Một số câu hỏi trắc nghiệm

37 3.8K 26
Một số câu hỏi trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRẮC NGHIỆM LỚP 11 (Từ: bài 1- bài 4) 1. Cây trên cạn hấp thu nước và ion khoáng của môi trường nhờ cấu trúc nào là chủ yếu? A. Tế bào biểu bì rễ. B. Tế bào lông hút. C. Tế bào ở miền sinh trưởng của rễ. D. Tế bào ở đỉnh sinh trưởng của rễ. 2. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành? A. Tế bào mạch gỗ ở rễ. B. Tế bào vỏ rễ. C. Tế bào nội bì. D. Tế bào biểu bì. 3. Rễ cây phát triển thế nào để hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao? A. Phát triển đâm sâu, lan rộng, tăng số lượng lông hút. B. Theo hướng tăng nhanh về số lượng lông hút. C. Phát triển nhanh về chiều sâu để tìm nguồn nước. D. Phát triển mạnh trong môi trường có nhiều nước. 4. Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do A. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp. B. nồng độ chất tan trong lông hút cao nồng độ các chất tan trong dịch đất. C. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao. D. nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ chất tan trong dịch đất. 5. Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào? A. Con đường tế bào chất và con đường gian bào. B. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ. C. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ. D. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ. 6. Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây? A. Độ pH, hàm lượng H 2 O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây. B. Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO 2 trong đất C. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí và pH của đất. D. Độ pH, hàm lượng CO 2 , độ thoáng khí trong đất. 7. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì 1 2 A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được. B. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được. C. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được. D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác. 8. Câu nào là đúng khi nói về cấu tạo mạch gỗ? A. gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống. B. gồm các tế bào sống là mạch ống và tế bào kèm. C. gồm các tế bào chết là mạch ống và tế bào kèm. D. gồm các tế bào sống là quản bào và mạch ống. 9. Nước từ đất vận chuyển vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây? A. Qua các khoảng gian bào. B. Qua mạch rây. C. Qua thành tế bào. D. Qua chất nguyên sinh. 10.Thành phần dịch mạch gỗ gồm A. nước, ion khoáng và chất hữu cơ. B. nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá. C. nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ. D. nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ. 11.Câu nào đúng khi nói về áp suất rễ A. Động lực của dòng mạch rây. B. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch gỗ lên cao. C. Tạo lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. D. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch rây lên cao. 12.Thành phần dịch mạch rây gồm A. chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu B. chỉ có chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ. C. chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại. D. chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 – 8,5. 13.Câu nào sau đây là không chính xác. A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây. B. Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên. C. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dự trữ ở rễ, củ, quả. D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. 14.Động lực của dòng mạch rây là A. cơ quan nguồn( lá ) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ. 2 3 B. lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây. C. chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa. 15.Lá thoát hơi nước A. qua khí khổng và qua lớp cutin. B. qua khí khổng không qua lớp cutin. C. qua lớp cutin không qua khí khổng. D. qua toàn bộ tế bào của lá. 16.Cơ chế đóng mở khí khổng là do A. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng. B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi. D. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau. 17.Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa A. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên. B. Để khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá. C. Giúp lá nhận CO 2 để quang hợp. D. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác. 18.Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để A. tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào bên trong lá. B. giảm sự thoát hơi nước. C. giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời. D. tăng số lượng tế bào khí khổng ở mặt dưới lá. 19.Câu nào sau đây là không đúng? A. Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá B. Lá non khí khổng thường ít hơn lá già. C. Lá già lớp cutin dày hơn lá non. D. Lá non có lớp cutin dày và ít khí khổng hơn so với lá già. 20.Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây? A. Cây thoát hơi nước quá nhiều. B. Rễ cấy hút nước quá ít. C. Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước. D. Cây thoát nước ít hơn hút nước. 21.Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước thông qua A. khả năng trương nước của tế bào khí khổng. B. việc điều khiển sự đóng mở của khí khổng. C. sự co giãn của thành tế bào khí khổng. D. độ dày mỏng của lớp cutin, cutin càng dày hơi nước thoát càng nhanh. 3 4 22.Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây? A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống. B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào. D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. 23.Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng? A. Photpho B. Magiê. C. Kali. D. Canxi. 24.Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của A. Axit nuclêic. B. Màng của lục lạp. C. Diệp lục. D. Prôtêin. 25.Câu nào sau đây là sai? A. Cây chỉ hấp thụđược muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước. B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thu được. C. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông phẩm. D. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hoá của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất. 26.Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Cacbon. B. Kali. C. Photpho. D. Sắt. 27.Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở A. sự thay đổi kích thước của cây. B. sự thay đổi số lượng lá trên cây. C. sự thay đổi số lượng quả trên cây. D. sự thay đổi màu sắc lá cây. 28.Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic. B. thành phần của thành tế bào và màng tế bào. C. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. D. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục. 29.Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được? A. NO 2 - và NO 3 - 4 5 B. NO 2 - và HH 4 + C. NO 3 - và NH 4 + D. NO 2 - và N 2 30.Vai trò chính của nitơ là cấu tạo nên A. prôtêin, axit nuclêic. B. diệp lục, côenzim. C. photpholipit, màng tế bào. D. thành tế bào, prôtêin. 31.Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào? A. Khử nitrát. B. Hình thành nitrit. C. Tạo amit. D. Tạo NH 3 . 32.Quá trình khử nitrát là quá trình A. chuyển hoá NH 4 + thành NO 3 - B. chuyển hoá NO 3 - thành NH 4+ C. chuyển hoá NO 2 - thành NH 3 D. chuyển hoá NO 3 - thành N 2 33. Quá trình đồng hoá NH 3 trong mô thực vật không có con đường nào sau đây? A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. B. Chuyển hoá NO 3 - thành NH 4 + . C. Chuyển vị amin. D. Hình thành amit. 34.Phản ứng nào là phản ứng chuyển vị amin? A. Axit glutamit + NH 3 → glutamin. B. Axit amin đicacbôxilic + NH 3 → amit. C. Axit xêtô + NH 3 → axit amin. D. Axit amin + axit xêtô → Axit amin mới + axit xêtô mới. 35.Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây? A. N 2 → NH 3 → NH 4 + . B. NH 3 → NO 3 - → NH 4 + . C. NO 3 - → NO 2 - → NH 4 + . D. NO 2 - → NO 3 - → NH 4 + . 36.Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây? A. Đạm amoni. B. Đạm nitrat. C. Nitơ tự do trong không khí. D. Đạm tan trong nước. 37.Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất? A. Khử nitrat. B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử. C. Cố định nitơ. 5 6 D. Liên kết N 2 và H 2 tạo ra NH 3 . 38.Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim A. amilaza. B. nuclêaza. C. caboxilaza. D. nitrôgenaza. 39.Cây có thể hấp thụ ion khoáng qua cơ quan nào? A. Rễ và lá. B. Chỉ hấp thụ qua rễ. C. Thân và lá. D. Rễ và thân. 40.Câu nào là sai? A. NO 2 , NO là chất độc hại cho cây. B. N 2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí. C. Phân bón cho cây chỉ có thể bón qua rễ D. Bón phân hợp lí là phải đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây. 41. Loại vi khuẩn nào chuyển đạm nitrát thành N 2 ? A. Vi khuẩn nitrat hoá. B. Vi khuẩn amôn hoá. C. Vi khuẩn phản nitrát hoá. D. Vi khuẩn cố định nitơ. 42.Nitơ trong xác thực vật động vật là dạng A. nitơ không tan cây không hấp thu được. B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được. C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được. 43.Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trình quang hợp là A. Cacbohidrat. B. Prôtêin. C. Axit nuclêic. D. Lipit. 44.Câu nào sai khi nói về vai trò quang hợp? A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất. B. Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hoá học của cacbohidrat. C. Quang hợp điều hoà không khí giải phóng O 2 và hấp thụ CO 2 . D. Sử dụng nước và O 2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ. 45.Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá? A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào biểu bì trên. C. Tế bào biểu bì dưới. D. Tế bào mô xốp. 6 7 46.Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá? A. Hệ gân lá. B. Bó mạch cuống lá. C. Mạch rây của gân lá. D. Mạch gỗ của gân lá. 47.Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH là A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. carôten. D. xantôphyl. 48.Nhóm sắc tố tham gia quá trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm phản ứng là A. diệp lục a và diệp lục b. B. diệp lục b và carôten. C. xantôphyl và diệp lục a. D. diệp lục b và carôtenoit. 49.Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp? A. Trong chất nền strôma. B. Trên màng tilacôit. C. Trên màng trong của lục lạp. D. Trên màng ngoài của lục lạp. ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM SINH 10, 11 1. A 8. B 15. A 22. A 29. B 36. C 43. C 50. A 2. B 9. D 16. B 23. A 30. B 37.A 44. B 51. D 3. D 10. A 17. D 24. C 31. C 38. C 45. D 52. A 4. D 11. C 18. B 25. B 32. B 39. B 46. A 53. D 5. C 12. A 19. C 26. D 33. D 40. B 47. C 54. A 6. B 13. C 20. B 27. C 34. D 41. D 48. C 55. D 7. A 14. C 21. D 28. B 35. D 42. C 49. A 56. B (T ừ bài 9 - bài 12 SGK) 1/ Kết quả của quá trình quang hợp có tạo ra khí ôxi. Các phân tử ôxi đó được bắt nguồn từ: A. Sự khử CO 2. B. Sự phân li nước. C. Phân giải đường C 6 H 12 O 6. D. Phân giải CO 2 tạo ra ôxi. 2/ Pha sáng của quang hợp là: A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng 7 8 lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH . B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong NADPH . C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH . D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP. 3/ Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ l à: A. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). B. APG ( axit phôtphoglixêric). C. AM ( axit malic). D. RiDP( ribul ôzơ - 1,5- điphôtphat). 4/ Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là: A. ATP v à CO 2. B/ NADPH và ôxi. C. ATP, NADPH, ôxi D. ATP, NADPH, ôxi , nước, CO 2. 5/ Sản phẩm đầu tiên của chu trình Canvin là: A. ATP, NADPH. B. APG ( axit phôtphoglixêric). C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). 6/ Chất nhận CO 2 trong pha tối của quang hợp là: A. H 2 O B. ATP. C. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). D. APG ( axit phôtphoglixêric). 7/ Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Xương rồng, thuốc bỏng. B. Lúa khoai sắn đậu. C. Ngô, mía, cỏ gấu. D. Rau dền, các loại rau. 8/ Sản phẩm đầu tiên của chu trình C 4 là: A. Hợp chất hữu cơ có 4C trong phân tử. B. APG ( axit phôtphoglixêric). C. ALPG(an đêhit phôtphoglixêric). D. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). 9/ Quá trình quang hợp của thực vật C 3, C 4 và CAM có điểm giống nhau là: A. Chất nhận CO 2 đầu tiên là RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). B. Sảm phẩm đầu tiên là APG ( axit phôtphoglixêric). C. Có chu trình Canvin. D. Diễn ra trên cùng môt loại tế bào. 10/Con đường cố định CO 2 ở thực vật C 4, CAM điểm khác nhau cơ bản là: A. Chất nhận CO 2 . B. Sản phẩm đầu tiên. C. Quá trình diễn ra gồm 2 giai đoạn ở 2 thời điểm khác nhau. D. C 4 diễn ra ban ngày,CAM lúc đầu diển ra ban đêm. 11/Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. Cố định CO 2 Tái sinh chất nhận –––––> khử APG thành ALPG B. Cố định CO 2 khử APG thành ALPG –––––> Tái sinh chất nhận . C. khử APG thành ALPG––––––––> Cố định CO 2 –––––> Tái sinh chất nhận. 8 9 D. khử APG thành ALPG–––––> Tái sinh chất nhận––––––––> Cố định CO 2 . 12/ Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì: A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng. B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng. C. Cường độ quang hợp không thay đổi . D. Cả A, B, C sai. 13/Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng: A. Đỏ. B/ Xanh tím. C. Vàng. D. Cả dỏ và xanh tím. 14/ Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng? A. Quang hợp quyết định 50% - 65% năng suất cây trồng. B. Quang hợp quyết định 70% - 85,5% năng suất cây trồng. C. Quang hợp quyết định 90% - 95% năng suất cây trồng. D. Cả A, B, C sai. 15/ Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin. C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohidrat. 16/ Các tia sáng xanh tím quá trình kích thích: A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin. C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohid. 17/Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là: A. Không bào. B. Ti thể. C. Trung thể. D. Lạp thể. 18/ Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được : A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH. B. 2 Phân tử axit piruvic, 4phẩn tử ATP và 4 NADPH. C. 1Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH. D. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP . 19/ Sản phẩm của phân giải kị khí từ axit piruvic A. Rượu Êtilic + CO 2 + Năng lượng. B. Rượu Êtilic + CO 2 . C. Rượu Êtilic + Năng lượng. D. Axit lactic+ năng lượng. 20/ Chu trình Crep diễn ra ở : A. Tế bào chất. B. Nhân. C. Lục lạp. D. Ti thể. 21/ Kết quả hô hấp hiếu khí( phân giải hiếu khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng : A. 2ATP. B. 36ATP. C. 38ATP. D. 34ATP. 22/ Kết quả hô hấp kị khí( phân giải kị khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng được: A. 2ATP. B. 36ATP. C. 38ATP. D. 34ATP. 23/ Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là: 9 10 A. C 6 H 12 O 6 + 12O 2 12CO 2 + 12 H 2 O + Năng lượng( nhiệt + ATP) . B. C 6 H 12 O 6 + O 2 CO 2 + H 2 O + Năng lượng( nhiệt + ATP). C. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6 H 2 O . D. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6 H 2 O + Năng lượng( nhiệt + ATP) . 24.Giai đoạn đường phân trong hô hấp diễn ra : A. Tế bào chất. B. Trong ti thể. C. Trong lục lạp có phân tử diệp lục. D. Nhân tế bào. 25. Hàm lượng CO 2 có quan hệ như thế nào với hô hấp? A. Nếu nồng độ CO 2 cao (hơn 40 o C) sẽ ức chế hô hấp. B. Nếu nồng độ CO 2 cao (hơn 40 o C) cường độ hô hấp tăng mạnh. C. Nếu nồng độ CO 2 cao (hơn 40 o C) cường độ hô hấp không thay đổi. D. Nếu nồng độ CO 2 thấp (hơn 40 o C) sẽ ức chế hô hấp. 26/Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan : A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm. B. Ti thể, lục lạp, bộ máy Gôngi. C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp. D.Perôxixôm, ti thể, lục lạp. 27/ Các giai đoạn hô hấp hiếu khí ( phân giải hiếu khí) diển ra theo trật tự: A. Chu trình Crep đường phân –––––> Chuổi truyền êlectrơn. B. đường phân Chu trình Crep Chuổi truyền êlectrơn. C. Chu trình Crep Chuổi truyền êlectrơn đường phân. D. Chu trình Crep đường phân Chuổi truyền êlectrơn. 28/ Hô hấp ở thực vật nếu trong điều kiện có ôxi đầy đủ thì : A. Diển ra theo con đường lên men rượu êtilic. B. Diển ra theo con đường lên men lactic. C. Diển ra theo con đường vào chu trình Crep. D. Diển ra theo con đường là đường phân. 29/ Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? A. CO 2 và ATP. B. Nước và ôxi. C. ATP và NADPH. D. Năng lượng ánh sáng. 30/ Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C 6 H 12 O 6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin. C. Pha sáng. D. Pha tối. DAP AN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A A C B C A A C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B D C D B B D B D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C A D A A D B C C B 10 [...]... dân số b.Cải tạo giống, cải thiện mơi trường sống, cải thiện chất lượng dân số c.Cải tạo giống, cải thiện mơi trường sống, kế hoạch hóa gia đình d.Chống ơ nhiễm mơi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số Câu 1 Câu 2 a Câu 11 a b Câu 12 d Câu 21 b ĐÁP ÁN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 d Câu 13 a Câu 22 b c Câu 14 d Câu 23 b a Câu 15 b Câu 24 c c Câu 16 a Câu 25... được tạo bởi một trên cung phản xạ được tạo bởi một số lớn lượng tế bào thần kinh và số ít tế bào thần kinh và thường do thường do tuỷ sống điều khiển C Phản xạ khơng điều kiện, thực hiện não bộ điều khiển D Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên trên cung phản xạ được tạo bởi một cung phản xạ được tạo bởi một số ít số ít tế bào thần kinh và thường do tế bào thần kinh và thường do tuỷ tuỷ sống điều khiển... b Câu 12 d Câu 21 b ĐÁP ÁN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 d Câu 13 a Câu 22 b c Câu 14 d Câu 23 b a Câu 15 b Câu 24 c c Câu 16 a Câu 25 b d Câu 17 d Câu 26 c a Câu 18 a Câu 27 c Câu 9 b Câu 19 b Câu 28 b Câu 10 c Câu 20 c BÀI 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng & phát triển ở TV 1 Vào mùa đơng cá Rơ phi ngừng lớn và ngừng đẻ ở nhiệt độ: A 24 - 260C B 22 - 240C C 18 - 200C... A Thường do tuỷ sống điều khiển C Có số lượng khơng hạn chế C©u Phản xạ phức tạp thường là 11 : A Phản xạ có điều kiện có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não C Phản xạ khơng điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần B Di tuyền được, đặc trưng cho lồi D Mang tính bẩm sinh và bền vững B Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lương lớn tế... chồi, Phân đơi C Phân đơi, Trinh sản D Nẩy chồi, Phân mảnh 28 Nhân bản vơ tính là: A Chuyển nhân một tế bào sinh dục vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân B Chuyển nhân một tế bào Xơma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân C Chuyển nhân một tế bào sinh dục vào một tế bào trứng D Kết hợp một tế bào tinh trùng và một tế bào trứng Đáp án: Bài 39, 41, 42, 44 SH 11 32 33 1 D 11 A 21 B 2 C 12 B 22 C 3 D 13 D 23... Mọc bình thường và có màu vàng úa Câu 12: Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào? A Chiếu sáng từ nhiều hướng B Chiếu sáng từ hai hướng C Chiếu sáng từ ba hướng D Chiếu sáng từ một hướng Câu 14: Hướng động là A Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định B Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân... no? A đa số động vật thân mềm v chn khớp 14 15 B cc lồi c sụn v c xương C động vật đa bo cĩ cơ thể nhỏ v dẹt D động vật đơn bo Cu 8 Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vo phổi? A vì một lượng CO 2 đ khuếch tn từ mao mạch phổi vo phế nang trước khi đi ra khỏi phổi B vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khc trong cơ thể C vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang D vì một lượng... mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo Cu 3 Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vo phổi A vì một lượng O2 đ khuếch tn vo mu trước khi đi ra khỏi phổi B vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế nang C vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế quản D vì một lượng O2 đ ơxi hố cc chất trong cơ thể Cu 4 Mu chảy trong hệ tuần hồn hở như thế no? A máu chảy trong động mạch dưới áp lực... (fibrinơgen, các gơbulin và anbumin) Câu 8: Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động? A Rễ B Hoa C Thân D Lá Câu 9: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A Hướng tiếp xúc B Hướng sáng C Hướng đất D Hướng nước Câu 10: Các kiểu hướng động âm ở rễ là A Hướng sáng, hướng hóa B Hướng đất, hướng sáng C Hướng nước, hướng hóa D Hướng sáng, hướng nước Câu 11: Khi khơng có ánh sáng... vật: Hãy khoanh tròn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản: A Có sự kết hợp của 2 tế bào gọi là giao tử B Tiến hóa nhất các hình thức sinh sản C Hình thức sinh sản của bất cứ cá thể nào có cơ quan sinh sản D Hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theo sự tổ hợp của vật chất di truyền Câu 2: Ở động vật . lá và một số ion khoáng mới hấp thu B. chỉ có chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ. C. chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion. với hít vo phổi A. vì một lượng O 2 đ khuếch tn vo mu trước khi đi ra khỏi phổi B. vì một lượng O 2 cịn lưu giữ trong phế nang C. vì một lượng O 2 cịn lưu

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan