GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II THEO CHUAN ĐỔI MỚI

223 4.2K 7
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II THEO CHUAN ĐỔI MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án theo chuẩn đổi mới đầy đủ các hoạt động

HỌC KỲ II Ngày soạn: 27/12/2012 Ngày giảng: 6A,B: 28/12/2011 Tiết 73: Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí”) (Tô Hoài) A/ Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa học đường đời (Nhân vật, kiện, cốt truyện, Dế Mèn: Một hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo) - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng số biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả Thái độ: Phê phán thói hăng, hống hách, tự hoàn thiện nhân cách sống thân B Chuẩn bị thầy, trò - Thầy: Đọc, tóm tắt truyện, tranh minh hoạ - HS: Soạn bài, tìm đọc toàn truyện C Các kĩ sống giáo dục bài: - Thông qua nội dung học giáo dục cho học sinh kĩ nhận thức, thương lượng, tìm kiếm xử lí thông tin, tư phê phán, hợp tác, xác định giá trị D/ Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 6A : 6B : Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh( SGK, soạn) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: 1’ Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung Mục tiêu: Nắm tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: động não Thời gian: 25’ Đọc thích * I Tìm hiểu chung: H: Nêu nét đời & Tác giả: nghiệp nhà văn Tô Hoài? - Tô Hoài sinh năm 1920, nhà Giáo viên giới thiệu cho em số tác văn thành công đường phẩm Tô Hoài nghệ thuật từ trước CM tháng Tám 1945, có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Tác phẩm H: Qua chuẩn bị nhà, em cho biết tác phẩm viết đề tài gì? Gồm chương? - In lần đầu năm 1941, tác phẩm tiếng đặc sắc Tô Hoài viết loài vật dành cho thiếu nhi - Tác phẩm gồm 10 chương H: Em nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm ( SGK) H: Nêu vị trí đoạn trích tác phẩm? - Trích từ chương I - “Bài học đường đời đầu tiên” -GV: HD cách đọc trích từ truyện “ Dế Mèn phiêu lưu + Đọc hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, ý kí”- tác phẩm xuất lần nhấn giọng tính từ, động từ miêu tả Dế đầu năm 1941 Mèn tả chân dung - Giọng trịch thượng – Dế Mèn trêu chị Cốc - Giọng chậm, buồn, sâu lắng, có phần bi thương – Dế mèn hối hận - Chú ý đoạn đối thoại - GV đọc trước đoạn - HS đọc - Gv nhận xét cách đọc H: Câu chuyện kể thứ mấy? Tác dụng? - Ngôi thứ - Tăng tác dụng biện pháp nhân hoá - Câu chuyện trở nên thân mật, gần gũi, đáng tin cậy người đọc H: Tóm tắt đoạn trích? (Giáo viên gọi học sinh tóm tắt tiếp sức) Giáo viên kiểm tra lại thích SGK ( số thích) H: Văn gồm phần? Xác định giới hạn nêu nội dung phần? - Bố cục: đoạn - đoạn + Đ1: Từ đầu… “Đứng đầu thiên hạ rồi” Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn + Đ2: Còn lại: Bài học đường đời Dế Mèn Hoạt động 3: Giúp học sinh tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: Giúp học sinh phân tích thấy dược nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, thuyết trình Kĩ thuật: Động não Thời gian: 13’ H: Ngay từ đầu văn bản, người đọc II Tìm hiểu văn bản: nghe lời tự giới thiệu chàng Dế Mèn? 1) Hình dáng, tính cách Dế “Tôi chàng Dế niên cường tráng” Mèn H: Vậy “Chàng Dế … tráng” lên qua nét miêu tả cụ thể nào? Về hình dáng, * Hình dáng: hành động? + Đôi càng: mẫm bóng; + Vuốt: Cứng, nhọn hoắt; + Đôi cánh: dài; + Đầu to tảng; + Răng đen nhánh; + Râu dài, uốn cong + Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm H: Khi miêu tả hình ảnh “Chàng Dế” tác giả ngoạp, trịnh trọng, khoan thai sử dụng nhiều từ loại, loại từ nào? => Dùng nhiều động từ, tính từ, từ láy H: Em có nhận xét trình tự miêu tả? - Lần lượt miêu tả phận thể gắn miêu tả hình dáng miêu tả hành động H: Cách miêu tả có tác dụng gì? (Hình ảnh nhân vật lên rõ nét, thêm sinh động, vừa miêu tả hình dạng chung, vừa làm bật chi tiết quan trọng đối tượng) H: Và qua lời miêu tả ấy, em hình dung hình ảnh Dế Mèn nào? => Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Dế Mèn Củng cố: H: Tóm tắt nội dung văn bản? Hướng dẫn học nhà - Tập kể lại - Đọc, tìm hiểu tính cách học đường đời Dế Mèn? E Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27/12/2012 Ngày giảng: 6A,B: 02/12/2011 Tiết 74: Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tiếp theo) ( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí”) (Tô Hoài) A/ Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa học đường đời (Nhân vật, kiện, cốt truyện, Dế Mèn: Một hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo) - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng số biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả Thái độ: Phê phán thói hăng, hống hách, tự hoàn thiện nhân cách sống thân B Chuẩn bị thầy, trò - Thầy: Đọc, tóm tắt truyện, tranh minh hoạ - HS: Soạn bài, tìm đọc toàn truyện C Các kĩ sống giáo dục bài: - Thông qua nội dung học giáo dục cho học sinh kĩ nhận thức, thương lượng, tìm kiếm xử lí thông tin, tư phê phán, hợp tác, xác định giá trị D/ Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 6A: 6B: Kiểm tra: Em tóm tắt văn “Bài học đường đời đầu tiên”? Cảm nhận em hình dáng Dế mèn ?(Có thể kiểm tra trình lên lớp) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: 1’ Hoạt động 2: Giúp học sinh tiếp tục tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục phân tích thấy dược nét dặc sắc nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, thuyết trình Kĩ thuật: Động não Thời gian: 30’ GV: Theo dõi tiếp đoạn * Tính cách H: Em tìm từ ngữ miêu tả tính cách Dế - Đi đứng oai vệ, cà khịa với Mèn? Em có nhận xét tính cách đó? bà xóm … - Tưởng đứng đầu thiên hạ => Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết H: Có ý kiến cho rằng: Mang vẻ đẹp nên Dế Mèn có quyền “lấy làm hãnh diện với bà vẻ đẹp mình” Em có ý kiến nào? Gv yêu cầu học sinh thảo luận) - Đ : Đó t/c đáng - Không trí: Nếu không xác định rõ ràng tình cảm gần với thói kiêu căng, tự phụ, xem thường người, hăng, xốc nổi, gây hại cho thân người H: Và Dế Mèn điều thể nào? => không tự biết H: Đứng trước hình ảnh Dế Mèn đoạn I Em có thái độ, tình cảm sao? (Yêu quý: sống tự lập, đẹp… Bực mình: Quá kiêu căng, …) H: Tất tình cảm tạo nên ta chứng kiến chi tiết miêu tả đặc sắc với nghệ thuật nhân hoá tài tình?(Tg xây dựng hình ảnh DM biện pháp nghệ thuật nào?) H: Vậy theo em chi tiết đặc sắc, thú vị nhất, sao? (Học sinh tự lựa chọn) - Kể kết hợp với miêu tả - Nhân hoá, xây dựng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu biện pháp tu từ - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc H: Có thể nói nét đặc sắc khác văn không chi tiết hình ảnh miêu tả mà khả tạo liên kết đoạn Vậy em tìm câu văn liên kết đ1 & đ2 ? “Chao ôi! Có rằng… lại được” (Đây chi tiết quan trọng, thường bị lúng túng không thành công thực thao tác chuyển ý, liên kết đoạn) H: Người hàng xóm sống tự lập 2) Bài học đường đời Dế Mèn Dế Mèn ai? Dế Choắt Hãy xem Dế Mèn nhìn Dế Choắt mắt nào? - Dế Choắt – H: Người hàng xóm Dế Mèn gới thiệu nào? - Như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà khôn, … H: Thái độ Dế Mèn Dế Choắt sao? * Thái độ Dế Mèn - Gọi “chú mày” (mặc dù tuổi) - Hếch răng, xì rõ dài, mắng không chút bận tâm, … H: Qua dễ dàng nhận hình ảnh Dế Choắt nhìn Dế Mèn? => Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh nhìn Dế Mèn H : Sự việc xảy ra? Tại Dế Mèn làm vậy? - Dế Mèn trêu chị Cốc => Muốn oai với Dế Choắt, - DM trêu chị Cốc H: Đó hành động mang tính chất nào? Vì em lại có đánh vậy? TL: hành động dũng cảm mà - Do kiêu căng, xốc Dế hành động ngông cuồng mèn gây chết Dế choắt H: Sau việc đáng tiếc xảy với Dế Choắt, Dế Mèn - Dế mèn hối hận, rút có thái độ nào? học cho “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ” không mang vạ cho người khác mà mang vạ H: Thái độ giúp hiểu thêm nét tính cách cho Dế Mèn? - Dế Mèn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn, hối lỗi H: Và em hình dung Dế Mèn có tâm trạng đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ Dế Choắt? (H/s tự thảo luận) H: Bài học đường đời Dế Mèn gì? Bài * Ý nghĩa: học cho tất chúng ta? - Tính kiêu căng tuổi trẻ (Nên biết sống đoàn kết, thân với người Kẻ làm hại người khác, kiêu căng làm hại người khác khiến phải ân khiến ta phải ân hận suốt hận suốt đời) đời H: Bản thân em, có lúc có hành động nhân vật DM chưa? Em ứng xử nào? H: Văn có nét đặc sắc nghệ thuật? - Kể kết hợp với miêu tả - Nhân hoá, xây dựng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu biện pháp tu từ - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc H: Trình bày giá trị nội dung, ý nghĩa văn bản? * Ghi nhớ ( sgk) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào làm luyện tập Phương pháp: nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Động não Thời gian: 30’ GV: Nêu yêu cầu tập, yêu cầu học III Luyện tập: sinh làm tập cá nhân - Câu cuối đoạn trích vừa thuật lại Suy nghĩ làm tập việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa Hs trình bày sâu sắc Hs nhận xét Củng cố: H: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản? Hướng dẫn học nhà: - Tìm đọc truyện: “Dế mèn phiêu lưu kí” - Hiểu, nhớ ý nghĩa nghệ thuật độc đáo văn Bài học đường đời - Xem trước Phó từ E Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: 31/12/2012 Tiết 75: Tiếng Việt: Ngày giảng: 6A: 03/01/2013; 6B: 04/01/2013 PHÓ TỪ A/ Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức:Giúp học sinh nắm khái niệm, ý nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp phó từ ( Khả kết hợp chức vụ ngữ pháp phó từ) - Các loại phó từ Kĩ năng: Nhận biết, phân biệt sử dụng phó từ Thái độ: Có ý thức sử dụng phó từ nói, tạo lập văn B Chuẩn bị Thầy, trò Thầy: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập Trò: Xem trước nội dung C Các kĩ sống - Thông qua nội dung học giáo dục cho học sinh kĩ nhận thức, thương lượng, tìm kiếm xử lí thông tin, tư sáng tạo, hợp tác, D/ Tiến trình dạy: Ổn định lớp:6A: 6B: Kiểm tra cũ: ? Kể tên từ loại em học? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phó từ gì? Mục tiêu: nắm khái niệm, đặc điểm ngữ pháp phó từ Phương pháp: Quy nạp, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Động não * Đọc BT SGK I PHÓ TỪ LÀ GÌ: - Gv treo bảng phụ: Bài tập: SGK H: Các từ “đã, cũng, vẫn, chưa, thật, rất, …" bổ sung ý nghĩa cho từ nào? a) Đã đi; ra; chưa thấy Thật lỗi lạc b Soi gương được; ưa nhìn; to ra; bướng H: Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - Động từ: đi, ra, thấy, soi, - Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng, H: Từ em rút kết luịân gì? =>Những từ “đã, vẫn, cũng, …” bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ, không bổ sung ý nghĩa cho danh từ - Đọc lại từ ngữ bổ sung ý nghĩa? H: Như cụm động từ, cụm tính từ từ làm n/v bổ sung ý nghĩa vị trí nào? - Những từ “đã, vẫn, …” đứng trước đứng sau động từ, tính từ => GV: Những từ gọi phó từ Nhận xét: - đã, vẫn, cũng, chưa, thật, rất, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ; đứng trước sau đt, tt => phó từ H: Vậy em hiểu phó từ? Ghi nhớ: (SGK- 12) BT nhanh: Xác định phó từ VD? - Thế Choắt tắt thở Tôi thương Ai chua (từng) Non xanh nước bạc ta đừng (quên) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại phó từ Mục tiêu: Nắm loại phó từ Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại, nêu giải vấn đề Thời gian: 10 phút H; Đọc BT II CÁC LOẠI PHÓ H: Xác định phó từ BT1? TỪ: - Phó từ: 1.Bài tập: a lắm, b đừng, vào c không, đã, H; Sắp xếp phó từ BT phần I & II vào bảng? Ý nghĩa Chỉ thời gian Chỉ mức độ Sự tiếp diễn ttự Sự phủ định đứng đứng sau trước đã, Thật, rất, Cũng, không, chưa, Đừng Sự cầu khiến Nhận xét: Kết & hg Vào, Khả H: Em kể thêm phó từ khác thuộc loại nói trên? Chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, sắp, từng, Chỉ mức độ: quá, cực kì, vô cùng, hơi, khá, Sự tiếp diễn ttự: cứ, đều, cùng, Sự phủ định: không, chưa, chẳng Sự cầu khiến: hãy, chớ, đừng Kết & hg: mất, được, rồi, xong, ra, vào, lên, xuống, Khả năng: có lẽ, có thể, phải chăng, nên chăng, * Lưu ý: Phân biệt phó từ vời động từ Ghi nhớ(SGK- 14) - Tôi chơi.(Động từ) - Đầu to ra.( Phó từ) H: Nêu loại phó từ (Tiêu chí phân loại phó từ dựa vào nội dung ý nghĩa mà phó từ bổ sung cho động từ, tính từ) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học phó từ vào làm tập Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Động não GV: Gọi học sinh đọc tập H: Nêu yêu cầu tập 1? GV: Giáo nhiệm vụ yêu cầu học sinh làm theo nhóm bàn - Báo cáo kết Nhận xét GV: Nhận xét, kết luận III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: a - đã(ptừ qhệ thời gian) - không (không- pt phủ định; còn- tiếp diễn ttự) - đã( pt qh thời gian) 10 Dấu phân cách phận câu Dấu kết thúc câu Dấu chấm Dấu chấm Dấu chấm than Dấu phẩy GV: Cho mô hình bảng phụ chia nhóm thảo luận Nhóm 1: Nêu từ loại học? Cho biết khái niệm, phân loại chức đảm nhiệm từ loại? Lấy ví dụ Nhóm 2: Em học phép tu từ nào? Trình bày khái niệm tác dụng biện pháp tu từ? Lấy ví dụ Nhóm 3: Có loại câu? Câu đơn chia làm loại? Nêu đặc điểm loại đó? Nhóm 4: Nêu dấu câu sử dụng TV? H: Nêu công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than? Lấy ví dụ Các nhóm phát biểu Gv tổng kết nêu đáp án nhóm bảng phụ Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phần Tiến Việt lớp làm tập Phương pháp: Khái quát hoá, quy nạp Kĩ thuật: Động não Thời gian: 20’ Bài tập 1: Viết đoạn văn tự kể người thân em (Dùng dấu câu, từ loại, phép tu từ) Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả loài em yêu Củng cố: GV: Khái quát nội dung tiết ôn tập? Hướng dẫn học nhà - Tập viết đoạn văn có sử dụng dấu câu, kiểu câu phép tu từ… - Tóm tắt kiến thức phần TV E Tự rút kinh nghiệm 209 210 211 Ngày soạn: 2/5/2015 Ngày giảng: 4/5/2015 Điều chỉnh Tiết 136: ÔN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Giúp học sinh tổng hợp kiến thức ngữ văn học chương trình, chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra học kì Giáo dục: ý thức học tập môn Rèn kĩ năng: Khái quát, tổng hợp Năng lực cần hướng tới phát triển cho hs - Năng lực tư sáng tạo, thẩm mĩ, tổng hợp, khái quát B./ Các kĩ sống cần giáo dục - Thông qua nội dung học giáo dục cho học sinh kĩ nhận thức, thương lượng, tìm kiếm xử lí thông tin, tư sáng tạo, hợp tác, xác định giá trị C./ Chuẩn bị thầy, trò GV: Soạn HS: Hệ thống hoá kiến thức học chương trình học kì II Qua nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, TLV D/ Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 212 - Lớp 6b ts 37 có mặt .vắng phép không phép - Lớp 6a ts 36 có mặt .vắng phép không phép Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Giới thiệubài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: 1’ Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức tổng hợp Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức tổng hợp phần Văn, TV, Tập làm văn Phương pháp: NVĐ, Thảo luận, thuyết trình… Kĩ thuật: Động não Thời gian: 30’ a Tác phẩm tự : Kể tên tác phẩm tự theo Văn bảng sau a Tác phẩm tự Truyện Truyện Truyện dân gian trung đại đại H : Nêu đặc điểm thể loại ? H : Tóm tắt nội dung bản, kể tên nhân vật số chi tiết tiêu biểu truyện ? H : Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn học ? H : Chỉ biểu cụ thể đặc điểm thể loại tác phẩm học ? b Văn nhật dụng b Văn nhật dụng H : Nêu nội dung, ý nghĩa văn nhật dụng học ? 2.Tiếng Việt Tiếng Việt a Từ loại a.Từ loại - Nắm khái niệm đặc điểm Danh từ, cụm danh từ, Tính từ, cụm tính từ, Độnh từ, cụm động từ, Số từ, lượng từ, từ, phó từ - Nắm từ mượn ; nghĩa từ tượng 213 chuyển nghĩa từ b Các vấn đề câu - Các thành phần câu - Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật b.Các vấn đề câu đơn - Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ c Các biện pháp tu từ - So sánh c.Các biện pháp tu từ - Nhân hoá - Ẩn dụ - Hoán dụ Yêu cầu : Nắm khái niệm, công dụng - Xác định, nêu rõ công dụng văn cảnh Tập làm văn a Văn tự Tập làm văn H : Thế văn tự ? a Văn tự H : Nêu dàn văn tự ? H : Trong văn tự có kể ? Nêu tác dụng kể văn tự ? H : Nêu thứ tự kể văn tự ? H : Nêu cách làm văn tự ? b.Văn miêu tả b.Văn miêu tả H : Thế văn miêu tả ? Nêu mục đích tác dụng văn miêu tả ? - Nắm thao tác văn miêu tả : Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh H : Có kiểu văn miêu tả kiểu ? H : Nêu cách làm văn miêu tả tả cảnh ? H : Nêu cách làm văn miêu tả người ? c Viết đơn H : Nêu bước viết đơn ? H: Cho biết lỗi thường gặp trình viết 214 c Viết đơn đơn ? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành Mục tiêu: Giúp em ứng dụng kiến thức ôn tập vào thực hành giải số đề cụ thể Phương pháp: NVĐ, Thực hành Kĩ thuật: Động não Thời gian: 10’ GV : Cho học sinh số đề yêu cầu em làm II Thực hành Lên bảng làm GV : Chữa, nhận xét Củng cố: H: GV khái quát lại nội dung tiết ôn tập Hướng dẫn học nhà - Ôn tập tốt nội dung phần Văn, TV, Tập làm văn học chương trình - Chuẩn bị cho sau kiểm tra HKII * Rút kinh nghiệm Ngày 4/5/2015 KÍ/ DUYỆT GIÓA ÁN Tổ trưởng: Nguyễn Thị Minh TIẾT 137,138 KIỂM TRA HỌC KÌ II THEO ĐỂ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC Ngày kiểm tra…… tháng năm 2015 215 Ngày soạn: 3/5/2015 Ngày giảng: 6/5/2015 Điều chỉnh……………………… Tiết 139, 140 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH; THI KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh ra, phân tích hiệu việc sử dụng biện pháp so sánh truyền thuyết, cổ tích Biết cách kể truyền thuyết, cổ tích địa phương Giáo dục: Lòng yêu mến, tự hào truyền thống văn học địa phương Rèn kĩ năng: Phát phân tích hiệu biện pháp so sánh truyền thuyết, cổ tích địa phương rèn kĩ kể truyện Năng lực cần hướng tới phát triển cho hs - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, phát hiện, phân tichs B./ Các kĩ sống cần giáo dục - Thông qua nội dung học giáo dục cho học sinh kĩ nhận thức, thương lượng, tìm kiếm xử lí thông tin, tư sáng tạo, hợp tác, xác định giá trị C./ Chuẩn bị thầy, trò GV: Soạn HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu giáo viên D/ Tiến trình dạy: 216 Ổn định lớp: - Lớp 6b ts 37 có mặt .vắng phép không phép - Lớp 6a ts 36 có mặt .vắng phép không phép Kiểm tra cũ Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: 1’ Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh tìm biện pháp so sánh truyền thuyết, cổ tích Mục tiêu: nắm phép so sánh truyền thuyết, cổ tích Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Động não Thời gian: 15’ I Biện pháp so sánh TL : So sánh đối chiếu vật, việc với vật, truyền thuyết, cổ việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi tích Khái niệm hình, gợi cảm H : Cho biết biện pháp so sánh ? GV : Yêu cầu học sinh đọc truyện cổ tích : Tua Tềnh, Tua Nhì - truyện cổ tích Tày, Nùng đọc lại truyền 2.Thực hành thuyết Sông Công, Núi Cốc H : Chỉ phép so sánh văn ? H : Phân tích hiệu mà biện pháp so sánh tạo GV : Chia lớp làm nhóm N1 : Tìm hiểu phân tích tác dụng biện pháp so sánh truyện cổ tích : Tua Tềnh, Tua Nhì - truyện cổ tích Tày, Nùng Nhóm phân tích tác dụng biện pháp so sánh truyền thuyết : Sông Công, Núi Cốc HS : Thảo luận làm Báo cáo kết theo nội dung : - Biện pháp so sánh - Tác dụng GV : Nhận xét , bổ sung, kết luận 217 Đáp án : Truyện cổ tích : Tua Tềnh, Tua Nhì - truyện cổ tích Tày, Nùng - Biện pháp so sánh : Đi đến đâu lăn cối đất : Chỉ nặng nề - Nhà vua thấy gà buồn hồn, câm trâu ăn lưỡi : Chỉ đau buồn, tiếc Truyền thuyết : Sông Công, Núi Cốc - Tài múa nàng mềm mại dòng nước uốn lượn suối trước nhà : Cụ thể hoá tài múa nàng Công H : Em sưu tầm biện pháp so sánh truyền thuyết, cổ tích TN phân tích tác dụng ? Hoạt đông 3: Thi kể chuyện cổ tích Mục tiêu: Hs rèn kĩ giao tiếp, nắm việc, nhân vật truyền thuyết, cổ tích địa phương học lớp Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Động não Thời gian: 25’ GV : Yêu cầu học sinh đọc lại truyền thuyết : Sự tích Đền II Thi kể chuyện cổ Thượng núi Đuổm Sự tích sông Công, núi Cốc tích HS : Đọc, tóm lược nội dung GV : Gọi học sinh kể truyện HS : kể chuyện H : Em nêu chủ đề câu chuyện em vừa kể ? H : Theo em nét nghệ thuật đặc sắc câu chuyện em vừa kể ? - Truyền thuyết : Sự tích Đền Thượng núi Đuổm nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng yếu tố thần kì tạo hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm Sự tích Sông Công, núi Cốc : Sử dụng yếu tố thần kì : Sự diệu kì tiếng sáo + Bà tiên nhân hậu + Đàn mối rừng giúp đắp mộ chàng Cốc + Nước mắt nàng Công hoá thành sông GV : Nhận xét, cho điểm học sinh kể tốt - Kể lại câu chuyện theo hướng : tóm lược cốt truyện, sáng tạo lời kể Thực hành GV : Cho học sinh đóng kịch Sự tích Sông Công, núi Cốc theo vai : + Chàng Công 218 + Nàng Cốc + Ông tiên + Lão nhà giàu: Cha nàng Công HS dựa vào nội dung truyện tự tạo lời thoại GV : Nhận xét, đánh giá Củng cố: So sánh gì? Trình bày phép so sánh truyền thuyết Sông Công, Núi Cốc? * Rút kinh nghiệm Ngày 4/5/2015 KÍ/ DUYỆT GIÁO ÁN Tổ trưởng: Nguyễn Thị Minh Ngày soạn: 12/5/2013 Tiết 140 Ngày giảng: 6A: 16/5/2013; 6B: 15/5/2013 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ II A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nhận xét, đánh giá kiến thức học sinh học học kì II ba phân môn Kĩ năng: Thấy ưu điểm hạn chế làm mình, tìm phương hướng khắc phục sửa chữa Thỏi độ : Giáo dục ý thức làm tự giác học sinh B.Chuẩn bị GV HS : -GV : Giỏo ỏn, chấm chữa hs, bảng lỗi hs - HS : Chữa bài, củng cố lại kiến thức C.Các kỹ sống giáo dục bài: - Kĩ tự nhận thức, kĩ tư sáng tạo, kĩ suy nghĩ tích cực D Tổ chức hoạt động dạy-học: Ổn định: Bài cũ Không kiểm tra Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu 219 - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1’ * HĐ2: Hướng dẫn Hs chữa - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận rõ ưu- nhược điểm làm để có ý thức sửa chữa, khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, tái - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: 40’ Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt *GV yêu cầu học sinh nhắc lại câu đề H: Theo em, đề yêu cầu gì? (GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, sau HS nhận xét, bổ sung) - Giáo viên bổ sung thêm cho đầy đủ theo yêu cầu đáp án * GV Nhận xét chung làm HS + Ưu điểm - Các em xác định yêu cầu câu hỏi, biết vận dụng kiết thức học vào làm kiểm tra tương đối tốt - Đa số làm tốt, đạt kết trung bình trở lên, số điểm cao +Nhược điểm: - Chưa xác định yêu cầu đề bài, 220 Đề bài: Đáp án: Câu 1(1đ) Khổ thơ đầu thơ “Lượm” Tố Hữu Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè Câu : Nêu ý nghĩa văn “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh”: Qua câu chuyện người anh cô em gái có tài hội họa, văn “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh” cho thấy: Tình cảm sáng, hồn nhiên lòng nhân hậu cao đẹp hơn, chiến thắng giúp nhận lòng ghen ghét, đố kị (1,5 điểm) Câu 3: Nêu khái niệm: Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người (1 điểm) Câu 4: đầu thơ “Lượm” với khổ thơ - Chuyển đổi thành câu tồn tại: (0,75đ) khác Xa xa, lên hồi còi Xác định cấu trúc ngữ pháp: (0,75đ) - Việc chuyển đổi câu miêu tả thành câu Xa xa, lên hồi còi tồn nhiều học sinh lúng túng TN VN CN Câu 5: Học sinh tả cảnh phượng - Còn sai lỗi tả, viết tẩy xoá vĩ tiếng ve ngày hè, cần nhiều, làm chưa khoa học thể đặc điểm bật hàng phượng vĩ âm - Còn số nội dung sơ sài, tả đặc trưng tiếng ve Từ gượng ép, không tự nhiên, khả quan nói lên suy nghĩ thân nhìn thấy sắc đỏ hoa sát, tưởng tượng so sánh hạn chế phượng, nghe thấy âm rộn rã liệt kê số chi tiết, chưa tiếng ve a Mở bài: Giới thiệu khung cảnh mùa biết cách diễn đạt khiến cho số hè với hàng phượng vĩ, tiếng ve viết lủng củng thời điểm địa điểm cụ thể (0,5 điểm) - Viết ẩu, chí chưa hiểu yêu cầu b Thân bài: (4 điểm) Miêu tả cụ thể theo trình tự đề Chính mà số điểm định (tình tự thời gian, không gian yếu, trình tự hồi ức ) - Miêu tả từ xa: * GV Chữa số lỗi kiểm tra + Âm tiếng ve ngân + Hình ảnh hàng phượng hoa đỏ rực - GV trả xanh non hòa lẫn - Thu lại màu xanh trời - Miêu tả lại gần: + Tiếng ve + Có thể tả với chi tiết gố, thân, cành lá, hoa Mỗi chi tiết cụ thể từ hình dáng đến màu sắc (sử dụng tính từ miêu tả với liên tưởng, so sánh ) - Tả quang cảnh xung quanh: Bầu trời, ánh nắng, thời tiết mùa hè c Kết bài: (0,5 điểm) Suy nghĩ, cảm xúc em hàng phượng vĩ tiếng ve ngân dịp hè có tượng nhầm lẫn khổ thơ 221 Củng cố: Khái quát nội dung chương trình HKII Hướng dẫn tự học: - Viết lại Tập làm văn nhà - Củng cố chương trình Ngữ văn 6, chuẩn bị kiến thức cho năm sau - Lập Sổ tay văn học, ghi lại từ Hán Việt SGK NV E Tự rút kinh nghiệm KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề Phòng GD& ĐT ra) Câu (1 điểm).Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ “Lượm” Tố Hữu Câu (1,5 điểm) Văn “Bức tranh em gái tôi” (Ta Duy Anh) nói lên ý nghĩa gì? Câu ( điểm) Thế phép tu từ nhân hóa? Câu (1,5 điểm) Chuyển câu miêu tả “Xa xa, hồi còi lên” thành câu tồn Sau xác định cấu trúc ngữ pháp (chủ ngữ, vị ngữ) câu Câu (5 điểm) Viết văn tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè 222 223

Ngày đăng: 29/10/2016, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỰ TÍCH SÔNG CÔNG, NÚI CỐC

  • PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH;

  • RA ĐỀ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (ở nhà)

  • BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

  • BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Tiếp theo)

  • ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

  • ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Tiếp theo)

  • Tiết 98:

  • KIỂM TRA VĂN

  • Tiết 99:

  • TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH

  • LƯỢM

  • (Tố Hữu)

  • LƯỢM (Tiếp theo)

  • (Tố Hữu)

  • THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

  • CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

  • - LÒNG YÊU NƯỚC

  • CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ”

  • KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan