Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của hội chứng ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn

166 527 3
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của hội chứng ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ HOÀI NAM CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG NGƢNG THỞ LÚC NGỦ DO TẮC NGHẼN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC – 2016 VŨ HOÀI NAM CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG NGƢNG THỞ LÚC NGỦ DO TẮC NGHẼN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tố Nhƣ PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Vũ Hoài Nam ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ GIẤC NGỦ 1.2 NGƢNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 45 2.4 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 46 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU 52 3.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NTLNTN 61 3.3 PHÂN TÍCH HỒI QUI LOGISTICS ĐA BIẾN TÌM CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NTLNTN VÀ NTLNTN TRUNG BÌNH NẶNG 71 CHƢƠNG BÀN LUẬN 73 iii 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU 73 4.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NTLNTN VÀ NTLNTN TRUNG BÌNH NẶNG 111 KẾT LUẬN 114 KIẾN NGHỊ 116 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC XÁC NHẬN DANH SÁCH 189 BỆNH NHÂN PHỤ LỤC GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC iv BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BNBN: Buồn ngủ ban ngày BNLX: Buồn ngủ lái xe ĐĐBS: Đau đầu buổi sáng ĐTĐ2: Đái tháo đƣờng típ HCCH: Hội chứng chuyển hóa NMCT: Nhồi máu tim NTLNTN: Ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn RLMM: Rối loạn mỡ máu SpO2: Độ bảo hòa oxy theo mạch đập TKALD: Thông khí áp lực dƣơng THA: Tăng huyết áp TNGTBN: Tai nạn giao thông buồn ngủ Tiếng Anh: A AHI ANB B BMI CPAP CRP EEG Deepest anterior point in the concavity of the anterior maxilla Apnea hypopnea index Angle of maxilla and mandible Deepest anterior point in the concavity of the anterior mandible Body mass index Continuous positive airway pressure C- reactive protein Electroencephalography Điểm sau viền xƣơng ổ hàm Chỉ số ngƣng thở- giảm thở Góc xƣơng hàm xƣơng hàm dƣới Điểm sau viền xƣơng ổ hàm dƣới Chỉ số khối thể Thông khí áp lực dƣơng liên tục Điện não đồ v EMG EOG FEV1 FVC H H-MP HDLc IL1b IL6 IL10 LAUP LDLc Me MP N NREM Pcrit Pds Pus REM S S-N Electromyography Electrooculography Forced expiratory volume in second Forced vital capacity Hyoid The distance from hyoid to mandibular plane High Density cholesterol Interleukin-1b Interleukin-6 Interleukin-10 Laser assisted palatoplasty Lipoprotein uvulo - Low Density Lipoprotein cholesterol Menton, most inferior point of the chin bone Mandibular plane Nasion, anterior point at the frontonasal suture Non Rapid Eyes Movement Critical closing pressure of the collapsible airway Downstream pressure Upstream pressure Rapid Eyes Movement Sella, midpoint of the fossa hypophysealis Cranial base Điện Cử động nhãn cầu Thể tích khí thở gắng sức giây Dung tích sống gắng sức Xƣơng móng Khoảng cách từ xƣơng móng đến mặt phẳng xƣơng hàm dƣới Cholesterol lipoprotein trọng lƣợng phân tử cao Tạo hình lƣỡi gà mềm hầu với trợ giúp laser Cholesterol lipoprotein trọng lƣợng phân tử thấp Điểm thấp cằm Mặt phẳng hàm dƣới, qua Me tiếp tuyến với bờ dƣới cành ngang xƣơng hàm dƣới Điểm trƣớc đƣờng khớp trán mũi Không cử động mắt nhanh Áp lực đóng đƣờng thở Áp lực dƣới dòng Áp lực dòng Cử động mắt nhanh Điểm hố yên xƣơng bƣớm Mặt phẳng sọ trƣớc vi SNA Angle of maxilla SNB Angle of mandible TNFα UPPP Tumor necrosis factor α Uvulo palato pharyngoplasty VC Vital capacity Góc xƣơng hàm sọ Góc xƣơng hàm dƣới sọ Tạo hình lƣỡi gà mềm hầu Dung tích sống vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân NTLNTN 52 Bảng 3.2: Đặc điểm giới tính nhóm bệnh nhân NTLNTN 53 Bảng 3.3: Đặc điểm đo giấc ngủ 54 Bảng 3.4: Đặc điểm số thể 55 Bảng 3.5: Tần suất tỉ lệ bất thƣờng mũi, vòm họng 55 Bảng 3.6: Tần suất tỉ lệ nhóm phân giai đoạn Friedman 56 Bảng 3.7: Đặc điểm số sọ mặt 56 Bảng 3.8: Tần suất triệu chứng lâm sàng, TNGTBN thói quen uống rƣợu bia trƣớc ngủ 57 Bảng 3.9: Tần suất bệnh lý đồng mắc NTLNTN 59 Bảng 3.10: Đặc điểm yếu tố viêm 60 Bảng 3.11: Đặc điểm chức hô hấp 60 Bảng 3.12: Liên quan tuổi, giới 61 Bảng 3.13: Liên quan Sp02 nhỏ nhất, số ngáy 61 Bảng 3.14: Liên quan BMI, vòng cổ vòng eo 62 Bảng 3.15: Tần suất giai đoạn Friedman 63 Bảng 3.16: Liên quan số sọ mặt 63 Bảng 3.17: Liên quan đặc điểm lâm sàng 65 Bảng 3.18: Liên quan bệnh lý đồng mắc NTLNTN 68 Bảng 3.19: Liên quan yếu tố viêm 69 Bảng 3.20: Liên quan chức hô hấp 70 Bảng 3.21: Các yếu tố liên quan NTLNTN 71 Bảng 4.22: So sánh tuổi nghiên cứu 73 Bảng 4.23: So sánh mối liên quan tuổi NTLNTN 74 Bảng 4.24: So sánh tỉ lệ giới tính nghiên cứu 75 viii Bảng 4.25: So sánh mối liên quan tỉ lệ giới tính NTLNTN 77 Bảng 4.26: So sánh số AHI nghiên cứu 77 Bảng 4.27: So sánh số Sp02 nhỏ nghiên cứu 78 Bảng 4.28: So sánh số BMI nghiên cứu 79 Bảng 4.29: So sánh mối liên quan số BMI NTLNTN 80 Bảng 4.30: So sánh số đo vòng cổ nghiên cứu 81 Bảng 4.31: So sánh mối liên quan số đo vòng cổ NTLNTN 82 Bảng 4.32: So sánh số đo vòng eo nghiên cứu 83 Bảng 4.33: So sánh tỉ lệ ngáy to nghiên cứu 88 Bảng 4.34: So sánh mối liên quan tỉ lệ ngáy to NTLNTN 89 Bảng 4.35: So sánh tỉ lệ ngộp thở lúc ngủ nghiên cứu 90 Bảng 4.36: So sánh liên quan ngộp thở lúc ngủ NTLNTN 91 Bảng 4.37: So sánh tỉ lệ buồn ngủ ban ngày nghiên cứu 91 Bảng 4.38: So sánh thang điểm Epworth nghiên cứu 93 Bảng 4.39: So sánh tỉ lệ đau đầu buổi sáng nghiên cứu 94 Bảng 4.40: So sánh tỉ lệ tai nạn giao thông buồn ngủ nghiên cứu 95 Bảng 4.41: So sánh liên quan TNGT buồn ngủ NTLNTN 95 Bảng 4.42: So sánh tỉ lệ thói quen uống rƣợu bia trƣớc ngủ 97 Bảng 4.43: So sánh tỉ lệ tăng huyết áp nghiên cứu 98 Bảng 4.44: So sánh tỉ lệ nhồi máu tim nghiên cứu 100 Bảng 4.45: So sánh tỉ lệ đái tháo đƣờng nghiên cứu 102 181 The Report of an American Academy of Sleep Medicine Task Force (1999): Sleep-related breathing disorders in adults: recommendations for syndrome definition and measurement techniques in clinical research Sleep ;22: pp 667–689 182 Thurnheer R, Bloch KE, Laube I, Gugger M, Heitz M (2007) ―Respiratory polygraphy in sleep apnoea diagnosis‖ Swiss Med Wkly, 137, pp 97-102 183 Thunström E, Glantz H, Fu M (2015) ―Increased Inflammatory Activity in Nonobese Patients with Coronary Artery Disease and Obstructive Sleep Apnea‖ SLEEP;38(3): pp 463–471 184 Tregear S, Reston J, Schoelles K, Phillips B (2009) ―Obstructive Sleep Apnea and Risk of Motor Vehicle Crash: Systematic Review and Meta-Analysis‖ J Clin Sleep Med, 5(6): pp 573-581 185 Tsai WH, Remmers JE, Brant R (2003) ―A Decision Rule for Diagnostic Testing in Obstructive Sleep Apnea‖ Am J Respir Crit Care Med Vol 167 pp 1427–1432 186 Vgontzas AN, Papanicolaou DA (1997) ―Elevation of Plasma Cytokines in Disorders of Excessive Daytime Sleepiness: Role of Sleep Disturbance and Obesity‖ J Clin Endocrinol Metab 82: pp 1313–1316 187 Virkkula P, Bachour A, Hyto¨nen M, Malmberg H, et al (2005) ―Patient - and Bed Partner-Reported Symptoms, Smoking, and Nasal Resistance in Sleep-Disordered Breathing‖ Chest,128, pp 2176-2182 188 Wang X, Bi Y, Zhang Q (2013) ―Obstructive sleep apnoea and the risk of type diabetes: A meta-analysis of prospective cohort studies‖ Respirology, 18: pp 140–146 189 Ward KL, Hillman DR, James A et al (2013) ―Excessive Daytime Sleepiness Increases the Risk of Motor Vehicle Crash in Obstructive Sleep Apnea‖ J Clin Sleep Med; 9(10):pp 1013-1021 190 Watanabe T, Isono S, Tanaka A, Tanzawa H, et al (2002) ―Contribution of body habitus and craniofacial characteristics to segmental closing pressures of the passive pharynx in patients with sleep-disordered breathing‖ Am J Respir Crit Care Med 165: pp 260–265 191 WHO Expert Consultation (2004) ―Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies‖ Lancet, 363, pp 157–163 192 Wu WT, Tsai SS, Shih TS, et al (2015) ―The Association between Obstructive Sleep Apnea and Metabolic Markers and Lipid Profiles‖ PLoS ONE 10(6): e0130279 193 Xu S, Wan Y, Xu M (2015) ―The association between obstructive sleep apnea and metabolic syndrome: a systematic review and meta-analysis‖ BMC Pulmonary Medicine 15:105 194 Yaggi HK, Concato J, Kernan WN, et al (2005) ―Obstructive sleep apnea as a risk factor for stroke and death‖ N Engl J Med 353: pp 2034–2041 195 Yeh PS, Lee YC, Lee WJ, Chen SB, et al (2010) ―Clinical Predictors of Obstructive Sleep Apnea in Asian Bariatric Patients‖ OBES SURG; 20:pp 30–35 196 Yildirim Y, Yilmaz S, Güven M (2015) ―Evaluation of Anthropometric and Metabolic Parameters in Obstructive Sleep Apnea‖ Hindawi Publishing Corporation Pulmonary Medicine Volume 2015, pp 1-6 197 Young T, Shahar E, Nieto FJ, et al (2002) ―Predictors of SleepDisordered Breathing in Community-Dwelling Adults The Sleep Heart Health Study‖ Arch Intern Med, 162, pp 893-900 198 Yue HJ, Mills PJ, Israel SA (2009) ―The roles of TNF-α and the soluble TNF receptor I on sleep architecture in OSA‖ Sleep Breath, 13: pp 263–269 199 Zhong A, Xiong X, Xu H (2014) ―An Updated Meta-Analysis of the Association between Tumor Necrosis Factor-a-308G/A Polymorphism and Obstructive Syndrome‖ PLoS ONE 9(9): e106270 Sleep Apnea-Hypopnea PHỤ LỤC PHỤ LỤC XÁC NHẬN DANH SÁCH 189 BỆNH NHÂN PHỤ LỤC GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG NGƢNG THỞ LÚC NGỦ DO TẮC NGHẼN Tôi ký tên dƣới đây: Họ tên: -Ngày tháng năm sinh -Đồng ý tham gia nghiên cứu: lâm sàng yếu tố nguy hội chứng ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn Tôi đọc kỹ thông tin nghiên cứu đƣợc viết thu thập đính kèm đƣợc bác sỹ giải thích rõ Tôi đồng ý / từ chối (gạch bỏ từ không đúng) thông tin y khoa đƣợc thu thập bảo quản theo qui trình nghiên cứu đảm bảo tính bảo mật thông tin ngƣời tham gia nghiên cứu Tôi có quyền ngƣng tham gia nghiên cứu hủy bỏ kết xét nghiệm Trong trƣờng hợp đó, việc chăm sóc y tế bị gián đoạn Ngày tháng Ký tên năm 20 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I/ Hành chánh Họ tên:……………………………………….năm sinh:………………… Giới tính:………………………nghề nghiệp:……………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… II/ Nguyên nhân đến khám bệnh: Ngáy to ngộp thở ngủ mệt mỏi ban ngày Nguyên nhân khác: …………………………………………………………… III/ Kết đa ký giấc ngủ đa ký hô hấp: thời gian đo:………… a/ Chỉ số ngƣng thở/giảm thở: AHI = ………….…lần(………….lần/giờ) b/ SpO2 thấp nhất: ………………… …………………………… c/ Số lần ngáy: …………………… ……… lần(………….lần/giờ) IV/ Dữ kiện lâm sàng A/ Triệu chứng 1/ Ngáy to (>3lần/tuần) 2/ Ngộp thở đêm 3/ Bạn có đau đầu buổi sáng không 4/ Bạn có buồn ngủ ban ngày không 5/ Bạn có buồn ngủ lái xe 6/ Bạn có bị đụng xe buồn ngủ 7/ Bạn có tập trung làm việc có không 8/ Bạn có uống rƣợu bia trƣớc ngủ không B/ Thang điểm Epworth 0: không ngủ gật; 1: buồn ngủ 2: thƣờng ngủ gật; 3: luôn buồn ngủ Tình điểm 1/ Ngồi đọc sách báo 2/ Ngồi xem truyền hình 3/ Ngồi yên nơi công cộng (xem phim, kịch hay phòng họp) 4/ Làm khách xe chạy liên tục khoảng 1giờ 5/ Ngồi nói chuyện với 6/ Nằm nghỉ buổi trƣa 7/ Ngồi yên sau buổi ăn trƣa (không uống rƣợu bia) 8/ Ngồi lái xe xe dừng vài phút (đèn đỏ hay kẹt xe) Tổng số điểm: ………………… điểm C/ Tiền sử cá nhân 1/ Cao huyết áp 2/ Nhồi máu tim 3/ Suy tim có không 4/ Đột quị 5/ Tăng mỡ máu 6/ Tiểu đƣờng D/ Các số đo đạc 1/ Mạch:………………………lần/phút 2/ Huyết áp:………… ………mmHg 3/ Chiều cao:………….………cm 4/ Cân nặng:………………… kg 5/ Vòng bụng:……………… cm 6/ Vòng cổ:………………… cm 7/ Vòng mông……………… cm E/ Các xét nghiệm cận lâm sang - Đƣờng huyết đói: ………………………… - Lipid máu: Cholesterol: ………………… HDL-c: ……………………… LDH-c: ………………………Triglyceride: …………………… - Chức hô hấp: FVC………………… , FEV1………………………… - Các yếu tố viêm: CRP:……………………… TNFα: …………………IL1 IL6:……………………IL10………………………… - Xquang sọ nghiêng : S-N: ……………………………… SNA : SNB : ANB : H-MP : - Khám tai mũi họng: Mũi: Vòm họng -Lợi: -Khẩu cứng: -Lƣỡi: PHÂN GIAI ĐỌAN( FRIEDMAN) - Khẩu mềm, lƣỡi gà Độ 1: nhìn rõ lƣỡi gà, amiđan □ Độ 2: nhìn rõ lƣỡi gà, không thấy amiđan □ Độ 3: Nhìn rõ mềm, không lƣỡi gà □ Độ 4: nhìn thấy cứng □ - Amiđan: Độ 1: Amiđan ẩn trụ □ Độ 2: Amiđan vƣợt ngòai trụ □ Độ 3: Amiđan gần đến đƣờng □ Độ 4: Amiđan đến đƣờng □ Giai đoạn Giai đọan Giai đọan II Giai đọan III Khẩu Amiđan BMI 3,4 < 40 3,4 < 40 1, 0, 1, < 40 3, 3,4 < 40 0, 1, Bất kỳ 0, 1, Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ > 40 Kết [...]... thấy sự liên kết toàn diện đầu tiên giữa béo phì, tắc nghẽn đƣờng thở lúc ngủ, phá vỡ cấu trúc giấc ngủ và buồn ngủ ban ngày[9],[123] Năm 1972, Guilleminault và cộng sự đã phát minh ra đa ký giấc ngủ Ông đã mô tả hội chứng ngƣng thở lúc ngủ bao gồm buồn ngủ ban ngày và thở theo chu kỳ và ông định nghĩa hội chứng ngƣng thở lúc ngủ bằng chỉ số ngƣng thở [9],[123] Những phát hiện từ những năm 1970 qua... mắc NTLNTN ngày càng gia tăng ở Việt Nam, do đó cần phải tìm các yếu tố gợi ý sàng lọc giúp chẩn đoán và điều trị sớm NTLNTN Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về giá trị dự đoán của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để sàng lọc giúp chẩn đoán hội chứng NTLNTN [48],[51],[80],[121],[134],[195] Tuy nhiên các nghiên cứu này có thiết kế khác nhau hay các chủng tộc khác nhau nên việc áp dụng trên... lớn để nghiên cứu sinh lý trong lĩnh vực ngƣng thở lúc 16 ngủ, và đƣợc nhấn mạnh bởi một loạt các báo cáo nhƣ: ảnh hƣởng của giấc ngủ trên hoạt động của tế bào thần kinh hô hấp ở thân não trên mèo, cơ chế phản xạ thần kinh cơ duy trì mở đƣờng thở ngoài lồng ngực trên thỏ, tác động của giấc ngủ trên kiểm soát phản xạ thở ở chó và xác định ngƣỡng ngƣng thở nhạy cảm CO2 ở giấc ngủ của ngƣời, các yếu tố giải... 1.7: Ngƣng thở do trung ƣơng (trên) và tắc nghẽn (dƣới) [109] 19 Hội chứng NTLNTN là dạng thƣờng gặp nhất của rối loạn hô hấp lúc ngủ Mô mềm làm tắc nghẽn đƣờng thở trên chỉ trong lúc ngủ vì các cơ vốn giữ cho đƣờng hô hấp trên thông thoáng đã thƣ dãn và trọng lực kéo lƣỡi và các mô mềm khác rớt xuống phía sau thành họng Một khi mô mềm gây tắc đƣờng hô hấp trên, ngƣng thở sẽ xảy ra Khi cơ thể cảm nhận... sống và thông khí phế nang giảm trong lúc ngủ làm tăng CO2 và giảm O2 trong máu động mạch Do đó hô hấp có thể bị nguy hiểm ở giấc ngủ bình thƣờng và một vài giai đoạn ngƣng thở có thể xảy ra, đặc biệt khi bắt đầu ngủ và trong giấc ngủ REM Giảm thông khí phế nang và tăng kháng lực đƣờng hô hấp trên lúc ngủ dễ dẫn đến tắc nghẽn hô hấp trên và gây ngƣng thở [40],[54] Nhịp tim, huyết áp, phân suất tống... thể mang tính khập khiểng Do đó, c cận lâm sàng và nghiên cứu, tìm liên quan để sàng lọc tìm những ngƣời có khả năng mắc NTLNTN giúp chẩn đoán và điều trị kịp thời Vì vậy mục tiêu nghiên cứu là xác định tỉ lệ NTLNTN và các yếu tố liên quan đến hội chứng NTLNTN và NTLNTN trung bình nặng tại khoa Hô Hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Xác định tỉ lệ NTLNTN trên các bệnh nhân đến khám tại... giải phẫu trên NTLNTN 26 Sơ đồ 1.2a: Sơ đồ tắc nghẽn đƣờng thở 27 Sơ đồ 1.2b: Sơ đồ tắc nghẽn đƣờng thở 27 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ sinh lý bệnh của ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn 30 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 40 1 ĐẶT VẤN ĐỀ tình trạng lặp đi lặp lại thƣờng xuyên [9],[29] Ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) là tình trạng tắc nghẽn đƣờng hô hấp trên hoàn toàn hoặc không hoàn... đến nhịp thở, dẫn đến một sự gián đoạn hoàn toàn của hơi thở (hội chứng ngƣng thở) , ức chế một phần (thở chậm, giảm thở, giảm thông khí, thở nhanh nông) hoặc tăng động tác thở (thở dài, thở nhanh, tăng thông khí) [7] Nhịp thở đƣợc duy trì bởi các tế bào thần kinh hít vào và thở ra Trong đó các tế bào thần kinh hít vào phóng thích tín hiệu trong suốt giai đoạn bắt đầu, kéo dài và kết thúc hít vào, một... ngƣng thở, nhƣng thay vì hoàn toàn ngƣng thở trong ít nhất 10 giây, giảm thở chỉ là giảm lƣu lƣợng khí lƣu thông 25 - 50% trong thời gian ít nhất 10 giây và giảm độ bão hòa O2 ít nhất 4% hoặc vi thức giấc Giảm thở có hậu quả lâm sàng tƣơng đƣơng ngƣng thở Độ nặng của hội chứng ngƣng thở lúc ngủ đƣợc đánh giá qua chỉ số ngƣng - giảm thở (AHI): (số lần ngƣng thở + giảm thở) /giờ ngủ Có ba dạng ngƣng thở lúc. .. viện Chợ Rẫy vì các triệu chứng rối loạn giấc ngủ 2 Xác định c và cận lâm sàng ở đối tƣợng NTLNTN 3 Xác định các yếu tố nguy cơ của NTLNTN và NTLNTN trung bình nặng 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ GIẤC NGỦ 1.1.1 Đại cƣơng Định nghĩa giấc ngủ: giấc ngủ là trạng thái giảm hoạt động vận động và sự cảnh tỉnh, làm thay đổi nhiều hoặc ít một cách thƣờng xuyên tình trạng thức ở các loài động vật

Ngày đăng: 29/10/2016, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan