Thông tư 14/2016/TT-BKHCN về hoạt động cho vay từ nguồn vốn của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ

35 295 0
Thông tư 14/2016/TT-BKHCN về hoạt động cho vay từ nguồn vốn của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, sự phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi nền kinh tế đều phụ thuộc rất lớn vào khoa học và công nghệ (KH&CN). Nhận thức được điều đó, trong những năm qua, để thúc đẩy quá trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đó rất chỳ trọng đến phát triển KH&CN. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng xác định KH&CN cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu ở nước ta hiện nay. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng chỉ rừ: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục cú nhiều biến đổi, khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức sẽ có vai trũ ngày càng nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng có nhiều nước tham gia”. Cần tạo ra năng lực nội sinh về KH&CN đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trỡnh độ thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin. Nghị quyết Đại hội X (năm 2006) của Đảng nêu “phát triển mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ… tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức”. Để thực hiện chủ trương này, Nhà nước đó dành một lượng vốn lớn đầu tư cho phát triển KH&CN. Trong một số năm gần đây, đầu tư cho KH&CN đó chiếm 2% tổng chi ngân sách tức là khoảng 0,5% GDP của cả nước. Việc quan tâm đầu tư nói trên đó đem lại những kết quả khích lệ. Tiềm lực KH&CN đó được tăng cường từ việc xây dựng cơ quan làm việc, các xưởng, trại thực nghiệm, phũng thớ nghiệm đến sửa chữa nhỏ, tăng cường máy móc thiết bị hiện đại. Nhờ vậy, điều kiện làm việc và nghiên cứu khoa học được cải thiện một bước. Cán bộ KH&CN đó được đào tạo, nâng cao trỡnh độ. Đó cú được những đề tài khoa học và sản phẩm công nghệ có giá trị phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đến nay hoạt động KH&CN của nước ta cũn rất hạn chế. Trong đó, vấn đề đầu tư cho KH&CN chưa thật sự được chú trọng, nhất là đấu tư cho các dự án khoa học có điều kiện nghiên cứu và ứng dụng, gắn kết với nhu cầu thực tiễn của các ngành kinh tế quốc dân, nâng cao năng lực công nghệ nội sinh cũn nhiều bất cập. KH&CN nên vẫn chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xó hội, chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đó nghiờn cứu được, trỡnh độ công nghệ cũn thấp nhiều so với các nước xung quanh. Năng lực tạo ra cụng nghệ mới cũn rất cú hạn, chưa đáp ứng được yêu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra hạn chế này là nguồn vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN cũn rất thấp. Tỷ lệ vốn đầu tư cho KH&CN nếu tính cả đầu tư của khu vực ngoài nhà nước mới chỉ khiêm tốn ở mức khoảng 0,6% GDP, trong khi đó, năm 2004 con số này của các nước EU đó là 1,95% GDP, Nhật Bản là 3,15% GDP, Trung Quốc là 1,31% GDP, Hoa Kỳ là 2,59% GDP, Hàn Quốc là gần 5% GDP. Nếu tớnh mức đầu tư cho hoạt KH&CN trên đầu người, thỡ Việt Nam mới đạt khoảng 5 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 14/2016/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CHO VAY TỪ NGUỒN VỐN CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Căn Luật tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật khoa học công nghệ ngày 18 tháng năm 2013; Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Căn Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2014 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia; Theo đề nghị Giám đốc Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư quản lý hoạt động cho vay từ nguồn vốn Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc chung việc cho vay Chương II TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY Điều Đối tượng điều kiện xem xét vay vốn .3 Điều Tiêu chí xác định lãi suất cho vay nội dung vay vốn Điều Bảo đảm tiền vay Điều Hạn mức cho vay Điều Ủy thác cho vay Điều 10 Hồ sơ đăng ký Điều 11 Tổ chức đánh giá, thẩm định, phê duyệt .7 Điều 12 Hủy bỏ quyết định cho vay Điều 13 Giải ngân vốn vay Điều 14 Quản lý giám sát khoản vay Điều 15 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay Điều 16 Chế độ thông tin, báo cáo lưu giữ hồ sơ Điều 17 Quyền nghĩa vụ Quỹ 10 Điều 18 Quyền nghĩa vụ bên vay 10 Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 10 Điều 19 Tổ chức thực 10 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc quản lý hoạt động cho vay từ nguồn vốn Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia để thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối với: Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Tổ chức cá nhân có nhu cầu vay vốn để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Quỹ viết tắt Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Khách hàng tên gọi chung cho tổ chức cá nhân có nhu cầu vay vốn từ nguồn vốn Quỹ Ngân hàng nhận ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Quỹ ủy thác thực hoạt động cho vay y thác cho vay việc Quỹ giao cho Ngân hàng nhận ủy thác thực hiện số hoạt động liên quan đến việc cho vay khách hàng vay vốn Quỹ theo quy định pháp luật Hợp đồng nhận ủy thác ủy thác cho vay (sau gọi tắt Hợp đồng ủy thác) thỏa thuận văn bên nhận ủy thác hoạt động cho vay Quỹ nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc ủy thác nhận ủy thác hoạt động cho vay Điều Nguyên tắc chung việc cho vay Quỹ thực cho vay nhiệm vụ khoa học công nghệ (sau gọi tắt dự án) theo quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia ban hành kèm theo Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2014 Chính phủ (sau gọi tắt Nghị định số 23/2014/NĐ-CP) văn có liên quan Quỹ thành lập Hội đồng khoa học công nghệ (sau gọi tắt Hội đồng) để xét chọn dự án đề nghị vay vốn theo nguyên tắc công khai, bình đẳng; việc thẩm định tín dụng nghiệp vụ liên quan ủy thác cho tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thực Các dự án đề nghị vay vốn không đồng thời nhận tài trợ, hỗ trợ từ nguồn Ngân sách Nhà nước khác cho nội dung xin vay vốn Quỹ theo quy định Khoản Điều Thông tư Khách hàng vay vốn Quỹ phải cung cấp hồ sơ chứng minh dự án phê duyệt, chứng minh lực tài để thực dự án, tính hiệu kinh tế dự án, có khả hoàn trả gốc, lãi đầy đủ, hạn; cung cấp hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay tự chi trả chi phí phát sinh liên quan đến thủ tục Khách hàng vay vốn Quỹ phải bảo đảm sử dụng vốn vay mục đích, hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay thời hạn Chương II TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY Điều Đối tượng điều kiện xem xét vay vốn Đối tượng vay vốn từ nguồn vốn Quỹ quy định Khoản Điều Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia ban hành kèm theo Nghị định số 23/2014/NĐ-CP Khách hàng vay vốn phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật; b) Có đủ lực chuyên môn điều kiện sở vật chất để thực dự án vay vốn theo quy định; c) Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Điều Thông tư quy định pháp luật có liên quan; d) Tại thời điểm đề nghị vay vốn, khoản nợ đọng thuế, nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; đ) Có vốn tự có tham gia thực dự án tối thiểu 20% tổng vốn đầu tư dự án Dự án vay vốn phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Dự án quan có thẩm quyền phê duyệt (bao gồm xác nhận đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường); b) Công nghệ thuộc quyền sử dụng hợp pháp khách hàng không thuộc danh mục ... ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2014 ĐỀ ÁN Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh vay vốn để đầu tư đổi công nghệ, thiết bị sản xuất giai đoạn 2014 - 2020, thông qua hình thức mở rộng quy mô Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (Kèm theo định số 2419/QĐ-UBND ngày 05/9/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc) Phần thứ nhất: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỀ ÁN A CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13, ngày 18 tháng năm 2013 Quốc hội khóa XIII; Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Quốc hội khoá XII; Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc Hội Khoá XI; Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Chính phủ số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN; Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV; Quyết định số 677/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 10 tháng năm 2011 việc phê duyệt Chương trình đổi công nghệ quốc gia đến năm 2020; Quyết định số 2457/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 31/12/2010 phê duyệt chương trình công nghệ cao quốc gia; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Quyết định số 59/2008/QĐ- UBND ngày 13/11/2008 UBND tỉnh Vĩnh Phúc quy định, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ; Kế hoạch số 4589/KH-UBND ngày 15/8/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc thực Nghị số 04 -NQ/TU ngày 14/1/2013 Ban chấp hành Đảng tỉnh (khóa XV) phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh đến năm 2020; Quy hoạch phát triển KH&CN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 B CƠ SỞ THỰC TIẾN XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Trên địa bàn tỉnh có khoảng 5.000 doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), chiếm 97% tổng số doanh nghiệp tỉnh DNNVV đóng góp 10% GDP tỉnh, 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; nộp ngân sách nhà nước hàng năm chiếm gần 4% tổng thu ngân sách; giá trị xuất chiếm 13% tổng giá trị kim ngạch xuất tỉnh Các DNNVV có vai trò to lớn việc thu hút, tạo việc làm cho lao động người địa phương, lao động nông thôn, giải việc làm cho 70 ngàn lao động, chiếm 60% lao động khu vực doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn sang khu vực công nghiệp, dịch vụ ngành nghề truyền thống (Nguồn: Nghị số 04 /TU ngày 14/1/2013 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XV phát triển DNNVV) Về vị trí, DNNVV phận cấu thành thiếu chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế với lợi như: máy tổ chức gọn nhẹ; không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư; việc đổi thay công nghệ, kỹ thuật sản xuất dễ dàng thuận tiện; có lợi phân bổ khắp vùng dân cư địa bàn huyện, thành, thị; dễ thích nghi thích ứng nhanh với biến động thị trường DNNVV khai thác thu hút mạnh mẽ nguồn vốn tiềm chỗ cho phát triển, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần quan trọng xoá đói giảm nghèo, giải nhiều việc làm cho người lao động lứa tuổi, độ tuổi khó tiếp cận khoa học, công nghệ cao phát huy tốt đóng góp phần cho ngân sách nhà nước góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội tỉnh DNNVV phát triển tốt liên tục tái đầu tư, mở rộng tạo nội lực cho kinh tế, yếu tố cốt yếu cho phát triển ổn định bền vững Hiện trạng DNNVV địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, khó khăn, thách thức như: quy mô nhỏ, trình độ quản lý thấp, thiếu tính chuyên nghiệp, tiếp cận vốn khó khăn, trình độ công nghệ, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, sức cạnh tranh Sự phát triển DNNVV địa bàn tỉnh chưa tương xứng với mạnh tỉnh chưa đặt với vai trò vị trí Thực trạng đặt thách thức lớn lực cạnh tranh khu vực DNNVV, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng phải tuân thủ nguyên tắc lộ trình gia nhập tổ chức WTO, APEC AFTA; đặc biệt không làm tốt việc giải việc làm, dư thừa lao động cho nhiều lứa tuổi, độ tuổi xã hội Nhằm phát huy mạnh khắc phục hạn chế nêu DNNVV, tận dụng hội vượt qua thách thức đặt trình phát triển kinh tế - xã hội tái cấu Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, trong khi đó mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, nhu cầu đòi hỏi của thị trờng ngày càng cao về chất lợng, mẫu mã, giá cả sản phẩm. Chính vì vậy, để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng, các doanh nghiệp không thể chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có và sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) mà điều quan trọng là còn phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo toàn, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định. Muốn vậy doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ, quản lý TSCĐ một cách khoa học sẽ giúp cho việc kế toán TSCĐ đợc chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chống thất thoát tài sản mà công cụ quan trọng chính là kế toán tài chính. ở Việt Nam trớc những năm đầu của thập kỉ 90, ngời ta mới chỉ biết đến một loại TSCĐ duy nhất là TSCĐ hữu hình. Khái niệm TSCĐ vô hình còn rất mơ hồ và hầu nh cha đợc biết đến. Song song với thực tế này, kế toán TSCĐ vô hình cũng là một vấn đề khá mới mẻ cho các doanh nghiệp Việt Nam tuy rằng nó đã đợc đề cập đến trong chế độ kế toán hiện hành (áp dụng từ 11/1995). Các vấn đề về xác định có những loại TSCĐ vô hình nào, nguyên giá và thời gian khấu hao của chúng đã đợc trình bày trong Quyết định số 1062/TC - CĐTC ngày 14/11/1996, sau đó là Quyết định số 166/1999/QĐ - TC ngày 30/12/1999 và mới gần đây nhất là Chuẩn mực số 4: TSCĐ vô hình, tuy nhiên để vận dụng những quyết định và chuẩn mực này trong thực tiễn kế toán tại các doanh nghiệp khi còn là một vấn đề lớn. Và cũng đã đến lúc những nhà quản lý phải thoát ra khỏi bảng cân đối tài sản để chú ý đến những TSCĐ vô hình đang đóng vai trò mấu chốt cho sự thành công của doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại. Nhận thức đợc vấn đề này, em đã chọn đề tài: "Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp Việt Nam" để làm đề án 1 môn học chuyên ngành kế toán tổng hợp với mong muốn đóng góp phần nào cho phạm trù tài sản vẫn còn mới mẻ này. Kết cấu đề tài gồm các nội dung chính sau: I. Lý luận chung về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp. II. Kế toán TSCĐ vô hình theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam và kế toán của một số nớc trên thế giới. III. Thực trạng tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong chế độ, thực tế vận dụng chế độ ở Việt Nam. IV. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam. 2 I. Lý luận chung về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp 1. Sự cần thiết phải tổ BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC THUẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3730/TCT-CS Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2016 V/v giới thiệu Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC nội dung chi quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Kính gửi: Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC ngày 28/6/2016 hướng dẫn nội dung chi quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp (gọi tắt TTLT 12) Tổng cục Thuế giới thiệu số nội dung TTLT 12 sau: Về phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng (Điều 1) - Phạm vi điều chỉnh: Thông tư hướng dẫn nội dung chi quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp - Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan Về hình thức tổ chức Quỹ (Điều 3) Quỹ tổ chức hai hình thức sau: - Thành lập tổ chức tư cách pháp nhân trực thuộc doanh nghiệp - Không thành lập tổ chức Quỹ cán doanh nghiệp kiêm nhiệm thực hoạt động Trước đây, Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 Bộ Tài hướng dẫn VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TẠ DOÃN TRỊNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Tạ Doãn Trịnh Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN .6 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ dùng luận văn 1.2 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên .7 1.3 Thước đo kết nghiên cứu .10 1.4 Phương thức tổ chức lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu .14 1.5 Phương thức tổ chức nhóm hoạt động nghiên cứu 16 1.6 Phương thức cung cấp tài cho nhiệm vụ nghiên cứu .20 Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 23 2.1 Giới thiệu Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia 23 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ cho nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia .29 2.3 Một số vấn đề tồn hoạt động tài trợ cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia 37 Chương 3: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUỸ KHOA HỌC QUỐC TẾ 48 3.1 Kinh nghiệm đánh giá kết nghiên cứu 48 3.2 Kinh nghiệm lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu 49 3.3 Kinh nghiệm xác định quy mô tổ chức hoạt động nghiên cứu 54 3.4 Kinh nghiệm cung cấp tài cho hoạt động nghiên cứu 55 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA QUỸ .60 4.1 Đổi phương thức quản lý chất lượng đề tài nghiên cứu 60 4.2 Tiếp tục đổi phương thức xét chọn, đánh giá đề tài, dự án 61 4.3 Thực chương trình tài trợ với quy mô nhóm nghiên cứu lớn 61 4.4 Đổi chế tài Quỹ 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ISI Chữ viết đầy đủ Institute for Science Information Viện thông tin khoa học máy tính Hoa Kỳ KH&CN Khoa học Công nghệ KHTN Khoa học tự nhiên NAFOSTED National Foundation for Science and Technology Development Quỹ phát triển Khoa học công nghệ quốc gia NCCB Nghiên cứu NSF National Science Foundation Quỹ khoa học quốc gia Mỹ MỤC LỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang Bảng 2.1 So sánh tỉ trọng đầu tư cho hoạt động KH&CN 28 STT Quỹ NAFOSTED với Trung ương địa phương tổng kinh phí SNKH Bảng 2.2 Số lượng hồ sơ đăng ký tài trợ đề tài NCCB 33 KHTN MỤC LỤC HÌNH VẼ Tên bảng STT Số trang Hình 1.1 Tính rủi ro kết nghiên cứu Hình 2.1 Lĩnh vực tài trợ NAFOSTED 29 Hình 2.2 Quy trình tài trợ cho KHTN Quỹ NAFOSTED 32 Hình 2.3 Kết công bố ISI Việt Nam tài trợ 36 Quỹ NAFOSTED Hình 2.4 Quy trình cấp kinh phí cho Quỹ NAFOSTED 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên giúp hình thành nên tảng tri thức Việc nắm vững tri thức khoa [...]... Kính gửi: Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia Tôi tên là: , đại diện hợp pháp của chủ đầu tư dự án, kính đề nghị Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia cho chúng tôi được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ/gia hạn nợ cho khoản vay của dự án …… như sau: 1 Thông tin về khoản vay: - Hợp đồng vay vốn số: ngày - Số vốn đã vay: tháng năm (Bằng chữ) - Mục đích sử dụng tiền vay: - Thời hạn vay: - Kỳ... 01 14/2016/TT-BKHCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - ĐƠN ĐỀ NGHỊ VAY VỐN Kính gửi: Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia Tôi tên là:… , đại diện hợp pháp của chủ đầu tư dự án, kính đề nghị Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia cho chúng tôi được vay vốn thực hiện dự án ứng dụng/chuyển giao khoa học công nghệ theo chi tiết sau: Số tiền đề nghị vay: ... 2011 của Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia ban hành Quy định về việc cho vay của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực 2 Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật được viện dẫn trong Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng các văn bản quy phạm pháp luật mới thì áp dụng theo các văn bản mới 3 Quỹ Phát. .. trình khoa học và công nghệ cấp … Nhà nước (nếu có), mã số, ngày tháng năm đánh giá nghiệm thu; kèm theo Biên bản đánh giá nghiệm thu/ Quyết định công nhận kết quả đánh giá nghiệm thu của cấp có thẩm quyền) - Từ sáng chế, giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng khoa học và công nghệ (tên văn bằng, chứng chỉ, ngày cấp) - Kết quả khoa học công nghệ từ nước ngoài (hợp đồng chuyển giao công nghệ; ... các nguồn vốn: báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 2-3 năm gần nhất; cam kết cho vay vốn hoặc bảo lãnh vay vốn của ngân hàng; cam kết pháp lý về việc đóng góp vốn của các tổ chức tham gia Dự án, ); - Phương án sử dụng nguồn vốn vay từ Quỹ (các nội dung chi bằng nguồn vốn này) - Tính toán, phân tích giá thành sản phẩm của Dự án (theo từng loại sản phẩm của Dự án nếu có); thời gian thu hồi vốn Các... thuê và chỉ ghi vào cột 7 để tính vốn lưu động) Cộng: Phụ lục 4 (Kèm theo Thuyết minh dự án) CHI PHÍ HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ Đơn vị: triệu đồng T T Nội dung Đơn vị đo Số lượng Tổng số Kinh Tỷ Nguồn vốn Vốn Vốn vay Tự 1 2 1 3 A Chi phí hỗ trợ cho các hạng mục công nghệ (kể cả công nghệ nhập) 1 - Hoàn thiện, nắm vững và làm chủ quy trình công nghệ 2 - Hoàn thiện các thông số về kỹ thuật 3 - Ổn định các thông. .. 5.2 Người đại diện vay vốn: Họ và tên: Năm sinh: Nam/Nữ: Học hàm: Học vị: Chức vụ (trong tổ chức): Điện thoại: ; Email: 6 Xuất xứ [Ghi rõ xuất xứ của Dự án từ một trong các nguồn sau]: - Từ kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R&D) đã được Hội đồng khoa học và công nghệ các cấp đánh giá nghiệm... Chủ đầu tư dự án: CMND số: Chức vụ: nơi cấp ngày cấp 2 Thông tin về dự án đề nghị được vay vốn Tên dự án Quyết định phê duyệt dự án: số ngày Vốn đầu tư: + Tổng mức đầu tư được phê duyệt tháng năm ; cơ quan phê duyệt: + Cơ cấu và nguồn vốn đầu tư: - Vốn tự có: - Vốn huy động (nguồn, lãi suất): Hình thức đầu tư: Địa điểm đầu tư: Mục tiêu/sản phẩm của dự án: Thời gian thực hiện dự án: Mô tả công nghệ ứng... có; nguồn gốc, xuất xứ, hồ sơ liên quan) 7 Luận cứ về tính cấp thiết, khả thi và hiệu quả của Dự án 7.1 Làm rõ về công nghệ lựa chọn của Dự án (Tính mới, ưu việt, tiên tiến của công nghệ; trình độ công nghệ so với công nghệ hiện có ở Việt Nam, khả năng triển khai công nghệ trong nước, tính phù hợp của công nghệ. .. Tổng vốn đầu tư để triển khai Dự án, trong đó nêu rõ vốn cố định, vốn lưu động cho một khối lượng sản phẩm cần thiết trong một chu kỳ sản xuất của dự án để có thể tiêu thụ và tái sản xuất cho đợt sản xuất của chu kỳ tiếp theo (trong trường hợp cần thiết); - Phương án huy động và sử dụng các nguồn vốn ngoài nguồn vốn vay tham gia Dự án (kèm theo các văn bản pháp lý minh chứng cho việc huy động các nguồn

Ngày đăng: 28/10/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

  • II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ

    • Nguồn vốn

      • (Tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, giảm

        • Tháng

        • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do

        • ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN TRẢ NỢ/GIA HẠN NỢ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan