Kiến thức thái độ thực hành về bệnh đột quỵ não của người dân hai xã thuộc huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

64 1.3K 25
Kiến thức thái độ thực hành về bệnh đột quỵ não của người dân hai xã thuộc huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………… Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng có tiền sử mắc bệnh đột quỵ não…………… 26 27 28 Bảng 3: Tỷ lệ phơi nhiễm với số yếu tố nguy gây đột quỵ não 28 Bảng 4: Xếp loại kinh tế hộ gia đình……………………………… 29 Bảng 5: Tỷ lệ đối tượng nghe nói đến đột quỵ não…………… 34 36 Bảng 6: Kiến thức khả dự phòng đột quỵ não………………… 38 Bảng 7: Bảng điểm kiến thức chung đối tượng bệnh đột quỵ não 39 Bảng 8: Mức độ kiến thức đối tượng………………………………… Bảng 9: Thực hành tìm hiểu thông tin bệnh tật đối tượng……… Bảng 10: Một số thói quen dự phòng đột quỵ não đối tượng vấn………………………………………………………… 40 41 42 43 44 Bảng 11: Mối liên quan giới, nhóm tuổi kiến thức….………… Bảng 12: Liên quan trình độ học vấn kiến thức……………… Bảng 13: Liên quan nghề nghiệp kiến thức…………………… Bảng 14: Liên quan kinh tế kiến thức………………………… DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang 3 Biểu đồ 1: Kiến thức đối tượng dấu hiệu đột quỵ não………… 30 Biểu đồ 2: Kiến thức đối tượng hậu đột quỵ não………… 31 Biểu đồ 3: Kiến thức đối tượng bệnh có nguy gây đột quỵ não… 32 Biểu đồ 4: Kiến thức đối tượng thói quen nguy gây đột quỵ não 33 Biểu đồ 5: Kiến thức đối tượng biện pháp dự phòng đột quỵ não… 35 4 5 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não nguyên nhân đứng hàng thứ ba dẫn đến tử vong sau bệnh tim mạch ung thư Tai biến mạch máu não có tỷ lệ mắc bệnh cao mà nguyên nhân hàng đầu để lại hậu tàn tật cho người bệnh [32], [35] Hàng năm Hoa Kỳ có 700.000 người bị đột quỵ não [37], 53 giây có người bị đột quỵ não, Anh có 47.000 người độ tuổi lao động (dưới 65 tuổi) bị đột quỵ não năm, làm triệu ngày công lao động Về dịch tễ học, tỷ lệ mắc đột quỵ não toàn giới 7,1 triệu người năm 2000 có xu hướng gia tăng [41], [40] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh tử vong ngày gia tăng Ở Ba Vì, Hà Tây, tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não 73/100.000 dân Khoảng 60% người bị tai biến mạch máu não tuổi < 60 tuổi, số có 80% tử vong 24 [4] Tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não hàng năm dao động từ 61,6/100.000 dân (Huế) đến 94,5/100.000 dân (Hà Nội) [19] Tổ chức Y tế giới kết luận “Đột quỵ não có khả dự phòng hiệu quả” [16] Trên giới, nhiều quốc gia đặc biệt nhấn mạnh việc nâng cao kiến thức ĐQN cho cộng đồng từ thay đổi hành vi để phòng chống ĐQN: tỷ lệ tử vong ĐQN năm Nhật hạ xuống 7%, Hoa Kỳ hạ 5% [27] Những năm gần đây, Việt Nam có số nghiên cứu hiểu biết người dân bệnh ĐQN: Vũ Anh Nhị cộng [29] nghiên cứu hiểu biết đột quỵ não thân nhân bệnh nhân đột quỵ não khoa thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2003 Nguyễn Văn Triệu cộng [21] đánh giá tình trạng hiểu biết đột quỵ não 1056 người dân thành phố Hải 6 Dương… Tuy nhiên, số nghiên cứu ĐQN cộng đồng hạn chế Đây lý làm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành hai xã Minh Đức Trung Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đây huyện đại diện có tỷ lệ mắc số bệnh nhiều huyện khác tỉnh, có ĐQN Vì muốn tiến hành nghiên cứu để khảo sát nhận thức thực hành người cao tuổi bệnh ĐQN, nhằm cung cấp sở khoa học cho công tác phòng chống đột quỵ não địa phương Chúng chọn đề tài: “Kiến thức, thực hành bệnh đột quỵ não người dân tai hai xã thuộc huyên Phổ Yên, tỉnh Thái nguyên năm 2014” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành đột quỵ não người dân hai xã Minh Đức Trung Thành, huyện Phổ Yên, Thái Nghuyên Mô tả số yếu tố liên quan đến đột quỵ não người dân hai xã nghiên cứu 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 Giới thiệu bệnh đột quỵ não Định nghĩa đột quỵ não Theo định nghĩa tổ chức y tế giới (WHO) năm 1989: đột quỵ não (ĐQN) hội chứng lâm sàng đặc trưng khởi phát đột ngột triệu chứng biểu tổn thương não (thường khu trú), tồn 24 bênh nhân tử vong trước 24 Những triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não động mạch bị tổn thương phân bố, loại trừ nguyên nhân chấn thương [20] 1.1.2 Phân loại đột quỵ não Đột quỵ não gồm hai loại [17],[9],[31] 1.1.1.1 Nhồi máu não (thiếu máu não cục bộ): Là tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực não mạch máu cung cấp bị thiếu máu hoại tử, nhũn (trước gọi tai biến nhũn não) Nhồi máu não chiếm khoảng 85% số ca đột quỵ não [20] Người ta phân loại ba loại thiếu máu não cục bộ: + Cơn thiếu máu não thoáng qua: sau ĐQN bệnh nhân phục hồi hoàn toàn sau 24 + Thiếu máu não cục phục hồi: phục hồi sau 24 không để lại di chứng hay di chứng không đáng kể + Thiếu máu não cục hình thành: thời gian phục hồi kéo dài, để lại di chứng tử vong 8 1.1.1.2 Chảy máu não: Là máu thoát khỏi mạch máu chảy vào nhu mô não Có thể chảy máu nhiều vị trí não vùng bao trong, vùng nhân xám trung ương, thùy não, thân não, tiểu não Chảy máu não bệnh lý cấp tính, tiến triển nhanh, thường biểu tổn thương não đạt tối đa từ đầu Chảy máu não chiếm khoảng 15% tổng số đột quỵ não, bao gồm thể sau [20]: + Chảy máu tổ chức não + Chảy máu não – tràn máu não thất + Chảy máu khoang nhện + Chảy máu não thất nguyên phát + Chảy máu sau nhồi máu (chảy máu chuyển thể) 3.4.2 1.1.1.1 Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân nhồi máu não Có nhiều nguyên nhân gây nhồi máu não hay gặp ba nhóm nguyên nhân [1],[18]: + Huyết khối (thrombosis) + Tắc mạch (embolism) + Co thắt mạch não 1.1.1.2 Nguyên nhân chảy máu não + Tăng huyết áp: nguyên nhân chủ yếu gây chảy máu não + Vỡ túi phồng động mạch túi phồng đông – tĩnh mạch + Chảy máu não sau nhồi máu 9 + Chảy máu não viêm động mạch tĩnh mạch não + Chảy máu não tiên phát chưa rõ nguyên nhân [3] 3.4.3 1.1.1.1 Triệu chứng bệnh đột quỵ não Triệu chứng lâm sàng Đột quỵ bệnh khởi phát đột ngột Bệnh nhân làm việc bình thường nhiên xuất triệu chứng thần kinh khu trú: − Các triệu chứng vận động: + Liệt biểu vụng nửa người Có thể liệt đối xứng + Nuốt khó + Rối loạn thăng + Liệt dây VII trung ương − Rối loạn ngôn ngữ: + Khó khăn việc hiểu diễn đạt lời nói + Khó khăn đọc, viết + Khó khăn tính toán + Nói khó (kết hợp với triệu chứng khác) − Các triệu chứng cảm giác: + Cảm giác thân thể (rối loạn cảm giác phần toàn nửa người) + Rối loạn thị giác (mất nhìn bên mắt hai bên…) − Các triệu chứng tiền đình: cảm giác chóng mặt 10 10 − Các triêu chứng tư nhận thức: khó khăn việc mặc quần áo, chải tóc, đánh răng, rối loạn định hướng khồn gian, gặp khó khăn việc mô lại hình vẽ hay quên 1.1.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng − Xét nghiệm dịch não tủy: + Trong đột quỵ chảy máu: dịch não tuỷ có máu, đỏ ống, không đông, vi thể thấy hồng cầu dày đặc vi trường, áp lực DNT tăng + Trong huyết khối tắc mạch, dịch não tuỷ suốt, không màu, vi thể hồng cầu + Tuy nhiên chảy máu não có khoảng 10-15% trường hợp dịch não tuỷ hồng cầu − Chụp XQ cắt lớp vi tính (CT.Scan): + Đối với đột quỵ chảy máu: biểu tăng tỷ trọng tổ chức não và/hoặc khoang dịch não tuỷ (não thất, bể não khoang nhện) + Đối với nhồi máu não:  Ở giai đoạn cấp tính: có biểu kín đáo (mất dải đảo, mờ nhân đậu, xoá rãnh cuộn não, dấu hiệu động mạch tăng đậm độ, giảm đậm độ vượt 2/3 vùng phân bố động mạch não giữa…)  Ở sau giai đoạn cấp tính: có ổ giảm tỷ trọng hình thang, hình tam giác, hình oval hình dấu phảy Tỷ trọng thay đồi theo thời gian 1.2.Lịch sử nghiên cứu bệnh đột quỵ não 50 50 thể thao Song tỷ lệ đối tượng có thói quen theo dõi huyết áp thấp (7,5%) Kết có chênh lệch với kết Đỗ Thiện Trung: 89,3% đối tượng không hút thuốc, 41% đối tượng không uống rượu/bia, 61,9% đối tượng có tập thể dục thể thao Chúng thấy tỷ lệ đối tượng tham gia hoạt động thể dục thể thao nghiên cứu Đỗ Thiện Trung cao so với nghiên cứu Sự chênh lệch khác đối tượng nghiên cứu Đỗ Thiện Trung nghiên cứu người cao tuổi, nghiên cứu thực đối tượng có vai trò chăm sóc sức khỏe gia đình mà phần lớn đối tượng nằm độ tuổi lao động nên họ có thời gian để tham gia hoạt động thể dục thể thao Tuy tỷ lệ đối tượng có thói quen – lối sống có lới cho đột quỵ não cao phần lớn số lại không nhận thức việc làm thân họ biện pháp dự phòng đột quỵ não họ thực hoạt động không nhằm phòng chống đột quỵ não, mà đơn giản sở thích nhằm mục đích phòng tránh bệnh khác Qua kết nghiên cứu, ta thấy hành vi có tác động làm giảm nguy đột quỵ não đối tượng không mục đích dự phòng đột quỵ não Tuy nhiên, cần khuyến khích họ tiếp tục hành vi có lợi đồng thời nâng cao kiến thức cho họ đột quỵ não 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh đột quỵ não đối tượng vấn Chúng tiến hành phân tích liên quan số yếu tố đến kiến thức đột quỵ não đối tượng vấn cách tính tỷ suất chênh (OR) 95% khoảng tin cậy thu kết sau: 51 51 Mối liên quan giới, nhóm tuổi kiến thức đột quỵ não thể qua bảng 11 Chúng thấy khác biệt mức kiến thức trung bình, tốt nam nữ Tuy nhiên, với 95% khoảng tin cậy từ 0,42 đến 1,12 khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Chúng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức hai nhóm tuổi, cụ thể: tỷ lệ đối tượng vấn tuổi từ 55 trở lên có mức kiến thức trung bình, tốt cao gấp 1,99 lần đối tượng tuổi 55 Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch đối tượng từ 55 tuổi trở lên nhóm đối tượng có nguy cao bị đột quỵ não nên họ có chủ động tìm hiểu thông tin bệnh tật trình truyền thông nhân viên y tế ưu tiên nhóm đối tượng Về mối liên quan trình độ học vấn kiến thức đối tượng ta thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê mức kiến thức trung bình, tốt hai nhóm đối tượng có học vấn cấp II học vấn cấp I trở xuống Chúng thấy khác biệt mức kiến thức đối tượng hai nhóm có học vấn cấp III trở lên học vấn cấp I trở xuống Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa thống kê Theo kết bảng 13 14, thấy mối liên quan nghề nghiệp, kinh tế với mức kiến thức đối tượng Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Với việc nghiên cứu mối liên quan số yếu tố đến kiến thức đột quỵ não đối tượng giúp cho nhà nghiên cứu nhìn nhận có tác động tích cực việc nâng cao kiến thức người dân đột quỵ não từ dự phòng hiệu đột quỵ não – bệnh phổ biến nước ta toàn giới 52 52 53 53 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu kiến thức thực hành phòng chống đột quỵ não người dân hai xã Minh Đức Trung Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, có kết luận sau: Kiến thức, thực hành đột quỵ não − Kiến thức chung ĐQN người dân thấp Kết cho thấy, có 73% đối tượng biết đến ĐQN, tỷ lệ phần trăm ĐKTTB/ĐMĐ 20,9% Tỷ lệ đối tượng có mức kiến thức cao 90,2% Kiến thức đối tượng dấu hiệu, yếu tố nguy cơ, dự phòng ĐQN hạn chế − Thực hành người dân để dự phòng ĐQN chưa cao, có 30,1% số đối tượng thường xuyên tìm hiểu thông tin bệnh tật, 7,6% số đối tượng theo dõi huyết áp thân Một số yếu tố liên quan tới kiên thức đột quỵ não Một số yếu tố liên quan tới kiến thức ĐQN là: tuổi trình độ học vấn Đối tượng 55 tuổi trở lên có kiến thức đột quỵ não cao đối tượng 55 tuổi Kiến thức nhóm đối tượng có trình độ học vấn cấp II cao nhóm đối tượng học vấn câp I trở xuống 54 54 KHUYẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu thu đưa số khuyến nghị sau nhằm nâng cao kiến thức thục hành người dân việc phòng chống đột quỵ não: − Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho đối tượng Kết hợp nhiều hình thức truyền thông tổ chức nói chuyện, truyền thông cộng đồng, phát tài liệu truyền thông…để đạt hiệu cao Cần xây dựng tài liệu truyền thông dễ hiểu phù hợp với dân trí, tập quán cộng đồng − Cần tư vấn, khuyến khích người dân thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe làm giảm nguy ĐQN tìm hiểu thông tin bệnh tật, theo dõi huyết áp, không uống rượi/bia, không hút thuốc… 55 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn thần kinh học – học viện quân y (2003), Bệnh thần kinh học, Nxb quân đội nhân dân Bộ môn thần kinh học – học viện quân Y (2010), Đại cương đột quỵ não, Nxb quân đội Bộ môn thần kinh học – trường Đại học Y Hà Nội (2005), Triệu chứng học thần kinh, Nxb Y học Bộ Y tế Việt Nam: Báo cáo Y tế Việt Nam 2006, Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình Hà Nội: Nxb Y học; 2007 Bùi Thị Lan Vi, Vũ Anh Nhị, Khảo sát tần suất yếu tố nguy tai biến mạch máu não, Tạp chí y học TP.HCM, tập 9, phụ số 1, năm 2005 Đào Ngọc Phong (1979), “Nghiên cứu nhịp sinh học người cao tuổi tác động khí hậu tới TBMMN theo nhịp ngày đêm, nhịp mùa năm”, luận văn PTS y học, trường đại học y Hà Nội Đỗ Thiện Trung (2010), “Kiến thức thực hành phòng chống đột quỵ não người cao tuổi tai hai xã Lam Điền Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, Luận văn bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Dương Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Chương, Đoàn Huy Hậu Phạm Ngọc Hùng (2011), Một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não Nghệ An năm 2000 – 2007, tạp chí y học thực hành (760), số Hồ Hữu Lương (1998), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội 10 Hoàng Đức Kiệt (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nxb Y học 2004 56 56 11.Hoàng khánh (1996), “Tình hình tai biến mạch máu não người lớn bệnh viện trung ương Huế 10 năm (1984-1993)”, Tạp chí y học thực hành (2), Tr.26-29 12.Lê Bá Hưng (1994), “Góp phần tìm hiểu TBMMN Thanh hóa năm gần đây”, luận văn chuyên khoa cấp II, trường Đại học y hà nội 13.Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nxb Y học 14.Nguyễn Mạnh Phúc, Nông Đình Nhất (1996), “Nhận xét tai biến mạch máu não bệnh viện trung ương quân đội 108”, tạp chí y học việt nam (9), tr.29-31 15.Nguyễn Minh Hiện – Nguyễn Xuân Thản cộng (2001), “Tai biến mạch máu não viện quân y 103 10 năm (1991-2000)”, hội thảo chuyên đề liên khoa – chuẩn đoán xử trí tai biến mạch máu não, bệnh viện bạch mai, hà nội, tr.138-148 16.Nguyễn Phi Hùng (2005), “Các yếu tố nguy đột quỵ não”, Hội thần kinh học thành phố Hồ Chí Minh, www.thankinh.org 17.Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội 18.Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não - Nxb Y học 19.Nguyễn Văn Đăng, Ngô Đăng Thục cộng (1995), Điều tra dịch tễ học TBMMN cộng đồng huyện Thanh Trì – Hà Nội, báo cáo TBMMN lần 2, Hà Nội, tr.28 – 30 20.Nguyễn Văn Thắng (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tỉnh Hà Tây”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 57 57 21.Nguyễn Văn Triệu, Tưởng Thị Hồng Hạnh (2009), “Đánh giá tình trạng hiểu biết người dân đột quỵ não”, tạp chí y học thực hành (679) số 10/2009, tr9-11 22.Phạm Gia Khải (2004), “ Tình hình tai biến mạch máu não bệnh viện tim mạch Việt nam”, Tạp chí y học việt nam/ số đặc biệt, 8, tr.17-21 23.Phạm Nguyễn Vinh, Bệnh Học Tim Mạch, NXB Y học 2008, trang 230-251 24.Phan Hồng Minh (1995), “Một số nhận xét tình hình dịch tễ tai biến mạch máu não huyện oai – hà tây từ 1989 – 1994”, luận văn thạc sỹ khoa học y dược, trường đại học y Hà Nội 25.Trần Quang Thắng (2008), “Khuyến cáo 2008 hội Đột quỵ châu Âu nhồi máu não”, sinh hoạt khoa học, khoa Hồi sức cấp cứu, bệnh viện Bạch Mai 26.Trần Văn Tuấn (2006), “Nghiên cứu số yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não cộng đồng”, y học thực hành (560) số 12/2006, tr.7-8 27.Trần Văn Tuấn (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tỉnh Thái Nguyên”, Y học thực hành (562) 1/2007, tr 7-48 28.Trịnh Viết Thắng, Nguyễn Minh Hiện, Đào Xuân Vinh, Hà Hoàng Kiệm, “một số đặc điểm dịch tễ học Đột quỵ não tỉnh Khánh Hòa”, http://hahoangkiem.com/bai-bao-khoa-hoc/dot-quy-nao-o-khanh-hoa301.html 29.Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn, Trần Ngọc Tài cộng sự, “nghiên cứu hiểu biết tai biến mạch máu não thân nhân bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí y học TP.HCM, Hội nghị KHTK lần thứ 20, chuyên đề thần kinh, tập 7, phụ số 1, 3-2003 Tài liệu Tiếng Anh 58 58 30.Amarenco P, Labreuche J, Lavallee P et al Statins in stroke prevention and carotid atherosclerosis: systematic review and up -to date meta analysis Stroke 2004; 35: 3902-2909 31 Anderson PT (1999), “Rehabilitation of patients with completed stroke”, In Handbook of physical medicine and Rehabilitation, WB Saunders Company, pp.656-678 32 Bonita I, Giraudeau B, Julie V, Soulat L, Beaufils JM, Brock T, Goralski M, Perrotin D (2005), “Epidemiology and management of stroke patiens in emergency departments of the Centre region of France”, Rev Neurol (Paris), 161(3), pp.311-317 33 Bonita R (1992), “Epidemiology of stroke”, the lancet Vol 339, pp.342345 34 Carroll C, Hobart J, Fox C, Teare L, Gibson J (2004), “Stroke in Devon: Knowledge was good, but action was poor”, J Neurol Neursurg Psychiatr 2004; 75: 67-71 35 Councell C, Dennis M, McDowall M, Warlow C (2002), “Predicting outcome after acute and subacute stroke: Development and validation of new prognostic models”, Stroke, 33, pp.1041-1047 36 Deplanque D (2006), “Prior TIA, lipid-lowerring drug use, and physical activity decrease ischemic stroke severity”, Neurology 2006 37 Dickerson L.M., Carek P.J (2007), “Prevention of Recurrent Ischemic Stroke, Trident Medical Center/Medical University of South Carolina Family Medicine Residency Program”, Am Fam Physician, (76), pp.382-388 38 Ebrahim S, Sung J, Song YM et al Serum cholesterol hemorrhagic stroke, ischemic stroke and myocardial infarction Korean national health system prospective cohort study BMJ 2006; 333: 468 59 59 39 Gang Hu MD, PhD (2007), “BMI, waist circumference and waist-hip ratio on the risk of total and type-specific stroke”, Arch Intern Med 2007; 167(13); 1420-1427 40.Hankey G.J (2007), Stroke your questions answered, Second edition, Churchill Livingstone 41 Hankey G.J., Warlow C.P., (1999), “Treatment and secondary prevention of stroke: evidence, cost and effects on individuals and population”, Lancet, pp.1457-1463 42 Iso H, Jacobs DR Jr, Wentworth D et al Serum cholesterol levels and six year mortality from stroke in 350977 men screened for the Multiple Risk Factor Intervention Trial N Engl J Med 1989; 320: 904-910 43 Ka He, MD, ScD (2004), “Fish consumption and incidence of stroke: a meta-analysis of cohort studies”, Stroke 2004;35;1538-1542 44 Kisller – JP, Ropper – AA, Martin – JB (1991), “Cerbrovas cular diseases”, Principles of internal Medicine, Vol 2, chap 351, pp.1977-2001 45 Lawes CM, Bennett DA, Feigin VL et al Blood pressure and stroke: an overview of published reviews Stroke 2004; 35: 543-548 46 Lee C, PhD (2003), “Physical activity and stroke risk: a meta- analysis” 47 U.S Department of Health and Human Serviees (1996), “physical activity and health: A report of the Surgeon General”, Atlanta, GA: centers for Disease Control and Prevention (CDC), National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion 60 60 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (Đối tượng vấn: người lớn ≥18 tuổi HGĐ) I Thông tin chung: C101 Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………… C102 Họ tên người vấn: C103 Huyết áp số nhân trắc người vấn: Tuổi Giới Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Vòng eo Vòng mông Huyết áp (cm) (cm) (mmHg) ………/ ……… III Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh ĐỘT QUỴ NÃO C301 Ông/bà nghe nói bệnh Nghe đột quỵ não hay tai biến Chưa nghe =>C401 MMN chưa? C302 Theo ông/bà người có bệnh Tăng huyết áp dễ bị đột quỵ não? Đái tháo đường (Có thể có nhiều khả Bệnh tim mạch trả lời) Béo phì Tiền sử gia đình có người bị ĐQN Không biết/không trả lời Khác (ghi rõ)……………… C303 Theo ông/bà người có thói Ít vận động quen dễ bị đột quỵ não? Hút thuốc (Có thể có nhiều khả Căng thẳng trả lời) Uống nhiều rượu/bia Ăn mặn 61 61 C304 Theo ông/bà, trước bị đột quỵ não thường có biểu gì? (Có thể có nhiều khả trả lời) C305 Theo ông/bà, đột quỵ não gây hậu gì? (Có thể có nhiều khả trả lời) C306 Theo ông/bà, đột quỵ não tái phát không? C307 Theo ông/bà, đột quỵ não dự phòng không? Ăn nhiều chất béo Không biết/không trả lời Khác (ghi rõ)………………… Đau đầu Chóng mặt Liệt/yếu nửa người Tê nửa người Nói khó/nói ngọng Liệt mặt Nhìn mờ/nhìn đôi Đau ngực Tê bì chân tay a Mất ý thức đột ngột b Không biết/không trả lời c Khác (ghi rõ)…………………… Liệt Nói ngọng/nói khó Giảm thị lực Giảm trí nhớ Yếu Tử vong Không biết Khác (ghi rõ)………………… Có Không Không biết/không trả lời Có Không =>C309 Không biết/không trả lời => C309 C308 Nếu có, theo ông/bà, cần phải làm để dự phòng bệnh đột quỵ não? (Có thể có nhiều khả trả lời) Không để HA cao Bỏ thuốc Ăn đường Giảm cân nặng Ăn nhiều rau/quả Ăn chất béo 62 62 C309 C310 C311 C312 Không uống rượu/bia Ăn muối Không thức khuya a Tránh căng thẳng b Làm việc vừa sức c Không biết d Khác (ghi rõ)…………………… Ông/bà bị ĐQN Có (có bệnh án/sổ khám bệnh) chẩn đoán Có (không có bệnh án/sổ khám bệnh) ĐQN chưa? (hỏi tế nhị, Không =>C313 kết hợp quan sát) Nếu có bị từ nào? 1.…… Tháng trước …… Năm trước Không nhớ Ông/bà điều trị Bệnh viện/cơ sở tuyến trung ương đâu? Bênh viện/cơ sở tuyến tỉnh (ghi lại tuyến ĐT cao nhất) Trạm y tế xã Bệnh viện/cơ sở tuyến huyện Bệnh viện tư Phòng khám tư Tại nhà Không biết/không trả lời Khác………………………… Sau điều trị, ông/bà Bỏ thuốc làm để phòng bệnh tái Ăn đường phát? Giảm cân nặng (Có thể có nhiều khả Ăn nhiều rau/quả trả lời) Không uống cà phê Ăn nhạt/ít muối Không uống rượu/bia Ăn chất béo Không thức khuya a.Tránh căng thẳng b Uống thuốc HA thường xuyên c Không làm d Khác (ghi rõ)…………………… 63 63 V Nhu cầu truyền thông giáo dục sức khỏe người dân C501 Ông/bà có tìm hiểu Có, thường xuyên thông tin bệnh tật không? Thỉnh thoảng Không =>C503 Không trả lời =>C503 VI Thói quen – lối sống C601 Ông/bà có hút thuốc Có lá/thuốc lào không? Không =>C605 C602 Ngày ông/bà hút thuốc1 Hàng ngày (ngày hút) lá/thuốc lào hay thế2 Hàng tuần (tuần hút) nào? Hiếm hút C603 Trong suốt 30 ngày qua, Không hút =>C605 có ngày ông/bà …… Ngày (ghi rõ số ngày hút) hút thuốc lá/thuốc lào? C604 Trong 30 ngày qua, trung ………điếu/ngày bình ngày, ông/bà hút điếu? C605 Ông/bà có hít phải Có, thường xuyên khói thuốc lá/thuốc lào Thỉnh thoảng Không =>C607 người khác hút không? C606 Ông/bà hít phải khói thuốc nhà người khác hút ở nơi làm việc nơi công cộng đâu? nơi khác (ghi rõ): ……………… (Có thể có nhiều khả trả lời) C607 Trong suốt 30 ngày qua, Không uống => C609 có ngày ông/bà …… ngày (ghi rõ số ngày có uống) uống rượu, bia? C608 Trung bình ngày ông/bà ……… ml rượu/ngày (không uống rượu uống cốc, chén ghi số 0) (ĐTV hỏi số chén, cốc ……… ml bia/ngày (không uống bia ghi quy ml) số 0) C609 Ông/bà có ăn mặn Có người khác Không gia đình không? Không để ý/Không biết (Ăn mặn thường 64 64 C610 C611 C612 xuyên phải thêm muối/nước mắm vào thức ăn) Ông/bà ăn rau Hoa quả: gam xanh, củ, Rau xanh: gam Củ, làm rau: gam ngày? Trong ngày qua, công việc hàng ngày, có ngày ông/bà tham gia hoạt động thể lực 30 phút? Hiện ông/bà tham gia hoạt động thể lực nào? (Có thể có nhiều khả trả lời) Không có ngày =>C613 ngày (ghi rõ số ngày có hoạt động thể lực ≥ 30 phút) Làm việc nhà Đi Bơi lội Đạp xe Chạy Nhảy Cầu lông/tennis Đá bóng Khác (ghi rõ)………………… Xin cảm ơn ông/bà trả lời câu hỏi!

Ngày đăng: 28/10/2016, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giới thiệu về bệnh đột quỵ não.

    • 1.1.1.1. Nhồi máu não (thiếu máu não cục bộ):

    • 1.1.1.2. Chảy máu não:

    • 1.1.1.1. Nguyên nhân của nhồi máu não.

    • 1.1.1.2. Nguyên nhân của chảy máu não.

      • 1.2. Lịch sử nghiên cứu về bệnh đột quỵ não.

      • 1.1.1. Trên thế giới.

      • 1.1.2. Tại Việt Nam.

        • 1.3. Một số yếu tố nguy cơ của đột quỵ não.

        • 1.1.1. Các yếu tố cá nhân.

        • 1.1.1.1. Tuổi.

        • 1.1.1.2. Giới tính.

        • 1.1.1.3. Chủng tộc.

        • 1.1.1.4. Yếu tố di truyền.

        • 1.1.2. Các bệnh nguy cơ gây đột quỵ não.

        • 1.1.1.1. Tăng huyết áp.

        • 1.1.1.2. Bệnh tim.

        • 1.1.1.3. Rối loạn lipid máu.

        • 1.1.1.4. Đái tháo đường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan