chính sách giá của nokia áp dụng tại việt nam và bài học cho các doanh nghiệp việt nam

63 958 0
chính sách giá của nokia áp dụng tại việt nam và bài học cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ====== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA NOKIA ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Dương Văn Đức Mã sinh viên : 0851010331 Lớp : Anh 9, Khối Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : Thầy Lê Huy Sĩ Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 1.1.1 Khái niệm giá 1.1.2 Những yếu tố nội ảnh hưởng đến định sách giá 1.1.3 Những yếu tố bên ảnh hưởng đến sách giá 1.1.4 Các phương pháp định giá 1.2 Chính sách giá marketing quốc tế 11 1.2.1 Chiến lược giá cho sản phẩm (new –product pricing strategies) .11 1.2.2 Chiến lược giá cho nhóm sản phẩm ( Product mix pricing strategies ) .14 1.2.3 Chiến lược điều chỉnh giá ( Price adjustment strategies ) 17 CHƯƠNG II: NOKIA VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH GIÁ TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Nokia – Lịch sử hình thành tình hình kinh doanh 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nokia giới Việt Nam.24 2.1.2 Tình hình thị trường di động giới thị trường Việt Nam đầu năm 2012 31 2.2 Chính sách giá áp dụng cho dòng điện thoại Nokia .43 2.2.1 Chiến lược giá hớt váng với dòng điện thoại cao cấp 43 2.2.2 Chiến lược giá thâm nhập với dòng điện thoại bình dân .45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 49 3.1 Một số thành tựu đạt áp dụng chiến lược giá Nokia .49 3.2 Bí thành công chiến lược giá Nokia 50 3.2.1 Đa dạng sản phẩm nhiều mức giá .50 3.2.2 Đơn giản chuỗi phân phối nhằm giảm giá thành sản phẩm .51 3.3 Bài học áp dụng sách giá cho doanh nghiệp Việt 52 3.3.1 Kết hợp chiến lược giá công cụ marketing khác cách nhịp nhàng, hiệu 52 3.3.2 Chính sách giá đảm bảo mục tiêu kinh doanh Nokia 53 3.3.3 Thay đổi chiến lược giá theo giai đoạn, vòng đời sản phẩm .53 3.3.4 Áp dụng chiến lược giá cách linh hoạt thời điểm 54 3.4 Những thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh di động Việt Nam để vận dụng sách giá Nokia 55 3.4.1 Những hội để phát triển cho hãng điện thoại di động Việt Nam 55 3.4.2 Những thách thức hãng điện thoại di động thương hiệu Việt 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH BẢNG BIỂU Bảng 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến sách giá doanh nghiệp Bảng 2: Tổng hợp sản phẩm Nokia trước Bảng 3: Tổng hợp sản phẩm Nokia Bảng 4: Tổng hợp giá điện thoại đến tháng 3/2012 Bảng 5: Một số dòng điện thoại giá rẻ Nokia thị trường Việt Nam (Nguồn: Trần Anh Company) Bảng 6: Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm Nokia HÌNH ẢNH Hình 1: Nokia Việt Nam giới thiệu dòng điện thoại C – sim sóng ( 7/2011) Hình 2: Những mẫu điện thoại bật thuộc dòng E Nokia – E6, E72, E71 Hình 3: Combo đồ ăn, nước uống KFC Hình 4: Doanh nghiệp bán lẻ triển khai kế hoạch chiết khấu giá Hình 5: Logo slogan Nokia Hình 6: C5 di động dòng C Hình 7: X6 hỗ trợ kết nối giải trí tốt Hình 8: E5 hướng tới người dùng doanh nhân Hình 9: N8 - di động dòng N-series Hình 10: Người tiêu dùng thích thú bên điện thoại Samsung Galaxy Tab Hình 11: Samsung giới thiệu “Một sống thông minh hơn” Samsung Expo 2011, tháng 4/2011 Hình 12: Công nhân viên Khu phức hợp Samsung Electronics (KCN Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh) Hình 13: Logo slogan Q Mobile LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia nhiều tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) lĩnh vực khiến cạnh tranh liệt TNCs điều tất yếu ngày trở nên gay gắt Các TNCs nhận marketing đóng vai trò định cho thành công Đặc biệt mà khoa học kỹ thuật phát triển nay, khoảng cách chất lượng sản phẩm không xa vai trò marketing quan trọng Trong đó, giá bốn công cụ chủ yếu marketing - mix Trong biến số marketing – mix có giá trực tiếp tạo doanh thu lợi nhuận thực tế Giá yếu tố linh hoạt marketing – mix, thay đổi cách nhanh chóng Đối với tập đoàn ,để tồn phát triển môi trường kinh tế quốc tế cần phải đổi không vấn đề quản lý mà phải đổi nhận thức vai trò marketing Trong giá bốn công cụ quan trọng cần nghiên cứu Các tập đoàn cần phải hiểu rằng, nghiên cứu kỹ giá giúp cho công ty định giá bán hợp lý, nhằm đạt mục tiêu công ty là: xâm nhập thị trường, tối đa hoá lợi nhuận, dẫn đầu thị phần…Minh chứng điển hình thành công Nokia thị trường Việt Nam Năm 1998, Nokia thức xâm nhập thị trường Việt Nam nhanh chóng thích nghi, linh hoạt áp dụng sách giá phù hợp nhằm khai thác tốt thị trường Việt Nam Do chiến lược giá có vai trò quan trọng, nên việc nghiên cứu hoạch định chiến lược giá cần thiết doanh nghiệp Nhận thức điều này, người viết chọn đề tài : “Chính sách giá Nokia áp dụng Việt Nam học cho doanh nghiệp Việt Nam’’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu sở lý luận sách giá marketing quốc tế - Nghiên cứu sách giá Nokia áp dụng cho dòng sản phẩm thị trường Việt Nam - Rút học cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tối đa hóa lợi ích việc sử dụng sách giá ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: lý luận sách giá marketing quốc tế việc Nokia áp dụng cho sản phẩm phân phối thị trường Việt Nam từ rút học cho doanh nghiệp Việt Nam - Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu sách giá Nokia áp dụng cho dòng sản phẩm phân phối thị trường Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp : báo, tạp chí, internet,… - Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh dựa thông tin thu thập BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương : Lý thuyết chung sách giá marketing quốc tế Chương : Nokia thực trạng áp dụng sách giá Việt Nam Chương : Đánh giá học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Do kiến thức tích lũy hạn chế nên viết tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận nhận xét, góp ý thầy cô Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Huy Sĩ, người nhiệt tình hướng dẫn trình nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG MARKETING QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm giá yếu tố cần xem xét định giá 1.1.1 Khái niệm giá Gía bốn nhân tố marketing mix, giá phần chi phí mà người tiêu dùng phải trả để sở hữu sản phẩm Gía nhân tố quan trọng khiến người tiêu dùng đưa định tiêu dùng mặt hàng hay mặt hàng khác Đối với doanh nghiệp, giá yếu tố định khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo doanh số lợi nhuận khả tồn sản phẩm thị trường Các định sách giá doanh nghiệp thường chịu ảnh hưởng số yếu tố bên số yếu tố bên doanh nghiệp: 1.1.2 Những yếu tố nội ảnh hưởng đến định sách giá 1.1.2.1 Mục tiêu marketing Khi tiến hành định giá cho sản phẩm, điều mà doanh nghiệp quan tâm trước hết mục tiêu hoạt động định giá Bởi không ý đến mục tiêu cần đạt dế khiến doanh nghiệp rơi vào tình khó khăn Những mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt mục tiêu marketing mix .Khi mục tiêu marketing doanh nghiệp xác định rõ ràng, việc định giá dễ dàng Các mục tiêu chủ yếu tồn tại, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa thị phần - Sự tồn tại: Điều mà doanh nghiệp nghĩ đến trước hướng tới phát triển tồn tại, đặc biệt cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn họ coi tồn mục tiêu chủ yếu Họ phải định giá thấp có thể, miễn giá đủ trang trải biến phí định phí để doanh nghiệp tồn tại, cầm cự thời gian nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn - Lợi nhuận tối đa : Việc liên tục cho đời dòng sản phẩm mới, đặc biệt dòng sản phẩm có tính cạnh tranh cao, giúp cho doanh nghiệp có quyền nghĩ tới việc áp dụng sách giá hợp lý nhằm có lợi nhuận tối đa tỉ lệ doanh thu vốn đầu tư cao - Áp đảo thị phần:có doanh nghiệp muốn đạt thị phần cao nhất, họ tin doanh nghiệp có thị phần lớn có chi phí hoạt động thấp lợi nhuận lâu dài cao Họ theo đuổi mục tiêu thị phần cách định giá thấp chương trình phối hợp hoạt động marketing đồng - Các mục tiêu khác: Chính sách giá đóng vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp, giá giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu khác Chính sách giá giúp cho doanh nghiệp ngăn chạn đối thủ nhập thị trường Gía hợp lý giúp ổn định thị trường Gía liên tục giảm để thu hút thêm người tiêu dung Giá tạm thời giảm để tăng lượng mua sử dụng khách hàng sản phẩm để lôi kéo thêm nhiều khách hàng tiềm đến điểm bán lẻ Một sản phẩm định giá phù hợp để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm khác doanh nghiệp Như thế, việc định giá đóng vai trò quan trọng việc hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp nhiều mức độ khác 1.1.2.2 Sự phối hợp với yếu tố khác chiến lược marketing tổng thể Giá công cụ thuộc phối thức marketing mà doanh nghiệp sử dụng để đạt mục tiêu marketing Các định giá phải phối hợp với định mẫu mã, phân phối, cổ động cho sản phẩm để hình thành chương trình marketing quán có hiệu Các định đưa cho khâu khác thuộc phối thức marketing có ảnh hưởng đến định giá Chẳng hạn, nhà sản xuất sử dụng nhiều trung gian phân phối mong trung gian hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm họ cộng vào giá mức lãi dự kiến cao cho trung gian Doanh nghiệp thường phải định giá sản phẩm trước, từ đưa định khác thuộc phối thức marketing sở mức giá dự kiến Giá coi yếu tố giúp doanh nghiệp định vị sản phẩm, xác định thị trường sản phẩm, đối thủ cạnh tranh mẫu mã Tóm lại, người làm marketing phải xem xét tất yếu tố marketing mix định giá Nếu sản phẩm định vị dựa yếu tố phi giá định chất lượng, quảng cáo phân phối ảnh hưởng mạnh lên giá Nếu giá yếu tố định vị ảnh hưởng mạnh đến định khác thuộc marketing mix Nói chung doanh nghiệp phải xem xét tất định thuộc chiến lược marketing hỗn hợp với nhau, trước triển khai chương trình marketing 1.1.2.3 Chi phí sản xuất, phân phối, bán hàng Yếu tố chi phí đóng vai trò quan trọng hoạt động quản trị doanh nghiệp Nếu khả chấp nhận người tiêu dùng đinh mức giá trần, chi phí định mức giá sàn mà doanh nghiệp bán Định giá dựa chi phí việc thiết lập mức giá dựa chi phí nguyên vật liệu, chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý chi phí bán hàng, có cộng thêm phần lợi nhuận phần bù đắp cho rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu Chi phí doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc thiết lập mức giá bán doanh nghiệp Nếu chi phí doanh nghiệp cao chi phí đối thủ cạnh tranh sản xuất bán sản phẩm tương đương, doanh nghiệp phải định mức giá cao đối thủ cạnh tranh chấp nhận mức lợi nhuận dự kiến thu phải vào bất lợi cạnh tranh Chi phí doanh nghiệp gồm loại: - Chi phí cố định : Là nhũng chi phí không thay đổi theo khối lượng sản xuất, chi phí bán hàng Nó giữ nguyên doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn, bán nhiều Lý thuyết mang tính tương đối giới hạn định Các chi phí tiền thuê mặt bằng, chi phí quản lý, khấu hao tài sản cố định chi phí cố định Khi khối lượng sản xuất hay khối lượng bán tăng lên, định phí tính cho đơn vị sản phẩm giảm xuống - Chi phí biến đổi : Là chi phí thay đổi trực khối lượng sản xuất, khối lượng sản xuất tăng, tổng biến phí tăng theo, chẳng hạn chi phí trả cho lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí bao bì… Chi phí biến đổi tính cho đơn vị sản phẩm không thay đổi Tổng chi phí bao gồm chi phí cố định lẫn chi phí biến đổi, doanh nghiệp phải xem xét chi phí cách cẩn thận cho với mức giá doanh nghiệp bù đắp tổng chi phí mức sản lượng định Khi kinh nghiệm tích lũy, công việc tổ chức tốt hơn, thiết bị cải tiến có quy trình sản xuất hợp lý, doanh nghiệp đạt tính kinh tế theo quy mô, có nghĩa chi phí bình quân giảm xuống quy mô sản xuất tăng lên 1.1.2.4 Yếu tố chủ quan tổ chức định giá Chính sách giá thành công phụ thuộc nhiều vào khả năng, trách nhiệm định giá người định giá Người định giá đâ nhà quản trị doanh nghiệp nhà làm marketing Ở doanh nghiệp lớn, việc định giá thường quản trị viên sản phẩm hay nhóm sản phẩm xử lý; Ở thị trường công nghiệp, nhân viên bán hàng phép thương lượng với khách hàng phạm vi giá sở sách mục tiêu giá Ban quản trị cấp cao đề Trong số ngành mà việc định giá yếu tố then chốt (Hàng không, Đường sắt, Dầu khí ) doanh nghiệp thường thành lập Ban định giá, ban thường đặt đạo cấp quản trị cao 1.1.3 Những yếu tố bên ảnh hưởng đến sách giá Bên cạnh yếu tố nội doanh nghiệp, yếu tố khách quan bên khác ảnh hưởng lớn đến sách giá 1.1.3.1 Yếu tố thị trường nhu cầu Cả khách hàng tiêu dùng lẫn khách hàng kinh doanh chấp nhận giá sản phẩm dịch vụ dựa lợi ích có từ sản phẩm hay dịch vụ Như thế, trước định giá, người làm marketing phải hiểu mối quan hệ giá mức cầu sản phẩm Bảng : Những yếu tố ảnh hưởng đến sách giá doanh nghiệp - Mục tiêu marketing - Yếu tố thị - Giá mối quan trường, nhu hệ marketing-mix CHÍNH cầu marketing khác SÁCH GIÁ - Yếu tố cạnh -Yếu tố chi phí CỦA tranh -Yếu tố chủ quan DOANH - Yếu tố bên doanh nghiệp NGHIỆP khác - Yếu tố nội khác Nguồn : người viết tổng hợp - Định giá thị trường khác nhau: Khung giá người bán rộng hẹp tùy theo loại thị trường khác nhau, thị trường cạnh tranh hoàn hảo 45 E-series giới trẻ ưa chuộng thiết kế trẻ trung, nhiều lựa chọ màu sắc hết chức đặc biệt phù hới cho mục đích giải trí công việc Sản phẩm Nokia E72 sử dụng hệ điều hành , có tính bật, có khả kết nối wifi, yếu tố định mặt công nghệ Chỉ riêng tháng cuối năm 2010, Nokia bán 11 nghìn E-Series, dòng E71 với mức giá khoảng triệu đồng bán chạy nhất, khoảng 5000 máy toàn hệ thống phân phối di động Nokia Việt Nam Đến đầu năm 2011, dòng điện thoại di động chiếm chưa đầy nửa doanh thu Nokia, giảm đáng kể so với tỷ lệ 60% cách năm Trong dòng sản phẩm đa phương tiện lại chứng kiến mức tăng trưởng cao: 42%, đạt doanh thu 15 triệu USD Những mẫu smartphone E71 E72 giúp Nokia có lợi nhuận gấp đôi so với kỳ năm 2010 Thứ hai, Quảng bá thương hiệu Dòng sản phẩm tiêu dùng cao cấp tung thị trường Việt Nam tác dụng mặt kết kinh doanh cho doanh nghiệp, mà có tác dụng giúp định vị hình ảnh Nokia nhận thức người tiêu dùng Việt Nam Các dòng điện thoại cao cấp Nokia N-series hay E –series vậy, chúng vai trò mang lợi nhuận cho hãng Nokia mà để Nokia nhấn mạnh vai trò tiên phong, công nghệ mình, đồng thời khẳng định rằng, Nokia biết sản xuất điện thoại giá rẻ với ứng dụng Chính thế, Nokia thường quảng bá rầm rộ cho tính đại dòng điện thoại cao cấp Ngay model không đạt hiệu bán dự tính, Nokia có điều họ muốn hình ảnh Bằng sản phẩm cao cấp này, Nokia khẳng định hãng di động với uy tín chất lượng tốt thị trường Việt Nam Như vậy, dù dòng điện thoại di động cao cấp không hẳn mang lại doanh số lớn cho Nokia chúng có tác dụng lớn việc khẳng định thương hiệu Nokia thị trường Việt Nam 2.2.2 Chiến lược giá thâm nhập với dòng điện thoại bình dân 46 Thị trường di động Việt Nam phát triển mạnh vài năm kinh tế giới bước vào suy thoái trầm trọng, điều ảnh hưởng lớn đến thói quen tiêu dùng người Việt Kinh tế khó khăn, việc làm bị cắt giảm lạm phát Việt Nam thời kì tăng cao, khiến cho nhiều người tiêu dùng thay lựa chọn cho sản phẩm tiêu dùng xa xỉ họ lựa chọn riêng sản phẩm đơn giản với chức tối thiểu Qua đó, Nokia tập đoàn kinh doanh khác phải nhận thức việc phải linh động hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động định giá sản phẩm nói riêng Bên cạnh đó, thị trường công nghệ luôn thay đổi, trở lên chóng mặt thời điểm cạnh tranh khốc liệt thị trường Người tiêu dùng sợ đồ công nghệ di động “lỗi mode” nên họ không mua sản phẩm đắt tiền, thay lựa chọn cho sản phẩm bình dân, mà phù hợp Mặt khác, số lượng thuê bao điện thoại di động thành phố lớn dần bão hoà, nông thôn thị trường bắt đầu tăng trưởng mạnh Bên cạnh đó, cạnh tranh ngày khốc liệt nhà cung cấp mạng phương thức như: hạ giá cước, tăng khuyến giúp cho thuê bao điện thoại di động tăng trưởng thời gian tới Người thu nhập thấp tiếp cận với dịch vụ di động nhờ chi phí sử dụng giảm Tình hình kinh tế, yếu tố khách quan môi trường công nghệ liên tục thay đổi, cộng với yếu tố sẵn có thị trường Việt Nam thị trường phát triển, tập trung lượng lớn người lao động có thu nhập trung bình thấp, nên việc cho đời nhữn sản phẩm điện thoại di động giá rẻ, phù hợp túi tiền thói quen tiêu dùng nhằm công vào lượng khách hàng lớn yếu tố then chốt tạo lên thành công Nokia giai đoạn vừa qua Những điều kiện thuận lợi mặt thị truờng giúp cho Nokia có điều kiện áp dụng chiến luợc gía thâm nhập thị truờng Việt Nam : Bắt đầu từ cuối năm 2008, Nokia cho đời loạt mẫu điện thoại giá rẻ có tính đầy đủ nghe, gọi, nhắn tin Gía cho sản phẩm điện thoại khoảng triệu đồng Với mức thu nhập bình quân đầu người nước cuối năm 2008 khoảng 12 triệu đồng/người/ năm người tiêu dùng Việt Nam 47 hoàn toàn sở hữu cho điện thoại di động Nokia giá rẻ Thêm vào đó, giai đoạn 2008 trở giai đoạn mà thị trường viễn thông Việt Nam phát triển mạnh, giá cước nội địa quốc tế liên tục giảm Hai yếu tố thị trường tạo thích thú mua sắm cho người tiêu dùng thu nhập thấp Việt Nam Theo nghiên cứu Viện nghiên cứu thị trường Synovate, người tiêu dùng mong muốn kết nối, yếu tố khiến họ chọn mua điện thoại phổ thông chất lượng tính đơn giản, gần gũi với người sử dụng Cũng theo Synovate, người tiêu dùng điện thoại phổ thông đặc biệt quan tâm đến yếu tố độ bền, bắt sóng tốt phần mềm dễ sử dụng Ngoài ra, uy tín thương hiệu giá thành hợp lý đóng vai trò quan trọng định mua hàng Có thể khẳng định, điện thoại di động giá rẻ Nokia thỏa mãn đầy đủ nhu cầu khách hàng Điện thoại thuộc nhóm nhắm đến hai nhóm khách hàng là: Người không đủ tài để sở hữu điện thoại đa tính người tìm kiếm điện thoại di động thứ hai Thực tế, đến thời điểm nay, sản phẩm điện thoại di động giá rẻ Nokia ý đến Lâu nay, người tiêu dùng quen thuộc với model điện thoại giá rẻ Nokia như: 1110i ; 1200; …( xem bảng ) - Một số kết đạt áp dụng chiến lược giá rẻ Nokia: Thứ nhất: Về mặt thị trường : Việc tung sản phẩm giá rẻ có tác dụng lớn việc thâm nhập, công thị trường Điều hoàn toàn có lợi hợp lý, mà Việt Nam thị trường mới, phát triển đầy tiềm Kết cụ thể, đầu năm 2012, chưa có số xác nhìn vào thực tế sử dụng di động người Việt Nam model điện thoại di động giá rẻ nhu 110i, 1200, 1202 ưa chuộng Thêm điều thú vị đây, dòng điện thoại di động giá rẻ Nokia lại thiết kế đẹp mắt nên phần người tiêu dùng có thu nhập cao ý đến Điển dòng điện thoại 110i, đời vào năm 2008, người tiêu dùng nhắc đến với slogan “ 110i, điện thoại đại gia lẫn tiểu giá” 48 Điện thoại phổ thông, không điện thoại cấp thấp Đối với Nokia, tất sản phẩm công nghệ sản xuất với tiêu chuẩn cao nhất, đáp ứng đa dạng phân khúc khác thị trường Trong kinh tế phát triển Việt Nam, việc đa dạng hóa dòng điện thoại di động, đảm bảo khả mua sử dụng người tiêu dùng xem giải pháp mang tính mấu chốt triết lý kinh doanh hãng điện thoại di động hàng đầu giới “Công nghệ mang tính nhân bản” Bảng 5: Một số dòng điện thoại giá rẻ Nokia thị trường Việt Nam (Đơn vị: VNĐ) Tên điện thoại Nokia 1202 Nokia 1280 Nokia 1616 Nokia 101 Nokia X1-01 Giá bán Tên điện thoại Giá bán 480 000 Nokia X2-01 1639 000 439 000 Nokia N200 1669 000 569 000 Nokia 2760 386 000 679 000 Nokia 2680 346 000 929 000 Nokia X2-02 1669 000 Nguồn: website siêu thị điện máy Trần Anh, www.trananh.com Trên thị trường Việt Nam, Nokia vượt xa đối thủ cạnh tranh, dẫn đầu thị phần thị trường điện thoại di động phân khúc thị trường điện thoại phổ thông Những công bố hãng nghiên cứu SFK Viện nghiên cứu Synovate cho thấy Nokia dẫn đầu ngành điện thoại di động Nắm giữ 54%, thị phần điện thoại di động Việt Nam (gấp đôi thị phần Samsung gấp 04 lần Motorola) Có thể nói Nokia góp phần làm thay đổi sống người dân Việt Nam Nhìn vào top 10 sản phẩm bán chạy năm 2010 hệ thống siêu thị bán lẻ Thegioididong (đơn vị kinh doanh điện thoại di động có thị phần hàng đầu thị trường điện thoại di động nước), 10 sản phẩm điện thoại có mức giá triệu đồng vị trí cao thuộc Nokia Thứ hai: Về kết kinh doanh Tuy điện thoại di động giá rẻ thị trường Việt Nam, doanh số áp đảo nên doanh số dòng điện thoại đáng ý Nó với doanh số dòng điện thoại cao cấp dòng E-series N-series tạo lên tranh doanh số thành công Nokia giai đoạn vừa qua.Doanh số cho dòng điện thoại 49 giá rẻ Nokia chiểm khoảng 45% doanh số điện thoại di động Nokia năm 2011 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Một số thành tựu đạt áp dụng chiến lược giá Nokia Xâm nhập thị trường Việt Nam từ năm 1998, Nokia gặt hái nhiều thành công thị trường đầy tiềm Bất chấp khó khăn từ hậu 50 khủng hoảng kinh tế, tài bắt nguồn từ poBất chấp tình trạng ngành công nghiệp sản xuất điện thoại di động bị tác động nặng nề bão khủng hoảng tài quý IV năm 2008, Nokia đạt nhiều doanh số đáng nể thị trường Việt Nam, Nokia sáng tạo hoạch định chiến lược giá cả, họ xác định mặt hàng chủ đạo cho phân đoạn thị trường khác nắm điểm yếu đối thủ Đó lý thực sách giá cả, Nokia khiến đối thủ điêu đứng - Dẫn đầu thị phần điện thoại di động Việt Nam Nokia giành vị trí số thị phần từ năm 1998 Người tiêu dùng Việt Nam quen thuộc với việc vào trung tâm điện máy, đến quầy điện thoại di động thương hiệu Nokia Trong năm 2011, vị trí số thị phần điện thoại di động giới thuộc tay Samsung, vị trí số thị trường Việt Nam thuộc Nokia Năm nhãn hiệu điện thoại di động hàng đầu thị trường Việt Nam năm 2011 “đại gia” thị trường điện thoại di động, bao gồm Nokia, Samsung, LG, Motorola Sony Ericsson - Định vị hình ảnh tâm trí tiêu dung người Việt Việc đời sớm từ năm 1998, cộng với sữ nỗ lực tuyệt vời việc cho đời sản phẩm sách giá hợp lý, Nokia dẫn đầu thị phần điện thoại di động Việt Nam Đáp ứng từ điện thoại giá rẻ điện thoại đẳng cấp hàng loạt sản phẩm khác nhau, , cộng thêm sách phân phối tới vùng nông thôn sách hạ giá, chiết khấu lớn mùa mua sắm khiến góp lên thành công cho Nokia ngày hôm Đáp ứng từ điện thoại giá rẻ điện thoại đẳng cấp hàng loạt sản phẩm khác nhau, Nokia có thành công 3.2 Bí thành công chiến lược giá Nokia 3.2.1 Đa dạng sản phẩm nhiều mức giá Kết kinh doanh sáng sủa suốt giai đoạn 2006-2011 khó lý giải vài lý đơn giản, lý quan trọng cho thành công Nokia khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đa dạng mức giá 51 khác Điều quan trọng bối cảnh thị trường Việt Nam với đa dạng thành phần kinh tế Nếu hãng di động khác phụ thuộc vào doanh số số mẫu di động, chẳng hạn Sony Erision năm 2011, doanh số chủ yếu Việt Nam mẫu Sony Xpieria Apple trọng nhiều vào sản phẩm Iphone Ipad Nokia xây dựng chỗ đứng cho thị trường cao cấp bình dân Dành cho đối tượng khách hàng kỳ vọng vào công nghệ nhất, Nokia có N95 bao gồm trình duyệt Internet, nghe nhạc, nhận tín hiệu GPS vệ tinh khả kết nối WiFi, Thậm chí mẫu điện thoại bình dân Nokia có tính mở rộng khiến số lượng lớn khách hàng thu nhập thấp cảm thấy thú vị lần có tay điện thoại di động Chẳng hạn, mẫu Nokia 1200 với giá 35 USD Nokia chạy tới tuần mà không cần xạc pin, đồng thời có đèn flash tích hợp, thuận tiện trường hợp điện Từ điện thoại giá 750 USD kiểu cách, tích hợp hệ thống định vị toàn cầu điện thoại giá 35 USD với hình đen trắng, Nokia làm bão hòa thị trường điện thoại di động theo cách mà Motorola hay đối thủ cạnh tranh khác bắt chước Chuỗi sản phẩm đáng nể bao gồm khoảng 100 mẫu Nokia số nhiều lý 1/3 số điện thoại di động giới có xuất xứ từ Espoo, ngoại ô thủ đô Helsinki Phần Lan, nơi đặt đại doanh Nokia Nokia đầu tư hàng trăm triệu USD để xây dựng hệ thống phân phối mạng lưới bán lẻ nước phát triển Nhờ vậy, Nokia trở thành hãng điện thoại di động số Trung Quốc, Ấn Độ tăng trưởng mạnh châu Phi, thị trường hứa hẹn phát triển mạnh thời gian tới Trong đó, sản phẩm điện thoại di động giá rẻ Motorola cho thị trường Ấn Độ thất bại, có giá 35 USD Nguyên nhân phần chức hạn chế sản phẩm này, dẫn đến tình trạng thu hút khách hàng tiềm 3.2.2 Đơn giản chuỗi phân phối nhằm giảm giá thành sản phẩm 52 Giống doanh nghiệp điện thoại di động khác , Nokia phát triển song song dòng điện thoại cao cấp dòng điện thoại giá rẻ Nhưng điều đặc biệt mà Nokia có Nokia tìm kiếm lợi nhuận dòng điện thoại Tỷ suất lợi nhuận thị trường điện thoại bình dân hãng quý I năm 2012 18,8%, giảm nhẹ so với mức 21,5% kỳ năm 2011 Còn phận sản xuất thiết bị đa phương tiện cao cấp Nokia có mức lợi nhuận chi phí lên tới 18,8% Bảng 6: Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm Nokia NOKIA Việt Nam Nhà phân phối : bán buôn, bán lẻ Người tiêu dùng Nguồn : www.nokia.com/storyofNokia Nokia bán nhiều sản phẩm giá bình dân, lý quan trọng bỏ qua Nokia nỗ lực cắt giảm chi phí tối đa khâu phân phối hàng đến tay người tiêu dùng Chính hành động tạo mức giá cạnh tranh cho Nokia thị trường Việt Nam Cụ thể, dòng điện thoại di động Nokia thường phân phối nhà nhập hãng Trần Anh, FPT hay Viettel, đơn vị có hệ thống phân phối rộng khắp Bằng việc ủy quyền phân phối hãng vậy, chuỗi phân phối chuyên việt, làm giảm chi phí sản phẩm mức tối ta cho người tiêu dùng 3.3 Bài học áp dụng sách giá cho doanh nghiệp Việt 3.3.1 Kết hợp chiến lược giá công cụ marketing khác cách nhịp nhàng, hiệu Giá chữ P mô hình marketing mix, chiến lược giá phải áp dụng cách kết hợp với công cụ marketing khác sách sản phẩm, sách phân phối xúc tiến Thật vậy, sách sản phẩm Nokia thường xuyên cho đời mẫu điện thoại mới, đáp ứng đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng mức giá khác nhau, bên cạnh đó, để sản phẩm đến tay người tiêu dùng chúng phải có mức giá phù hợp, sách xúc tiến 53 sách phân phối phải tốt để sản phẩm sớm đến tay người tiêu dùng 3.3.2 Chính sách giá đảm bảo mục tiêu kinh doanh Nokia Chính sách giá sản phẩm Nokia thường xuyên giải đầy đủ mục tiêu marketing phổ biến : tồn tại, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa thị phần dẫn đầu chất lượng sản phẩm Trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt nay, sách giá phải thật phù hợp trước tiên phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu cho doanh nghiệp tồn Nokia vậy, muốn không bị loại khỏi đua thị trường Việt Nam chiến lược giá Nokia phải thực hướng đến người tiêu dùng Việt Mục tiêu thời điểm doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam mở rộng thị phần Mặt khác, sản phẩm điện thoại di động thương hiệu Việt chưa có đột phá, chưa mang sắc riêng; Với hai mục đích giai đoạn doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam tiến hành định giá thấp sản phẩm sử dụng chiến lược giá rẻ điều hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, tương lai, doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam phải hướng tới mục tiêu khác tối đa hóa lợi nhuận dẫn đầu chất lượng sản phẩm Khi hướng tới mục tiêu này, doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam phải có chiến lược marketing chiến lược giá cho phù hợp; Thường điều đòi hỏi phải đề mức giá cao thực chiến lược giá, chiến lược giá hớt váng để có lợi nhuận cao thu hồi chi phí nghiên cứu phát triển bỏ Lúc doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam học tập Nokia.Nokia, với mục tiêu tối đa hóa thị phần, họ sử dụng chiến lược giá rẻ chiến lược giảm giá sản phẩm Nokia nhờ sử dụng chiến lược giá phù hợp với mục đích nên thu thành công 3.3.3 Thay đổi chiến lược giá theo giai đoạn, vòng đời sản phẩm Marketing chiến lược chia vòng đời sản phẩm làm giai đoạn : xuất hiện, tăng trưởng, chín muồi suy tàn Người làm marketing phải làm toán kinh tế để đưa mức giá phù hợp cho giai đoạn cụ thể để đảm bảo chiến lược giá phù hợp với giai đoạn cụ thể sản phẩm 54 Giai đoạn giới thiệu vào thị trường: Nokia bậc thầy thầy việc sử dụng hai chiến lược giá : giá hớt váng giá thâm nhập giai đoạn tung sản phẩm thị trường Giai đoạn này, Nokia thu lợi nhuận bù đắp chi phí cần thiết nghiên cứu sản phẩm, chi phí sản xuất, quản lý bán hàng Ngoài ra, nhà sản xuất trì giá cao tận dụng lợi độc quyền thị trường, khách hàng buộc phải chấp nhận lựa chọn khác Giai đoạn thị trường phát triển :Vào thời kỳ thị trường bắt đầu phát triển lớn mạnh, thị trường mặt chất lượng chênh lệch nhà sản xuất khác Những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, thương hiệu mạnh định vị giá cao sản phẩm khác Do tính hấp dẫn nó, thị trường lúc có vài nhà sản xuất khác tham gia Khách hàng có nhiều lựa chọn họ lựa chọn sản phẩm với chất lượng giá phù hợp với Thị trường điện thoại di động Việt Nam cho thời kỳ Giai đoạn chín muồi: Giai đoạn giai đoạn mà thị trường lúc có nhiều nhà sản xuất tham gia, nhà sản xuất cạnh tranh với để giành thị phần, thay đổi sản phẩm dừng mức độ cải tiến tính đột phá nên cạnh tranh giá diễn khốc liệt Các doanh nghiệp áp dụng chiến lược giảm giá dẫn đến giá bán giảm xuống Doanh nghiệp cố gắng giành giật thị phần từ doanh nghiệp khác nên diễn chiến tranh giá Giai đoạn suy tàn: Bất sản phẩm hay dịch vụ có lúc suy tàn, lúc doanh nghiệp cần nhanh chóng tung sản phẩm mới, thực chiến lược giá trì thị trường chiến lược giá chiết khấu, chiến lược thay đổi giá, …cho đến lúc thu lợi nhuận Nokia minh chứng tốt cho việc thực chiến lược giá phù hợp với chu kỳ sản phẩm Với dòng điện thoại cao cấp, tung thị trường, hai hãng áp dụng chiến lược giá hớt váng để thu lợi nhuận tối đa Sau thời gian, họ tiếp tục áp dụng chiến lược giảm giá để tăng thị phần Với dòng điện thoại bình dân, có nhiều hãng điện thoại tham gia cạnh tranh nên, Nokia áp dụng chiến lược giá thâm nhập, đưa mức giá thấp giữ ổn định thời gian dài để mở rộng giữ vững thị phần 3.3.4 Áp dụng chiến lược giá cách linh hoạt thời điểm 55 Trong thời điểm kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thoái, cân nhắc khả cạnh tranh mình, doanh nghiệp thường phải lựa chọn việc từ bỏ lợi nhuận hay từ bỏ khách hàng Nếu tiềm lực tài doanh nghiệp đủ mạnh để chấp nhận thua lỗ thời gian ngắn, doanh nghiệp hoàn toàn áp dụng chiến lược giảm giá Dù vậy, giảm giá biện pháp tạm thời, đó, kinh tế tình trạng lạm phát suy thoái vấn đề tồn lâu dài Các doanh nghiệp tiến hành cắt giảm chi phí sản xuất, cách cắt giảm chi phí nguyên liệu quản lý nhân thu nhỏ quy mô sản xuất thay thực chiến lược giảm giá Nhưng doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, giảm quy mô sản xuất mà cần phải trì lợi nhuận, biện pháp sử dụng chiến lược tăng giá Tuy nhiên, việc tăng giá làm lòng khách hàng Vì vậy, cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng trước đưa định sử dụng chiến lược giá đó, doanh nghiệp phải đảm bảo chiến lược mang tính lâu dài 3.4 Những thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh di động Việt Nam để vận dụng sách giá Nokia 3.4.1 Những hội để phát triển cho hãng điện thoại di động Việt Nam Tuy non trẻ gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam, đứng trước nhiều hội để phát triển: Thứ nhất, nhu cầu sử dụng điện thoại di động Việt Nam giới không ngừng tăng mạnh Theo đánh giá Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng thị trường dịch vụ viễn thông cao giới Tính đến tháng 3/2012, tổng thuê bao điện thoại toàn quốc 112 triệu máy, số thuê bao di động chiếm xấp xỉ 88% số máy, mật độ điện thoại đạt 129,6 máy/100 dân So với năm 2000, số thuê bao điện thoại tăng gấp 35 lần (trong đó: số thuê bao cố định tăng lần, số thuê bao di động tăng 120 lần) Tuy vậy, tiềm để thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam phát triển dồi Theo Bộ thông tin truyền thông dự báo đến năm 2012, tổng thuê bao di động vượt mốc 100 triệu thuê bao Thêm vào đó, giá cước di động giảm mạnh 56 chương trình khuyến ạt nhà mạng góp phần thúc đẩy nhu cầu sử dụng điện thoại di động tăng mạnh Hiện nay, nhiều người độ tuổi từ 18-45 đồng thời sử dụng hai máy điện thoại di động Chiếc máy thứ hai, thường loại có giá bình dân Ở khu vực nông thôn, khách hàng chủ yếu sử dụng dòng điện thoại giá rẻ Đây yếu tố thúc đẩy, phân khúc thị trường điện thoại giá rẻ triệu đồng tăng mạnh từ chưa đầy triệu lên triệu hai năm 2010 2011, phân khúc dòng máy giá từ đến 2,5 triệu đồng tăng trưởng nhanh Đây hội để doanh nghiệp điện thoại Việt Nam phát triển mở rộng thêm thị phần Thứ hai, nhằm động viên tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, xây dựng văn hóa tiêu dùng người Việt Nam, để sản xuất nhiều hàng Việt có chất lượng cao, giá thành cạnh tranh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước xuất Đầu năm 2009 Bộ Chính trị triển khai vận động “Người Việt Nam, ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Đến nay, phong trào “người Việt dùng hàng Việt” lan rộng khắp nước người dân nhiệt tình ủng hộ Với lợi sân nhà, hội to lớn để doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng, qua sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu người dân với chất lượng tốt, mẫu mã phong phú, giá thành hợp lý; Chính sách khuyến mãi, hậu chu đáo, từ chinh phục người tiêu dùng nội địa, mở rộng thị phần 3.4.2 Những thách thức hãng điện thoại di động thương hiệu Việt Đầu tiên thách thức đến từ cạnh tranh thương hiệu điện thoại lớn giới Thị trường điện thoại di động Việt Nam thị trường sôi động toàn vùng Châu Á - Thái Bình Dương Hiện nay, có 20 hãng điện thoại di động cạnh tranh khốc liệt thị trường Việt Nam với tên tuổi Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericsson, Siemens, Năm 2011, theo giới kinh doanh điện thoại di động nguồn nhập Bộ Công thương, Nokia đứng đầu bảng xếp hạng, chiếm 50% thị phần Tiếp đến Samsung chiếm khoảng 10% Motorola, Sony Ericsson LG khoảng 5% Tiếp theo đến nhãn hiệu doanh nghiệp điện thoại di động Việt Nam Q-Mobile, Alo, MobiStar, FMobile, Eco, … chiếm 20% Số 15% lại thuộc nhãn hiệu nhỏ nước doanh nghiệp nước phân phối K’Touch, Cayon, Mobell,…Ở phân 57 khúc điện thoại di động cao cấp, doanh nghiệp nước hoàn toàn độc chiếm Ở phân khúc điện thoại di động giá rẻ có cạnh tranh liệt, nhà cung cấp không nhanh chân đưa sản phẩm chương trình marketing sáng tạo sau quý, thị phần hãng bị tụt dốc, chí có đảo lộn vị trí hãng Mặt khác, hãng điện thoại di động Việt Nam chịu cạnh tranh khốc liệt phân khúc điện thoại giá rẻ điện thoại hàng giả, không rõ xuất xứ Trung Quốc Những điện thoại nhái theo mẫu Nokia, Samsung, Motorola hay iPhone Apple, Tất có chức thời thượng như: camera, MP3, MP4, hồng ngoại, chí có bluetooth, xem tivi; Mẫu mã đa dạng, nhìn bên không khác hàng hãng, song giá rẻ, KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu chiến lược giá marketing quốc tế, kết luận chiến lược giá thành tố quan trọng bậc mô hình marketing 58 mix.Vai trò sách giá hoạt động marketing doanh nghiệp khẳng định lại qua kết kinh doanh thành công Nokia Chính sách giá nhân tố giúp cho doanh nghiệp đạt mục đích mặt thương mại mặt thương hiệu Tuy nhiên điều đạt hiệu mức cao doanh nghiệp lựa chọn sách giá phù hợp Thị trường di động Việt Nam đời muộn nước khu vực Thái Lan, Singapore,… với tốc độ tang trưởng mạnh mẽ thời gian qua thị trường đánh giá la thị trương hấp dẫn đầy tiềm Hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh điện thoại di động Việt Nam từ sớm khai thác tốt thị trường này, bên cạnh thương hiệu điện thoại di động Việt đời, cạnh tranh miếng bánh Việt cẩn học hỏi doanh nghiệp có kinh nghiệm trước, trường hợp Nokia học kinh nghiệm điển hình sách giá hớt váng, hay giá thâm nhập Việc áp dụng chiến lược giá, chiến lược marketing từ thương hiệu điện thoại di động lớn giới Nokia để từ rút học cho riêng giành chỗ đứng thị trường Với thực tế nhìn nhận thị trường di động Việt Nam dự đoán thị trường điện thoại di động Việt Nam vài năm tới, người viết hi vọng doanh nghiệp Nokia tiếp tục phát triển đây, cung cấp cho người tiêu dung Việt Nam sản phẩm với nhiều mức giá tốt, đưa viễn thong di động vào phục vụ sống cách hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ GIÁO TRÌNH THAM KHẢO Đại học Ngoại Thương, 2008, Giáo trình Marketing quốc tế, NXB Lao động – Xã hội 59 Tập thể tác giả trường Đại học Ngoại Thương, 2000, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục Tập thể tác giả trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2006, Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Philip Kotler, 2010, Marketing management 12e, Howard Rothman, 2001, 50 Compaies That Changed The World II/ CÁC WEBSITE Wikipedia, Lịch sử hình thành Nokia http://vi.wikipedia.org/wiki/Nokia , truy cập ngày 13/03/2012 Từ Phong, Thương hiệu Việt: Đánh với cối xay gió!, http://dantri.com.vn/c76/s76-593806/thuong-hieu-viet-danh-nhau-voi-coi-xay-gio.htm truy cập ngày 15/04/2012 Samsung Việt Nam, Bí thành công Samsung Việt Nam, http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2011/10/bi-quyet-thanh-cong-cua-samsung-tai-vietnam/, truy cập ngày 15/04/2012 Văn Định, Thị trường điện thoại di động có dấu hiệu phục hồi, http://xahoithongtin.com.vn/20090802035443683p0c206/thi-truong-dien-thoai-didong-co-dau-hieu-phuc-hoi.htm truy cập ngày 13/03/2010 Trang chủ FPT Mobile, http://www.fmobile.vn Trang chủ P&T Mobile, http://www.ptmobile.net/ 10 Trang chủ Q-Mobile, http://www.qmobile.com/ 11 Nokia, Story of Nokia, http://www.nokia.com/about-nokia/company/story-of-nokia , truy cập ngày 13/03/2012 12 Nokia's marketing strategy: A need for change , http://www.merinews.com/article/nokias-marketing-strategy-aneed-for-change/124478.shtml , truy cập ngày 05/05/2012 13 Story of Nokia, http://www.nokia.com/global/about-nokia/company/aboutus/about-us/, truy cập ngày 05/05/2012 [...]... hiện nay 24 CHƯƠNG II: NOKIA VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH GIÁ TẠI VIỆT NAM 2.1 Nokia – Lịch sử hình thành và tình hình kinh doanh hiện tại 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nokia trên thế giới và tại Việt Nam 2.1.1.1 Lịch sử hình thành của tập đoàn Nokia Cái tên Nokia được nhắc đến lần đầu tiên vào năm 1865 với sự ra đời của Nhà máy gỗ công nghiệp Nokia ở Tây Nam Phần Lan do kỹ sư mỏ... phẩm của một đối thủ chính, doanh nghiệp phải định giá sát giá với các đối thủ ấy để duy trì doanh số Nếu sản phẩm của mình tốt hơn và được người tiêu dùng định giá cao hơn, doanh nghiệp có thể định giá cao hơn đối thủ Tuy nhiên, doanh nghiệp phải ý thức được rằng các đối thủ 9 cạnh tranh cũng có thể thay đổi giá của họ để cạnh tranh lại với giá của doanh nghiệp Về cơ bản, doanh nghiệp sẽ sử dụng công... tranh Doanh nghiệp có thể tìm kiếm bảng giá của đối thủ, tìm mua thiết bị của họ và phân tích Doanh nghiệp có thể hỏi người mua xem họ cảm nhận thế nào về giá cả và chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Một khi doanh nghiệp đã biết rõ giá cả và những giá trị mà sản phẩm của đối thủ cạnh tranh mang lại, doanh nghiệp có thể sử dụng nó làm cơ sở cho việc định giá của mình Nếu sản phẩm của doanh nghiệp. .. mức giá bán tối đa Các doanh nghiệp cũng cần phải biết được các đối thủ cạnh tranh của mình đang định giá như thế nào cho các sản phẩm tương tự, bởi khách hàng bao giờ cũng so sánh giá Bởi vậy, có ba phương pháp định giá cơ bản là: định giá theo giá thành, định giá theo cạnh tranh và định giá theo giá trị 1.1.4.1 Phương pháp định giá theo giá thành Đây là phương pháp định giá đơn giản nhất: định giá. .. với quá trình này Doanh nghiệp định giá theo quan niệm của khách hàng về những lợi ích và giá trị của sản phẩm, và điều này quyết định việc thiết kế sản phẩm và mức chi phí sản xuất cho phép Căn cứ để định giá chính là giá trị theo quan niệm của khách hàng 1.2 Chính sách giá trong marketing quốc tế 1.2.1 Chiến lược giá cho sản phẩm mới (new –product pricing strategies) Chính sách giá thường xuyên thay... cả các ngành đều áp dụng chính sách định giá có chiết khấu Các mức giá chiết khấu được căn cứ dựa trên số lượng mua hàng, chiết khấu dựa trên tổng giá trị giao dịch hay dựa trên thời gian đặt hàng dài hạn hay ngắn hạn, … Các mức chiết khấu giá cũng có thể được chiết khấu căn cứ trên các loại thẻ mua hàng được doanh nghiệp phát ra Chính sách giá chiết khấu sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. .. trường và khách hàng của doanh nghiệp 1.2.3.6 Chiến lược giá xúc tiến Khi áp dụng chiến lược giá này, doanh nghiệp tạm thời định giá sản phẩm dưới mức giá, thậm chí thấp hơn chi phí để tạo ra sản phẩm đó Chiến lược giá xúc tiến áp dụng áp dụng qua việc người bán có thể đơn giản chiết khấu từ giá thông thường để tăng thị phần và giảm lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm Người bán cũng có thể sử dụng giá. .. vốn và tạo được mức lợi nhuận mong muốn 1.1.4.2 Phương pháp định giá theo đối thủ cạnh tranh Một doanh nghiệp dùng phương pháp định giá theo cạnh tranh khi mức giá đưa ra chủ yếu căn cứ vào mức giá của đổi thủ cạnh tranh, ít quan tâm đến chi phí của mình hay đến nhu cầu Các doanh nghiệp biết rằng người mua thường cân nhắc mức giá của mình bằng cách so sánh với giá các sản phẩm cạnh tranh tương tự Doanh. .. kinh tế theo quy mô và có được phần thị trường tiêu thụ lớn hơn Như vậy, việc chiết khấu giá có khi không làm giảm mà còn gia tăng doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp Thứ ba, chiết khấu giá làm cho mặt hàng của doanh nghiệp rẻ hơn các doanh nghiệp khác mặc dù chất lượng gần như tương đương Chính điều này làm cho những người tiêu dùng lại quay trở lại mua sắm hàng hoá của doanh nghiệp nhiều hơn, khả... hành tăng giá, các doanh nghiệp cũng phải xem xét đến việc tăng giá đột ngột một lần, hay tăng giá ít nhưng làm nhiều lần Thông thường người tiêu dùng thích giá tăng ít làm nhiều lần hơn là giá tăng vọt Giá là công cụ nhạy cảm nên người tiêu dùng sẽ nhớ rất lâu và quay lưng lại đối với các doanh nghiệp lừa dối về giá Để các biện pháp tăng giá được thành công, doanh nghiệp cần phải giải thích cho khách

Ngày đăng: 28/10/2016, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1.1 Khái niệm về giá

    • 1.1.2 Những yếu tố nội tại ảnh hưởng đến các quyết định về chính sách giá

      • 1.1.2.1 Mục tiêu marketing

      • 1.1.2.2 Sự phối hợp với các yếu tố khác trong chiến lược marketing tổng thể

      • 1.1.2.3 Chi phí sản xuất, phân phối, bán hàng

      • 1.1.2.4 Yếu tố chủ quan của tổ chức định giá

      • 1.1.3 Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chính sách giá

        • 1.1.3.1 Yếu tố thị trường và nhu cầu

        • Bảng 1 : Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá của doanh nghiệp

        • 1.1.3.2. Yếu tố cạnh tranh

        • 1.1.3.3. Các yếu tố bên ngoài khác

        • 1.1.4 Các phương pháp định giá

          • 1.1.4.1. Phương pháp định giá theo giá thành

          • 1.1.4.2. Phương pháp định giá theo đối thủ cạnh tranh

          • 1.1.4.3. Phương pháp định giá theo giá trị

          • 1.2 Chính sách giá trong marketing quốc tế

            • 1.2.1 Chiến lược giá cho sản phẩm mới (new –product pricing strategies)

              • 1.2.1.1. Chiến lược giá hớt váng ( market skimming pricing )

              • 1.2.2 Chiến lược giá cho nhóm sản phẩm ( Product mix pricing strategies )

                • 1.2.2.1 Chiến lược giá cho dòng sản phẩm ( Product line pricing )

                • 1.2.2.2 Chiến lược giá sản phẩm lựa chọn ( Optional –product pricing )

                • Nguồn: www.thegioididong.com

                • 1.2.2.3 Chiến lược giá từng phần và giá trọn gói

                • 1.2.2.5 Chiến lược giá nhóm sản phẩm kết hợp

                • 1.2.3 Chiến lược điều chỉnh giá ( Price adjustment strategies )

                  • 1.2.3.2 Chiến lược định giá theo tâm lý của khách hàng ( sychological pricing)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan