Nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự của tản đà

15 515 2
Nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự của tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐOÀN THỊ THÚY NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA TẢN ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Hà Nội - 2014 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ THÚY NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA TẢN ĐÀ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Hải Yến Hà Nội - 2014 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Hải Yến Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đoàn Thị Thúy Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Trần Hải Yến, người thầy định hướng quan tâm, tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Văn học, gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn thạc sĩ Học viên Đoàn Thị Thúy Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấ n đề chung 1.1 Mô ̣t số khái niê ̣m liên quan 1.2 Các hình thức tự Việt Nam thời trung đại 1.3 Thế giới nhân vật tác phẩm tự Việt Nam thời trung đại 1.3.1 Nhân vật Liệt truyện 1.3.2 Nhân vật truyện chí quái, truyền kỳ 1.3.3 Nhân vật truyện thơ Nôm Tiểu kế t Chương Các kiểu nhân vật văn xuôi tự sự của Tản Đà 2.1 Tác phẩm văn xuôi tự di sản văn chương Tản Đà 2.2 Thế giới nhân vâ ̣t văn xuôi tự sự của Tản Đà - lươ ̣c kê và phân loại 2.2.1 Lược kê nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 2.2.2 Phân loại nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 2.3 Nhân vâ ̣t của Tản Đà - khảo từ không gian thời gian diện Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà 2.3.1 Nhân vật Tản Đà - khảo từ không gian 2.3.2 Nhân vật Tản Đà - khảo từ thời gian diện 2.4 Hai kiểu nhân vật đặc biệt văn xuôi tự Tản Đà 2.4.1 Nhân vật giới mộng 2.4.2 Nhân vật – tác giả Tiểu kế t Chương Bút pháp tạo hình và khắc họa tính cách nhân vật của Tản Đà 3.1 Phương thức ta ̣o hình nhân vâ ̣t 3.2 Phương thức biểu tả tính cách nhân vâ ̣t văn xuôi tự Tản Đà 3.3 Chấ t liê ̣u và thủ pháp khắc họa nhân vật Tiể u kế t C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn đàn Việt Nam đầu kỷ XX, Tản Đà lên ngòi bút độc đáo, dồi lực sáng tác Ông bút phóng khoáng, xông xáo nhiều lĩnh vực thơ, văn, báo, kịch Đi khắp miền đất nước, ông để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại: thơ, hát nói, văn, kịch, dịch thuật, biên khảo Với dòng thơ lãng mạn ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, ông đánh giá người chuẩn bị cho đời thơ văn học Việt Nam, gạch nối hai thời kỳ văn học cổ điển đại Thời đại Tản Đà sống diễn nhiều biến động sinh hoạt trị xã hội với vô số biến động đời sống văn học Khía cạnh bật chuyển động nỗ lực hệ nhà nho tâm nhằm đưa nội dung yêu nước tinh thần dân tộc vào văn chương, biến văn chương thành vũ khí cách mạng Bên cạnh yêu cầu yêu cầu xây dựng văn học xuất văn tự thiết chế văn hóa thực dân đặt đòi hỏi khách quan Yêu cầu khởi xướng thực vào năm 20 kỷ XX - Tản Đà bước vào nghiệp văn chương Xuất bối cảnh đó, sáng tác Tản Đà in đậm dấu ấn buổi giao thời hai kỷ, cảm nhận Hoài Thanh, Hoài Chân: Tiên sinh dạo bản đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ đương sắp sửa… Tiên sinh qua cái hỗn độn của xã hội Việt Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Nam đầu kỷ hai mươi với lòng bình thản người thời trước [33, tr.12 ] 1.2 Bên cạnh Tản Đà-thi sĩ có Tản Đà-người viết văn xuôi Không chiếm khối lượng lớn di sản văn chương, văn xuôi lĩnh vực mà không lần Tản Đà thừa nhận dành nhiều “tinh tứ học lực” Từ thời điểm Tản Đà bước vào văn đàn (1915) đến ông bắt đầu rơi vào khủng hoảng sáng tạo trầm trọng, cạn kiệt khả sáng tác và trở nên lạc lõng Tản Đà để lại di sản văn xuôi phong phú bao gồm cả các tự sự nghệ thuật và các tản văn Đây là phận sớm tạo nên uy tín xã hội cho ông [37, tr.1-2] Tuy không đươ ̣c đánh giá cao bằ ng sáng tác thơ , văn xuôi Tản Đà chứa đựng nhiều những dấ u hiê ̣u biế n chuyể n của hai thời kì văn ho ̣c, cá tính sáng tạo nhà văn Hơn việc tìm hiểu tác phẩm tự Tản Đà có ý nghĩa chỗ trước thời kỳ văn chương dân tộc thiên thơ, chất trữ tình; sau giai đoạn văn xuôi tự liên tục phát triển có thành tựu 1.3 Với phương thức tự sự, bên ca ̣nh cố t truyê ̣n , nhân vâ ̣t có vai trò quan trọng Nhân vật chính là nơi chứa đựng nội dung, phản ánh tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, là nơi kí thác quan niệm người, nhân sinh của nhà văn Phân tích nhân vật trở thành đường quan trọng để đến giá trị thực, nhân đạo của tác phẩm, để nhận lí tưởng thẩm mỹ của nhà văn Nhân vật coi là đứa tinh thần của nhà văn, nên phân Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà tích nhân vật để nhận tài năng, đặc điểm, bút pháp nghệ thuật của nhà văn [52, tr.1] Trên là những nguyên chính để định chọn đề tài Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà tìm tòi bổ sung cho viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n mô ̣t bút đô ̣c đáo của giai đoa ̣n giao thời những năm đầ u thế kỷ XX lich ̣ sử văn ho ̣c dân tô ̣c Lịch sử vấn đề Tản Đà tượng văn học giao thời, dấu nối văn học trung đại đại, nên di sản ông gợi mở nhiều hướng nghiên cứu để tìm không riêng tác giả mà nét chung giai đoạn văn học Xin điểm lược tình hình nghiên cứu, phê bình tư tưởng văn chương Tản Đà nói chung văn xuôi tự sự của ông nói riêng Dựa vào sưu tầm , tạm chia nghiên cứu, phê bình sáng tác Tản Đà theo loại sau: Loại thứ công trình có tính chất chuyên luận nghiên cứu cách khái quát nghiệp sáng tác Tản Đà: Sự thai nghén thiên tài: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (Trương Tửu, 1939), Công của thi sĩ Tản Đà (Xuân Diệu, 1939), Thân và sự nghiệp văn chương của thi sĩ (Nguyễn Mạnh Bổng, 1944), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – thân thế, sự nghiệp văn chương (Hà Như Chi, 1958), Viết Tản Đà (Huỳnh Phan Anh, 1971), Tản Đà thơ và đời (Nhóm trí thức Việt, 2012)… Loại thứ hai chủ yếu sâu khai thác vài phương diện sáng tác Tản Đà như: Những cái hay của thơ Tản Đà (Trương Tửu, 1939), Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Văn Tản Đà (Nguyễn Triệu Luật, 1939), Tản Đà dịch văn (Nguyễn Xuân Huy, 1939), Tản Đà triết học (Trúc Khê Ngô Văn Triện, 1939)… Loại thứ ba viết tập trung vào tác phẩm cụ thể: Tựa Giấc mộng (Nguyễn Tiến Lãng, 1941), Nên hiểu bài thơ Thề non nước của Tản Đà nào cho đúng (Triêu Dương, 1971), Bàn thêm ý nghĩa bài thơ Thề non nước của Tản Đà (Nguyễn Văn Hạnh, 1975), Cảm nhận Muốn làm thằng Cuội (Lãng Tử Trần, 2011)… Thứ tư giáo trình văn học dành cho bậc Đại học: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ, tập 3, 1965), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Thanh Lãng, 1967), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 (Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng , 2006), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX ( Trần Ngọc Vương (Chủ biên) - Trần Hải Yến - Phạm Xuân Thạch , 2010)… Ngoài có Luận án, Luận văn nghiên cứu Tản Đà, văn chương Tản Đà như, Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Ái Học (Đại học sư phạm Hà Nội, 2007); Tản Đà và sự hình thành loại hình kí giả-văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Nguyễn Thị Hồng (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013)… Liên quan tới hình thức văn xuôi tự mà tìm hiểu có những nghiên cứu : Năm 1918 Phạm Quỳnh viết Mộng hay mị (Nam Phong, số 7): Nhân đọc sách Giấc mộng của ông Hiếu, mà biện bạch rõ mộng mị là và tự hỏi giấc mộng của ông là mộng hay là mị Có lẽ là giấc mị mà Nhưng chê ông lần này mong lần sau lại có dịp khen ông, khen càng có giá trị [47, tr.163] 10 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Phạm Tú Châu (1979), Hoàng Lê thống chí: văn bản, tác giả và nhân vật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [3] Bùi Hạnh Cẩn, Việt Anh dịch (2005), Tư Mã Thiên, Sử ký, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [4] Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, Sài Gòn [5] Xuân Diệu (1929), Công của thi sĩ Tản Đà, NXB Đời Nay, Hà Nội [6] Tầm Dương (1964), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học, Hà Nội [7] Vũ Thị Đào (2010), Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước cách mạng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức ( 2006), Văn học Việt Nam (1900-1945), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trịnh Bá Đĩnh (biên soa ̣n, 2003), Nguyễn Du tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (biên soa ̣n, 2003), Tản Đà tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [12] Đỗ Đức Hiểu , Nguyễn Huệ Chi , Phùng Văn Tửu , Trần Hữu Tá (chủ biên, 2005), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [13] Kiều Thu Hoạch (2011), Truyện Nôm lịch sử hình thành và bản chất thể loại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội [14] Nguyễn Ái Học (2007), Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Hồng (2013), Tản Đà và sự hình thành loại hình kí giả - văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Trần Đình Hượu (1995), Nhà nho và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Thông tin, Hà Nội [18] Hồ Sĩ Hiệp (chủ biên, 1997), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu - Á Nam Trần Tuấn Khải, tủ sách văn học trường, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [19] Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Lưu Trọng Lư, Bài viết Tản Đà, Tao đàn số đặc biệt, 1939 [21] Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển soạn, (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (tập 2), NXB Tân Dân, Hà Nội [23] Hoàng Ngọc Phách (1925), Tố Tâm, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [24] G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1994), Phê bình bình luận văn học, Tản Đà NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [26] B.L Riftin (2012), “Tính chấ t ký hiê ̣u chân dung nhân vật ngôn từ văn học cổ điển Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học , số 11, tr.4165 [27] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự sự học, số vấn đề lí luận và lịch sử, phần 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (2004), Tự sự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [31] Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Doãn Quốc Sỹ (1969), Khảo luận Tản Đà, NXB Nam Sơn, Sài Gòn [33] Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [34] Trần Thị Băng Thanh (giới thiệu chỉnh lí) (2001), Truyền kì mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội [35] Lê Thanh (2002), Nghiên cứu và phê bình văn học, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [36] Phạm Xuân Thạch tuyển chọn biên soạn (2000), Thơ Tản Đà lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [37] Phạm Xuân Thạch (2004), Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xuôi Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Truy cập https://sites.google.com/site/thachpx/v%C4%83nxu%C3%B4it%E1% BA%A3n%C4%91%C3%A0 [38] Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn, 1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), NXB Văn học, Hà Nội [39] Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Trần Nho Thìn (2012), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam [41] Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạc (dịch, thích) Trần Nghĩa (giới thiệu, 2012) Hoàng Lê thống chí, NXB Văn học, Hà Nội [42] Trần Ngọc Vương (tuyển chọn giới thiệu, 2007) Trần Đình Hượu Tuyển tập (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Ngọc Vương (chủ biên) - Trần Hải Yến - Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Nguyễn Khắc Xương (1997), Tản Đà lòng thời đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 14 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [48] Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (5 tâ ̣p), NXB Văn học, Hà Nô ̣i [49] Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà đời văn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [50] Nguyễn Khắc Xương (1989), Giai thoại Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] https://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/7503122 15

Ngày đăng: 28/10/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan