Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản tại xã mỹ thắng, huyện mỹ lộc, tỉnh nam định

167 396 0
Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản tại xã mỹ thắng, huyện mỹ lộc, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” công trình nghiên cứu riêng Bài khóa luận xây dựng sở kiến thức tiếp thu trình học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam thông tin thu thập thời gian thực tập UBND xã Mỹ Thắng Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu chưa công bố công trình khác Các số liệu, tài liệu, dẫn chứng luận văn rõ nguốn gốc Tác giả Trần Hồng Phúc i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức Học viện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế PTNT toàn thể thầy cô giáo Học viện nông nghiệp Việt Nam tận tâm giảng dạy, cung cấp truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Minh Thu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, UBND xã Mỹ Thắng toàn thể bà nhân dân thôn Thát Đoài, thôn Kim, thôn Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực tập địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tác giả Trần Hồng Phúc ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nông nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng công phát triển kinh tế quốc gia Đối với nước nông nghiệp Việt Nam vai trò tỏ quan trọng Việt Nam xuất phát điểm nước nông nghiệp có truyền thông sản xuất lâu đời công nghệ lạc hậu chưa có đầu tư quan tâm mức Mặc dù đà công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam ta nước nông nghiệp Xác định vai trò thiếu nông nghiệp nông thôn, Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp, sách để thúc đẩy khu vực nông nghiệp nông thôn phát triển Xây dựng nhiều hướng để nâng cao đóng góp nông nghiệp vào kinh tế quốc dân Để làm điều đó, cần có nhiều hoạt động kinh tế mang lại hiệu thu nhập cao cho người nông dân Không cấy lúa, trồng rau, nuôi lợn mà cần đa dạng hoạt động sản xuất khu vực nông thôn Sử dụng tận dụng triệt để hiệu diện tích đất nông nghiệp cho dù khó canh tác, bạc màu Nhằm mục đính nâng cao hiệu kinh tế đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân, biện pháp nông nghiệp thực Một số hoạt động chuyển đổi đất trũng khó canh tác sang nuôi trồng thủy sản Giải pháp triển khai nhiều địa phương nước Với điều kiện thuận lợi diện tích đất trũng tương đối nhiều, xã Mỹ Thắng huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định thực chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản dựa nguyện vọng người dân chủ trương nhà nước Vậy để thực hiệu chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản, Mỹ Thắng cần phải làm gì? Tình hình chuyển đổi Mỹ Thắng diễn nào? Mỹ Thắng có giải pháp để tiến hành chuyển đổi sau chuyển đổi? Những khó khăn vướng mắc mà xã Mỹ Thắng gặp phải? Cần có biện pháp để hỗ trợ giải khó khăn đó? Các giải pháp chịu ảnh hưởng từ iii yếu tố nào? Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định" Nghiên cứu thực thôn Thát Đoài, thôn Kim, thôn Nội xã Mỹ Thắng từ 20/1/2015 – 2/6/2015 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản; 2) Đánh giá tình hình thực giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng; 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng; 4) Đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản địa phương thời gian tới Để đạt mục tiêu trên, thực điều tra 45 hộ ngẫu nhiên có hoạt động nuôi trồng thủy sản thôn xã Mỹ Thắng Kết hợp với tham hảo tài liệu, sách báo, tạp trí số liệu thu thập địa phương Từ có đánh giá, góc nhìn tổng quan hoạt động chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng Sử dụng phương pháp phân tích, xử lý số liệu để làm bật kết quả, ưu nhược điểm hoạt động chuyển đổi địa phương Mỹ Thắng xã có diện tích đất trũng lớn, với 1/3 diện tích đất canh tác nông nghiệp xã Các diện tích đất trũng canh tác khó khăn hiệu thấp, năm canh tác vụ lúa lại bỏ hoang nước ngập sâu Tuy nhiên, Mỹ Thắng có lợi định địa bàn xã Mỹ Thắng gần với thành phố Nam Định có tuyến đường quốc lộ Nam Định-Phủ Lý chạy qua Các diện tích đất trũng tập trung tự nhiên số thôn Mỹ Thắng Hệ thống sông 32 sông Châu Giang cung cấp nước dồi cho xã địa phương khác Đây điều kiện thuận lợi để Mỹ Thắng phát triển nuôi trồng thủy sản Hoạt động chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản mang lại thu nhập lớn cho người dân, góp phần ổn định nâng cao chất lượng iv sống ngày tốt Không vậy, nuôi trồng thủy sản diện tích đất trũng giúp địa phương sử dụng hiệu diện tích đất nông nghiệp tránh lãng phí đất Hạn chế tình trạng bỏ hoang bỏ hóa đất canh tác, tạo nghề nghiệp ổn định cho hộ dân, giảm tỷ lệ di cư Đồng thời, nhờ có nguồn thu nhập từ nuôi trồng thủy sản mà hộ dân nâng cao đời sống gia đình, tham gia đóng góp tốt cho làng xã Bên cạnh thuận lợi kết khả quan mà Mỹ Thắng đạt giai đoạn đầu, khó khăn vướng mắc mà Mỹ Thắng cần phải khắc phục xây dựng sở hạ tầng phù hợp hơn, công tác tu sửa công trình phục vụ chuyển đổi NTTS, nâng cao chất lượng hoạt động vay vốn cho hộ chuyển đổi Ngoài ra, Mỹ Thắng cần phải quan tâm ý đến hoạt động giúp cho hộ chuyển đổi thuận lợi trình tiêu thụ sản phẩm, hạn chế tình trạng ép giá tránh bó buộc, yêu cầu người thu mua Để hoạt động chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu cao nữa, cần đòi hỏi cán nhân dân Mỹ Thắng đồng lòng thực triển khai biện pháp như: 1) Hoàn thiện công tác quy hoạch vùng nuôi phù hợp gắn với công xây dựng nông thôn mới; 2) Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng phù hợp với vùng chuyển đổi tiêu chí sở hạ tầng xây dựng nông thôn mới; 3) Xây dựng nguồn vốn đa dạng nguồn vốn hỗ trợ cho hộ chuyển đổi vay vốn để sản xuất; 4) Coi trọng nâng cao khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản lượng thủy sản; 5) Đa dạng hóa nguồn tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm sản xuất mang lại giá trị kinh tế với giá trị thực sản phẩm; 6) Nuôi trồng thủy sản phải gắn với công tác bảo vệ môi trường, xây dựng ngành sản xuất thủy sản bền vững Ngoài ra, trình thực hiện, Mỹ Thắng hộ chuyển đổi cần thường xuyên cập nhật thông tin, học hỏi kinh nghiệm địa phương hộ nuôi trồng thủy sản khác để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xi DANH MỤC HỘP xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRŨNG SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2.1 Cơ sở lý luận thực giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 2.1.3 Giải pháp chủ yếu chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 21 2.2 Cở sở thực tiễn chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 24 2.2.1 Hoạt động chuyển đổi đất nông nghiệp số nước giới 24 vi 2.2.2 Hoạt động chuyển đổi, phát triển nuôi trồng thủy sản số địa phương nước 29 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 34 2.2.4 Chủ trương phát triển nuôi trồng thủy sản Nhà nước 35 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 49 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 50 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 50 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 51 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVỀ GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRŨNG SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ MỸ THẮNG HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH 55 4.1 Tình hình chung chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng 55 4.1.1 Thực trạng trước chuyển đổi 55 4.1.2 Kết đạt bắt đầu thực chuyển đổi 56 4.1.3 Tổng hợp thông tin hộ tham gia chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 61 4.2 Thực giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng 66 4.2.1 Giải pháp quy hoạch 66 4.2.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 75 vii 4.2.3 Giải pháp vốn 84 4.2.4 Giải pháp khuyến nông, khuyến ngư 92 4.2.5 Giải pháp thị trường 102 4.2.6 Giải pháp liên kết sản xuất-tiêu thụ 111 4.2.7 Giải pháp môi trường 117 4.3 Đánh giá hiệu chuyển đổi đất trũng sang NTTS 124 4.3.1 Hiệu kinh tế 124 4.3.2 Hiệu xã hội 126 4.3.3 Hiệu môi trường 130 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 131 4.4.1 Cơ chế sách 131 4.4.2 Năng lực cán phụ trách 134 4.4.3 Điều kiện tự nhiên vùng chuyển đổi 136 4.4.4 Phía người dân 137 4.5 Định hướng số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu chuyển đổi đất trũng sang NTTS xã Mỹ Thắng 139 4.5.1 Định hướng phát triển chuyển đổi đất trũng sang NTTS taị xã Mỹ Thắng 139 4.5.2 Đề xuất nhằm hoàn thiện giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 143 PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 149 5.1 Kết luận 149 5.2 Kiến nghị 150 5.2.1 Đối với nhà nước 150 5.2.2 Đối với địa phương 151 5.2.3 Đối với hộ chuyển đổi 151 Tài liệu tham khảo 152 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Mỹ Thắng giai đoạn 2012-2014 39 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Mỹ Thắng giai đoạn 2012-2014 42 Bảng 3.3 Tổng hợp sở hạ tầng xã Mỹ Thắng 44 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất xã Mỹ Thắng giai đoạn 2012-2014 46 Bảng 3.5 Diện tích chuyển đổi đất trũng sang NTTS xã Mỹ Thắng thôn địa bàn nghiên cứu 49 Bảng 4.1: Diện tích sản lượng thủy sản xã Mỹ Thắng giai đoạn 2008-2014 56 Bảng 4.2 Tốc độ phát triển bình quân diện tích sản lượng thủy sản xã Mỹ Thắng giai đoạn 2008-2014 (%) 57 Bảng 4.3: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp xã Mỹ Thắng giai đoạn 2010-2014 59 Bảng 4.4: Thông tin chung hộ chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 61 Bảng 4.5: Tổng hợp kết thực quy hoạch vùng nuôi toàn xã tính đến 2014 68 Bảng 4.6: Diện tích tỷ lệ diện tích chuyển đổi sang NTTS 70 Bảng 4.7 Cơ sở hạ tầng khu quy hoạch phục vụ chuyển đổi sang NTTS 76 Bảng 4.8 Đánh giá hộ nuôi sở hạ tầng 79 Bảng 4.9 Hoạt động vay vốn hộ chuyển đổi đất nuôi trồng thủy sản 86 Bảng 4.10 Tổng hợp ý kiến hộ chuyển đổi hoạt động vay vốn 88 Bảng 4.11 Hoạt động tập huấn cho hộ chuyển đổi 94 Bảng 4.12 Đánh giá hộ tham gia buổi tập huấn 97 Bảng 4.13 Ý kiến đóng góp hộ chuyển đổi việc áp dụng KHKT 98 Bảng 4.14 Nguồn cung cấp giống thức ăn hộ chuyển đổi 103 Bảng 4.15 Tổng hợp đánh giá hộ chuyển đổi thị trường 106 Bảng 4.16 Hoạt động liên kết hộ NTTS xã Mỹ Thắng 112 Bảng 4.17 Đánh giá hộ chuyển đổi liên kết 115 Bảng 4.18 Đánh giá hộ nuôi môi trường 119 ix Bảng 4.19 Mức độ chuyển đổi diện tích hộ 124 Bảng 4.20 Thu nhập từ NTTS/sào chuyển đổi/vụ (ĐVT: Nghìn đồng) 125 Bảng 4.21 Đánh giá mức sống sau chuyển đổi NTTS hộ 129 Bảng 4.22 Thông tin tổng hợp cán phụ trách chuyển đổi 134 Bảng 4.23 Trình độ kinh nghiệm sản xuất hộ 138 x cho phát triển nganh nghề khác dịch vụ nông nghiệp, chăn nuôi Chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản không vấn đề quan tâm cấp quyền địa phương mà mối quan tâm người dân xã Bởi vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Mỹ Thắng cần xác địch rõ vai trò kế hoạch phát triển phù hợp khích lệ người dân đầu tư sản xuất Trong giai đoạn tới, Mỹ Thắng cần lồng ghép chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác Tận dụng tối đa diện tích đất trũng chưa sử dụng hiệu thấp để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản Quy hoạch vùng chuyển đổi lại phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, thương mại dịch vụ, đồng với sở hạ tầng, giải vấn đề xã hội để hinh thành vùng chuyển đổi đặc trưng mang lại hiệu cao b Phát triển khu chuyển đổi đất trũng sang NTTS sở phát triển bền vững Nuôi trồng thủy sản gắn liền với môi trường sinh thái, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ biến động môi trường Để sản xuất thủy sản bền vững khu chuyển đổi cần phát huy tiềm sẵn có nguồn nước, diện tích, khí hậu kết hợp với tiến kỹ thuật nâng cao suất chất lượng thủy sản Không khai thác mạnh, tiềm sẵ có mà quyền xã Mỹ Thắng hộ nuôi cần nâng cao nhận thức vai trò việc cải tạo bảo vệ môi trường Có vậy, hoạt động nuôi trồng thủy sản bền vững c Quản lý nhà nước phải phù hợp với điều kiện phát triển khu chuyển đổi thời kỳ Các hoạt động cần phát huy mạnh địa phương nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu kinh tế - xã hội, giải khó khăn lao động việc làm, sử dụng nguồn lao động chỗ, bảo vệ môi trường 140 vấn đề thiết địa phương Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, yêu cầu xã hội người tiêu dùng ngày cao đòi hỏi cấp quyền, hộ chuyển đổi cần phải thực đầy đủ kế hoạch, giải pháp, hành động cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế Mỗi sách ban hành, công cụ quản lý cần sát thực phù hợp với tình hình thực tế khu chuyển đổi điều kiện hộ nuôi Hiện nay, địa bàn xã Mỹ Thắng nói riêng tỉnh Nam Định nói chung, công tác quản lý nhà nước vấn đề chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản nhiều bất cập Các hộ nuôi địa phương có mong muốn mở rộng diện tích chuyển đổi lại e ngại trước rào cản sách, quy định Chính vậy, việc nắm bắt thị trường, nhu cầu hộ dân hộ chuyển đổi để ban hành sách phù hợp nhằm kích thích hỗ trợ hoạt động chuyển đổi nuôi trồng thủy sản cần thiết d Phát triển khu chuyển đổi đất trũng sang NTTS gắn với trình xây dựng nông thôn Một vấn đề xây dụng nông thôn không đảm bảo phát triển kinh tế mà xây dựng môi trường sống hài hòa thân thiện, Các khu chuyển đổi cần quy hoạch, xây dựng đảm bảo hiệu kinh tế góp phần cải thiện môi trường tự nhiên, môi trường sống Đây vấn đề, thách thức nhà quy hoạch phát triển đối lập hiệu kinh tế hiệu môi trường lớn Cần có biện pháp nào, cách giải để hóa giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Bên cạnh đó, trình đầu tư sở hạ tầng khu chuyển đổi cần phù hợp với hệ thống sở hạ tầng khu dân cư Hiện khu chuyển đổi đất trũng Việt Nam nói chung xã Mỹ Thắng nói riêng, sở hạ tầng nối liền với với hệ thống khu dân cư( 141 đường giao thông, đường điện, nước sinh hoạt ) Chính vậy, công tác quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phù hợp với điều kiện vật chất quan trọng, vưa tiết kiệm chi phí vừa tạo hệ thống sở vật chất đồng 4.5.1.2 Định hướng phát triển chuyển đổi đất trũng sang NTTS Quy hoạch vùng nuôi: tiếp tục đâu tư thâm canh, nâng cao sản lượng chất lượng thủy sản Đa dạng hóa sản phẩm thủy sản diện tích có Tiếp tục thực quy hoạch, mở rộng diện tích chuyển đổi diện tích đất trũng lại Quy hoạch vùng nuôi dựa vào điều kiện có sẵn thôn để tiết kiệm chi phí mang lại hiệu cao Đầu tư phát triển sở hạ tầng: hạng mục xây dựng, lên kế hoạch cải tạo nâng cấp đường giao thông, mương máng dẫn tiêu nước, hệ thống dây điện để đảm bảo sản xuất Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng khu vực chuyển đổi gần Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất thủy sản: cần coi trọng khoa học kỹ thuật sản xuất thủy sản tiến kỹ thuật chìa khóa để gia tăng sản lượng nâng cao chất lượng sản phẩm bên cạnh đó, giúp cải thiện môi trường nuôi hạn chế dịch bệnh thủy sản, gia sức gia cầm Đào tạo, nâng cao kiến thức nuôi trồng thủy sản: phổ biến cho hộ nuôi kỹ thuật để áp dụng sản xuất thủy sản Giới thiệu mô hình mang lại hiệu cao để hộ nuôi trao đổi học tập kinh nghiệm Nâng cao kiến thức chăm sóc, phòng bệnh, trị bệnh đảm bảo an toàn cho thủy sản cho người sử dụng Giới thiệu hình thức sản xuất kết hợp với sản phảm thủy sản khác có giá trị kinh tế cao nhằm đa dạng hóa cá loại hàng hóa thủy sản địa phương 142 4.5.2 Đề xuất nhằm hoàn thiện giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 4.5.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch vùng nuôi phù hợp gắn với công xây dựng nông thôn a Đối với hộ chuyển đổi Các hộ có ao nuôi, hộ chuyển đổi trước so với dự án chuyển đổi địa phương mà nằm vùng chuyển đổi nên chủ động đề xuất tham gia vào vùng chuyển đổi Các hộ chủ động diện tích đất chuyển đổi, trao đổi với hộ khác vùng có ruộng trũng mà không muốn chuyển đổi NTTS để nhanh chóng thông báo diện tích mà hộ muốn chuyển đổi cho cán thực Chủ động diện tích chuyển đổi, hộ nhận thêm diện tích để mở rộng diện tích, không nên chia nhỏ ao nuôi vừa khó chăm sóc vưà nhiều chi phí đào đắp Các hộ chuyển đổi nên có ao để nuôi cá giống từ lúc nhỏ 100-200gram/con, sau chuyển sang ao lớn để nuôi thương phẩm b Đối với địa phương Bố trí chiều dài dãy ao nuôi cho hợp lý, tránh tình trạng hộ gặp khó khăn lấy nước Đầu dãy cuối dãy cần có hệ thống thoát nước thông với kênh lớn Các khu chuyển đổi tới nên cách xa khu dân cư Điều tránh ảnh hưởng việc môi trường dân cư ô nhiễm, đặc biệt nguôn nước thải sinh hoạt khu dân cư Đây vấn đề đáng lưu ý phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản nông thôn Hiện số hộ nuôi trồng thủy sản chưa chuyển khu chuyển đổi điều kiện sản xuất chưa đáp ứng cao so với vị trí ao nuôi hộ Bởi vậy, quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ tham gia vào khu vực chuyển đổi 143 Công tác quy hoạch cần tạo liên kết khu chuyển đổi, tận dụng điều kiện thuận lợi vùng sông ngòi, kênh mương, giao thông sẵn có để tiết kiệm chi phí bố trí vùng quy hoạch hợp lý 4.5.2.2 Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng phù hợp với vùng chuyển đổi tiêu chí sở hạ tầng xây dựng nông thôn a Đối với hộ chuyển đổi Sử dụng công trình hạ tầng hiệu kèm với công tác bảo vệ, không xâm phạm lạm dụng gây tình đoàn kết hộ chuyển đổi vùng Cùng với địa phương tham gia đóng góp công lao động, cải vật chất để xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng chuyển đổi b Đối với địa phương Đối với giao thông: xây dựng từ 2008, đến hệ thống giao thông vùng chuyển đổi xuống cấp, không đảm bảo cho giao thông lại vận chuyển hàng hóa đặc biệt hộ thu hoạch Cần nâng cấp hệ thống giao thông, tu sửa vị trí bị hỏng, mở rộng đường để xe tải loại nhỏ vào khu chuyển đổi Đối với hệ thống kênh mương: Cần có kế hoạch nạo vét kênh mương thường xuyên để lưu thông dòng chảy Trong nuôi trồng thủy sản, hệ thống kênh mương điều tối quan trọng ví mạch sống hoạt động thủy sản nước Cùng với công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh mương nối liền đến hộ nuôi phải đảm bảo cho việc lấy – tiêu nước Bêtông hóa không kênh mà cần kênh nhánh dãy ao nuôi kéo dài nên vai trò kênh nhánh quan trọng Kênh nhánh cần đảm bảo lưu thông khả lấy nước cho ao nuôi thực hiệu Đối với nước sạch: nay, khu chuyển đổi xuất gia đình định cư nhu cầu nước tăng lên cao Không có vậy, nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất thủy sản chăn nuôi gia 144 súc gia cầm lớn Xã Mỹ Thắng cần nhanh chóng điều tra, lên kế hoạch cụ thể để lắp đặt hệ thống nước cho vùng chuyển đổi Đối với hệ thống điện: với ban quản lý điện thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây, trạm điện đảm bảo cung cấp điện tốt cho vùng chuyển đổi Kiểm tra định kỳ hàng tháng không để xảy tình trạng gặp cố khắc phục Đặc biệt nâng cấp trạm biến áp nhu cầu sử dụng điện dân sinh sản xuất khu chuyển đổi lớn khu chuyển đổi áp dụng loại máy móc chạy điện, tiêu hao điện nhiều nên hệ thống đường dây trạm biến áp cần nâng cấp 4.5.2.3 Đối với công tác vốn Các hộ chuyển đổi chủ động tìm hiểu thị trường vốn, nắm bắt thông tin để lựa chọn nguồn vốn vay hợp lý Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thiết thực cho hộ chuyển đổi tiếp cận với nguồn vốn vay Đồng thời khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng chho vay chủ động tiếp cận mở rộng phạm vi hoạt động hộ chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản Xây dựng chế khuyến khích tham gia ngân hàng, đa dạng nguồn vốn cho vay, hình thức cho vay Tạo điều kiện cho hộ chuyển đổi trả nợ theo hình thức trả dần, trả chậm Giảm thiểu thủ tục cho vay vốn, cắt giảm lãi vay giúp cho hộ chuyển đổi có nguồn vốn để sản xuất 4.5.2.4 Đối với công tác khuyến nông khuyến ngư a Đối với hộ chuyển đổi Các hộ chuyển đổi chủ động thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với hộ khác để nắm bắt kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Theo dõi thông tin thị trường, cập nhật thường xuyên qua nhiều kênh thông tin báo, tờ rơi, tivi, buổi tập huấn địa phương 145 Dần dần áp dụng kỹ thuật tiên tiến, kỹ thuật sản xuất thủy sản để nâng cao chất lượng sản phẩm Áp dụng cách từ từ, linh hoạt, có chọn lọc phù hợp với điều kiện kinh tế, đối tượng thủy sản hộ b Đối với địa phương Tổ chức lớp tập huấn dựa vào nhu cầu, hoàn cảnh vùng chuyển đổi, địa điểm, thơi gian hộ dân Các buổi tập huấn cần đảm bảo chất lượng thời gian Các buổi tập huấn cần có đầy đủ tài liệu tham khảo phát cho hộ dân sau Địa phương cần liên kết với trung tâm kỹ thuật, có kế hoạch theo dõi phổ biến kiến thức thường xuyên định kỳ Hỗ trợ kinh phí, tổ chức thăm quan, tìm hiểu mô hình NTTS hiệu địa phương khác Không nâng cao kiến thức cho hộ chuyển đổi mà địa phương cần nâng cao kiến thức, kỹ cho cán thực hiện, cán quản lý liên quan đến vung chuyển đổi có hôi học tập kinh nghiệm nơi khác 4.5.2.5 Đối với công tác thị trường, liên kết sản xuất – tiêu thụ a Đối với hộ chuyển đổi Chủ động nắm bắt thông tin thị trường sản phẩm, nắm bắt giá bán loại thủy sản không thương lái ép giá bán Tìm hiểu chợ đầu mối, thương lái thu mua, doanh nghiệp chế biến để liên kết tiêu thụ sản phẩm Đề xuất với đại lý, công ty cung ứng đầu vào nuôi trồng thủy sản tạo nên liên kết bên nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư Đa dạng hóa liên kết hộ nuôi với đối tác tiêu thụ nhà cung ứng đầu vào Chủ động xây dựng kênh tiêu thụ, đầu cho sản phẩm không địa phương mà tiêu thụ nhiều nơi khác 146 Các hộ nuôi chủ động giống nguồn phụ phẩm để nuôi trồng thủy sản, tận dụng điều kiện sẵn có, tránh bị động thị trường cám chăn nuôi Đa dạng hóa sản phẩm thủy sản Không nuôi độc canh loại, tìm hiểu nhiều loại đối tượng nuôi khác để kết hợp mang lại giá trị kinh tế cao như: baba, ếch, lươn, trắm đen, cá cảnh b.Đối với địa phương Địa phương chủ động liên kết, đóng vai trò cầu nối hộ nuôi trồng thủy sản với doanh nghiệp chế biến thủy sản để thu mua sản phẩm cho hộ nuôi Xây dựng chương trình liên kết theo định kì, tránh tình trạng hoạt động hiệu 1,2 năm đầu sau lại trở lại cũ Đa dạng đối tác thu mua tỉnh, tiến tới sản xuất hàng hóa số lượng lớn liên kết với doanh nghiệp nước để bao tiêu sản phẩm Có kế họach thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ trao đổi, đối thoại đối tác thu mua với hộ chuyển đổi, xây dựng ký kết chương trình hợp tác tiêu thụ Ổn định thị trường nguồn cung đầu vào giúp hộ nuôi: giống, thức ăn, thuốc hóa chất thông qua hỗ trợ giá doanh nghiệp hộ chuyển đổi 4.5.2.6 Đối với công tác môi trường a Đối với hộ nuôi Các hộ chuyển đổi cần nghiêm chỉnh chấp hành biện pháp bảo môi trường, xử lý dịch bệnh, tiêu hủy đối tượng nhiễm bệnh Không vứt xác loại thủy sản sông ngòi, kênh rạch bừa bãi gây vệ sinh lây lan mầm bệnh Chôn xác thủy sản chết rắc vôi bột quy định Xử lý nước ao trước thu hoạch vôi bột, không bơm xả nước ao nuôi bị nhiễm bệnh môi trường 147 Cần báo với quan quyền xuât dịch bệnh bùng phát đối tượng thủy sản, không giấu, không bán tháo, không đổ sông ngòi tránh lây lan b Đối với địa phương Hỗ trợ kinh phí di dời cho gia đình chưa vào khu chuyển đổi để đảm bảo quản lý tốt môi trường Hỗ trợ kinh phí cho địa phương để cấp phát thuốc hóa chất xử lý môi trường theo định kỳ Thông báo thường xuyên tới hộ nuôi tình hình dịch bệnh qua tờ rơi, đài phát giúp hộ nuôi nắm bắt kịp thời 148 PHẦN V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hoạt động chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ thắng, huyện Mỹ Lộc, Nam Định đến đạt đực thành đáng ghi nhận Qua nghiên cứu thực tế "Giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định" rút số kết luận sau: - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận khái niệm liên quan đến chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản: đất trũng, đất nuôi trồng thủy sản, giải pháp, giải pháp chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản, giải pháp chuyển đổi Chỉ vai trò quan trọng cấu kinh tế nông nghiệp địa phương, tình hình chuyển đổi đất trũng Mỹ Thắng yếu tố tác động đến trình chuyển đổi: cán thực hiện, tham gia người dân, điều kiện tự nhiên - Tìm hiểu học, kinh nghiệm chuyển đổi phát triển thủy sản số nước giới Ấn Độ, Malaysia số địa phương khác nước bắc Ninh, Quảng Ninh Từ rút học kinh nghiệm quý giá cho Mỹ Thắng từ những ưu điểm- nhược điểm cách thực Những học, kinh nghiệm giúp cho công tác chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản Mỹ Thắng ngày hoàn thiện - Mặc dù có nhiều thay đổi để bước phát triển kinh tế Mỹ Thắng xã nông nghiệp với 60,18% kinh tế địa phương, tỷ lệ lao động nông nghiệp cao, hoạt động phi nông nghiệp công nghiệp dịch vụ chưa thực phát triển Tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ thấp cân có thời gian, biện pháp để phát triển 149 - Đề tài cho thấy tình hình thực tế công tác chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản có thuận lợi khó khăn riêng Những ưu điểm mà chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản mang lại: nguồn thu nhập lớn cho hộ chuyển đổi địa phương, giải vấn đề việc làm, di cư, tình trạng bỏ đất nông nghiệp Đặc biệt, vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa - Điều tra phân tích chuyên sâu trình thực giải pháp xã Mỹ Thắng để thực chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản Nêu bật kết mà sau thực hiện, giải pháp mang lại: diện tích chuyển đổi, sở hạ tầng, công tác khuyến nông khuyến ngư Những ưu điểm giải pháp để phát huy hạn chế để có biện pháp khắc phục kịp thời - Thu thập ý kiến đánh giá, phản hồi hộ chuyển đổi, cán thực dự án quan liên quan địa phương Từ đó, phân tích để thấy hiệu thực mang lại tác tác động đến trình nuôi trồng thủy sản tác động đến đơi sống hộ chuyển đổi Đồng thời, từ ý kiến kết phân tích phát hạn chế, thiếu sót mà giải pháp chưa giải chưa giải triệt để - Từ khó khăn thực tế dựa vào điều kiện địa phương, đề tài đề xuất giải pháp, quan điểm, định hướng phát triển nhằm thực hoạt động chuyển đổi đất trũng thời gian tới đạt hiệu cao 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, tập trung đầu tư vào hạng mục giao thông, kênh mương dẫn tiêu nước, hệ thống điện, nước vùng chuyển đổi vùng phụ cận Cung cấp đầy đủ điều kiện sản xuất để đảm bảo cho hộ chuyển đổi yên tâm đầu tư sản xuất - Hỗ trợ hộ chuyển đổi nhiều hình thức: tiền mặt, giống, thức ăn, công nghệ nuôi, liên kết vốn 150 - Kêu gọi tổ chức tín dụng, ngân hàng, công ty chế biến thủy sản, công ty thức ăn chăn nuôi, trung tâm giống tham gia hợp tác để hỗ trợ cho hô chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thủy sản 5.2.2 Đối với địa phương - Tập trung đào tạo, nâng cao kiến thức nuôi trồng, phòng trị bệnh thủy sản cho hộ chuyển đổi thông qua buổi tập huấn, phát tờ rơi, thăm quan sở nuôi trồng thủy sản khác Tuyên truyền vận động hộ nuôi thực nuôi trồng thủy sản bền vững, sản xuất phải gắn với bảo vệ môi trường - Có sách mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ chuyển đổi tiếp cận với nguồn vốn sản xuất, mở rộng diện tích để phát triển sản xuất hàng hóa - Tạo điều kiện cho cán học tập, tìm hiểu, nghiên cứu địa phương khác để nâng cao trình độ chuyên môn - Cần tổ chức buổi trao đổi, giới thiệu đơn vị cung ứng đầu váo, đơn vị thu mua sản phẩm với hộ chuyển đổi Hình thành liên kết với cầu nối địa phương 5.2.3 Đối với hộ chuyển đổi - Tìm hiểu đa dạng hóa sản phẩm thủy sản, kết hợp với loại gia sức gia cầm, trồng có giá trị kinh tế cao tránh tình trạng độc canh sản xuất - Thực biện pháp phòng trị bệnh: bệnh-đúng thuốcđúng liều-đúng thời điểm tránh lãng phí không hiệu - Chủ động nguồn cung ứng đầu vào: giống, thức ăn không bi động thị trường biến động Tìm kiếm thị trường đầu ra, tiêu thụ sản phẩm - Áp dụng công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất, sản phẩm tạo cần đảm bảo yêu cầu chất lượng thị trường đơn vị thu mua - Chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường Nhận thức rõ bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng, yếu tố ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng thủy sản 151 Tài liệu tham khảo Văn pháp quy Bộ NN & PTNT Thông tư số 47/2013/TT-BNNPTNT Thông tư hướng dẫn chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng năm, kết hợp nuôi trồng thủy sản đất lúa UBND xã Mỹ Thắng Báo cáo tình hình sử dụng đất xã Mỹ Thắng từ năm 2005-2014 Quyết định số 3491/QĐ-UBND huyện Mỹ Lộc việc Hướng dẫn dồn điền đổi và chuyển đổi đất trũng năm 2008 Quyết định số 644/QĐ-UBND tỉnh Nam Định Phát triển nông nghiệp, thủy sản, muối giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1999-2010 Thư viện pháp luật Quyết định số 1445/QĐ-TTg Quyết định việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thư viện pháp luật Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg phát triển giống thủy sản đến năm 2010 Thư viện pháp luật Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg khuyến khích phát triển giống thủy sản Thư viện pháp luật Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại 10 Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản FAO 2008 11 Từ điển thuật ngữ kinh tế học Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Luận văn 12 PGS.TS Lê Tiêu La (2009) Đánh giá hiệu mô hình chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long Báo cáo tổng kết khoa học 152 13 Nguyễn Thị Tuyết (2013) Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Công Thắng (2014) Chuyển đối mục đích sử dụng ĐNN tác động đến nhóm lợi ích Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Nông nghhiệp Việt Nam 15 T.s Hà Lương Thuần.(2004) Giải pháp công trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng sinh thái khác Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Tạp chí, báo 16 Hoàng Anh (2014) Hiệu chuyển đổi đất nông nghiệp suất thấp sang mô hình nuôi trồng thủy Quảng Ninh.Báo Quảng Ninh http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201406/hieu-qua-chuyen-doi-datnong-nghiep-nang-suat-thap-sang-nuoi-trong-thuy-san-nhin-tu-mo-hinh-nuoica-ro-phi-2232868/ 17 Phòng công nghệ thủy sản An Giang (2003) Một số lưu ý nuôi trồng thủy sản đất trũng Báo Việt Linh http://www.vietlinh.vn/library/environment_weather/ruongtrung.asp 18 Trần Mạnh-Như Bình (2011) Báo Thủy hải sản http://thuyhaisan.net/tu-cang-ra-cho-gia-ca-tang-gap-doi.html 19 Nguyễn Tuấn-Xuân Cát (2014) Khai thác hiệu tiềm ruộng trũng Báo Bắc Ninh http://baobacninh.com.vn/news_detail/83923/khai-thac-hieu-qua-tiemnang-ruong-trung-nuoi-trong-thuy-san.html 20 Trường Kinh tế quốc dân Các loại vốn kinh doanh https://voer.edu.vn/m/cac-loai-von-kinh-doanh/2009234d 21 Dương Chí Thiện,(1996), Mấy vấn đề ruộng đất an sinh xã hội người già nông thôn, Tạp chí xã hội học 153 https://voer.edu.vn/attachment/m/41516 22 Nguyễn Ngọc Quang,(2005) Đa dạng hóa sản xuất phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Tạp chí khoa học http://vafs.gov.vn/vn/2005/07/da-dang-hoa-san-xuat-trong-phat-trienkinh-te-nong-thon-o-viet-nam/ 154

Ngày đăng: 30/10/2016, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan