Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng và giải pháp

45 319 0
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng giải pháp GVHD : TS.Hồng Phúc Lâm SVTH : Nguyễn Thị Huyền Trang Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL NƢỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.2 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 19 2.1.CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA 19 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 20 2.3 ĐÁNH GIÁ ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 34 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 34 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƢỚC TA HIỆN NAY 36 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 36 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Chữ viết tắt CĐ Cao đẳng CNH Công nghiệp hóa ĐH Đại học HĐH Hiện đại hóa PTTH Phổ thông trung học THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở STT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xƣa đến nay, quốc gia không phân biệt lớn nhỏ, giàu nghèo ngƣời yếu tố định đến thành bại, phát triển quốc gia Nguồn tài nguyên ngƣời nguồn tài nguyên vô quý giá, vừa nguồn vật chất vừa nguồn tinh thần phát triển kinh tế xã hội Bƣớc vào kỉ XXI, mà khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão đƣợc ứng dụng rộng rãi vào sản xuất kinh doanh việc đào tạo đội ngũ có tri thức, có lực phẩm chất đạo đức vấn đề quan tâm ng đầu quốc gia Từ xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thức trở thành thành viên cúa Tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO)vào ngày 7/11/2006 Gia nhập WTO hội đến với Việt Nam nhiều nhƣng thách thức Điều đòi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ nguồn nhân lực có chất lƣợng thích ứng với hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trƣớc yêu cầu thiết đào tạo phát triển nguồn nhân lực hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam, em chọn đề tài: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ nghiên cứu tình hình đào tạo phát triển nguồn lực ngƣời hội nhập kinh tế quốc tế để thấy đƣợc thành tựu hạn chế Với mục đích nhằm đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo phát triển nguồn lực Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đào tạo phát triển nguồn lực ngƣời nƣớc ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề sau: + Nội dung phƣơng pháp đào tạo nguồn lực ngƣời thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế + Kết hạn chế đào tạo nguồn lực ngƣời nƣớc ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Là phƣơng pháp thống kê đối chứng so sánh, phƣơng pháp chuyên gia phân tích xử lý thông tin sở kết hợp nguồn tƣ liệu nƣớc nƣớc Giới hạn đề tài Đào tạo nguồn nhân lực đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trƣờng nghề Thời gian: 2005-2010 Nội dung khóa luận Nội dung khóa luận gồm chƣơng Chƣơng 1: Những lý luận đào tạo phát triền nguồn nhân lực nƣớc ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƢỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1.Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động * Nguồn nhân lực đƣợc biểu hai mặt số lƣợng chất lƣợng: - Số lƣợng: Đƣợc biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng trƣởng nguồn nhân lực.Số lƣợng nguồn nhân lực quốc gia ngƣời độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nƣớc thời gian lao động huy động đƣợc từ họ Việc quy định độ tuổi quốc gia khác tùy thuộc yêu cầu trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Việt Nam, độ tuổi lao động nữ 15 đến 55 tuổi, nam 15 đến 60 tuổi Các tiêu số lƣợng có quan hệ mật thiết với tiêu qui mô tốc độ tăng dân số Qui mô lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngƣợc lại Chất lƣợng: Chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận nhƣ trí tuệ sức khoẻ trình độ, kiến thức, kỹ năng, sức khỏe trình độ lành nghề ngƣời lao động Trong yếu yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc thể thông qua hệ thống tiêu, tiêu chủ yếu sau: + Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực: Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất nhƣ tinh thần ngƣời thông qua chuẩn mức đo lƣờng chiều cao, cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa… Bên cạnh việc đánh giá trạng thái sức khỏe ngƣời lao động dựa tiêu chung quốc gia nhƣ tỉ lệ sinh, chết, tỉ lệ tử vong, suy dinh dƣỡng trẻ em, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính, mức GDP/đầu ngƣời… Ngƣời lao động có sức khoẻ tốt thể khả tập trung, làm việc cao độ, suất cao Tỷ lệ ngƣời qua cấp học nhƣ tiểu học, phổ thông sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, đại học… lao động có trình độ văn hóa cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng, tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn + Chỉ tiêu biểu trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực: trình độ chuyên môn kỹ thuật trạng thái hiểu biết, kỹ thực hành số chuyên môn nghề nghiệp đƣợc biểu qua:  Số lƣợng lao động đào tạo chƣa đào tạo  Cơ cấu lao động đƣợc đào tạo  Cơ cấu đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp) Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lƣợng nguồn nhân lực, thông qua tiêu cho thấy lực sản xuất ngƣời doanh nghiệp ngành, quốc gia, vùng lãnh thổ, khả sử dụng khoa học đại vào sản xuất Cũng giống nhƣ loại nguồn lực khác, nguồn nhân lực bao hàm số lƣợng đặc biệt chất lƣợng đóng vai trò quan trọng tạo cải vật chất văn hóa cho xã hội 1.1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.1.Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Vốn đƣợc hiểu giá trị mang lại lợi ích kinh tế, vốn đƣợc biểu dƣới nhiều dạng khác nhƣ vốn nhân lực loại vốn quan trọng Vốn nhân lực nguồn lực ngƣời song ngƣời trở thành vốn nhân lực, giống nhƣ nguồn khác để đƣa lại lợi ích kinh tế phải có giá trị, yếu tố ngƣời muốn trở thành vốn nhân lực cần phải có giá trị, giá trị sức lao động Giá trị sức lao động cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển lành nghề nhân lực, có ý nghĩa để ngƣời lao động trở thành vốn nhân lực có đƣờng khác công tác đào tạo nghề cho họ Vốn nhân lực tự đòi hỏi ngƣời phải có kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp, để có nguồn nhân lực ngày cao nhà quản lý phải quan tâm tới đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cùng với trình hội nhập, công nghệ tiên tiến dẫn đến hàng loạt nghành công nghiệp truyền thống trở nên lạc hậu nhiều nghành công nghiệp đời Vì chất lƣợng đội ngũ nhân lực cần hƣớng vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhƣ vậy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực tất hoạt động để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tổ chức mục tiêu tổ chức, rèn luyện kỹ xây dựng phẩm chất nghề nghiệp cho ngƣời lao động, giúp họ thực tốt công việc tƣơng lai 1.1.2.2 Mục tiêu vai trò đào tạo phát triền nguồn nhân lực Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực giúp cho ngƣời lao động tiếp thu kiến thức, học kỹ thay đổi quan điểm hành vi cho phù hợp với công việc, giúp họ thực công việc hiệu giúp cho doanh nghiệp khai thác đƣợc tối đa nguồn nhân lực Từ mà doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu đề - Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm nội dung: + Đào tạo kiến thức phổ thông + Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp -Trang bị kiến thức đào tạo đƣợc chia ra: + Đào tạo mới: đƣợc áp dụng ngƣời chƣa có nghề + Đào tạo lại: đào tạo ngƣời có nghề song lý nghề họ không phù hợp + Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: nhằm bồi dƣỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để ngƣời lao động đảm nhận công việc phức tạp Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể mặt chất lƣợng đội ngũ lao động Để đạt tới trình độ trƣớc hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực Nghề đƣợc hiểu tập hợp hay toàn công việc tƣơng tự nội dung có liên quan với mức độ định Đòi hỏi ngƣời lao động phải có hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ, đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kỹ để thực công việc Đối với ngƣời lao động, đào tạo phát triển giúp ngƣời lao động làm việc tốt hơn, đồng thời mang lại cho họ thỏa mãn nhu cầu thăng tiến thành đạt Đào tạo phát triển nâng cao lực ngƣời lao động, giúp họ làm việc tốt ngày trở nên chuyên nghiệp họ có đƣợc cách nhìn tƣ mẻ Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực lại lảm tăng khả thích nghi ngƣời lao động biến đổi công việc tƣơng lai, giúp họ mở rộng tầm nhìn mang lại cho họ tự tin, thỏa mãn, đồng thời giúp họ tiến bƣớc dài nấc thang nghiệp Việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho nguồn nhân lực thực cần thiết hàng năm có nhiều niên bƣớc vào độ tuổi lao động nhƣng chƣa đào tạo đƣợc nghề, chuyên môn nào, ngồi trình độ văn hóa phổ thông Cùng với kinh tế nhiều thành phần, cấu công nghệ thay đổi, sản xuất ngày phát triển mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật, chuyên môn đời Đội ngũ nhân lực cần phải đƣợc đào tạo nâng cao thêm cho phù hợp với yêu cầu sản xuất Không đáp ứng đƣợc yêu cầu đội ngũ nhân lực trƣớc mắt mà tƣơng lai Đối với xã hội hoạt động đào tạo phát triển giúp cho xã hội có đƣợc nguồn lực chất lƣợng cao, thúc đẩy hợp tác phát triển xã hội Nguồn nhân lực đƣợc đào tạo phát triển có lực, phẩm chất cần thiết, đáp ứng yêu cầu công việc điều kiện cạnh tranh hội nhập Đồng thời ngƣời đƣợc đào tạo phát triển mang lại đƣợc phẩm chất tốt, có trình làm việc nghiêm túc hiệu Bên cạnh đó, nguồn lực đƣợc đào tạo phát triển làm việc tốt hơn, doanh nghiệp hoạt động có hiệu Vì vậy, xã hội - doanh nghiệp - ngƣời lao động tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác với nhau, thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.2.3 Mối quan hệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển công việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ phẩm chất nghề nghiệp cho ngƣời lao động, nhiên đào tạo nhấn mạnh đến việc huấn luyện trọng đến công việc tại, phát triển trọng đến cơng việc tƣơng lai.Nhƣ vậy, đào tạo gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế lâu dài doanh nghiệp Đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc tại, phát triển giúp thỏa mãn nhu cầu thăng tiến làm tăng khả thích ứng ngƣời lao động biển đổi công việc tƣơng lai 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình toàn cầu hóa, kinh tế dựa nhiều vào tri thức tạo nhiều hội phát triển, trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, sử dụng hiệu nguồn lực, tạo nhiều công ăn việc làm, giải tốt quan hệ xã hội, cải thiện đời sống ngƣời Trong điều kiện đó, phát triển quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực chủ yếu, thay dựa vào nguồn tài nguyên, vốn vật chất nhƣ trƣớc Các lý thuyết tăng trƣởng kinh tế gần động lực quan trọng tăng trƣởng kinh tế bền vững yếu tố ngƣời, nguồn nhân lực Đối với Việt Nam, nƣớc nhiều hạn chế nguồn lực tài chính, nguồn tài nguyên chƣa đƣợc sử dụng hiệu nguồn lực ngƣời đóng vai trị định So với nhiều nƣớc giới Việt Nam có lợi dân số đông, nhiên không đƣợc đào tạo cách bải dân đông trở thành gánh nặng cho toàn xã hội, đƣợc đào tạo, nguồn nhân lực có tác động tích cực trực tiếp đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Đây nguồn lực nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc để đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp phát triển, có sức hấp dấn nhà đầu tƣ nƣớc 1.1.4 Nội dung phƣơng pháp đào tạo nguồn nhân lực nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.4.1 Nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo phát triển chuyên môn - kỹ thuật nội dung đào tạo chuyên môn ngƣời lao động làm việc đƣợc Đào tạo phát triển chuyên môn – kỹ thuật bao gồm đào tạo tri thức nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp phẩm chất, kinh nghiệm nghề nghiệp - Đào tạo phát triển kỹ kỹ cần thiết hầu hết ngƣời lao động, bao gồm kỹ giao tiếp, kỹ ngoại ngữ Đào tạo phát triển kỹ giúp cho ngƣời lao động hòa nhập dễ dàng với môi trƣờng làm việc thực công việc cách tốt - Đào tạo nâng cao trình độ trị lý luận đào tạo để nâng cao phẩm chất trị trang bị lý luận cho ngƣời lao động Nội dung đào tạo thƣờng thấy doanh nghiệp nhà nƣớc Đào tạo trị thƣờng bao gồm nghị quyết, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, văn pháp luật, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đào tạo lý luận nhận thức bao gồm học thuyết kinh tế, quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên, quy luật xã hội - Đào tạo phát triển phương pháp tác nghiệp giúp cho nhân viên nắm đƣợc phƣơng pháp làm việc khoa học đắn Đào tạo phát triển phƣong pháp tác 10 (11%) Thái Lan (16%) tiếp tục tác động tiêu cực đến thể trạng thể lực ngƣời lao động tƣơng lai Một điểm yếu nguồn nhân lực Việt Nam dễ làm nản lòng nhà đầu tƣ giảm sức cạnh tranh ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm thấp (vốn đặc trƣng ngƣời tiểu nông) Việc có tỷ lệ cao ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc tự ý bỏ hợp đồng để tìm kiếm công việc khác làm đau đầu nhà quản lý, tác động không tốt đến hình ảnh ngƣời lao động Việt Nam nƣớc Sự kiện nhiều ngƣời lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ quê ăn Tết bỏ việc diễn thƣờng xuyên hàng năm năm gần minh chứng, làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn lao động, ảnh hƣởng đến việc thực hợp đồng giao hàng Việc xác định nhu cầu đào tạo gặp nhiều khó khăn ngƣời học chƣa nhận thức tầm quan trọng học nghề Học nghề chƣa vƣợt qua định kiến khoa cử cấp, danh vị xã hội, nhu cầu công nhân kỹ thuật lớn, nhƣng số lƣợng tuyển sinh học nghề lại thấp Mặt khác, nhu cầu đào tạo không xuất phát từ nhu cầu thực tế mà từ nhu cầu lên lƣơng, lên chức dẫn đến ngƣời đáng đƣợc đào tạo không đƣợc mà phận đào tạo lại không sử dụng Tình trạng dẫn đến tƣợng thiếu tuyệt đối công nhân kỹ thuật nhƣng lại thừa tƣơng đối ngƣời có qua đào tạo nhƣng trình độ chuyên môn yếu Trong trình tổ chức lớp đào tạo phƣơng pháp khoa học mang tính khách quan để đánh giá nhu cầu đào tạo đƣợc sử dụng Phần lớn nhu cầu đào tạo kinh nghiệm chủ quan phận phụ trách đào tạo tổ chức nêu Việc thu hút mời nhà cung cấp chƣơng trình đào tạo đánh giá nhu cấu đào tạo thực đƣợc thực Nhiều đào tạo giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề tổ chức, nhƣng lớp học đƣợc tổ chức thực Phƣơng pháp giảng dạy đóng vai trị vô quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng hiệu đào tạo Nó không bao gồm phƣơng pháp truyền đạt mà bao gồm trình phát triển tƣ duy, cách phát giải vấn đề Tuy nhiên việc lựa chọn phƣơng pháp đào tạo, cách thức giảng dạy nhiều khiếm khuyết Có thực tế phƣơng pháp giảng dạy truyền thống với đặc trƣng: quy mô lớp lớn, chủ yếu thông tin chiều giảng viên 31 học viên… Điều hạn chế tính tích cực sáng tạo học viên Phƣơng pháp đào tạo đại với đặc trƣng sử dụng giảng ngắn kết hợp với tập tình huống, thảo luận nhóm, tập mô phỏng, tập đóng vai nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo học viên đƣợc sử dụng sử dụng tính thục hiệu chƣa cao Chất lƣợng giáo dục phổ thông chƣa đƣợc cao, học sinh bị hạn chế tính linh hoạt, độc lập sáng tạo tƣ nhƣ kỹ thực hành, khả vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn Chất lƣợng đào tạo chuyên môn kỹ thuật chƣa cao, đại trà, Phƣơng pháp giáo dục lạc hậu chậm đổi đào tạo ngành mũi nhọn lĩnh vực công nghệ bậc đại học sau đại học thấp nhiều so với nƣớc khu vực nội dung lẫn phƣơng pháp đào tạo Làm cho ngành kỹ thuật công nghệ thiếu nhân lực trình độ cao Hiện cấu đào tạo nghề bất hợp lý với 85% đào tạo ngắn hạn, 15% đào tạo quy dài hạn Các sở đào tạo nghề phân bố không tập trung nhiều vùng đồng thành phố lớn, làm cho chất lƣợng lực lƣợng lao động chƣa cao có chênh lệch vùng khu vực Ở tất cấp học bậc học phƣơng pháp giảng dạy nặng nề lý thuyết, nhẹ thực hành chƣa phát huy đƣợc tinh thần sáng tạo tƣ học viên Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho đào tạo chuyên môn kỹ thuật, dạy nghề nhiều bất cập, vừa thiếu số lƣợng, vừa lạc hậu chất lƣợng (số trang thiết bị phục vụ tốt cho công tác dạy nghề đạt 20%) đặc biệt trang thiết bị đào tạo nghề ngành khí, hoá chất, luyện kim,sửa chữa thiết bị xác, in ấn Đội ngũ giáo viên giảng dạy đóng vai trị quan trọng chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực Hiên đội ngũ giáo viên thiếu nhiều số lƣợng (đội ngũ giáo viên đại học - cao đẳng dạy nghề gần 50% so với chuẩn quy định) Một thực tế tỷ lệ giảng viên có trình độ cao (tiến sỹ, phó giáo sƣ, giáo sƣ) tỷ lệ giảng viên có thâm niên giảng dạy cao ngày giảm mà nguyên nhân rời bỏ số giảng viên có trình độ cao có tiềm phát triển tốt để sang chỗ làm việc có thu nhập cao phát triển nóng trƣờng dẫn đến số trƣờng phải tuyển giảng viên ạt Điều dẫn đến tình trạng 32 trƣờng phải tuyển thêm nhiều giáo viên trẻ cho phép giảng viên thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, cần thiết giảng dạy Những giảng viên chủ yếu đƣợc học dạng thụ động nên giảng dạy theo cách thụ động, bị buộc phải dạy theo phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm giảng dạy với chất lƣợng thấp Ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên thấp so với yêu cầu đổi giáo dục, đa số lúng túng đổi phƣơng pháp giảng dạy, đặc biệt nhiều giáo viên có biểu tha hoá đạo đức, phẩm chất, thiếu tinh thần trách nhiệm chƣa tâm huyết với nghề TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: Nhìn chung lực lƣợng lao động nƣớc ta qua đào tạo chất lƣợng lao động thấp, khả thực hành tác phong công nghiệp nhƣ khả tiếp cận công nghệ kỹ thuật tiên tiến thấp Do để đổi kinh tế cần nhanh chóng đổi công tác giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, với khoa học công nghệ nguồn vốn nguồn nhân lực đóng vai trị định đến thành công nghiệp đổi toàn diện kinh tế xã hội nƣớc ta Giáo dục đào tạo sở phát triển nguồn nhân lực, đƣờng để phát huy nguồn nhân lực Qua phân tích đánh giá nguồn nhân lực trên, với triển vọng tốt đẹp giáo dục, Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, có đủ khả tâm huyết phục vụ cho nghiệp phát triển đất nƣớc Xây dựng hệ ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lƣợc phát triển hƣớng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại 33 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Chủ động hình thành phát triển nguồn nhân lực với chất lƣợng cao nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận công nghệ đại, bí kiến thức, kinh nghiệm quản lý phục vụ cho việc hình thành tuyến khu công nghiệp tập trung quy mô lớn, hải cảng nƣớc sâu cửa ngõ giao lƣu quốc tế có địa bàn Coi trọng động, sáng tạo nhân dân, ngƣời lao động việc đào tạo, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tạo việc làm giải việc làm Quy hoạch tổ chức lại hệ thống điểm dân cƣ theo hƣớng đô thị hóa vừa đại vừa văn minh với hệ thống sở hạ tầng kĩ thuật xã hội đồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, phát triển nguồn nhân lực bƣớc xây dựng sống an toàn, văn minh, đại xã hội thực thành công nghiệp công nghiệp hóa Thực biện pháp phân phối lại thu nhập nhằm giảm bớt chênh lệch giàu nghèo nhóm, tầng lớp dân cƣ, thành thị nông thôn - Nâng cao trình độ dân trí dân cƣ, chủ động đào tạo công nhân kĩ thuật, cán khoa học chủ doanh nghiệp - Mở rộng đào tạo nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngƣời lao động, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ khoa học kĩ thuật trình độ ĐH trở lên - Phát triển ngành giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa thông tin biện pháp quan trọng cần đƣợc thực cách đồng mối quan hệ tƣơng tác với kinh tế nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực - Nâng cao tỉ lệ tiếp nhận vào hệ giáo dục mầm non (nhà trẻ mẫu giáo), đảm bảo tất trẻ em nhóm tuổi học cấp I PTTH sở đƣợc đến trƣờng, tất trẻ em đạt tuổi đƣợc vào học lớp 1, giảm tỉ lệ bỏ học - Nâng cao dần tỉ lệ học trẻ em tuổi học phổ thông trung học - Tiếp tục thực việc xóa mù chữ nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời lao động thông qua hệ thống giáo dục thƣờng xuyên 34 - Nâng cao chất lƣợng dạy học, nhằm nâng cao trình độ học vấn chung dân cƣ, cần thực sâu rộng việc phát bồi dƣỡng nhân tài thông qua hệ thống trƣờng chuyên, lớp chọn, có sách tạo qũy học bổng cho em gia đình nghèo hiếu học học giỏi - Mở rộng đào tạo nghề cho ngƣời lao động: mở rộng loại hình đào tạo nghề cho niên từ 15 tuổi trở lên, mở rộng nâng cao chất lƣợng việc học ngoại ngữ cho ngƣời lao động - Đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ khoa học kĩ thuật trình độ ĐH trở lên - Đào tạo công chức Nhà nƣớc cấp, đào tạo chủ doanh nghiệp bao gồm lãnh đạo cán quản lý công ty lớn (kể quốc doanh tƣ nhân) với chuyên gia tƣ vấn, giúp việc họ (nhƣ quản đốc, trƣởng phòng ban, giám đốc chi nhánh ), chủ doanh nghiệp vừa nhỏ chủ hộ gia đình - Nâng cao bƣớc sức khỏe toàn dân theo quan điểm dự phòng tích cực, giáo dục dinh dƣỡng, vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện thân thể nâng cao hiệu trị bệnh Kết hợp y học đại với y học cổ truyền, đa dạng hóa kết hợp đồng loại hình phòng bệnh chữa bệnh - Bằng biện pháp giáo dục cho nhân dân kiến thức dinh dƣỡng chăm lo sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực chế độ dinh dƣỡng cấu phần ăn theo lứa tuổi Từng bƣớc giảm dần tiến tới xóa bỏ tình trạng suy dinh dƣỡng, nâng dần chiều cao cho hệ trẻ tuổi - Đầu tƣ giáo dục kiến thức vệ sinh môi trƣờng, giải tốt nguồn nƣớc cho sinh hoạt khu vực đô thị nông thôn, xử lý tốt phân rác nƣớc thải; nâng cao chất lƣợng vệ sinh, toán loại bệnh dịch truyền nhiễm, ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm trẻ em Ngăn chặn phòng ngừa chủ động nguy AIDS - Tập trung đầu tƣ để củng cố tuyến y tế sở (chú trọng đặc biệt với công tác đào tạo đội ngũ y bác sỹ sở vật chất kĩ thuật ngành) Nâng cấp sở hạ tầng bệnh viện, trạm xá, đủ sức đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu dịch vụ kế hoạch gia đình Hình thành thành phố, thị xã trung tâm y tế đủ sức chữa bệnh cho ngƣời nƣớc khách du lịch 35 - Nâng số bác sỹ bình quân - Xây dựng thêm phòng khám đa khoa Phấn đấu xóa hẳn bệnh suy dinh dƣỡng trẻ em toán nhanh bệnh bại liệt Hết sức coi trọng việc phòng chữa bệnh cho cƣ dân huyện miền núi, vùng biển hải đảo, xã vùng sâu vùng xa, vùng cách mạng - Xã hội hóa ngành y tế, giải tốt vấn đề liên quan nhƣ giáo dục đào tạo nâng cao trình độ dân trí, cải tạo môi trƣờng sống lao động theo phƣơng châm phòng bệnh chữa bệnh 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƢỚC TA HIỆN NAY Bƣớc vào kỷ XXI, với thuận lợi phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta đứng trƣớc nhiều thách thức, khó khăn nghiêm trọng Để có định hƣớng đắn giải pháp hữu hiệu vƣợt qua thách thức trên, trƣớc hết phải quán triệt quan điểm phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực phải nhiệm vụ hàng đầu khâu đột phá chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phải hƣớng vào việc xây dựng đội ngũ ngƣời lao động có phẩm chất lực ngày cao với cấu hợp lý trình độ, ngành nghề theo lãnh thổ Coi trọng việc phát hiện, bồi dƣỡng, trọng dụng tôn vinh nhân tài Phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm nhà nƣớc toàn xã hội Đảm bảo công xã hội phát triển nguồn nhân lực, quan tâm nhiều đến phát triển nguồn nhân lực vùng phát triển phận dân cƣ gặp nhiều khó khăn, thực mục tiêu đoàn kết, ổn định xã hội phát triển bền vững 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.3.1.Đầu tƣ thỏa đáng cho giáo dục đào tạo Tỷ lệ ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục tăng dần qua năm, từ mức 13% (năm 1998) lên 20% (năm2010) tổng chi ngân sách nhà nƣớc 36 Ngân sách Nhà nƣớc tập trung nhiều cho giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi, vùng có nhiều khó khăn, cho đào tạo trình độ cao, tạo điều kiện học tập cho em ngƣời có công, cho em gia đình nghèo Dành nhiều ngân sách cho việc đƣa cán khoa học đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc có khoa học công nghệ tiên tiến Huy động nghiều nguồn tài khác: Đóng góp học viên, nguồn lực sở đào tạo, nguồn lực doanh nghiệp, kết hợp với nguồn vốn cá nhân tổ chức nƣớc Tăng cƣờng đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp giáo dục Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trƣờng nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học môn trang thiết bị dạy học cấp học… nhằm xây dựng trƣờng đại học có đầy đủ khả nghiên cứu khoa học đào tạo, trƣờng đại học nƣớc ta tạo điều kiện thuận lợi có ƣu đãi hấp dẫn để thu hút nhà khoa học hàng đầu giới, đội ngũ Kiều bào ta nƣớc Trí thức Việt Nam nƣớc có khoảng 400.000 ngƣời, chiếm 10% cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngoài, nhiều ngƣời số họ hoạt động lĩnh vực có công nghệ cao nhƣ, điện tử, sinh học, vật liệu mới, hàng không vũ trụ… Nhà nƣớc cần có sách thích hợp cho đối tƣợng Đẩy mạnh quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trƣờng học mở rộng diện tích đất cho trƣờng học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ƣu tiên đầu tƣ quỹ đất để xây dựng số khu đại học tập trung Xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử dùng chung kết nối trƣờng đại học phạm vi quốc gia, khu vƣc quốc tế Xây dựng số phòng thí nghiệm đại trƣờng đại học trọng điểm 3.3.2 Hoàn thiện nhận thức thực tiễn xã hội hóa giáo dục Nhà nƣớc khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục nhằm tăng cƣờng trách nhiệm nguồn lực cho giáo dục đào tạo Mở rộng tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng với ngành, địa phƣơng, quan, đơn vị, doanh nghiệp tạo điều kiện để xã hội đóng góp xây dựng sở vật chất kỹ thuật, góp ý kiến cho phát triển giáo dục đào tạo 37 Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trƣờng thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh an toàn Khen thƣởng, tôn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp cho nghiệp giáo dục Khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân nƣớc, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ cho giáo dục Phát triển sở giáo dục công lập để đảm bảo tỷ lệ sinh viên đại học cao đẳng công lập 40% năm 2020, nâng tỷ lệ học sinh học nghề (ngắn hạn dài hạn) công lập lên khoảng 60% vào năm 2020 Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trƣờng đại học chất lƣợng cao, 100% vốn nƣớc Việt Nam Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho sở giáo dục công lập đại học, dạy nghề phổ thụng, trƣớc hết đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, đảm bảo chất lƣợng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tổ chức kinh tế-xã hội tham gia vào công tác thành lập trƣờng theo quy hoạch phát triển nhà nƣớc 3.3.3 Đa dạng hóa chƣơng trình, hình thức đào tạo sở chuẩn hóa chất lƣợng nâng cao hiệu công tác đào tạo Để nâng cao chất lƣợng lao động trƣớc hết phải có chiến lƣợc đào tạo hợp lý, xây dựng hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình Hoàn thiện sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực đảm bảo tham gia hiệu vào trình toàn cầu hoá Trong đặc biệt sách nhƣ: khuyến khích ngƣời lao động tham gia vào đào tạo CMKT, phát triển điều chỉnh thị trƣờng lao động (phát triển hệ thống cung ứng, tƣ vấn việc làm, sách tác động lên cung - cầu quan hệ cung - cầu lao động, sách di chuyển lao động thị trƣờng lao động ), tiền lƣơng tiền công hệ thống ngƣời làm công tác đào tạo, dạy nghề lao động CMKT cao, ƣu tiên học sinh nghề kinh tế có nhu cầu nhƣng khó thu hút học sinh (nghề hấp dẫn, nghề nặng nhọc, độc hại ) Đổi tƣ nhận thức xã hội nhân dân vai trò dạy nghề Hiện tình trạng thừa thầy thiếu thợ nhận thức sai lầm ngƣời dân, 38 không coi trọng vấn đề học nghề mà ý đến đào tạo đại học cao đẳng Cần trọng vào đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kỹ thuật để làm hợp lý cấu đào tạo nƣớc ta, cần tăng cƣờng chƣơng trình đào tạo quy dài hạn để đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Thực vận động toàn nghành đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ngƣời học, biến trình học tập thành trình tự học có hƣớng dẫn quản lý giáo viên Xây dựng lại tài liệu đổi phƣơng pháp dạy học học sinh, sinh viên, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thụng tin dạy học Đến năm 2018 có 80% giáo viên, giảng viên trƣờng dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sử dụng thành thạo công nghệ thụng tin truyền thông vào dạy học Tăng cƣờng tra đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá Đảm bảo đến năm 2020 có 100% giảng viên từ trung cấp chuyên nghiệp đến cao đẳng, đại học đƣợc đánh giá áp dụng có hiệu phƣơng pháp dạy học Đổi quản lý hệ thống giáo dục: Đổi tƣ phƣơng thức quản lý theo hƣớng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc, nâng cao hiệu lực đạo tập trung Chính phủ Đổi chế phƣơng thức quản lý giáo dục theo hƣớng phân cấp hợp lý nhằm giải phóng phát huy tiềm năng, sức sáng tạo giải có hiệu bất cập toàn hệ thống giáo dục đào tạo trình phát triển Tập trung vào làm tốt nhiệm vụ chủ yếu sau: Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục; xây dựng chế sách quy chế quản lý nội dung chất lƣợng đào tạo; tổ chức tra kiểm tra kiểm định Trong đặc biệt trọng công tác tra giáo dục đảm bảo chất lƣợng giáo dục Thực phân cấp mạnh quản lý giáo dục cho ngành địa phƣơng Tăng cƣờng chất lƣợng công tác lập kế hoạch, dự báo thƣờng xuyên cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực xã hội nhằm điều tiết quy mô, cấu ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp Thực cải cách hành giáo dục đổi phƣơng thức quản lý giáo dục Xây dựng thực chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp kiến thức, kỹ quản lý rèn luyện phẩm chất đạo đức, ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệuquả quản lý, xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục 39 Tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu giáo dục, thƣờng xuyên đánh giá kết qủa thực chủ trƣơng, sách, giải pháp đổi giáo dục Tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lƣới trƣờng, lớp, sở giáo dục, đào tạo Hoàn thiện cấu giáo dục quốc dân theo hƣớng đa dạng hoá, chuẩn hoá, liên thông, liên kết từ giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đến cao đẳng, đại học sau đại học Tổ chức phân luồng sau trung học sở trung học phổ thông Khắc phục bất hợp lý cấu trình độ ngành nghề cấu vùng miền Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ Ƣu tiên vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vùng gặp nhiều khó khăn Cơ cấu lại hệ thống giáo dục phù hợp với nhu cầu đất nƣớc giai đoạn Cơ cấu lại trình độ đào tạo theo chuẩn quốc tế, đổi quy chế, đổi tuyển sinh, đa dạng hoá phƣơng thức đào tạo Triển khai thực quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng Xây dựng phát triển trƣờng trọng điểm, thành lập số trƣờng đại học công nghệ, trƣờng cao đẳng kỹ thuật gần khu công nghệ cao, vùng kinh tế trọng điểm Mở thêm trƣờng vùng đông dân, nhu cầu đào tạo lớn mà chƣa có trƣờng đại học, cao đẳng Mở rộng hình thức giáo dục từ xa Đẩy mạnh công tác vừa giáo dục vừa nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trƣờng đại học cao đẳng Đổi cấu hệ thống dạy nghề: Nhanh chóng hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Thực giáo dục đào tạo theo phân hệ: Phân hệ giáo dục –đào tạo cho ngƣời; phân hệ giáo dục- đào tạo chất lƣợng cao; Phân hệ đào tạo thích hợp; phân hệ giáo dục- đào tạo thƣờng xuyên chúng đƣợc đặt hệ thống đào tạo giáo dục thống Cần có quy hoạch hệ thống đào tạo nghề chuyên môn hợp lý để phát triển tăng quy mô lực đào tạo 3.3.4 Nâng cao thể lực đào đức nghề nghiệp cho ngƣời lao động Bằng biện pháp giáo dục cho nhân dân kiến thức dinh dƣỡng chăm lo sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực chế độ dinh dƣỡng cấu phần ăn theo lứa tuổi Từng bƣớc giảm dần tiến tới xóa bỏ tình trạng suy dinh dƣỡng, nâng dần chiều cao cho hệ trẻ tuổi 40 Nâng cao cách liên tục, bền vững tầm vóc ngƣời Việt Nam, thể việc tăng chiều cao ngang với nƣớc khu vực giới Đồng thời không ngừng cải thiện thể trạng để đảm bảo phát triển hài hồ chiều cao trọng lƣợng thể, tăng cƣờng trạng thái sức khoẻ chung, đặc biệt phát triển hài hồ tố chất thể lực cần thiết (sức bền, sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo, khéo léo ) cho lao động, học tập, sáng tạo hoạt động bình thƣờng khác ngƣời Để có đƣợc điều cần nâng cao chất lƣợng ngƣời chất lƣợng sống cách: kiểm soát tốt việc sinh đẻ, tăng cƣờng dịch vụ sức khỏe cộng đồng nhƣ chiến dịch tiêm chủng, phát thuốc cho ngƣời nghèo… phát triển mạng lƣới y tế, tăng số phòng bệnh giƣờng bệnh, tăng số bac sĩ bình quân… Nâng cao bƣớc sức khỏe toàn dân theo quan điểm dự phòng tích cực, giáo dục dinh dƣỡng, vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện thân thể nâng cao hiệu trị bệnh Giáo dục, bồi dƣỡng tác phong công nghiệp, tăng tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần hợp tác, lƣơng tâm nghề nghiệp, tính tự trọng, lòng tin, tính cộng đồng trách nhiệm công dân Đây việc làm khó khăn hoàn thành thời gian ngắn, song thiết phải thực cần thực cách thƣờng xuyên, liên tục, bền bỉ, kiên trì, sâu rộng nhiều hình thức khác nơi, lúc, cho đức tính ngấm dần cách tự nhiên vào tâm khảm trở thành thói quen tự giác ngƣời Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm, tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng an ninh Mục tiêu giáo dục trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ, có lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tiếp thu tinh hoa nhân loại giúp hình thành phát triển ngƣời văn hóa Việt Nam 41 3.3.5 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Các chƣơng trình đào tạo trƣờng đại học đƣợc xây dựng sở chƣơng trình khung Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành Việc xây dựng chƣơng trình đào tạo theo chƣơng trình khung có ƣu điểm chƣơng trình đào tạo trƣờng đạt đƣợc tƣơng thích Tuy nhiên phần kiến thức đƣợc quy định cứng chƣơng trình khung tƣơng đối lớn nên trƣờng gặp khó khăn việc xây dựng chƣơng trình đào tạo đặc thù Một vấn đề đặt phải đổi chƣơng trình đào tạo cho dần phù hợp với chuẩn quốc tế Nên thiết lập kênh cần thiết để giúp cho việc cập nhật thông tin phản hồi từ phía ngƣời sử dụng lao động, sinh viên học, sinh viên tốt nghiệp trƣờng, … chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng Từ xác định kiến thức cần điều chỉnh, sửa đổi, cập nhật bổ sung vào chƣơng trình đào tạo Nên cập nhật chƣơng trình đào tạo quốc tế thay đổi chƣơng trình này, xác định nội dung đƣa vào chƣơng trình đào tạo trƣờng để tăng tính hội nhập Quá trình đào tạo đại học phải đảm bảo cân đối, hài hòa để đạt đƣợc mục tiêu hay bốn trụ cột giáo dục mà UNICEF đƣa ra: (1)học để biết; (2) học để làm; (3) học để chung sống (4) học để tự khẳng định Thực cách mạng thực giáo dục Chất lƣợng giáo dục bậc học thấp trở ngại cho tiếp tục phát triển Việt Nam.Việt Nam thành công việc thu hút đƣợc số nhà đầu tƣ hàng đầu giới lĩnh vực công nghệ cao nhƣ Intel, Canon, Nidec Foxconn Đây hội quý giá để Việt Nam chuyển đổi vƣợt lên chiếm lĩnh ngành có giá trị gia tăng cao Để tận dụng tốt hội này, cần đào tạo số lƣợng lớn lao động có chuyên môn cao công nhân kỹ thuật có kỹ lành nghề Tăng cƣờng đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, quy hoạch lại hệ thống trƣờng đại học, đa dạng loại hình ngành nghề, phƣơng thức đào tạo, mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, gửi sinh viên cán nghiên cứu đào tạo nhiều nguồn vốn khác tất ngành nghề quốc gia, vùng lãnh thổ có trình độ tiên tiến, đào tạo lại đội ngũ trí thức có Đồng thời mời nhà khoa học, giàng viên giỏi, đội ngũ trí thức Việt Nam nƣớc giảng dạy làm việc thông qua ƣu đãi hấp dẫn Nhà nƣớc khuyến khích trƣờng xâm nhập vào thị trƣờng chất xám toàn cầu để mời 42 nhà khoa học uy tín giàng dạy với mức đãi ngộ xứng đáng Nhà nƣớc phải đẩy nhanh việc hình thành vào hoạt động trƣờng đại học mang đẳng cấp Quốc tế Hiện nay, giới chƣa có mô hình chuẩn cho trƣờng chất lƣợng cao, song hình dung, loại trƣờng phải đạt đƣợc yêu cầu nhƣ: thu hút đƣợc giáo sƣ sinh viên giỏi nhất, có nguồn lực tài hùng hậu có chế quản trị tự chủ, linh hoạt Điều thực nhà nƣớc đƣa sách mang tính chiến lƣợc cho trƣờng đai học việc lựa chọn ngành nghề mũi nhọn, thu hút sinh viên đội ngũ nhà giáo chuyên sâu giỏi, liên kết chặt chẽ Nhà trƣờng - Nhà nƣớc - Doanh nghiệp 43 KẾT LUẬN Đề tài: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ỏ nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế- thực trạng giải pháp” đề tài cần đƣợc nghiên cứu tình hình Có thể khẳng định lại nguồn nhân lực luôn đóng vai trị quan trọng to lớn phát triển kinh tế Trong tiến trình hội nhập Việt Nam, cần có biện pháp tích cực, phù hợp đào tạo phát triển nguồn nhân lực chìa khóa giúp Việt Nam thành công hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp bách mà mang tính chiến lƣợc lâu dài Đảng nhà nƣớc cần có sách rõ ràng, minh bạch đắn với việc sử dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến Trong thời gian ngắn, đề tài tập trung làm rõ số vấn đề sau: Làm rõ vai trò yếu tố ngƣời phát triển kinh tế-xã hội cần thiết đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời đƣa số phƣơng pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhƣ đào tạo chuyên môn kỹ thuật, đào tạo kỹ bản, đào tạo nâng cao trình độ trị lý luận … số kinh nghiệm từ thực tiễn đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản Hàn Quốc… Qua kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực nƣớc để lại học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam vận dụng học tập Khóa luận sâu phân tích thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời gian qua để thấy rõ thành tựu hạn chế, để có sách biện pháp phù hợp phát triền nguồn nhân lực giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, khóa luận đề xuất số giải pháp sở nhằm tăng cƣờng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Do hạn chế thời gian, nên Khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong đƣợc đóng góp ý kiến quý báu Thầy, Cô giáo để giúp em hoàn thiện đƣợc khóa luận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (Chủ biên)Phạm Thanh Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Kim Dung (2005) Quản trị nhân lực, Nhà xuất thống kê Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao Động Xã Hội, Hà Nội, 2004 Trần Thị Nhung Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên),Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, Nhà xuất Lao động, 2005 Hồng Văn Hiển, Giáo dục đào tạo Hàn Quốc, nhà xuất lao động, 1998 PGS.TS.Nguyễn Huy Dung(Chủ biên), Đào tạo quản lý nguồn nhân lực , NXBTừ Điển Bách Khoa, 2008 TS.Chu Văn Thành(Chủ biên), Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ công-NXB Chính trị quốc gia, 2004 TS.Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nhà xuất lao động ,2005 TS.Nguyễn Thị Thơm(Chủ biên), Thị trường lao động Việt Nam –Thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội,2006 10 TS.Đoàn Văn Khải, Nguồn lực người công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất lý luận trị, 2005 45

Ngày đăng: 29/10/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan