tết cổ truyền ở việt nam và tết ở nhật bản

16 204 0
tết cổ truyền ở  việt nam và  tết ở nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẾT CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM VÀ TẾT Ở NHẬT BẢN I Cơ sở lý luận và thực tiễn Cơ sở lý luận Tết là chữ biến âm từ chữ “Tiết” Chữ Tiết gốc Hán có nghĩa là một đoạn thời gian được chia theo sự vận động chu kỳ của khí trời đất một năm “Tết là nói tắt của hai chữ lễ tiết”.Lễ tiết gồm hai phần: Cúng (lễ) và ăn uống bù cho cả năm làm lụng vất vả (Tết) Tết là phải ăn- “ăn tết” Tết Nguyên đán : hết một vòng bốn mùa , ngày đầu tiên của vòng mới tức là năm mới, Vì vậy một năm, quan nhất là ngày tết Nguyên đán (nguyên= bắt đầu, đán= buổi sáng); Tết Nguyên đán được mở đầu từ ngày mồng tháng giêng Tháng giêng là tháng Dần Đây là tháng kết thúc mùa đông giá lạnh, mở đầu cho mùa xuân ấm áp, lòng người phấn chấn, cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa khoe sắc Tết Nguyên Đán (hay gọi Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản gọi Tết) dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa của tết Trung Hoa Vòng Văn hóa Đông Á Trước ngày Tết, thường có những ngày khác để sửa soạn "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) "Tất Niên" (29 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch lịch theo chu kỳ vận hành của Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na Tết Tây) Do quy luật năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng Dương lịch và sau ngày 19 tháng Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng đến giữa tháng dương lịch Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối năm cũ và ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) Cơ sở lý luận Việt Nam là một nước Đông Nam Á khí hậu nhiệt đới gió mùa, loại hình kinh tế- văn hóa nông nghiệp lúa nước nên Tết cổ truyền ở Việt Nam là dịp lễ quan trọng nhất năm, theo ảnh hưởng văn hóa của Tết âm lịch Trung Hoa Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết nguyên đán có từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ Đời Tam đại, nhà Hạ chuông màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết Các vua nói quan niệm ngày giờ “tạo thiên lập địa” sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài ngời nên đặt các ngày Tết khác Đến đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định tháng Dần Đời nhà Tần (thế kỷ thứ trước công nguyên), Tần Thủy Hoàng đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (năm 140 trước công nguyên) lại đặt ngày Tết tháng Dần, tức tháng giêng.Từ đó sau không triều đại nào thay đổi tháng Tết nữa Trước năm 1967, Việt Nam lấy múi giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch.Ngày tháng năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đổi lịch dùng múi giờ GMT+7 làm chuẩn ở miền Bắc Vì thế, hai miền Nam - Bắc đón Tết Mậu Thân hai ngày khác (miền Bắc ngày 29 tháng miền Nam ngày 30 tháng 1) Từ năm 1976, cả hai miền Nam - Bắc mới dùng chung múi giờ GMT+7 từ đó đón chung Tết cổ truyền Không giống các nước láng giềng khác ở châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam, Nhật Bản tổ chức đón năm mới theo lịch dương.Người Nhật gọi ngày “Oshogatsu”, và là sự kiện để đón chào vị thần Toshigamisam Trong thời cổ đại, lễ mừng năm mới của Nhật Bản (tiếng Nhật: shōgatsu 正月 oshōgatsu) tương ứng với lễ mừng năm mới của Tết Trung Quốc, Tết Hàn Quốc Tết Việt Nam theo âm lịch theo ảnh hưởng Vòng văn hóa Đông Á Kể từ năm 1873, Nhật Bản theo lịch Gregorian và năm mới là ngày đầu tiên của tháng Giêng dương lịch Đây là một những ngày lễ truyền thống quan trọng nhất năm, được tổ chức nhiều thế kỷ và phát triển phong tục độc đáo của riêng II Nhận thức về ngày tết Mỗi người Việt Nam có tục năm Tết đến dù bận bịu công việc tới cỡ nào, hay định cư, sinh sống tại nơi đâu thì học lại trở sum họp dưới mái ấm gia đình Nhiều người muốn được khấn vái trước bàn thờ, thăm lại mộ hay nhà thờ tổ tiên Nhiều người muốn thăm lại nơi họ từng sinh sống với gia đình thời niên thiếu Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn miền Nam Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu gắn liền với giếng nước, mảnh sân nhà "Về quê ăn Tết" trở thành thành ngữ cuộc hành hương nơi cội nguồn Sau lễ Ông Táo (tết Táo Quân) ngày 23 tháng chạp thì không khí tết thực sự bắt đầu Nhà nhà chuẩn bị cho tết với bộn bề công việc không khí tưng bừng, hoan hỷ Mọi người dọn dẹp nhà cửa cho gọn gàng, sạch sẽ, khang trang Các làng quê thì quét vôi lại tường nhà , tẩy uế những vết bẩn của năm cũ, trang trí lại nhà cửa, tu chỉnh lại cảnh cho hợp với ngày tết Lau rửa bàn thờ, đánh bóng các đồ tự khí cho sáng Các bát hương thì bỏ hết chân nhang cũ, bớt lại chân nhang đẹp nhất, đốt thêm tro bỏ vào cho đầy bát nhang, cắm chân nhang cho nghiêm rồi đặt đúng vào vị trí của bàn thờ Trong ngày tết của người Việt Nam ta thì thiếu: mâm ngũ quả,cây nêu, tranh tết, câu đối tết, hoa đào, hoa mai, quất, Mâm ngũ quả Mâm ngũ quả một mâm trái có chừng năm thứ trái khác thường có ngày Tết Nguyên Đán của người Việt Các loại trái bày lên thể hiện nguyện ước của gia chủ qua tên gọi, màu sắc cách sắp xếp của chúng Một mâm ngũ quả ở miền Bắc gồm : cam quất, bưởi, chuối và dứa Chọn thứ quả theo quan niệm người xưa là ngũ hành ứng với mệnh của người Chọn số lẻ tượng trưng cho sự phát triển, sinh sôi Mâm ngũ quả của người miền Bắc gồm: chuối, bưởi, đào, hồng, quýt chuối, ớt, bưởi, quất, lê Có thể thay thế cam, lê-ki-ma, táo, mãng cầu Nói chung, người miền Bắc phong tục khắt khe mâm ngũ quả hầu tất cả loại quả bày được, miễn nhiều màu sắc Mâm ngũ quả người miền Nam gồm dừa, đu đủ, mãng cầu Xiêm, xoài, sung, với ngụ ý cầu sung vừa đủ xài Người miền Nam thường kiêng kỵ chưng trái có tên mang ý nghĩa xấu (kể cả đọc trại) chuối - chúi nhủi, cam - cam chịu, lê - lê lết, sầu riêng, bom (táo), lựu - lựu đạn không chọn trái có vị đắng, cay Cây nêu Cây nêu một tre cao khoảng 5–6 mét Ở thường treo nhiều thứ (tùy theo từng địa phương) vàng mã, bùa trừ tà, cành xương rồng, bầu rượu bện rơm, hình cá chép giấy (để táo quân dùng làm phương tiện trời), giải cờ vải tây, điều (màu đỏ), người ta cho treo lủng lẳng những chiếc khánh nhỏ đất nung, gió thổi, những khánh đất va chạm tại thành những tiếng kêu leng keng nghe rất vui tai Người ta tin những vật treo ở nêu, cộng thêm những tiếng động của những khánh đất, là để báo hiệu cho ma quỷ biết nơi là nhà có chủ, không được tới quấy nhiễu Vào buổi tối, người ta treo một chiếc đèn lồng ở nêu để tổ tiên biết đường nhà ăn Tết với cháu Vào đêm trừ tịch cho đốt pháo ở nêu để mừng năm mới tới, xua đuổi ma quỷ những điều không maỵ Cây nêu thường được dựng vào ngày 23 tháng chạp, ngày Táo quân trời từ ngày cho tới đêm Giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân hội quấy nhiễu, nên phải trồng nêu để trừ tà Ngày tháng Giêng triệt hạ, gọi "hạ nêu" phàm những khoản vay mượn thiếu thốn tiết ấy không được đòi hỏi, đợi ngày hạ nêu rồi mới được đòi hỏi" Tranh tết Phía bàn thờ thường treo một tranh dân gian vẽ ngũ quả, chiếc cuốn thư có một chữ Nho (chữ Tâm, Phúc, Đức ) Tranh Tết từ lâu trở thành một tập quán, một thú chơi của người dân Việt Nam không người có tiền mới chơi tranh mà người tiền có thể chơi tranh Nó là một phần thiếu không gian của ngày Tết cổ truyền xưa Những màu sắc rực rỡ khơi gợi nên cảm giác mới mẻ ấm cúng rộn rã sắc xuân gia đình của người Việt Câu đối: thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó đời sống xã hội Hoa mai ở miền Nam và hoa đào ở miền Bắc Cây quất: Tết đến, quất thường được trang trí tại phòng khách Cây quất Tết ngày có nhiều kiểu dáng cầu kỳ phải bảo đảm sự xum xuê, xanh tốt, quả vàng chi chít thể hiện sự trù phú, hứa hẹn năm mới được mùa, ăn nên làm ra, dồi sức sống Ở Nhật Bản, dù người Nhật không ăn Tết âm lịch Việt Nam ngày Tết dương lịch mang đậm nét văn hóa truyền thống đặc trưng của “xứ sở hoa anh đào” Vào những ngày này, gia đình dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, nhà cổng được trang trí những đồ dùng làm từ gỗ thông, tre mận Ngày 1/1 một ngày quan trọng, đánh dấu sự bắt đầu của một năm mới Người ta quan niệm rằng, xem Mặt trời mọc vào ngày việc làm tốt nhất để chào đón một năm mới thịnh vượng, may mắn tốt đẹp Người Nhật quan niệm không được nợ nần từ năm cũ sang năm mới, phải trả nợ năm mới đựoc suôn sẻ, làm ăn phát đạt Trước Tết đến, nhà trang trí tùng (kadomatsu) trước cửa Tương truyền rằng, vị thần Toshigamisama sẽ hạ giới trú ẩn tùng này Ngày xưa người ta thường dựng tùng vào ngày 13/12 ngày bắt đầu công việc chuẩn bị đón Tết Còn gần là ngày 27 28 người ta tránh không dựng tùng vào ngày 29 và đêm giao thừa Trên khung cửa của không ít gia đình Nhật trang trí vật phẩm đồ đan màu trắng, quả quýt, thừng bện cỏ, dải giấy trắng… Tùng tượng trưng cho trẻ không già; quả quýt màu da cam, có âm đọc giống “đời đời” tiếng Nhật, tượng trưng cho muôn đời thịnh vượng; thừng bện cỏ được treo ở điện thờ nơi thờ cúng, kính dâng lên thần linh cầu tài lộc; màu trắng nói lên sự trinh bạch không tì vết; dải giấy trắng mang ý nghĩa tẩy sạch vết nhơ và xua đuổi tà ma Ngoài ra, người Nhật thường lấy tôm hùm làm đồ trang sức có hình dạng giống cụ già khom lưng, ví với cảnh giàu sang phú quý, cả nhà trường thọ III Một số phong tục ngày tết Người Việt Nam và Nhật Bản có bữa ăn tất niên vào ngày cuối năm Bữa cơm này mang ý nghĩa kết thúc những gì qua một năm, kết thúc những buồn phiền hay những gì còn thiếu sót chưa hoàn thành để bắt đầu một năm mới với bao điều may mắn Cũng người Việt Nam, người Nhật quan niệm không được nợ nần từ năm cũ sang năm mới, phải trả nợ năm mới đựợc suôn sẻ, làm ăn phát đạt Ở Việt Nam, lễ giao thừa là thời điểm quan trọng của tết Nguyên đán là đêm giao thừa với lễ Trừ Tịch Đêm 30 hầu người không ngủ mà thường chờ đón thời khắc giao thừa.đây là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là thời khắc thiêng liêng nhát của một năm Lễ giao thừa người ta tường bày hương án sân thượng ở ngoài trời Gia chủ gia cùng các thành viên lần lượt cúng váy Khi các nghi lễ kết thúc thì người quay quần ăn uống chúc tụng Và kể từ lúc này, người ta bước sang năm mới Sau người gia đình chúc tụng, mừng tuổi nhau,người ta thường kén hướng và kén giờ xuất hành, mong được may mắn cả năm Ngoài ra, một số người rời khỏi nhà để lễ đình, đền ,chùa để thắp nhang khấn váy cầu mong những điều may mắn cho năm mới Lúc nhà, người ta có tục hái một cành lá, một nhánh một cành hoa với ý là xin lộc trời , đất , Thần , Phật Cành đó gọi là cành lộc và được đem cắm trước bàn thờ, cài mép cửa cho tới tàn khô Người Việt Nam còn có tục xông đất Người khỏi nhà trở đầu tiên (sau lúc giao thừa), người đến thăm nhà đầu tiên (sau lúc giao thừa) là người xông đất Người ta tin rằng, người xông nhà có vía tốt sẽ đem lại tài lộc Lì xì là một phong tục thiếu và quan trọng ngày tết ở Việt Nam Người lớn mừng tuổi cho cháu tiền mới, cháu mừng tuổi và lì xì lại cho ông bà cha mẹ Tiền mừng tuổi thường được phong bao những giấy hồng, thường là tiền lẻ, vì người ta có ý tiền đó sẽ sinh sôi nảy nở thêm nhiều và sẽ đem lại may mắn Cũng ở Việt Nam, ở Nhật Bản thì đêm 30 tết thời gian gia đình sum họp, ăn tất niên chờ đón khoảnh khắc giao thừa Trái với người châu Âu và người Mỹ thường đón Giáng sinh cùng gia đình còn giao thừa những địa điểm công cộng để chào mừng năm mới, người Nhật lại thường chơi Giáng sinh với người yêu, bạn bè quây quần đón năm mới bên gia đình Vào đúng 0h đêm giao thừa, khắp chùa đất nước Nhật Bản sẽ đánh 108 hồi chuông với ý nghĩa xua đuổi 108 quỷ sứ Tiếng chuông là âm được coi bậc nhất năm âm của Phật pháp Thời khắc giao thừa, tiếng chuông ngân vang, sau những lời chúc mừng năm mới tới người xung quanh, tất cả sẽ quây quần bên cùng thưởng thức rượu sake và các món ăn truyền thống vào dịp tết Họ có tục lệ lì xì cho trẻ nhỏ tặng quà cho những cụ già với mong muốn trẻ nhỏ học hành giỏi giang cụ già sống lâu trăm tuổi Ngày 1/1 một ngày quan trọng, đánh dấu sự bắt đầu của một năm mới Người ta quan niệm rằng, xem Mặt trời mọc vào ngày việc làm tốt nhất để chào đón một năm mới thịnh vượng, may mắn tốt đẹp Một những nét đặc sắc của phong tục đón tết của người Nhật tập quán gửi thiếp chúc mừng năm mới Tập quán này tương đối giống các nước Âu – Mỹ song thực tế khởi nguồn từ Trung Quốc và được du nhập vào Nhật Bản Vào cuối năm, người Nhật Bản thường chuẩn bị tấm thiệp ghi lời cảm ơn và lời chúc trang trọng nhất năm mới tới những người quen biết Phong tục thể hiện rất rõ truyền thống văn hóa “cảm ơn” của người Nhật Mỗi tấm bưu thiếp dù nhỏ bé được gửi mang đó lòng cảm tạ sâu sắc những gì người khác làm cho mình Bưu thiếp sẽ được chuyển tới tay người nhận vào đúng ngày mồng một Điều đặc biệt nữa là, đối với những có người thân vừa qua đời năm thì sẽ không gửi hay nhận thiếp năm mới từ bất kỳ để họ tĩnh tâm tưởng nhớ cầu nguyện cho người khuất Tết “Oshogatsu” là một những dịp lễ hội tồn tại lâu đời nhất ở Nhật Bản Hiện nay, không khí Oshogatsu ở Nhật Bản không còn đầy đủ vẻ bình lặng mà người trải qua những khoảng thời gian thư thả vui chơi cùng người thân, gia đình ngày xưa Nhưng những nét văn hoá truyền thống của người Nhật được gìn giữ phát triển Giống ở Việt Nam, ở Nhật Bản kể từ ngày mùng trở đi, cấp dưới chúc Tết cấp trên, bạn bè thân thích và bà phường xóm chúc tết lẫn Ở Việt Nam ngày tết là để chơi thăm viếng nên dù có bận việc gì phai tạm gác lại Còn người Nhật coi là cuộc thăm viếng đầu Xuân, gọi ngày đầu tháng giêng là “ba ngày chúc tụng” Tháng giêng trở thành tháng hòa thuận Nhà nhà để sổ ký tên bút chì trước cổng, khách chúc Tết sẽ để lại địa gài danh thiếp vào cuốn sổ, ý nói đến nhà Cũng có người chúc Tết mang theo nhiều chiếc khăn tay nhỏ có đề tên mình, tặng cho nhà một chiếc Ở Việt Nam người ta quan niệm: mùng tết cha, mùng tết mẹ, mùng tết thầy Còn ở Nhật Bản ngày 7/1 ngày Tết loài hoa quả Trong ngày này, người Nhật Bản ăn cháo nấu bảy loại rau, quả để cầu sức khỏe Người Nhật cho rằng, cháo là bài thuốc chữa được nhiều bệnh; ngày 11/1 có tục làm vỡ bánh dày IV Văn hóa ẩm thực ngày tết Thành ngữ Việt Nam có câu Đói giỗ cha, no ba ngày Tết Tết đến, dù nghèo khó đến đâu thì người ta cố vay mượn, xoay xở để có đủ ăn ba ngày Tết cho "già được bát canh, trẻ có manh áo mới" Hơn thế nữa, dù có đói khát quanh năm thì đến Tết, người mà nhất trẻ em thường được ăn uống no đủ Bữa ăn ngày Tết thường có nhiều món, đủ chất và sang trọng bữa ăn ngày thường Vì vậy mà người ta thường gọi là "ăn Tết" Ngoài cơm, ngày Tết có: Bánh truyền thống: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét Đây là các loại bánh đặc trưng cho phong tục ăn uống ngày Tết ở Việt Nam Bánh chưng và bánh giầy còn được gắn với sự tích cổ của các vua Hùng, tổ tiên của người Việt Cỗ Tết: dịp Tết người Việt thường tổ chức ăn uống lớn, gọi là ăn cỗ Các món cỗ nhiều gia đình có thể có bóng bì, canh măng, chân giò có nấm hương, miến nấu lòng gà, nem rán, xôi gấc, xôi đỗ, thịt gà, thịt đông, món xào, giò lụa, giò mỡ, nộm, dưa hành muối… Mứt Tết loại bánh kẹo khác để thờ cúng, sau đó dọn để đãi khách Mứt có rất nhiều loại như: mứt gừng, mứt bí, mứt cà chua, mứt táo,mứt dừa , mứt quất, mứt sầu riêng, mứt mít, mứt khoai, mứt hạt sen, mứt chà là, mứt lạc, mứt me Trái cây, mâm ngũ quả, và đặc biệt dưa hấu đỏ thiếu những gia đình miền Nam Dưa hấu được chưng cúng nơi bàn thờ Tổ tiên, bên cạnh loại mứt, mâm ngũ quả, bánh kẹo , nhiều quả dưa còn được gắn thêm chữ Phước-Lộc- Thọ Sáng mồng một Tết, người nhà cử người bổ quả dưa để bói cầu may lấy hên xui Các loại bánh mứt kẹo được dùng dịp Tết Kẹo bánh thì đa dạng như: Kẹo bột, kẹo dồi, kẹo vừng (mè), kẹo thèo lèo, kẹo dừa, kẹo cau, kẹo đậu phụng (kẹo cu-đơ), bánh chè lam Ngoài ra, Tết có hạt dưa, hạt bí, hạt hướng dương, hạt đều, hạt dẻ rang Thức uống ngày Tết: Phổ biến nhất rượu Các loại rượu truyền thống của dân tộc rượu nếp thơm, nếp cái hoa vàng (người Kinh), nếp nương (người Thái), nếp cẩm (người Mường), rượu San lùng, rượu ngô (người H'Mong, người Dao), rượu Mẫu sơn (người Tày, người Nùng)rượu Bàu đá( Trung Bộ), rượu đế (Nam Bộ) thường được dùng Sau bữa ăn, người ta thường dùng trà xanh Ngày có thêm loại ruợu của phương Tây, bia loại nước Ngoài ra, các gia đình miền Nam thường có thêm nồi thịt kho nước dừa (thịt kho rệu) nồi khổ qua hầm và nem bì, dưa giá miền Nam, củ kiệu ngâm, bánh tráng (để quấn) để ăn mấy ngày tết Miền Bắc có cơm rượu cơm đông, dưa hành và ngày trước có chè kho, mộc vân ám, thang ngày Tết, hiện ít được biết đến Miền Trung có dưa tré, giống giò thủ của miền Bắc nhiều vị củ riềng, thịt chua tai heo Thông thường, người nội trợ miền Nam lục tỉnh nghỉ ngơi, không nấu nướng ngày Tết, mà dùng thức ăn được chuẩn bị sẵn trước Tết Ở Nhật Bản,món ăn quan trọng nhất của năm mới là “món Tết” “Món Tết” thực chất món ăn ngọt, làm nguyên liệu thông thường rễ ngưu bàng, trứng cá, cá sardin khô, tảo ăn, khoai lang, hạt dẻ… Người Nhật dùng những món ăn đơn giản giàu ý nghĩa tượng trưng này để ăn tết xuất phát từ tâm lý cầu ước vạn sự tốt lành.Bánh tết thập cẩm ragu khoai sọ, cà rốt, rau xanh nấu lẫn một nồi càng giàu ý nghĩa tượng trưng Ngoài ra,nét đẹp đặc trưng khác của văn hóa Tết đón Năm Mới ở Nhật Bản không nhắc đến, đó là các món ăn ngày Tết – được coi tiêu biểu cho văn hóa ẩm thực của người Nhật Đó là các món sashimi, sushi, osechi, zouni, kagamimochi Đồ uống thì có rượu sake một vài loại bia nổi tiếng của Nhật Ashahi, Sapporo, Kirin,… Vào đêm giao thừa, người ta thường ăn toshikishi soba (mì kiều mạch), một loại mì sợi dài, tượng trưng cho cuộc sống khỏe mạnh, lâu dài Đồ cúng thường bao gồm Omochi, quả hồng khô, hạt dẻ khô, hạt thông, đậu đen, cá mòi, tôm, cá tráp, mực, Mochibana, quýt nhiều thứ khác tùy từng địa phương, tất cả được bày một bàn nhỏ… Chúng ta chưng dụng những cành đào cành mai tự nhiên để trang hoàng nhà cửa thì người Nhật Bản…dùng bánh để tạo một vật trang trí đặc biệt gọi Mochibana V Sinh hoạt và lễ hội ngày tết Ở Việt Nam, tổ chức các trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê, múa võ, hát bội, hát cải lương, hát chèo, đánh đu, thi leo cột mỡ, đập niêu, chọi gà; bài chòi; chơi tổ tôm điếm; chơi cờ người nhiều trò dân gian cổ truyền khác Ngày xưa các gia đình có nề nếp quanh năm cấm đoán cháu không được cờ bạc rượu chè dịp Tết tam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, chắn, tổ tôm thích trò nào chơi trò ấy Đến lễ khai hạ (hạ nêu) xé bộ tam cúc, cất bộ tổ tôm đốt bộ lễ hóa vàng Người Việt thường có tục đốt pháo thời khắc giao thừa Các lễ hội truyền thống khác thi đấu cờ người; đua thuyền, đấu vật, đánh còn,múa lân, múa rồng, thi thả chim bồ câu tùy theo bản sắc văn hóa của mình, địa phương tổ chức lễ hội ngày tết với những phần "lễ" phần "hội" chứa đựng những nét văn hóa khác rất phong phú Ở Nhật Bản,người ta cho sau đón tiếp vị thần năm mới thì phải làm cho thần vui vẻ, thoải mái Và đó là nguồn gốc xuất phát các trò chơi nhân ngày Tết rất phong phú của Nhật Bản như:kagura là ca múa nhạc sân đình,trò thả diều takoage, đánh cầu long hanestuki, chơi quay komamawashi, một những trò chơi đặc sắc nhất nhất là đánh cầu lông hanestuki Đối với trò chơi thả diều người ta cho thả diều trời cao là để giao tiếp với các vị thần mong muốn thần phù hộ cho trai mạnh khỏe.Người Nhật còn có các lễ lễ thành nhân diễn vào ngày 15/1, tiếng Nhật Seijinnohi Ngày này được lấy làm ngày trọng đại để chúc mừng nam nữ niên Nhật tròn 20 tuổi năm đó Nghĩ lễ trọng đại được tổ chức tại đền nổi tiếng của từng địa phương nơi niên đó cư trú Sau ngày lễ này, người lại trở cuộc sống thường nhật và lao động bình thường VII Kết luận Như vậy, dù ở bất cứ nơi đâu tết là dịp để người tụ họp quay quần, là dịp để người bày tỏ lòng biết ơn hiếu thảo đến các đấng sanh thành Qua tìm hiểu tết ở Việt Nam và Nhật Bản cho thấy được phần nào nét đặc sắc văn hóa truyền thống của nơi Cùng là quốc gia châu Á nên tết ở Việt Nam và Nhật Bản có những nét tương đồng và khác biệt rõ ràng.Mỗi một đất nước dân tộc có một nét văn hóa,một bản sắc riêng Và đó là niềm tự hào của dân tộc mà ta cần phát huy nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam ta 10 Tài liệu tham khảo:   101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam_ Trương Thìn http://duhochasu.edu.vn/dat-nuoc-nhat-ban/nhung-tap-tuc-trong-van-hoa-mungnam-moi-cua-nguoi-nhat/ 11        http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt_Nguy%C3%AAn_%C4%90%C3%A1 n http://samuraitour.com.vn/?p=2211 http://duhochasu.edu.vn/dat-nuoc-nhat-ban/osechi-ryori-mon-an-ngay-tet-cuanhat-ban/ http://duhochasu.edu.vn/dat-nuoc-nhat-ban/nhung-tap-tuc-trong-van-hoa-mungnam-moi-cua-nguoi-nhat/ http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt_Nguy%C3%AAn_%C4%90%C3%A1 n http://www.giadinhnazareth.org/node/1762 http://forum.englishtime.us/default.aspx?g=posts&t=7408 12 13 14 15 16

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan