đồ án môn HỆ THU thập và truyền dữ liệu

63 513 1
đồ án môn HỆ THU thập và truyền dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Trong công đổi phát triển khoa học kỹ thuật ngày trọng, công nghiệp hoá đại hoá quan tâm hàng đầu Nhằm giảm sức lao động người tăng cao suất hiệu kinh tế cao nhờ có dây chuyền hệ thống tự động ngày hoàn thiện, từ đơn giản đến phức tạp, từ tự động hoá phần đến toàn dây chuyền, nhờ phát triển vượt bậc linh kiện điện tử gọn nhẹ đa làm việc ổn định, độ tin cậy lớn, giúp nhà thiết kế chế tạo sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ Được hỗ trợ phát triển mạnh công nghệ thông tin, vi xử lý đời trở thành công cụ hoàn hảo để phục vụ cho hệ thống tự động hoá trình sản xuất Ngoài máy tính dùng thiết bị điều khiển vạn năng, đặt trực tiếp dây chuyền công nghệ để giám sát quản lý trình Nói đến tự động hoá ngày không nhắc đến thiết bị điều khiển có lập trình.Trong PLC (Programmable Logic Controler) thiết bị điển hình Với tính ưu việt dể dàng lập trình thông qua nhiều kiểu ngôn ngữ (LADDER, STL, FBD), thay đổi chương trình điều khiển cách đơn giản, khả truyền thông mạnh với môi trường bên (với PC, PLC ), gọn nhẹ, làm việc tin cậy môi trường công nghiệp khắc nghiệt làm cho trình sản xuất trở nên đơn giản hiệu Tạo nên mối liên kết điều khiển trình sản xuất quản lý kinh doanh (hệ điều khiển giám sát thu thập số liệu - SCADA) Chính ưu điểm mà PLC ứng dụng hầu hết ngành công nghiệp Sau ứng dụng PLC kết hợp với HMI để điều khiển giám sát trình trộn nguyên liệu Với thời gian kiến thức có hạn hẳn đồ án không tránh sai sót em mong thầy, cô giúp đỡ dẫn thêm để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường khoa điện nói chung thầy, cô môn tự động hoá nói riêng giúp đỡ em nhiều kiến thức để em hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ VÀ MỤC ĐÍCH 1.1.1 1.1.2 Quy trình công nghệ - Khi đặt công tắc vị trí số động điều khiển nâng tải nút ấn UP bảng điều khiển nút UP hình điều khiển, động điều khiển hạ tải nút ấn DOWN bảng điều khiển nút ấn DOWN hình - Khi đặt công tắc vị trí số động điều khiển nâng tải nút ấn UP bảng điều khiển nút UP hình điều khiển, động điều khiển hạ tải nút ấn DOWN bảng điều khiển nút ấn DOWN hình - Khi đặt công tắc vị trí số động điều khiển nâng tải nút ấn UP bảng điều khiển nút UP hình điều khiển, động điều khiển hạ tải nút ấn DOWN bảng điều khiển nút ấn DOWN hình, nâng tải giới hạn lên động dừng lại cho động hạ tải Mục đích - Tìm hiểu trình công nghệ mục đích để biết rõ trình vận hành để đưa đối sách điều khiển cho hệ thống thiết kế hệ thống cách tối ưu 1.2 TÌM HIỂU VỀ PLC Với yêu cầu thiết kế ta sử dụng PLC SIEMEN PLC OMRON PLC OMRON PLC SIEMEN có đặc tính kĩ thuật giá tương đương Do em lựa chọn PLC S7-300 SIEMEN 1.2.1 KHÁI QUÁT VỀ PLC KHÁI NIỆM PLC viết tắt Programmable Logic Controller, thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình.Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC qua hoạt động có trễ thời gian định hay kiện đếm PLC dùng để thay mạch relay (rơ le) thực tế PLC hoạt động theo phương thức quét trạng thái đầu đầu vào Khi có thay đổi đầu vào đầu thay đổi theo Ngôn ngữ lập trình PLC Ladder hay State Logic Hiện có nhiều hãng sản xuất PLC Siemens, Allen-Bradley, Mitsubishi Electric, General Electric, Omron, Honeywell Một kiện kích hoạt thật sự, bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên gọi thiết bị vật lý Một điều khiển lập trình liên tục “lặp” chương trình “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ngõ vào xuất tín hiệu ngõ thời điểm lập trình Để khắc phục nhược điểm điều khiển dùng dây nối ( điều khiển Relay) người ta chế tạo PLC nhằm thỏa mãn yêu cầu sau : + Lập trình dể dàng , ngôn ngữ lập trình dễ học + Gọn nhẹ, dể dàng bảo quản , sửa chữa + Dung lượng nhớ lớn để chứa chương trình phức tạp + Hoàn toàn tin cậy môi trường công nghiệp + Giao tiếp với thiết bị thông minh khác : máy tính , nối mạng, SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC môi Modul mở rộng + Giá cá thể cạnh tranh Các thiết kế nhằm thay cho phần cứng Relay dây nối Logic thời gian Tuy nhiên ,bên cạnh việc đòi hỏi tăng cường dung lượng nhớ tính dể dàng cho PLC mà bảo đảm tốc độ xử lý giá … Chính điều gây quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC công nghiệp Các tập lệnh nhanh chóng từ lệnh logic đơn giản đến lệnh đếm , định thời , ghi dịch … sau chức làm toán máy lớn … Sự phát triển máy tính dẫn đến PLC có dung lượng lớn , số lượng I / O nhiều Trong PLC, phần cứng CPU chương trình đơn vị cho trình điều khiển xử lý hệ thống Chức mà điều khiển cần thực xác định chương trình Chương trình nạp sẵn vào nhớ PLC, PLC thực việc điều khiển dựa vào chương trình Như muốn thay đổi hay mở rộng chức qui trình công nghệ , ta cần thay đổi chương trình bên nhớ PLC Việc thay đổi hay mở rộng chức thực cách dễ dàng mà không cần can thiệp vật lý so với sử dụng dây nối hay Relay CẤU TRÚC, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG B CẤU TRÚC Tất PLC có thành phần : Một nhớ chương trình RAM bên ( mở rộng thêm số nhớ EPROM ) Một vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC Các Modul vào /ra Bên cạnh đó, PLC hoàn chỉnh kèm thêm đơn vị lập trình tay hay máy tính Hầu hết đơn vị lập trình đơn giản có đủ RAM để chứa đựng chương trình dạng hoàn thiện hay bổ sung Nếu đơn vị lập trình đơn vị xách tay , RAM thường loại CMOS có pin dự phòng, chương trình kiểm tra sẳn sàng sử dụng truyền sang nhớ PLC Đối với PLC lớn thường lập trình máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc kiểm tra chương trình Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458, … B NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CPU điều khiển hoạt động bên PLC Bộ xử lý đọc kiểm tra chương trình chứa nhớ, sau thực thứ tự lệnh chương trình , đóng hay ngắt đầu Các trạng thái ngõ phát tới thiết bị liên kết để thực thi.Và toàn hoạt động thực thi phụ thuộc vào chương trình điều khiển giữ nhớ Hệ thống Bus tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín hiệu song song : Address Bus : Bus địa dùng để truyền địa đến Modul khác Data Bus : Bus dùng để truyền liệu Control Bus : Bus điều khiển dùng để truyền tín hiệu định điểu khiển đồng hoạt động PLC Trong PLC số liệu trao đổi vi xử lý modul vào thông qua Data Bus Address Bus Data Bus gồm đường, thời điểm cho phép truyền bit byte cách đồng thời hay song song Nếu modul đầu vào nhận địa Address Bus , chuyển tất trạnh thái đầu vào vào Data Bus Nếu địa byte đầu xuất Address Bus, modul đầu tương ứng nhận liệu từ Data bus Control Bus chuyển tín hiệu điều khiển vào theo dõi chu trình hoạt động PLC Các địa số liệu chuyển lên Bus tương ứng thời gian hạn chế Hệ thống Bus làm nhiệm vụ trao đổi thông tin CPU, nhớ I/O Bên cạch đó, CPU cung cấp xung Clock có tần số từ 1¸8 MHZ Xung định tốc độ hoạt động PLC cung cấp yếu tố định thời, đồng hồ hệ thống SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ NHỚ PLC thường yêu cầu nhớ trường hợp : Làm định thời cho kênh trạng thái I/O Làm đệm trạng thái chức PLC định thời, đếm, ghi Relay Mỗi lệnh chương trình có vị trí riêng nhớ, tất vị trí nhớ đánh số, số địa nhớ Địa ô nhớ trỏ đến đếm địa bên vi xử lý Bộ vi xử lý giá trị đếm lên trước xử lý lệnh Với địa , nội dung ô nhớ tương ứng xuất đầu ra, trình gọi trình đọc Bộ nhớ bên PLC tạo vi mạch bán dẫn, vi mạch có khả chứa 2.000 16.000 dòng lệnh , tùy theo loại vi mạch Trong PLC nhớ RAM, EPROM sử dụng RAM (Random Access Memory ) nạp chương trình, thay đổi hay xóa bỏ nội dung lúc Nội dung RAM bị nguồn điện nuôi bị Để tránh tình trạng PLC trang bị pin khô, có khả cung cấp lượng dự trữ cho RAM từ vài tháng đến vài năm Trong thực tế RAM dùng để khởi tạo kiểm tra chương trình Khuynh hướng dùng CMOSRAM nhờ khả tiêu thụ thấp tuổi thọ lớn EPROM (Electrically Programmable Read Only Memory) nhớ mà người sử dụng bình thường có thểđọc không ghi nội dung vào Nội dung EPROM không bị mất nguồn , gắn sẵn máy , nhà sản xuất nạp chứa hệ điều hành sẵn Nếu người sử dụng không muốn mở rộng nhớ dùng thêm EPROM gắn bên PLC Trên PG (Programer) có sẵn chỗ ghi xóa EPROM EEPROM (Electrically Erasable Programmable Read Only Memory) liên kết với truy xuất linh động RAM có tính ổn định Nội dung xóa lập trình lại, nhiên số lần lưu sửa nội dung có giới hạn Môi trường ghi liệu thứ tư đĩa cứng đĩa mềm, sử dụng máy lập trình Đĩa cứng đĩa mềm có dung lượng lớn nên thường dùng để lưu chương trình lớn thời gian dài Kích thước nhớ : Các PLC loại nhỏ chứa từ 300 -1.000 dòng lệnh tùy vào công nghệ chế tạo Các PLC loại lớn có kích thước từ 1K - 16K, có khả chứa từ 2.000 -16.000 dòng lệnh Ngoài cho phép gắn thêm nhớ mở rộng RAM , EPROM CÁC VÀO RA I/O Các đường tín hiệu từ cảm biến nối vào modul ( đầu vào PLC ) , cấu chấp hành nối với modul ( đầu PLC ) Hầu hết PLC có điện áp hoạt động bên 5V , tín hiệu xử lý 12/24VDC 100/240VAC Mỗi đơn vị I/O có địa chỉ, hiển thị trạng thái kênh I / O cung cấp đèn LED PLC , điều làm cho việc kiểm tra hoạt động nhập xuất trở nên dễ dàng đơn giản Bộ xử lý đọc xác định trạng thái đầu vào (ON, OFF) để thực việc đóng hay ngắt mạch đầu 1.4 CÁC MODULE, ĐỐI TƯỢNG MỞ RỘNG PLC S7-300 cấu trúc dạng modulegồm cácthành phần sau: • CPU cácloạikhác nhau: 312IFM, 312C, 313, 313C, 314, 314IFM, 314C, 315,315-2 DP, 316-2 DP, 318-2, • Module tín hiệu SM xuất nhập tín hiệu tươngđồng /số: SM321, SM322, SM323, SM331, SM332,SM334, SM338, SM374 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC • Module chứcnăng FM • Module truyền thông CP • Module nguồn PS307 cấp nguồn 24VDC cho cácmodulekhác, dòng 2A, 5A, 10A • Module ghép nối IM: IM360, IM361, IM365 Các module gắn rây hình dưới, tối đa module SM/FM/CP bên phải CPU, tạo thành rack, kết nối với qua bus connector gắn mặt sau module.Mỗimoduleđượcgánmộtsốslottínhtừtráisangphải,modulenguồnlàslot 1, moduleCPU slot 2, modulekế mang số 4… Nếu có nhiều module bố trí thành nhiều rack (trừ CPU312IFM CPU313 có mộtrack),CPUởrack0,slot2,kếđólàmodulephátIM360,slot3,cónhiệmvụkết nốirack0vớicácrack1,2,3,trênmỗiracknàycómodulekếtnốithuIM361,bênphải module IM module SM/FM/CP Cáp nối hai module IM dài tối đa 10m Các moduleđượcđánhsốtheoslotvàdùnglàmcơsởđểđặtđịachỉđầuchocácmodulengõ vàoratínhiệu.ĐốivớiCPU315-2DP,316-2DP,318-2cóthểgánđịachỉtùyýchocác module SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC Mỗi địa tương ứng với byte Với module số địa ngõ vào hay x.y, x địa byte, y có giá trị từ đến Ví dụ module SM321 DI 32 có 32 ngõ vào gắnkếCPUslot4cóđịachỉlàI0.y,I1.y,I2.y,I3.y,Ilàkýhiệuchỉngõvàosố.Module analogcóđịachỉtheoword,vídụmoduleSM332AO4có4ngõraanaloggắnởslot 5rack1cóđịachỉPQW400,PQW402,PQW404,PQW406,ngõrasốcókýhiệulàQ ngõ vào analogký hiệu PIW CácCPU 312IFM, 314 IFM, 31xC có tíchhợp sẵn số modulemở rộng • CPU 312IFM, 312C: 10 ngõ vào số địa I124.0 …I124.7, I125.1; ngõ số Q124.0…Q124.5 • CPU 313C: 24 DI I124.0 126.7, 16DO Q124.0 125.7, ngõ vào tươngđồng AI địa 752 761, hai ngõ AO 752 755 • CPU 314IFM: 20 ngõ vào số I124.0 … I126.3; 16 ngõ số Q124.0 …Q125.7; ngõ vào tươngđồng PIW128, PIW130, PIW132, PIW134; ngõ tương đồng PQW128 ModuleCPU CácmoduleCPUkhácnhautheohìnhdạngchứcnăng,vậntốcxửlýlệnh.Loại312IFM, SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC 314IFMkhôngcóthẻnhớ.Loại312IFM,313khôngcópinnuôi.Loại315-2DP, 316-2DP, 318-2 có cổng truyền thông DP Cácđèn báo có ý nghĩa sau: - SF (đỏ) lỗi phần cứng hay mềm,- BATF (đỏ) lỗi nguồn nuôi, - DC5V (lá cây) nguồn 5V bình thường, - FRCE (vàng ) force requesttíchcực -RUN (lácây) CPUmodeRUN;LEDchớplúcstart-upw.1Hz;modeHALTw 0.5 Hz - STOP mode (vàng) CPU mode STOP hay HALT hay start-up; LED chớp memoryresetrequest - BUSF (đỏ) lỗi phần cứng hay phần mềmở giao diện PROFIBUS hóa mode có vị trí: - RUN-P chế độ lập trình chạy - RUN chế độ chạy chươngtrình - STOP ngừng chạy chươngtrình - MRES resetbộ nhớ Thẻ nhớ có dung lượng từ 16KB đến 4MB, chứa chương trình từ PLC chuyển qua chuyển chươngtrình ngượctrở lạicho CPU Pinnuôigiúpnuôichươngtrìnhvàdữliệukhibịmấtnguồn(tốiđa1năm),ngoàira nuôi đồng hồ thời gian thực Với loại CPU pin nuôi thi có phần vùng nhớ đượcduy trì ThôngquacổngtruyềnthôngMPI(MultiPointInterface)cóthểnối:máytínhlập trình, hình OP (Operator panel) , PLC có cổng MPI (S7-300, M7-300, S7-400, M7400,C7-6xx),S7-200,vậntốctruyềnđến187.5kbps(12MbpsvớiCPU318-2,10.2 kbps với S7-200) Cổng Profibus –DP nối thiết bị theo mạng Profibus với vận tốc truyền lên đến 12Mbps SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC * Các vùng nhớ PLC Vùngnhớchươngtrình(loadmemory)chứachươngtrìnhngườidùng(khôngchứa địa ký hiệu thích) RAM hay EEPROM CPU hay trên thẻ nhớ Vùng nhớ làm việc (working memory) RAM, chứa chương trình vùng nhớ chương trình chuyển qua; phần chương trình cần thiết chuyển qua, phần không cần lạivùng nhớ chươngtrình , ví dụ block header,datablock Vùng nhớ hệ thống (system memory) phục vụ cho chương trình người dùng, bao gồm timer, counter,vùng nhớ liệuM, nhớ đệm xuất nhập… Trên CPU 312IFM 314 IFM vùng nhớ chương trình RAM EEPROM; CPU khác có pin nuôi, vùng nhớ chương trình RAM thẻ nhớ Khi nguồn hay chế độ MRES ( reset nhớ) RAM bị xóa Một số vùng nhớ RAM ( timer, counter, SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC vùngnhớM,khốidữliệu )cóthểkhaibáolàlưugiữ(retentive)bằngphầnmềmS7 để chuyển vùng sang nhớ lưu giữ (NVRAM non volative ) dù pin nuôi, kích thướccụ thể tùy loạiCPU Bảng sau cho số thông số cácCPU SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC - Tag cho động số nâng tải - Tag cho đông số thể hạ tải SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC - - Tag nút nhấn lên điều khiển hình điều khiển - Tag nút nhấn xuống điều khiển hình SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 50 ĐỒ ÁN MÔN HỌC B THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI MÁY - Giao diện thiết kế xong SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 51 ĐỒ ÁN MÔN HỌC C Cài thuộc tính cho đối tượng - Thuộc tính hiển thị cho công tắc vị trí Thuộc tính hiển thị cho công tắc vị trí SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 52 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thuộc tính hiển thị cho công tắc vị trí Thuộc tính cho nút nhấn lên(màn hình) SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 53 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thuộc tính cho nút nhấn xuống (màn hình) Thuộc tính cho động thể nâng tải SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 54 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thuộc tính cho động thể hạ tải Thuộc tính cho động thể nâng tải SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 55 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thuộc tính cho động thể hạ tải SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 56 ĐỒ ÁN MÔN HỌC D MÔ PHỎNG VÀ CHẠY THỬ - Công tắc vị trí động nâng hạ tải - Công tắc vị trí động nâng hạ tải SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 57 ĐỒ ÁN MÔN HỌC - Công tắc vị trí động lên xuống SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 58 ĐỒ ÁN MÔN HỌC - SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 59 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT - Nắm lý thuyết lập trình PLC hãng simens - Nắm lý thuyết WINCC 3.2KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - Lập trình PLC hãng simens S7-200, S7-300,400 - Thiết kế mô phỏng, kết nối PLC WINCC 3.3 KẾT LUẬN Sau trình học tập rèn luyện Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, hướng dẫn giúp đỡ tận tình Thầy giáo ĐỖ DUY PHÚ Bản đồ án môn học hệ thu thập liệu điều khiển với đề tài “Thiết kế hệ thống nâng hạ” em nắm lý thuyết thực hành lập trình, kết nối, mô PLC WINCC Trong trình thực làm đồ án hiểu biết hạn chế thời gian ngắn nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo Thầy, Cô giáo môn Tự động hóa bạn dể em hoạn thiện kiến thức mình.Em hy vọng góp phần nhỏ sức lực vào nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Một lần Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo ĐỖ DUY PHÚ tận tình hướng dẫn, Thầy Cô giáo Bộ môn Tự động hóa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành đồ án SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 60 ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………… 1.1 Phân tích công nghệ mục đích…………………………………………… 1.2 Tìm hiểu PLC …………………………………………………………… 1.3 Khái quát PLC…………………………………………………………….3 1.4 Các modul, đối tượng mở rộng PLC S7300…………………………………4 1.5 Tìm hiểu WINCC…………………………………………………………16 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG…………………………………………31 2.1 Lựa chọn thiết bị…………………………………………………………31 2.2 Xây dựng sơ đồ khối, mạch lực, bảng địa sơ đồ đấu dây……………35 2.3 Xây dựng thuật toán…………………………………………………………41 2.4 Xây dựng phần mềm………………………………………………………….42 2.5Thiết kế giao diện HMI ………………………………………………………44 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐỀ TÀI…………………………………………… 57 3.1 Kết nghiên cứu lý thuyết………………………………………………57 3.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm……………………………………………57 3.3 Kết luận…………………………………………………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Vân Hà, 2002, Tự động hóa với Simatic S7 – 300 , Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Công Ngô,2006, Lý thuyết điều khiển tự động , Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phan Quốc Phô,2006, Giáo Trình Cảm Biến ,Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Support.automation.siemens.com., Step PID temperature control SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 61 ĐỒ ÁN MÔN HỌC 6.Support.automation.siemens.com., Users manual WinCC Flexible SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 62 ĐỒ ÁN MÔN HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 63 [...]... bằngcáchnhấp phải vàoInternal Tag,chọn New Tag SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 24 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Nhập tên bất kỳvào ô điền tên, chọn “Datatype”.sau đó kéo xuốngnhấp vào kiểu d liệu cần chọn SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 25 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Xácđịngđịa chỉ trongPLC: Nhấn nút “Select”mở hộp thoại “AddressProperties” SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 26 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tạo Tags quá trình Đểtạo Tags quátrình , nhấn nút chuột phải vào kết... THỰC HIỆN: Page 27 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Hộp thoại “Tagproperties”xuất hiện Vùngdữ liệu Tag, chọnvùngdữ liệu BitMemory” Xem dạngđịa chỉ“Word”vàMW“0”đãđượcthiết lập Chọn “OK” Đánh dấu vào ô“Linear Scaling”đểtạo ravùng giá trị,nhập“Process Value Range và “TagValueRange” SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 28 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Chọn OKđểkết thúc Đểmở mộtGraphics Designer vớiảnh mới thiết lập, tanhấn đúp vào “NewPdl0.pdl”trong... THỰC HIỆN: Page 30 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tại khungthuộc tínhWindowAttributeskéo thanh trượt nhấp chọn: “Title”, “Maxximize và Adapt picture” Sau đó nhấpOk đểkết thúcviệclựachọn SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 31 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 LỰA CHỌN THIẾT BỊ A PLC S7-300 CPU 313C S7-300, CPU 313C 6ES7313-5BF03-0AB0 Đầu vào số tích hợp sẵn: 24 DI Đầu ra số tích hợp sẵn: 16 DO Đầu vào tương tự tích... bộ WinCC hoặctừng thành phần SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 18 ĐỒ ÁN MÔN HỌC B.THIẾT LẬP PROJEC WINCC Trong chươngnày,giới thiệu nhữngđặctính cơbản củaWinCC và cung cấp mộtcách tổngquan về cácbướcsoạn thảo một dự ánProject trongWinCC I LƯU ĐỒ CHI TIẾTCÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1.Tạodự án "Project"mới: Bước1: Khởi động SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 19 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Chọn Start/Programs/SIMATIC/WinCC/Window Control center... vài trăm đến vài nghìn điểm nhập, xuất - Driver:Làgiao diện liênkết giữaWinCC vàPLC(ProgramableLogicControl) - TrongdựánSCADA,nhấpchuộtphảivàothưmụcTagManagement, chọnAdd NewDriver SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 22 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bước3: Kết nối với PLC Hộp thoại AddNewDriverxuất hiện cho phép chọn mạngkết nốigiữaWinCC vàPLC Drivermới xuất hiện bên dưới biệu tượng“TagsManager” Nickchuột phải vào mạngcon củaDriver... Page 21 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tronghộp thoạiComputerpropertiesvẫngiữ thiết lập như mặcđịnh, trongkhungcomputerName đặt tênCOMPUTER ChọnOK II ChọnPLC hoặc Drivers từ Tag Management - ĐểthiếtlậpsựkếtnốitruyềnthônggiữaWinCCvớicácđốitượngcấpdướicầncó mộtmạng liênkếtchúngvớinhautrong việctraođổidữ liệu. Dođó cầnchọn một Driver.ViệcchọnDriverphụ thu cvào loại PLCsử dụng Với dòng SIMATIC PLC củaSiemens, cókhoảng vài trăm... HIỆN: Page 20 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bước2: T ạo dự án mới (New Project) Hộp thoại WinCCExplorer xuất hiện, có 3 sự lựa chọn: Single-User Project D án thựchiện trên máyđơn Multi-User Project Multi-Client Project HoặcOpen an ExistingProject sau đó tìm đến tậptin có đuôi“.mcp” Đặt tên cho d án trongkhungProject Name vàchọn đườngdẫn cho thưmụcxắp tạo Nhấp chọn Create cửasổsoạnthảo WinCCExplorer củadự án đượcmở...ĐỒ ÁN MÔN HỌC Modulenguồn nuôi (PS) Module nguồn nuôi Có 3 loại:2A,5A, 10A Modulemở rộng cổng tín hiệu vào/ra (SM) Modulevào sốcó cácloạisau: • SM 321; DI 32 _ 24 VDC • SM 321; DI 16 _ 24 VDC • SM 321; DI 16 _ 120 VAC, 4*4 nhóm • SM 321; DI 8 _ 120/230 VAC, 2*4 nhóm • SM 321; DI 32 _ 120 VAC 8*4 nhóm SINH VIÊN THỰC HIỆN: Page 11 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Modulera số: • SM 322; DO... dụng cài đặt - Chế độ hãm qua điện trở xả bên ngoài hoặc điện trở xả trong - Đầu vào - Tốc độ: cài đặt bằng đầu vào số, đầu vào tương tự, bước tốc độ - Đầu vào tương tự: có 3 đầu vào tương tự: -10~10V, 4~20mA, 10~0V, 20~4mA, tín hiệu nhiệt động cơ có thể chọn được 9 chức năng đầu vào tương tự khác nhau - Đầu vào số: đầu vào mở rộng có thể cài đặt 27 chức năng - Đầu ra - Đầu ra tương tự: có 2 đầu ra... khắp thếgiới II Hướng dẫncài đặt: 1 Cấu hình đòi hỏi (hardware): - WinCClà một phần mềm với hệ thốngmở chạytrên tất cảcácmáytính PC với bộ xử lýPentium Hệ iều hành mặcđịnh củaWinCC là hệ iều hành Microsoft Windows 9xvàWinNT,đều là hệ iều hành mạnh vềthiết kếgiao diện đồhọa Vì vậyWinCC cũngkếthừatoànbộ sứcmạnh củahệđiều hành - Yêu cầu vềphầncứngmáy: Máyvitính tối thiểu: PentiumII266 MHz,yêu cầu: PentiumII400

Ngày đăng: 28/10/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D. Biến tần LSSV iV5 Series loại biến tần chuyên dùng cho thang máy cẩu trục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan