nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của đường hàn trong sản phẩm nhựa

76 413 0
nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của đường hàn trong sản phẩm nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH ĐĂNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM NHỰAC S K C 0 9 NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH ĐĂNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM NHỰA NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: PHẠM MINH ĐĂNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1984 Nơi sinh: Long An Quê quán: Long An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 58/18 Võ Văn Tần, phường 2, thành phố Tân An, long An Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0723 826652 Fax: E-mail: dang.ckm.2403@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo: Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 10/2007 đến 10/2011 Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành TP Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí chế tạo máy Tên môn thi tốt nghiệp: Hệ thống CIM CAD/CAM/CNC nâng cao Ngày & nơi thi tốt nghiệp: 10/2011 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 5/2012 đến 5/2014 Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật khí Tên luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số phun ép đến độ bền kéo đường hàn sản phẩm nhựa” Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 26/04/2014 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS.Phạm Sơn Minh III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 5/2012 - 4/2014 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Học viên cao học Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2014 Người khai ký tên Phạm Minh Đăng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Minh Đăng III LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho kính gởi lời cảm ơn đến Thầy TS Phạm Sơn Minh tận tình hướng dẫn giúp nhiều suốt trình thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn: -Quí Thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quí báu -Ban giám hiệu toàn thể giáo viên Trường Cao Đẳng Nghề Long An quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học -Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến xây dựng giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ động viên quí báu tất người Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2012 Học viên Phạm Minh Đăng IV TÓM TẮT Trong báo này, độ bền kéo đường hàn sản phẩm nhựa nghiên cứu với hỗ trợ thiết bị gia nhiệt cục Các mẫu thử kéo thiết kế theo tiêu chuẩn ASTM 638,và phun ép với lòng khuôn có cổng vào nhựa đường hàn xuất vị trí thử kéo Nhiệt độ khuôn cục vùng xuất đường hàn gia nhiệt với mức nhiệt độ: 300C, 600C, 900C 1200C Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ khuôn tăng từ 300C đến 900C, độ bền kéo đường hàn cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, tiếp tục tăng nhiệt độ lên 120 0C, độ bền kéo đường hàn không thay đổi nhiều Từ khóa: Khuôn phun ép nhựa, điều khiển nhiệt độ khuôn, độ bền đường hàn ABSTRACT In this paper, the weld line strength of injection molding part was researched with the assisted of local heating divice The testing samples was designed by the ASTM 638 standard and molded with the two gates, so, the weld line will appeared at the center of the testing sample The area of welding lien was heated with the target temperature of 300C, 600C, 900C and 1200C The results show that when the local temperature increases from 300C to 900C, the weld line strength has a clear improvement However, when the local mold temperature raise to 120 0C, the weld line strength has no change Keyword:Injection molding, mold temperature control, weld line strength V MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân I Lời cam đoan III Lời cảm ơn IV Tóm tắt V Mục lục VI Danh sách hình VIII Danh sách bảng XI GIỚI THIỆU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tính cấp thiết đề tài 13 1.3 Mục tiêu đề tài 13 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 1.5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 16 1.6 Nội dung nghiên cứu 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Vật liệu độ bền đường hàn 18 Chƣơng MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 24 3.1 Khuôn ép mẫu thí nghiệm 24 3.2 Phương pháp gia nhiệt phương pháp đo nhiệt 33 3.2.1 Lựa chọn giải pháp gia nhiệt cho khuôn 34 3.2.2 Các thiết bị đo nhiệt gia nhiệt khuôn 35 3.3 Phương pháp giải nhiệt……………………………………………………… 44 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƢỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM NHỰA 48 4.1 Ép mẫu thí nghiệm 48 4.2 Kết kéo mẫu thí nghiệm 49 4.3 Kiểm tra độ bền kéo 52 4.4 Kết thí nghiệm kéo 53 Chƣơng KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 VII DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Quá trình hình thành đường hàn sản phẩm nhựa Hình 1.2 Mô hình thí nghiệm gia nhiệt cho khuôn nước (Steam heating) Hình 1.3 Hệ thống gia nhiệt cho khuôn tia hồng ngoại Hình 1.4 Thiết kế khuôn (a) cho sản phẩm phun ép nhựa dạng micro (b) Hình 1.5 Các kết cấu dạng micro sản phẩm đo phương pháp micro scan 3D Hình 1.6 Phương pháp gia nhiệt cho khuôn dòng khí nóng (Gas heating) Hình 1.7 Phương pháp gia nhiệt cho khuôn cảm ứng từ (Induction heating) Hình 1.8 Mô hình nghiên cứu độ bền đường hàn Matti Koponen Hình 1.9 Mô hình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng hình dáng đường hàn thông số phun ép đến độ bền kéo đường hàn 10 Hình 1.10 Mô hình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng hình dáng kích thước thông số phun ép đến độ bền uốn đường hàn 10 Hình 2.1 Mô hình đúc dùng để tạo mẫu thử nén( phải) mẫu kéo có đường hàn 20 Hình 2.2 Phần đường hàn mẫu SMA đúc 2400C 22 Hình 2.3 Phần đường hàn mẫu SMA đúc 2370C 22 Hình 3.1 Kết cấu khuôn 25 Hình 3.2 Kết cấu khuôn hai 26 Hình 3.3a Phần khuôn di động 27 Hình 3.3b Phần khuôn cố định 27 Hình 3.4:.Bản vẽ mẫu thí nghiệm 27 Hình 3.5 Sản phẩm mẫu thí nghiệm 28 Hình 3.6a Phần xuất đường hàn 28 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM NHỰA 4.1 ÉP MẪU THÍ NGHIỆM Lấy ngẫu nhiên sản phẩm cho trƣờng hợp ép để đem thí nghiệm kéo, dƣới 18 trƣờng hợp thông số ép: CÁC THÔNG SỐ ÉP PHUN CHO CÁC MẪU Nhiệt độ khuôn (0C) 30 60 90 120 30 60 90 120 185 30 1.5 10 11 12 30 60 90 120 185 30 90 185 25 30 35 90 185 195 205 30 TỔNG 18 Số TT 13 14 15 16 17 18 Nhiệt độ nhựa (0C) Áp suất phun (kg/cm2) Bề dày (mm) Số trƣờng hợp 185 30 Bảng 4.1 Các trường hợp thông số ép HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 48 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH 4.2 KẾT QUẢ ÉP MẪU THÍ NGHIỆM TRƯỜNG HỢP: MELT TEMP 1850C ; BỀ DÀY ĐƯỜNG HÀN 2mm TRƢỜNG HỢP 1: Melt temp 1850C TRƢỜNG HỢP 2: Melt temp 1850C TRƢỜNG HỢP 3: Melt temp 1850C TRƢỜNG HỢP 4: Melt temp 1850C TRƯỜNG HỢP: MELT TEMP 1850C ; BỀ DÀY ĐƯỜNG HÀN 1.5mm TRƢỜNG HỢP 5: Melt temp 1850C ; (Mold temp 30 ; t=1.5) TRƢỜNG HỢP 6: Melt temp 1850C HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 49 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH TRƢỜNG HỢP 7: Melt temp 1850C TRƢỜNG HỢP 8: Melt temp 1850C TRƯỜNG HỢP: MELT TEMP 1850C ; BỀ DÀY ĐƯỜNG HÀN 1mm TRƢỜNG HỢP 9: Melt temp 1850C; (Mold temp 300C ; t=1) Trƣờng hợp 9: mẫu ép phun điền đầy Ở trƣờng hợp 9: với nhiệt độ khuôn = 300C (nhiệt độ thƣờng), bề bày = 1mm, mẫu điền đầy ép phun  Đối với chi tiết thành mỏng cần phải gia nhiệt cho khuôn ép phun TRƢỜNG HỢP 10: Melt temp 1850C TRƢỜNG HỢP 11: Melt temp 1850C HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 50 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH TRƢỜNG HỢP 12: Melt temp 1850C TRƢỜNG HỢP 13: Mold temp 900C ; Melt temp 1850C ; áp suất phun 25kg/cm2 bề dày đƣờng hàn 2mm TRƢỜNG HỢP 14: Mold temp 900C ; Melt temp 1850C ; áp suất phun 30kg/cm2 bề dày đƣờng hàn 2mm - 14 TRƢỜNG HỢP 15: Mold temp 900C ; Melt temp 1850C ; áp suất phun 35kg/cm2 bề dày đƣờng hàn 2mm - 15 TRƢỜNG HỢP 16: Mold temp 900C ; Melt temp 1850C ; bề dày đƣờng hàn 2mm TRƢỜNG HỢP 17: Mold temp 900C ; Melt temp 1950C ; bề dày đƣờng hàn 2mm TRƢỜNG HỢP 18: Mold temp 900C ; Melt temp 2050C ; bề dày đƣờng hàn 2mm HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 51 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH Nhận xét: Nhiệt độ khuôn tăng từ 300C đến 900C, đƣờng hàn đƣợc cải thiện rõ rệt (đƣờng hàn mờ) Tuy nhiên, tiếp tục tăng nhiệt độ lên 120 0C, cho kết ngƣợc lại Nhiệt độ nhựa tăng đƣờng hàn mờ Áp suất phun tăng (25 kg/cm2 – 30 kg/cm2 ) đƣờng hàn mờ ; nhiên tăng (30 kg/cm2 – 35 kg/cm2 ) khả làm mờ đƣờng hàn giảm 4.3 KIỂM TRA ĐỘ BỀN KÉO Xác định độ bền kéo vật liệu nhựa PP (Polypropylene) Mẫu có dạng hình mái chèo, kích thƣớc mẫu thử: Chiều dài lớn l= 180mm, chiều rộng b= 10mm, chiều dày phần có đƣờng hàn a= mm, khoảng cách làm việc mẫu = 100mm (hnh 3.4 ; 3.6) Số lƣợng không mẫu, bề mặt phẳng, mịn, không bị nứt Đƣợc xác định máy INSTRON 3367 Mỹ, với tốc độ gia tải 5mm/s đem kiểm tra lực phá hoại mẫu đƣợc xác định theo công thức Hình 4.1 Máy INSTRON 3367 HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 52 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH Hình 4.2: Bản vẽ mẫu thí nghiệm Hình 4.3: Bản vẽ phần xuất đường hàn Công thức xác định độ bền kéo: Trong đó: k  PMax (MPa) a.b k - ứng suất kéo (MPa) PMax - lực phá hủy mẫu (N) a.b – diện tích chịu lực mẫu thử (mm2) Biết: 1kgf = 9.8067N Với 18 trƣờng hợp 12 trƣờng hợp đầu: đồng thời thay đổi nhiệt độ khuôn bề dày đƣờng hàn, thông số khác không đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm Trƣờng hợp 13, 14, 15: thay đổi áp suất phun thông số khác không đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm Trƣờng hợp 16, 17, 18: thay đổi nhiệt độ nhựa thông số khác không đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 53 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH 4.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KÉO Số TT 10 11 12 Nhiệt độ khuôn (0C) 30 60 90 120 30 60 90 120 30 60 90 120 Nhiệt độ nhựa (0C) 185 185 Áp suất phun (kg/cm2) 30 30 Bề dày (mm) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Trung bình (kgf) Độ bền k (MPa) 51.70 52.75 53.77 55.73 53.52 54.48 55.31 58.96 51.20 55.83 59.72 57.35 50.67 58.84 60.83 56.70 52.60 25.79 55.93 57.81 53.74 54.41 55.94 27.43 56.67 27.79 56.63 27.77 40.81 42.16 45.07 43.35 35.65 41.12 41.93 44.43 41.51 41.07 42.18 42.27 40.47 41.77 42.72 43.63 41.47 41.1 42.52 41.21 39.98 26.14 41.44 27.10 42.88 28.04 42.98 28.10 25.52 33.02 25.96 25.46 28.49 27.94 29.42 29.10 28.54 1.5 Không điền đầy 185 30 27.84 24.85 30.29 24.89 32.76 27.05 25.54 26.23 29.4 26.01 25.58 29.36 Bảng 4.2 Kết kéo (12 trường hợp đầu) 4.4.1 12 trường hợp đầu: đồng thời thay đổi nhiệt độ khuôn bề dày đƣờng hàn, thông số khác không đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm Ở trƣờng hợp 9: với nhiệt độ khuôn = 300C (nhiệt độ thƣờng), bề bày = 1mm, mẫu điền đầy ép phun  Đối với chi tiết thành mỏng cần phải gia nhiệt cho khuôn ép phun HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 54 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH Hình 4.4 Biểu đồ giới hạn bền kéo mẫu thử (12 trường hợp đầu) Dựa vào kết biểu đồ (hình 4.2), ta thấy rằng:  Độ bền đƣờng hàn tăng gia nhiệt cho khuôn  Mức độ tăng độ bền: mẫu dày 1mm > 1.5mm > 2mm => Mẫu mỏng độ bền tăng 4.4.2 Trường hợp 13, 14, 15: thay đổi áp suất phun thông số khác không đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm Số TT Nhiệt độ khuôn (0C) Nhiệt độ nhựa (0C) Áp suất phun (kg/cm2) Bề dày (mm) 25 90 185 30 35 Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Trung bình (kgf) Độ bền k (MPa) 44.17 45.86 44.65 45.10 46.65 45.29 22.21 46.16 46.32 46.08 47.18 47.74 46.70 22.90 45.15 46.57 47.33 47.63 47.56 46.85 22.97 Bảng 4.3 Kết kéo (trường hợp 13,14,15) HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 55 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH Hình 4.5 Biểu đồ giới hạn bền kéo mẫu thử theo áp suất phun Ở biểu đồ (hình 4.3), ép mẫu trƣờng hợp, tất thông số khác không thay đổi, thay đổi áp suất phun Kết quả: áp suất phun tăng độ bền kéo tăng 4.4.3 Trường hợp 16, 17, 18: thay đổi nhiệt độ nhựa thông số khác không đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm Số TT Nhiệt độ khuôn (0C) 90 Nhiệt độ nhựa (0C) 185 195 205 Áp suất phun (kg/cm2) Bề dày (mm) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Mẫu (kgf) Trung bình (kgf) Độ bền k (MPa) 30 53.74 54.72 61.04 53.77 56.39 60.1 55.31 60.91 60.02 59.72 56.3 56.74 60.83 62.46 55.03 56.67 58.16 58.59 28.52 27.79 28.73 Bảng 4.4 Kết kéo (trường hợp 16, 17, 18) HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 56 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH Hình 4.6 Biểu đồ giới hạn bền kéo mẫu thử theo nhiệt độ nhựa Ở biểu đồ (hình 4.4), ép mẫu trƣờng hợp, tất thông số khác không thay đổi, thay đổi nhiệt độ nhựa Kết quả: nhiệt độ nhựa tăng độ bền kéo tăng HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 57 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH Bảng 4.5 Độ bền ứng với loại nhựa thông dụng Theo thí nghiệm này, ta nhận đƣợc kết độ bền kéo k = (22.21 ; 28.73)MPa => Kết tƣơng đối khả quan HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 58 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết đạt sau làm luận văn - Đã tạo đƣợc mẫu thử có đƣờng hàn Với vật liệu : nhựa PP - Đối với chi tiết thành mỏng cần phải gia nhiệt cho khuôn - Phân tích đƣợc ảnh hƣởng nhiệt độ khuôn, nhiệt độ nhựa áp suất phun độ bền kéo đƣờng hàn mẫu thí nghiệm Với bề dày đƣờng hàn 1mm, 1.5mm, 2mm + Nhiệt độ khuôn: Nhiệt độ khuôn tăng từ 300C đến 900C, độ bền kéo đƣờng hàn đƣợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, tiếp tục tăng nhiệt độ lên 120 0C, độ bền kéo đƣờng hàn hầu nhƣ không thay đổi nhiều + Nhiệt độ nhựa: Nhiệt độ nhựa tăng độ bền kéo tăng + Áp suất phun: áp suất phun tăng độ bền kéo tăng 5.2 Phát triển luận văn tương lai Do thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đề tài nghiên cứu với hƣớng nhƣ sau: - Nghiên cứu, phân tích ảnh hƣởng nhiệt độ khuôn, nhiệt độ nhựa áp suất phun đƣờng hàn Với chi tiết thành mỏng (có bề dày đƣờng hàn nhỏ 1mm) - Ứng dụng kỹ thuật mô để dự đoán trình gia nhiệt khuôn - Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số phun ép đến độ bền kéo đƣờng hàn sản phẩm nhựa Với vật liệu : loại nhựa khác nhựa PP đƣợc nghiên cứu đề tài HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 59 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S C Chen, Y C Wang, S C Liu, J C Cin, Mold temperature variation for assisting micro molding of DVD micro-featured substrate and dummy using pulsed-cooling, Sensors and Actuators A 151 (1) (2009) 87-93 [2] S C Chen, Y W Lin, R D Chien, H M Li, Variable mold temperature to improve surface quality of microcellular injection molded parts using induction heating technology, Advances in Polymer Technology27 (4) (2008) 224-232 [3] M C Jeng, S C Chen, P S Minh, J A Chang, C S Chung, Rapid mold temperature control in injection molding by using steam heating, International Communications in Heat and Mass Transfer 37(9) (2010) 1295-1304 [4] S C Chen, Y Chang, Y P Chang, Y C Chen, C Y Tseng, Effect of cavity surface coating on mold temperature variation and the quality of injection molded parts, International Communications in Heat and Mass Transfer 36 (10) (2009) 1030-1035 [5] S C Chen, H M Li, S S Hwang, H H Wang, Passive mold temperature control by a hybrid filming-microcellular injection molding processing, International Communications in Heat and Mass Transfer 35 (7) (2008) 822-827 [6] P C Chang, S J Hwang, Simulation of infrared rapid surface heating for injection molding, International Journal of Heat and Mass Transfer 49 (21-22) (2006) 3846-3854 [7] M C Yu, W B Young, P M Hsu, Micro injection molding with the infrared assisted heating system, Materials Science and Engineering A 460-461 (2007) 288-295 [8] S C Chen, R D Chien, S H Lin, M C Lin, J.A Chang, Feasibility evaluation of gas-assisted heating for mold surface temperature control during injection molding process, International Communications in Heat and Mass Transfer 36 (8) (2009) 806-812 [9] S C Chen, P S Minh, J A Chang, Gas-assisted mold temperature control for improving the quality of injection molded parts with fiber additives, International Communications in Heat and Mass Transfer 38 (3) (2011) 304-312 HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 60 GVHD: TS.PHẠM SƠN MINH [10] M Koponen, J Enqvist,T N Chung, G Mennig, Advancedinjectionmoldingmoldandmoldingprocessforimprovementofwe ldlinestrengthsandisotropyofglassfiberfilledaromaticpolyesterLCP, PolymerEngineeringandScience48 (4) (2008) 711–716 [11] Ch H Wu, W J Liang, Effects of geometry and injection-molding parameters on weld-line strength, Polymer Engineering & Science 45 (7) (2005) 1021 – 1030 [12] N Mekhilef, A Ait-Kadi, A Ajji, Injection molding, mechanical properties, and morphology of a compatibilized polycarbonate blend in the presence of weld lines, Advances in Polymer Technology 14 (4) (1995) 315 – 326 [13] N Merah, M Irfan-ul-Haq, Z Khan, Effects of injection molding weld on fatigue crack resistance of CPVC at different temperatures, Journal of Materials Processing Technology 155 – 156 (2004) 1261 – 1265 [14] C S Chen, T J Chen, R.D Chien, S C Chen, Investigation on the weldline strength of thin-wall injection molded ABS parts, International Communications in Heat and Mass Transfer 34 (4) (2007) 448 – 455 [15] S Fathi, A H Behravesh, Visualization of the flow history contours at the cross-section of a weld-line in an injected molded part, Journal of Applied Polymer Science 109 (1) (2008) 412 – 417 [16] D.V.Rosato and Mariene G.Rosato, Injection molding handbook 541548 HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 61 S K C 0

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 1 - BIA - LVTN.pdf

      • 3 - THUYET MINH - PHAM MINH DANG - HOAN CHINH.pdf

      • 4 BIA SAU.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan