giáo viên trung học sở Giới thiêu: Xin chào thầy/cô! Tôi tên …… Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học trung học sở huyện Quốc Oai năm 2014.” Nghiên cứu gồm mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học, trung học sở huyện Quốc Oai năm 2014; Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học, trung học sở Để tiến hành nghiên cứu, hôm nay, muốn mời thầy/cô người sâu sát với học sinh mình, tham gia thảo luận vấn đề xung quanh tật mắt hay gặp lứa tuổi học đường Thông tin mà thầy/cô cung cấp ghi âm để tổng hợp phân tích Tuy nhiên thông tin hoàn toàn giữ kín không công bố tên người tham gia thảo luận Việc trả lời không ảnh hưởng đến thầy/cô trả lời câu hỏi mà thầy/cô không thấy thoải mái song câu trả lời thầy/cô vô quan trọng mong muốn thầy/cô nói kiến quan điểm Điều giúp hỗ trợ tốt công tác chăm sóc mắt cho em học sinh tỉnh nhà Các thầy/cô có hỏi thêm không ạ? Các thầy/cô đồng ý tham gia thảo luận ạ? Số người đồng ý tham gia: ……/ Tổng số người mời ……… Những thầy/cô không đồng ý tham gia vui mừng mời lại dịp khác BẮT ĐẦU THẢO LUẬN: Các thầy/cô có nghe tật mắt hay gặp tuổi học đường chưa? Hãy kể tên tật gì? Tật hay gặp nhất? Các tật mà thầy/cô kể gọi chung gì? Những bệnh mắt hay gặp tuổi em mà tật khúc xạ? Xu tật khúc xạ tiến triển với nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội? Từ nguồn cung cấp cho thầy/cô thông tin tật khúc xạ? Các dấu hiệu gợi ý (nghi ngờ) trẻ bị tật khúc xạ? Nói cách khác 10 11 12 13 14 biểu tật khúc xạ Thầy/cô có biết hậu tật khúc xạ không? Đó hậu gì? Thầy/cô có biết nguyên nhân mắc tật khúc xạ? Các yếu tố liên quan đến mắc tật khúc xạ? Mức độ quan tâm thầy/cô tật khúc xạ Có nhắc nhở học sinh biện pháp giảm nguy mắc tật khúc xạ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 không? Đó gì? Ở đâu? Khi nào? Nội dung giáo dục tật khúc xạ có đưa vào giảng không? Thời lượng nhiều hay ít? Cụ thể Ai cung cấp nội dung giáo dục học đường? Trong lớp học có đủ ánh sáng không? Bàn ghế có phù hợp với học sinh thầy/cô không? Thầy/cô có đổi chỗ ngồi cho học sinh không? Bao lâu lần? Thầy/cô làm có học sinh than phiền phòng học tối? Thầy/cô làm có học sinh than phiền khó nhìn chữ bảng? Theo thầy/cô, tật khúc xạ có chữa không? Có biện pháp điều chỉnh tật khúc xạ rẻ tiền dễ thực không? Với nguy dễ mắc vậy, theo thầy/cô cho học sinh khám? Khám đâu? 27 Chỉ khám có biểu hay khám định kỳ, khám lại lần? 28 Nếu bị tật khúc xạ khám mua kính có phải khám lại không? Bao lâu khám lại lần? 29 Sự phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh/học sinh việc chăm sóc mắt cho học sinh nào? Kết thúc vấn Xin cảm ơn thầy/cô! PHỤ LỤC BẢNG TÍNH ĐIỂM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Điểm kiến thức TT Câu hỏi Câu Câu 5a Câu b Câu Câu Lựa chọn cách cho điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1, 2, ý cộng điểm Lựa chọn 4, 5, câu 5a điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 2, 3, 4, 5: ý cộng điểm Lựa chọn 1, 6, câu điểm Lựa chọn 1, 2, 3, 4, 5: ý điểm Lựa chọn 6: điểm Tổng điểm Điểm tối đa 13 Điểm thái độ học sinh tật khúc xạ TT Câu hỏi Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 TT Lựa chọn cách cho điểm Lựa chọn 2, 3, 4: câu thêm điểm Lựa chọn 1: câu điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2, câu 11 điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1, 3, câu 12 điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 1,2,5: lựa chọn điểm Lựa chọn 3, 4: điểm Tổng điểm Điểm tối đa 1 1 11 Điểm thực hành chăm sóc mắt Câu hỏi Câu 16 Lựa chọn cách cho điểm Lựa chọn thường xuyên: điểm Lựa chọn đôi khi: điểm Lựa chọn không: điểm Thực hành Mỗi ý lựa chọn “có” cộng điểm viết Lựa chọn “không” điểm Tổng điểm Điểm tối đa 10 17 PHỤ LỤC BẢNG TÍNH ĐIỂM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHO HỌC SINH THCS Điểm kiến thức TT Câu hỏi Câu Câu 5a Câu b Câu Câu 8a Câu 8b Lựa chọn cách cho điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1, 2, ý cộng điểm Lựa chọn 4, 5, câu 5a điểm Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 2, 3, 4, 5: ý cộng điểm Điểm tối đa Lựa chọn 1, 6, câu điểm Lựa chọn 1, 2, 3, 4, 5: ý điểm Lựa chọn 6: điểm Mỗi yếu tố 1, 2, 3, chọn “đúng” cộng điểm Yếu tố chọn “đúng” điểm Tổng điểm 18 Điểm thái độ học sinh tật khúc xạ TT Câu hỏi Câu TT Lựa chọn cách cho điểm Lựa chọn 1, 2, 3: câu thêm điểm Lựa chọn 4: câu điểm Câu 10 Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2, câu 10 điểm Câu 11 Lựa chọn 1: điểm Lựa chọn 2, câu 11 điểm Câu 12 Lựa chọn 2: câu 12 điểm Lựa chọn 1, 3, câu 12 điểm Câu 13 Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1: điểm Câu 14 Lựa chọn 2: điểm Lựa chọn 1: điểm Câu 15 Lựa chọn 1,2,5: điểm cho ý Lựa chọn 3, 4: câu 15 điểm Tổng điểm Điểm thực hành chăm sóc mắt Câu hỏi Lựa chọn cách cho điểm Điểm tối đa 1 1 11 Điểm tối đa Câu 16a Lựa chọn thường xuyên: điểm cho ý 1, điểm cho ý 2, Lựa chọn đôi khi: điểm cho ý 1, 2, 3, Lựa chọn không: điểm cho ý 1, điểm cho ý 2, Câu 16b Lựa chọn “có” ý cộng điểm Lựa chọn “không” điểm Câu 16c Lựa chọn thường xuyên: điểm cho 12 ý 1, 3, 4, điểm cho ý 2, Lựa chọn đôi khi: điểm cho ý 1, 2, 3, 4, 5, Lựa chọn không: điểm cho ý 1, 3, 4, điểm cho ý 2, Thực hành viết Mỗi ý lựa chọn “có” cộng điểm Lựa chọn “không” điểm Tổng điểm 29

Ngày đăng: 30/10/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan