sự giao lưu văn hoá việt – hoa tại các hội quán người hoa ở hội an

12 422 0
sự giao lưu văn hoá việt – hoa tại các hội quán người hoa ở hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự giao lưu văn hoá Việt – Hoa hội quán người Hoa Hội An (Quảng Nam) VÕ THỊ ÁNH TUYẾT (Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ) Hội quán người Hoa sản phẩm sinh hoạt cộng đồng sở người quê mang đậm truyền thống thương nhân Trung Hoa Hội quán, tiếng Hoa viết là: “會 館”, tiếng Anh gọi “Assembly hall” Đây nơi hội họp người bang, nơi để cộng đồng người Hoa tha hương gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm làm ăn, gởi gắm tình cảm Đồng thời, hội quán nơi thờ Thiên Hậu nhiều vị thần linh theo tín ngưỡng dân gian dân tộc Hoa, nơi sinh hoạt tế lễ hàng năm cộng đồng dân cư Ở Việt Nam, hội quán người Hoa xây dựng nhiều nơi Hội An (Quảng Nam), khu vực Chợ Lớn (Thành phố Hồ Chí Minh), Phan Thiết (Bình Thuận)… Đây hình thức tổ chức cộng đồng quan trọng cộng đồng người Hoa Việt Nam loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật thể dấu ấn người Hoa đến định cư buôn bán, giao lưu hoà nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam I Giới thiệu hội quán người Hoa Hội An Hội An (Quảng Nam) vùng đất có nhiều điều kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi, có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời, kết tinh qua nhiều thời đại Nhờ có yếu tố thuận lợi nước, sau kỷ 15, thương cảng Hội An hình thành Đến kỷ 1718, Hội An trở thành đô thị - thương cảng phồn thịnh Các thương thuyền Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Xiêm La, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Philippines… cập bến đến buôn bán Hội An Trong đó, người Hoa đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Hội An thời Bên cạnh người Hoa nhập quốc tịch Ðại Việt gọi người Minh Hương có nhiều người Hoa khác giữ quốc tịch Trung Hoa gọi người Hoa Người Hoa Hội An có nguồn gốc từ địa phương Trung Quốc, họ lập bang: Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Gia Ứng Khi đến Hội An, họ lập hình thức kiến trúc thông thường nhà ở, cửa hàng, chợ Mỗi bang có trường học, bệnh viện, ngân hàng, chùa miếu, nghĩa trang riêng xây dựng hội quán theo bang Có hội quán riêng bang là: hội quán Triều Châu, hội quán Quỳnh Phủ, hội quán Phúc Kiến, hội quán Quảng Triệu hội quán chung bang - hội quán Trung Hoa, bang Gia ứng hội quán sinh hoạt hội quán Trung Hoa Theo đại tự chữ Hán hoành phi treo cổng cửa vào tiền điện, hội quán Hội An có tên gọi thức chữ Hán là: “福 建 會 館 ” Phúc Kiến hội quán; “中 華 會 館” Trung Hoa hội quán; “潮 州 會 館” Triều Châu hội quán; “瓊 府 會 館” Quỳnh Phủ hội quán “廣 肇 會 館” Quảng Triệu hội quán Các hội quán có thêm nhiều tên gọi khác: hội quán Phúc Kiến: Mân Thương hội quán; hội quán Trung Hoa: hội quán Ngũ Bang, hội quán Dương Thương, hội quán Giang Triết, trường Lễ nghĩa; hội quán Quảng Triệu: hội quán Quảng Đông; hội quán Triều Châu: chùa ông Bổn hay Âm bổn hội quán Quỳnh Phủ: hội quán Hải Nam Niên đại đời hội quán Hội An khoảng kỷ 18 19 Hội quán Trung Hoa hội quán Phúc Kiến đời sớm nhất: đầu kỷ 18 Các hội quán khác có niên đại muộn hơn: hội quán Triều Châu: 1845, hội quán Quỳnh Phủ: 1875, hội quán Quảng Triệu nửa cuối kỷ 19 Hội quán người Hoa Hội An công trình kiến trúc cổ tiêu biểu đô thị cổ Hội An Mỗi hội quán có đặc điểm riêng kiến trúc, đối tượng thờ cúng, di vật, niên đại… thể yếu tố đặc trưng cho cộng đồng người Hoa Hội An Hội quán Phúc Kiến có kiểu mái hai tầng đặc trưng với đường bờ cong giống hình dáng thuyền, hội quán có đối tượng thờ cúng đặc biệt: thờ thần thánh cộng đồng người Hoa nói chung, họ thờ thêm “Lục Tánh” có vị tướng người Mân - tỉnh Phúc Kiến dậy phản Thanh, phục Minh Hội quán triều Châu bật với trang trí đặc sắc cách khảm sành sứ, thủy tinh nhiều màu sắc nếp mái hay nghệ thuật điêu khắc gỗ độc đáo với khám thờ, cửa thờ…, hội quán Triều Châu chọn Mã Viện làm đối tượng thờ cúng trường hợp đặc biệt Việt Nam Hội quán Quảng Triệu bật với kiến trúc hỗn hợp đá-gỗ-gạch, chất liệu đến trình độ cao nghệ thuật xây dựng trang trí, đặc biệt kỹ thuật chạm gạch mặt trước tường tiền điện điện Hội quán Quỳnh Phủ có kiểu song mái đặc sắc phương đình, hội quán chọn đối tượng thờ cúng “108 vị anh linh”- vốn đối tượng thờ cúng riêng người Hải Nam miền trung Việt Nam Tuy nhiên, hội quán người Hoa Hội An có nhiều đặc điểm chung phù hợp với chức hội quán nói chung tương ứng với điều kiện lịch sử đời, trình di dân người Hoa đến Hội An, với thiên nhiên khí hậu Hội An nói riêng hay khu vực Trung nói chung Các hội quán Hội An bảo lưu nét kiến trúc độc đáo riêng lưu giữ nhiều cổ vật quý với tổng số có 847 di vật, có nửa cổ vật, có niên đại trước kỷ 20 Hội quán Phúc Kiến Quảng Triệu có số lượng di vật lớn Bộ sưu tập di vật phong phú, đa dạng, gồm bốn chất liệu chủ yếu: đá, gỗ, đồng, gốm Với nét độc đáo riêng, hội quán hội quán Hội An nói chung góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho kiến trúc, văn hóa hội quán người Hoa Hội An nói riêng kiến trúc, văn hóa phố cổ Hội An nói chung Nghiên cứu hội quán Hội An góc độ khảo cổ học, lịch sử, văn hóa chứng minh trình người Hoa tụ cư Hội An giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử II Sự giao lưu hội nhập văn hóa Việt – Hoa hội quán người Hoa Hội An Sự giao lưu văn hóa Việt – Hoa hội quán Hội An thể nhiều góc độ: kiến trúc, trang trí; đối tượng thờ cúng; sưu tập di vật; tên gọi, chức hội quán; phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng người dân phố Hội xưa Đây mối quan hệ hai chiều: yếu tố văn hóa Việt thể hội quán nhiều góc độ Ngược lại, dấu ấn văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người Việt Hội An 1.Giao lưu văn hoá qua kết cấu kiến trúc trang trí nội thất Các hội quán Hội An xây dựng theo phong cách, nguyên tắc kiến trúc truyền thống Trung Hoa với quan niệm vũ trụ âm dương, thẩm mỹ, chủ trương đối xứng vững vàng chỉnh tề nghiêm ngặt Các hội quán kiến tạo đất rộng, cao ráo, thiên chiều sâu theo trục Bắc Nam, phía sau cao trước, quay mặt hướng nam, hướng sông Hội An, xây dựng lệch so với trục Bắc Nam Bố cục mặt tổng thể kiến trúc hội quán theo hình chữ “Khẩu 口” hay chữ “Quốc 國”, "nội công 工, ngoại quốc 國" (trong hình chữ công hình chữ quốc) hay gọi hình ấn Trên trục chủ đạo Bắc – Nam, đơn nguyên kiến trúc thành trục nhỏ: trục hai trục phụ hai bên đối xứng qua trục chính, gồm: Cổng tam quan, tiếp đến sân trước, tiền điện, sân, điện, hai bên điện thờ nằm ngang hai dãy nhà đông tây nằm dọc, nối từ trước sau, tòa nhà tạo thành khoảng không gian trống gọi sân thiên tỉnh Các nếp nhà hội quán hình chữ nhật hay vuông Kiến trúc trục nơi tôn nghiêm dành cho hoạt động tín ngưỡng Khu vực phía sau vườn Trong sân có trồng xanh, hồ nước Việc chọn hướng nam đất cao thể ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa nhằm đề cao thần linh khả chi phối họ[1] Đồng thời người Hoa coi trọng việc xem phong thủy, xây dựng họ nhờ thầy địa lý xem hướng đất Bên cạnh đó, kiến trúc trang trí hội quán thể ảnh hưởng văn hóa Việt Giống nhiều sở tín ngưỡng, tôn giáo khác người Hoa xây dựng đất nước ta Ban đầu xây dựng, nguyên vật liệu, vật cổ hầu hết đưa từ Trung Quốc sang công trình chạm trổ tồn bên hội quán có sản phẩm thợ người Việt tạo tác Vào thời điểm hội quán Hội An xây dựng, sông Hội An vào tận sát phía nam đường Trần Phú nên thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên vật liệu từ Trung Quốc đường thủy Các cột gỗ, cột đá to hội quán mang từ Trung Quốc sang Tuy nhiên, qua thời gian hội quán thực nhiều đợt trùng tu lớn, người Hoa sử dụng thêm nguyên vật liệu, kỹ thuật địa phương để tu bổ, gia cố cho hội quán Đó nguyên vật liệu làng mộc Kim Bồng, làng đá Non Nước, làng gạch ngói gốm Thanh Hà Các thợ đá Non Nước, nghệ nhân làng mộc Kim Bồng, thợ nề Cẩm Kim… góp phần quan trọng cho xây dựng, trùng tu hội quán Hiện nay, cổng hội quán xây lại theo kiểu tam quan thể ảnh hưởng tam quan kiến trúc chùa Việt Trang trí đầu mái đao cong hình hồi long đề tài rồng, lân, mây, hoa thể ảnh hưởng văn hóa Việt hình thức trang trí phổ biến trang trí mái đao đình chùa Việt Sân thiên tỉnh – khoảng sân trống nằm lòng kiến trúc khép kín hội quán vốn đặc điểm nhiều chùa, miếu Hoa, giúp hội quán có đủ diện tích thoáng, rộng để thông gió, đón nhận khí trời, lấy ánh sáng tự nhiên đầy đủ cho khu vực thờ cúng, thoát khói hương thoát nước Ở Hội An, hai hội quán Quảng Triệu Triều châu có sân thiên tỉnh đặt trước điện theo truyền thống Trung Hoa Nhưng bên cạnh đó, hội quán Phúc kiến có hai sân thiên tỉnh đặt trước sau điện Việc xây dựng sân thiên tỉnh sau điện thể ảnh hưởng văn hoá Việt Các hội quán có khung đỡ mái gồm: rui, đòn đông, đòn tay, Bộ khung làm loại gỗ tốt mít, lim, kiền kiền… Các cấu kiện gỗ lớn tồn đến ngày đưa từ Trung Quốc sang Theo truyền thống Trung Hoa, hệ khung thường khắc chạm cầu kỳ sơn màu khác tương phản sặc sỡ Tuy nhiên, hội quán xây theo kiểu nhà rường truyền thống miền Trung, sử dụng đa dạng khác nhau: trính chồng trụ đội, chồng rường giả thủ, chồng rường, vỏ cua, kèo Một số cấu kiện để mộc hay sơn màu đen gỗ Thay dựng cột gỗ sơn son thếp vàng, khắc chạm liễn đối lên sơn màu sắc sặc sỡ theo văn hóa truyền thống Trung Hoa Các hội quán Hội An sử dụng cột có chân đá tán hay chân đá tảng, tức cột không chôn xuống mặt đất mà đặt trực tiếp lên bệ đá nhỏ Các cột giống với kiến trúc đình người Việt Cột gỗ thường sơn đen, nâu đen hay đỏ không khắc chạm liễn đối lên thân cột mà treo bên Yếu tố văn hóa Việt thể trang trí hội quán Hội An Các hội quán sử dụng đề tài chạm khắc vật, loại trái gần gũi với người dân Việt Cụ thể, loại trái như: quất, mãng cầu, dây bầu, dây bí, chim, cua, cá… vốn gần gũi thể sống người dân địa phương chọn để trang trí cho di vật kiến trúc hội quán 2.Giao lưu văn hoá qua đối tượng thờ cúng Đối tượng thờ cúng hội quán người Hoa Hội An thể mối quan hệ, giao lưu văn hoá Việt-Hoa rõ nét Các hội quán người Hoa Hội An có đối tượng thờ cúng phong phú, đa đạng gồm nhiều thể loại như: nhân thần (Quan Công, Thiên Hậu, 108 vị anh linh, Lục Tánh, Mã Viện), thần bảo sanh (Ba bà Chúa sanh thai 12 Bà mụ, Quan Âm…); thần kiết tường (Phúc, Lộc, Thọ; Thần tài…), thần động vật (Hổ, Ngựa…); tiền hiền, danh nhân, cô bác đối tượng thờ cúng khác Trong đó, có đối tượng thờ nhân thần như: Thiên Hậu, Quan Thánh, 108 vị anh linh Mã Viện Ở hội quán nhóm cộng dông người Hoa, đối tượng thờ chính, thờ phụ khác mang đặc trưng riêng Việc thờ tự kết hợp nhiều đối tượng khác Thiên hậu Thánh mẫu hội quán cho thấy đa dạng đời sống tâm linh người Hoa đến định cư vùng đất ảnh hưởng văn hóa Việt Người Hoa chủ động thờ vị thần phù hộ cho sống hàng ngày họ bình an, mua may bán đắt Do họ thờ thêm vị thần Ông Bổn (trước thờ hội quán Triều Châu), Phúc Đức Chính Thần (mới thờ thêm hội quán Quỳnh Phủ Quảng Triệu)… Thần Tài gọi Tài Bạch Tinh Quân vị thần có nhiệm vụ phù hộ giàu sang, phú quý, đem lại may mắn cho người kinh doanh buôn bán Cư dân Hội An nói chung người Hoa hoạt động thương nghiệp lập khám thờ Thần Tài Tất hội quán Hội An thờ Thần Tài với tên gọi kèm theo thể bảng gỗ ghi chữ tiếng Việt: “Thần tài công” (hội quán Quảng Triệu hội quán Trung Hoa) hay Tài Thần công (hội quán Phúc Kiến) Điểm đặc biệt hội quán người Hoa Hội An bên cạnh vị thần kể trên, hầu hết hội quán thờ vị tiền hiền, bang trưởng, bang phó, danh nhân, cô bác dạng vị ghi tên chữ Việt chữ Hán cuối nhà đông tây, trừ hội quán Trung Hoa có vị Tiền hiền điện Điều thể trình hoà hợp, hội nhập giao lưu hai dân tộc Việt – Hoa Thờ Thiên Hậu vốn tín ngưỡng người Hoa du nhập vào Việt Nam bắt gặp tục thờ Mẫu người Việt nên dễ dàng người dân địa phương tiếp nhận, người Việt đến hội quán để cầu nguyện Thiên Hậu phù hộ cho sức khỏe, mua may bán đắt đường Tính chất hỗn dung, hòa hợp vấn đề tín ngưỡng thể việc thờ chung thần, Phật người hội quán theo kiểu “tiền Phật hậu thần” hội quán Phúc Kiến Ở điện hội quán Phúc Kiến, Thiên hậu thờ gian thờ thêm Đức Quan Âm Thế Bồ Tát đức Thái Thượng Lão Quân bàn thờ phía trước trước Do đó, thỏa mãn nhu cầu tâm linh tầng lớp nhân dân Cũng tiếp thu, ảnh hưởng văn hóa Việt, hội quán thờ Thổ địa bên cạnh Thần tài trường hợp hội quán Quảng Triệu, hội quán Phúc Kiến Điều giống cách thờ tự nhiều gia đình người Việt Đặc biệt hơn, yếu tố mâu thuẫn lịch sử không đồng tín ngưỡng lại người Hội An chấp nhận, dung hòa dễ dàng, như: hội quán Triều Châu thờ thần chủ Phục ba tướng quân Mã Viện người dân Hội An, ngư dân làng Cẩm An, Cẩm Kim, Tân Hiệp vào ngày vía Ông đến dâng lễ với tâm nguyện Ông phù hộ bể yên sóng lặng; hay hội quán Quỳnh Phủ thờ 108 người Hoa vùng Hải Nam bị quan quân giết nhầm nghi cướp biển, trở thành chùa Giải Oan người dân Hội An, nơi người dân Hội An tìm đến cầu xin cởi giải oan khuất Ngày không người Hoa mà người Việt đến cầu tài lộc, hội quán Các lễ hội tổ chức hội quán trở thành lễ hội chung thành phố, thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng - tâm linh ý nghĩa người Hoa mà với người Việt, thu hút đông người Việt du khách nước tham gia, tạo không khí tăng cường tình đoàn kết gắn bó cộng đồng Việt – Hoa trở thành nét văn hóa chung dân tộc Việt Nam 3.Giao lưu văn hoá qua sưu tập di vật Các sưu tập di vật thờ cúng hội quán ảnh hưởng văn hóa Việt như: Trừ số tượng thờ có niên đại sớm đưa từ Trung Hoa sang Hầu hết tượng thờ hội quán nghệ nhân địa phương dân gian hóa, tạo nên gần gũi gắn bó Thần người, nên bước chân vào hội quán, ta không thấy sơ sệt mà thấy thỏa mái có đồng cảm, giao hòa, che chở từ vị thần Các tượng có niên đại muộn nghệ nhân địa phương như: thợ mộc Kim Bồng, thợ nề, thợ gốm… tạo tác gỗ mít, xi măng Tiêu biểu có ông Huỳnh Ri – nghệ nhân Kim Bồng Qua cho thấy nét đặc trưng, tài sáng tạo nghệ thuật điêu khắc tượng thờ nghệ nhân địa phương người Việt Hơn nữa, việc trí tượng thờ thể ảnh hưởng yếu tố Việt sáng tạo nghệ nhân đại phương Xích Thố ngựa Quan Công, tiếng Tam Quốc xem Thần Mã lịch sử Trung Quốc Thờ Xích Thố thực miếu người Hoa ca ngợi trung thành người, thờ Tuy nhiên, hai bên tả hữu điện hội quán Quảng Triệu thờ thêm Bạch mã đối xứng với Xích thố Việc chọn thờ hai ngựa điện giống miếu Quan Thánh (Chùa Ông) Hội An Qua nhằm tôn thêm không khí linh thiêng cho điện, thể cân đối, hài hòa tư sáng tạo người Hội An trở thành nét độc đáo cho hội quán Hội An Các sở tín ngưỡng người Hoa thường thờ ngũ sự, tức đồ thờ gồm: lư trầm, hai đồ cắm đèn cầy, hai bình cắm hoa ( hay dĩa đựng trái bình cắm hoa) Tuy nhiên, hội quán Phúc Kiến, Trung Hoa, Quỳnh Phủ Quảng Triệu thờ tam bên cạnh ngũ hay thay hẳn ngũ Bộ tam gồm đồ thờ: lư trầm lư hương giữa; hai bên giá cắm đèn cầy Việc thờ tam thể ảnh hưởng sở thờ người Việt Bàn thờ Quan Thánh hội quán Quảng Triệu có thờ cặp qui-hạc (hạc đứng rùa) vốn vật phổ biến đình người Việt 4.Giao lưu văn hoá qua tên gọi, chức hội quán Người Việt nói chung thường hay gọi “hội quán” “chùa” số hội quán có thờ Phật Nhưng có hội quán không thờ Phật gọi chùa, mặc dù, chùa chủ yếu nơi thờ Phật, nơi định vị tăng đồ Phật giáo, túy có tính chất tôn giáo Quá trình chung sống người Việt người Hoa địa phương làm cho người Việt lẫn người Hoa Hội An gọi “hội quán” “chùa”: “chùa Phúc Kiến” tên gọi khác “hội quán Phúc Kiến”; “chùa Trung Hoa” hay “chùa Ngũ Bang” tên gọi khác “hội quán Trung Hoa”, “chùa Quảng Triệu” hay “chùa Quảng Đông” tên gọi khác “hội quán Quảng Triệu”; “chùa ông Bổn” hay “chùa Âm Bổn” tên gọi khác “hội quán Triều Châu”; “chùa Hải Nam” tên gọi khác “hội quán Quỳnh Phủ” Ngày nay, Hội An, hỏi thăm vị trí “hội quán” người dân địa phương thường không biết, gọi “chùa” tất người dân biết Do tính chất đặc biệt đô thị thương cảng Hội An hoạt động kinh tế, thương mại người Hoa Hội An lịch sử quy định nên nét đặc trưng cho hội quán người Hoa Hội An Người Hoa Hội An mạnh thương mại, mối quan hệ cộng đồng, giúp đỡ hoạt động kinh tế yếu tố gắn kết cộng đồng người Hoa Hội An Ban đầu cộng đồng người Hoa Hội An thành lập “Dương Thương hội quán”, vốn nơi hội họp công thương người Hoa Chính lẽ đó, khác nơi khác, chức thờ cúng, tín ngưỡng chức mà chức cộng đồng, giúp đỡ hoạt động kinh tế chức gắn kết cộng đồng người Hoa Hội An lịch sử Ngày nay, hoạt động thương cảng Hội An không nữa, người Hoa Hội An không mạnh hoạt động thương mại trước dần hòa nhập với cộng đồng người Việt hội quán nơi hội họp người bang, cộng đồng người Hoa, người Việt gốc Hoa Hội An Bên cạnh đó, hội quán thờ cúng sở tín ngưỡng chung cho người Việt, người Hoa trở thành điểm tham quan du khách Chức thờ cúng không trội chức cộng đồng Chính vậy, hội quán Hội An không gọi “miếu” – nơi thờ thần thiên chức tín ngưỡng người Hoa miếu Hoa Tp Hồ Chí Minh nơi khác 5.Giao lưu văn hoá qua phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng người dân phố Hội xưa Trong lịch sử tại, hội quán đóng vai trò quan trọng đời sống cư dân Các hội quán không sở hữu người Hoa mà thực trở thành nơi tín ngưỡng dân gian đông đảo cư dân Hội An vùng phụ cận, sở tín ngưỡng chung cho người Việt, người Hoa Từ xưa đến nay, cư dân Việt – Hoa Hội An đến hội quán để gởi gắm tâm linh Họ cầu mong điều tốt đẹp cho thân gia đình như: cầu sức khỏe, tài lộc, đường cái…Thậm chí, số hội quán nơi để cư dân đến xin xăm, vay lộc làm ăn, tiêu biểu chùa Ông Bổn/ Âm Bổn tức hội quán Triều Châu Trước ngày lễ vía Bà, vía Ông, người Hoa tổ chức lễ diễu hành qua nhiều đường phố, tổ chức hoạt động văn hoá-nghệ thuật Qua thu hút nhiều người Việt tham gia, người Việt xuống đường diễu hành hay tham gia vào lễ hội người Hoa Hiện nay, hàng ngày hội quán đón nhận đông người đến tham quan, cúng lễ, cầu tài, cầu lộc, cầu con, cầu phước cho sống ấm no, hạnh phúc, làm ăn may mắn Đây cư dân Hội An khách thập phương nói chung riêng người Hoa Cho nên di vật thờ cúng hay lời hướng dẫn hội quán ghi hai thứ chữ Việt - Hoa Trong năm, hội quán tổ chức cúng, lễ lớn vào dịp Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên Tiêu, Tết Thanh minh, Tết Đoan Ngọ, Tam triều (đưa Ông bà), Tết Trung thu, Rằm tháng 10, Đông chí, Tất niên, “ngày vía” tức ngày sinh vị thần thờ Vào dịp cúng lễ, hội quán thu hút đông đảo bà người Hoa, Hoa kiều từ nơi qui tụ để gặp mặt, làm lễ tưởng niệm cúng bái, cầu nguyện Bên cạnh có tham gia người Việt du khách nước Qua thể hòa hợp đời sống tâm linh vào sống hàng ngày, đồng thời dịp thể tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt– Hoa Tại Hội An, bên cạnh ảnh hưởng văn hóa Việt đến hội quán người Hoa, dấu ấn văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng sâu đậm đến nhiều khía cạnh khác đời sống người Việt Hội An Một số vị thần thánh người Hoa thờ hội quán cư dân Hội An thờ cúng gia đình, tiêu biểu tục thờ Quan Thánh phổ biến cư dân phố Hội Các người thợ Hội An tiếp thu kiểu trụ đội trái bí mang phong cách Hoa Bắc (Trung Quốc) để cấu thành trính chồng – trụ đội nhà cổ Trang trí mắt cửa trước nhà cổ vốn có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ Môn thần người Hoa[2] Là kết mối quan hệ Hoa-Việt nhiều kỷ, người Hoa Hội An có hôn nhân hỗn hợp với người Việt, người Hoa nói tiếng Việt phổ biến Nhưng có số gia đình gốc Hoa sử dụng hai thứ tiếng: Việt, Hoa Đa số hội quán, tổ chức hội quán, thành phần hội viên có tham gia người Việt gốc Hoa, chí có người Việt bên cạnh thành phần chủ đạo người Hoa… III Một số nhận xét Thương cảng Hội An đời trù phú nhờ nhiều yếu tố khác nhau, có vai trò đặc biệt người Hoa Các hội quán người Hoa Hội An công trình kiến trúc đặc sắc có giá trị lịch sử – văn hoá, đánh dấu định cư phát triển người Hoa, phản ánh giai đoạn lịch sử hình thành, hưng hịnh suy tàn vùng đất Hội An – Quảng Nam Qua khẳng định tồn vai trò đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng người Hoa lịch sử phát triển địa phương Các hội quán đời khẳng định có mặt định cư với số lượng lớn người Hoa Hội An, tập trung chủ yếu vào kỷ 17-19 Người Hoa Hội An, đặc biệt thương nhân có hoạt động kinh tế vững mạnh, có mối liên hệ mật thiết qua thành lập hội quán Trung Hoa chung cho bang Đồng thời người Hoa Hội An có mối quan hệ với cộng đồng người Việt, người Minh Hương Hội An, người Hoa nơi khác có mối quan hệ với quê hương Trung Hoa thông qua hội quán tồn Trong suốt trình di cư, làm ăn buôn bán, định cư Hội An, người Hoa trải qua bao biến cố lịch sử, lúc thăng, lúc trầm họ có nhiều đóng góp quan trọng công khai phá, xây dựng vùng đất Hội An nói riêng diễn trình lịch sử văn hóa xứ Quảng nói chung Quá trình hội nhập, giao lưu văn hoá tộc người Hoa với người Việt Hội An vốn xu tất yếu, diễn tự nhiên hoà bình Do đó, yếu tố đặc sắc vốn có văn hóa Việt Nam, văn hóa Trung Hoa lưu giữ mang nét độc đáo riêng Qua đó, tạo nên đa dạng cho văn hóa Hội An, văn hóa xứ Quảng văn hóa Việt Nam Mối quan hệ văn hóa Việt – Hoa, Hoa – Việt hội quán chứng minh cụ thể có mặt người Hoa Hội An, vai trò quan trọng họ đời thịnh đạt đô thị - thương cảng Hội An lịch sử Việt Nam thời trung – cận đại Đặc biệt hơn, chứng giao lưu văn hóa thể trình giao lưu, hội nhập kinh tế, văn hoá diễn sôi động Hội An xưa Qua đóng góp vào trình giao lưu kinh tế, văn hoá Việt Nam Trung Hoa lịch sử kinh tế, văn hóa Việt Nam Hiện tại, số hội quán trở thành di sản văn hoá kiến trúc cấp quốc gia, điểm tham quan du khách hành trình khám phá di sản văn hoá giới Hội An

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan