Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật trên sản phẩm nước uống đóng chai tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh khánh hòa và đề xuất giải pháp khắc phục

100 1.5K 11
Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật trên sản phẩm nước uống đóng chai tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh khánh hòa và đề xuất giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ THỊ KIM HẠNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM VI SINH VẬT TRÊN SẢN PHẨM NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ THỊ KIM HẠNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM VI SINH VẬT TRÊN SẢN PHẨM NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 60 54 01 04 Quyết định giao đề tài: 308/QĐ­ĐHNT ngày 26/3/2015 Quyết định thành lập hội đồng: 226/QĐ­ĐHNT ngày 17/3/2016 Ngày bảo vệ: 17/5/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THỊ TUYẾT NGA Chủ tịch hội đồng: TS ĐỖ VĂN NINH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Võ Thị Kim Hạnh iii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ thực phẩm kính trọng, niềm tự hào học tập nghiên cứu trường năm qua Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Tiến sỹ Mai Thị Tuyết Nga – Phó Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm, trường Đại Học Nha Trang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Nha Trang tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bác sỹ Lê Đình Đờn, Thạc sỹ Võ Hồng Vân, Bác sỹ Huỳnh Văn Hoà toàn thể anh chị em ­ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Khánh Hoà ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Cuối vô biết ơn người thân gia đình hỗ trợ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Nha Trang, tháng năm 2016 Võ Thị Kim Hạnh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình cung cấp nước mức độ ô nhiễm nguồn nước 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Những bệnh tật liên quan đến nước 1.2 Tổng quan nước uống đóng chai 1.3 Thực trạng điều kiện VSATTP chất lượng NUĐC 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Tại Việt Nam 10 1.3.3 Tại Khánh Hòa 13 1.4 Quy trình sản xuất NUĐC tiêu chuẩn 14 1.5 Quy trình thực hành vệ sinh vô khuẩn 17 1.5.1 Những phòng công 17 1.5.2 Quy trình thực hành vệ sinh vô khuẩn 18 1.6 Quy định điều kiện vệ sinh sở sản xuất 18 1.6.1 Vị trí 18 1.6.2 Kết cấu chung 18 1.6.3 Thiết kế 19 v 1.6.4 Trang thiết bị, dụng cụ chế biến 19 1.6.5 Hệ thống thoát nước 20 1.6.6 Chế độ vệ sinh 20 1.6.7 Khu vệ sinh 20 1.6.8 Nguồn nước 21 1.6.9 Bao bì chứa đựng nước uống đóng chai 21 1.6.10 Trách nhiệm chủ sở 22 1.6.11 Quy định người trực tiếp tham gia sản xuất 22 1.6.12 Quy định trình sản xuất 22 1.7 Đặc tính VSV gây ô nhiễm NUĐC 23 1.7.1 Các nguồn lây nhiễm VSV vào thực phẩm 23 1.7.2 Các đường xâm nhập VSV vào thể người [22] 24 1.7.3 Vi sinh vật nước uống đóng chai 25 1.8 Tình hình nghiên cứu chất lượng nước uống đóng chai 29 1.8.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.8.2 Tình hình nghiên cứu giới 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Thời gian nghiên cứu: 33 2.4 Sơ đồ thực nghiệm 34 2.5 Phương pháp nghiên cứu 35 2.5.1 Phương pháp khảo sát, đánh giá 35 2.5.2 Phương pháp lấy mẫu: 35 2.5.3 Phương pháp thử nghiệm 37 2.6 Căn đánh giá kết mẫu phân tích 38 2.6.1 Đối với mẫu nước uống đóng chai 38 2.6.2 Đối với mẫu vi sinh bề mặt bình (chai) chứa đựng nước uống đóng chai 39 vi 2.7 Phương pháp phân tích VSV 39 2.7.1 Phương pháp xác định Coliform tổng số E coli 39 2.7.2 Phương pháp xác định Streptococcus phân 40 2.7.3 Phương pháp xác định Pseudomonas aeruginosa 40 2.7.4 Phương pháp xác định bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit 41 2.8 Điều kiện thực hiện, phòng thí nghiệm 42 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết khảo sát điều kiện đảm bảo VSATTP sở sản xuất NUĐC 43 3.1.1 Thông tin chung 43 3.1.2 Quy mô sản xuất, công nghệ sử dụng 44 3.1.3 Thực trạng điều kiện sở vật chất khu vực sản xuất 45 3.1.4 Thực hành công tác vệ sinh sở sản xuất 46 3.1.5 Trách nhiệm chủ sở người trực tiếp sản xuất 47 3.1.6 Thực hành vô khuẩn người trực tiếp sản xuất 49 3.1.7 Chất lượng sản phẩm thực phẩm 50 3.2 Kết tỷ lệ nhiễm VSV sản phẩm NUĐC 51 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm VSV sản phẩm NUĐC 51 3.2.2 Kết tỷ lệ nhiễm VSV sản phẩm NUĐC theo loại tiêu VSV 53 3.3 Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV số yếu tố điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm khảo sát sở sản xuất NUĐC 55 3.3.1 Nguồn nước sử dụng để sản xuất NUĐC 55 3.3.2 Việc xét nghiệm định kỳ chất lượng nước toàn diện nguồn nước sản xuất tháng/lần 56 3.3.3 Việc thực sản xuất theo nguyên tắc chiều 56 3.3.4 Điều kiện vệ sinh sở sản xuất 57 3.3.5 Điều kiện khu vực vô khuẩn sở (khu vực chiết rót nước) 58 3.3.6 Phương pháp vệ sinh trang thiết bị 59 vii 3.3.7 Việc nhân viên thực quy định BHLĐ sản xuất (quần áo, mũ, trang, găng tay, ủng) 60 3.3.8 Việc thực quy định vệ sinh cá nhân (cắt móng tay ngắn không đeo đồ trang sức) người trực tiếp sản xuất 61 3.3.9 Khoảng cách lần tổng vệ sinh sở sản xuất 62 3.3.10 Việc thực hành rửa tay công nhân sản xuất 62 3.3.11 Việc thực hành xử lý tiệt khuẩn chai (bình) trước chiết rót nước 63 3.3.12 Kết xét nghiệm vi sinh bình (chai) đựng nước 64 3.3.13 Nguyên nhân nhiễm VSV sản phẩm NUĐC 65 3.4 Tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV sau thử nghiệm giải pháp kỹ thuật sở sản xuất 65 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng 65 3.4.2 Kết tỷ lệ mẫu NUĐC đạt tiêu chuẩn vi sinh sau thử nghiệm giải pháp kỹ thuật 67 3.5 Xây dựng giải pháp quản lý sở sản xuất nước uống đóng chai 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.2 Kiến nghị 69 4.2.1 Đối với sở sản xuất 69 4.2.2 Đối với người tiêu dùng 69 4.2.3 Kiến nghị nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BHLĐ : Bảo hộ lao động BYT : Bộ Y tế CSSX : Cơ sở sản xuất HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật NUĐC : Nước uống đóng chai QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định THCN : Trung học chuyên nghiệp TP : Thành phố TSA : Tryptone Soya Agar TTC : Triphenyltetrazolium chlorua UNICEF : United Nations International Children ' s Emergency Fund: Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm VSV : Vi sinh vật WHO : World Healthy Organization: Tổ chức Y tế Thế giới ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm toàn quốc từ năm 2011­2015 Bảng 2.1: Phân bố sở sản xuất NUĐC Khánh Hoà .32 Bảng 2.2: Chỉ tiêu VSV nước uống đóng chai theo QCVN 6­1: 2010/BYT Bộ Y tế 38 Bảng 3.1: Tỷ lệ chênh lệch trình độ văn hóa chủ sở 43 Bảng 3.2: Quy mô sản xuất, công nghệ sử dụng sở sản xuất NUĐC 44 Bảng 3.3: Điều kiện sở vật chất khu vực sản xuất 45 Bảng 3.4: Yêu cầu điều kiện nhà xưởng 45 Bảng 3.5: Thực hành công tác vệ sinh sở sản xuất .46 Bảng 3.6: Quy định thực hành vô khuẩn công tác vệ sinh sở .46 Bảng 3.7: Trách nhiệm chủ sở 47 Bảng 3.8: Trách nhiệm người trực tiếp sản xuất 48 Bảng 3.9: Kết điều tra khảo sát thực hành vô khuẩn người trực tiếp sản xuất 49 Bảng 3.10: Quy định thực hành vô khuẩn người trực tiếp sản xuất [7] 49 Bảng 3.11: Kết điều tra khảo sát chất lượng sản phẩm thực phẩm 50 Bảng 3.12: Tỷ lệ nhiễm VSV mẫu NUĐC 51 Bảng 3.13: Tỷ lệ nhiễm VSV sản phẩm NUĐC theo loại tiêu VSV 55 Bảng 3.14: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với kết xét nghiệm vi sinh bình (chai) đựng nước 64 Bảng 3.15: Tỷ lệ mẫu NUĐC đạt tiêu chuẩn vi sinh sau thử nghiệm giải pháp kỹ thuật 67 x 23 Lương Đức Phẩm Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp; 2002 p 131­3 24 Sở Y tế Khánh Hòa, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Báo cáo tổng kết công tác an toàn thực phẩm tỉnh Khánh Hòa tháng đầu năm 2014 Khánh Hòa; 2014 p.5 25 Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Báo cáo kết kiểm tra sở sản xuất nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 2011 Quảng Ngãi; 2011 p.3 26 Trần Linh Thước Phương pháp phân tích Vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất giáo dục; 2006 p.6 27 Đoàn Ngọc Tuấn Khảo sát tình hình nhiễm E.coli Coliforms nước uống, nước có ga, nước có cồn địa bàn Quận Thủ Đức Luận văn thạc sĩ ­ Đại học Nông lâm Hồ Chí Minh; 2006 28 Trịnh Hữu Vách, Lương Xuân Hiến Nghiên cứu tác động nguy gây ô nhiễm nguồn nước giếng khoan giếng khơi nông thôn Tạp chí Y học Việt Nam 1995 (1):24­6 29 Viện Pasteur TP.HCM Báo cáo kết giám sát mẫu nước uống đóng chai năm 2012 TP.HCM; 2012 p.2 30 Viện Vệ sinh ­ Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo chất lượng nước uống đóng chai địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến năm 2008 Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2009 p 261­4 31 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường Đánh giá chất lượng số nguồn nước sử dụng nông thôn miền Bắc Việt Nam Tập san Viện Y học lao động – Vệ sinh môi trường 2013 (7):67­9 Tài liệu nước ngoài: 32 Aman Wirakarta Kusumak Development of a street food push cart that meets HACCP requirements Borgor Agriculttureal University, Indonesia sesion 5: practical Approches 10/1993, pp.215­232 73 33 Bharath J, Mosodeen M, Motilal S, Sandy S, Sharma S, Tessaro T et al Microbial quality of domestic and imported brands of bottled water in Trinidad School of Medicine, Faculty of Medical Sciences, University of the West Indies, St Augustine, Trinidad and Tobago Int J Food Microbiol, 2003 Feb 25;81(1):53­62 34 Black R.E, Lanata C.F Epidemiology of diarrhoeal disease in developing countries, in: Blaser M.J, Smith.PD, Ravdin J.I, Greenberg 1995 35 Burrowa G Text book of microbiology, edition 21st, London, 1993, pp.500­ 513 36 Claudio A, Almeida S Street foods vendor operationing in Latin America, Street foods epidemiology management practical approaches, London, 1993, pp.50­68 37 Cook E.M Epidemiology of foodborne illness, foodborne illness­ Alancet Review, London, chapter 3, 1991, pp.16­33 38 Craun G.F Methods for the investigation and prevention of water born disease outbreaks EPA/600/1­90/050A, Wasington, USA, 1990 39 Harrigan W.F, Margaret E Lab methods in microbiology, Academic Press, New York, 1996, pp.112 40 I.C.M.S Micro­Organisms in foods, University of Toronto, London, 1996, p.29 41 Liang J.L, Dziuban E.J, Craun G.F, Hill V, Moore M.R, Gelting R.J, et al Surveillance for waterborne disease and outbreaks associated with drinking water and water not intended for drinking­­United States, 2003­2004 MMWR Surveill Summ 2006 Dec 22; 55(12):31­65 42 Mahmoud A, Saleh E Chemical, microbial and physical evaluation of commercial bottled waters in USA, Journal of Environmental Science and Health Part A 43, 2008, pp 335–347 43 Rusin PA Risk assessment of opportunistic bacterial pathogens in drinking water Magazine of science 1997 (1):1­5 44 Sadia Yousaf, Muhammad Ashraf Chaudhry Microbiological Quality of Bottled Water Available in Lahore City, Pakistan, Jbms, volume 3, issue 2, 2013 45 Tamagnini L.M, Gonzalez R.D Bacteriological stability and growth kinetics of Pseudomonas aeruginosa in bottled watter, Journal of Applied Microbiology 1997, 83: 91­94 74 46 Tekunenga Ki Purehuroa A study of the microbiological quality of bottled water sold in the New Zealand, Institute of food, nutrion and human health, Massey university, Wellington, New Zealand, 2013 47 Wang M et al A pilot study on improving the safety of urban street food in China, current status of street food safety and its development in China, Institute of food safety control and inspection Beijing, China, 1993, pp.23­37 48 WHO Microbiological guilines for ready to eat processd food, Western Australia, Health development, 1989, pp.23 49 WHO Water supply and sanitation sector, monitoring report, Geneva, 1993, pp.1­41 50 WHO Fact about infant feeding, Information sheet No.3, 1993, pp.2 51 WHO UNICEF, Global water supply and sanitation assessment 200 report, 2000 52 WHO/CDD Manual for the planning and evaluation of national diarrhoea diseases control programmes, 1983, pp.94­102 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát mối liên quan tỷ lệ mẫu nước uống đóng chai nhiễm VSV với yếu tố liên quan: trang Phụ lục 2: Phiếu khảo sát đánh giá: trang Phụ lục 3: Hình nhiễm VSV nước uống đóng chai: trang Phụ lục 4: Kết kiểm nghiệm mẫu nước uống đóng chai Khánh Hòa: trang Phụ lục 5: Kết kiểm nghiệm mẫu nước uống đóng chai Khánh Hòa sau áp dụng giải pháp kỹ thuật: trang PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ MẪU NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI NHIỄM VSV VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Bảng 3.17: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với nguồn nước sử dụng Yếu tố liên quan Nước máy Số mẫu đạt 28 Nước ngầm Cộng Số mẫu Tổng không đạt 20 48 % không đạt 41,67 08 07 15 46,67 36 27 63 42,86 p 0,738 Bảng 3.18: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với xét nghiệm định kỳ chất lượng nước toàn diện nguồn nước sản xuất tháng/lần Yếu tố liên quan Có xét nghiệm định kỳ nguồn nước Số mẫu Không đạt đạt 15 03 % Tổng không đạt 18 p 16,67 0,007 Không xét nghiệm định kỳ nguồn nước Cộng 21 24 45 36 27 63 53,33 42,86 Bảng 3.19: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với thực sản xuất theo nguyên tắc chiều Yếu tố liên quan Cơ sở sản xuất theo nguyên tắc chiều Số mẫu đạt 31 Số mẫu không đạt 15 Tổng 46 % không đạt p 32,61 0,006 Cơ sở sản xuất không chiều Cộng 12 17 70,59 36 27 63 42,86 Bảng 3.20: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với điều kiện vệ sinh sở sản xuất Yếu tố liên quan Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Tổng % không đạt p Thấp, ẩm ướt, 15 22 68,18 Khô, thoáng, 29 12 41 29,27 Cộng 36 27 63 42,86 vệ sinh 0,002 Bảng 3.21: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với điều kiện khu vực vô khuẩn sở Yếu tố liên quan Tường ốp gạch cao 2m, sáng màu Tường sơn sáng màu Tường quét vôi sáng màu Cộng Số mẫu đạt Không đạt Tổng % không đạt 22 07 29 24,14 12 20 60 14 57,14 36 27 63 42,86 p 0,02 Bảng 3.22: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với phương pháp vệ sinh trang thiết bị Yếu tố liên quan Súc rửa nước Súc rửa nước hóa chất Cộng Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Tổng % không đạt 11 14 78,57 p 0,002 33 16 49 32,65 31 27 63 42,86 Bảng 3.23: Mối liên quan giữa tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với việc nhân viên thực quy định BHLĐ sản xuất Yếu tố liên quan Số mẫu đạt Không đạt Tổng % không đạt Thực quy định BHLĐ 28 13 41 31,71 p 0,014 Không thực theo quy định BHLĐ 14 22 63,64 Cộng 36 27 63 42,86 Bảng 3.24: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với việc thực quy định vệ sinh cá nhân người trực tiếp sản xuất Yếu tố liên quan Thực quy định vệ sinh cá nhân Không thực theo quy định vệ sinh cá nhân Cộng Số mẫu Số mẫu đạt không đạt 29 14 Tổng 43 % không đạt p 32,56 0,015 13 20 65 36 27 63 42,86 Bảng 3.25: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với khoảng cách lần tổng vệ sinh sở sản xuất Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Tổng % không đạt < tháng 0 0 1­3 tháng 32 16 48 33,33 > tháng 11 15 73,33 36 27 63 42,86 Yếu tố liên quan Cộng p 0,006 Bảng 3.26: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với việc thực hành rửa tay công nhân sản xuất Số mẫu Số mẫu % Yếu tố liên quan Tổng p đạt không đạt không đạt Rửa tay nước Rửa tay nước sát khuẩn Không rửa tay Cộng 12 19 63,16 26 33 21,21 11 72,73 36 27 63 42,86 0,001 Bảng 3.27: Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với việc thực hành xử lý tiệt khuẩn chai (bình) trước chiết rót nước Số mẫu Số mẫu % Yếu tố liên quan Tổng p đạt không đạt không đạt Có xử lý tiệt khuẩn chai 17 21 19,05 trước chiết rót nước 0,006 Không xử lý tiệt khuẩn chai 19 23 42 54,76 trước chiết rót nước Cộng 36 27 63 42,86 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ (Xây dựng dựa theo TT 16/2012/TT­BYT 22 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành "Quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế ”) Khảo sát điều kiện đảm bảo VSATTP sở sản xuất nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Khánh Hòa ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHIẾU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ (Áp dụng chủ sở) A THÔNG TIN CHUNG TT Thông tin chung Tên sở: Địa chỉ: Huyện: Điện thoại Họ tên chủ sở: Thông tin cá nhân Giới tính: 3.1 1=Nữ 2=Nam Trình độ văn hóa: 1= Đến cấp 3.2 2= Đến cấp 3= Đến cấp 4= Đại học, cao đẳng, THCN Số nhân viên sở: 1= < người 2= Từ ­ < 10 người 3= Từ 10 người trở lên Cơ sở hoạt động thức từ bao lâu? 1= [...]... sản phẩm nước uống đóng chai tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và đề xuất giải pháp khắc phục 1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng và nguyên nhân nhiễm vi sinh vật đối với sản phẩm NUĐC trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo VSATTP cho sản phẩm NUĐC trên địa bàn 2 Nội dung nghiên cứu ­ Khảo sát các điều kiện đảm bảo VSATTP tại các. .. trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và đề xuất giải pháp khắc phục đã được thực hiện Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá được thực trạng và nguyên nhân nhiễm vi sinh vật đối với sản phẩm nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nước uống đóng chai trên địa bàn Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp khảo sát, đánh giá, ... thực trạng chất lượng nước uống đóng chai của các cơ sở sản xuất là một vi c làm cần thiết cho ngành Y tế nhằm nâng cao chất lượng nước uống phục vụ nhu cầu sức khỏe cho cộng đồng Xuất phát từ tính cấp bách về công tác quản lý chất lượng sản phẩm nước uống đóng chai, đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật trên sản phẩm nước uống đóng chai tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên. .. các cơ sở sản xuất NUĐC trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa ­ Khảo sát tình trạng nhiễm VSV trên sản phẩm NUĐC tại các cơ sở sản xuất NUĐC trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và xác định nguyên nhân ­ Xây dựng các giải pháp quản lý và giải pháp kỹ thuật (về mặt vệ sinh) để hạn chế tình trạng nhiễm VSV đối với sản phẩm NUĐC ­ Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả các giải pháp 2 3 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài... sát, đánh giá được thực trạng về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Khánh Hòa: 100% số cơ sở có khoảng cách đặt nhà xưởng xa nơi ô nhiễm; 73,01% số cơ sở được thiết kế theo nguyên tắc một chiều và có đầy đủ các phòng công năng theo quy định; 76,19% số cơ sở có thời gian tổng vệ sinh cơ sở ≤ quý/lần 34,92% cơ sở có điều kiện vệ sinh tại cơ sở không... hàng trăm cơ sở đăng ký sản xuất nước đóng chai nhưng nhiều cơ sở đã ngưng sản xuất; nhiều cơ sở chưa được cấp giấy chứng nhận nhưng đang hoạt động Đặc biệt, 12 thực tế kiểm tra cho thấy 27,9% cơ sở không đảm bảo điều kiện sản xuất, 24,9% cơ sở chất lượng vệ sinh nước không đảm bảo, có độ pH cao, nhiễm VSV [3] 1.3.3 Tại Khánh Hòa Trong những năm qua trên địa bàn Khánh Hòa số lượng các cơ sở sản xuất NUĐC... nước uống đóng chai không đảm bảo chất lượng vi sinh [24] Do vậy vi c khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng NUĐC của các hãng sản xuất là một vi c làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng nước uống phục vụ nhu cầu sức khỏe cộng đồng Xuất phát từ tính cấp bách về công tác quản lý chất lượng sản phẩm NUĐC, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật trên sản. .. NUĐC nhiễm VSV với vi c thực hành xử lý tiệt khuẩn chai (bình) trước khi chiết rót nước 63 xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 63 cơ sở sản xuất nước uống đóng chai với quy mô vừa và nhỏ Do ý thức chấp hành các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ sở chưa cao nên vi c kiểm soát chất lượng của những sản phẩm này tương đối khó khăn Do vậy vi c khảo sát, đánh giá thực. .. 2009: Trên toàn địa bàn tỉnh có 21 cơ sở sản xuất với quy mô vừa và nhỏ phân bố trên các huyện, thị xã và thành phố Các cơ sở sản xuất NUĐC hình thành ngày càng tăng dần Theo số liệu của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đến tháng 6 năm 2015 trên địa bàn Khánh Hòa có 63 cơ sở sản xuất NUĐC và đang hoạt động tại 08 huyện, thị xã và thành phố đó là: Cam Lâm, Cam Ranh, Diên Khánh, Nha Trang, Ninh Hòa, ... lượng VSATTP Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 63 cơ sở sản xuất NUĐC với quy mô vừa và nhỏ Do ý thức chấp hành các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm các các cơ sở chưa cao nên vi c kiểm soát chất lượng của những sản phẩm này tương đối khó khăn Để có thể đưa sản phẩm ra thị trường, nhà sản xuất cần được cấp giấy “Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP”, kiểm nghiệm nguồn nước đầu vào và sản phẩm đầu

Ngày đăng: 28/10/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan