giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thpt thuộc quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

150 232 1
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh  thpt thuộc quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN BẢO QUÂN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THUỘC QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 7 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN BẢO QUÂN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THUỘC QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ PHƯƠNG PHI Tp Hồ Chí Minh, 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Trần Bảo Quân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1984 Nơi sinh: Bạc Liêu Quê quán: Giá Rai, Bạc Liêu Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 19/6, đƣờng 27, P.6, Q Gò Vấp Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0986973094 Fax: E-mail: tranbaoquan.kd@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng: Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ 2002 đến 2005 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ thông tin Đại học: Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ 2006 đến 2008 Nơi học (trƣờng, thành phố): Khoa Tin học quản lý, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Hệ thống thông tin kinh tế Thạc sỹ: Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ 9/2010 đến 9/2012 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Luận văn i Giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT thuộc quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Tháng 10/2012 trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đặng Thị Phƣơng Phi Trình độ ngoại ngữ: (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn trình độ B1 III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2008 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trƣờng Trung học phổ thông Phan Đăng Lƣu, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM ii Giáo viên môn Tin học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2012 (Ký tên ghi rõ họ tên) Trần Bảo Quân iii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý khoa học – Quan hệ Quốc tế Sau đại học, khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho điều kiện học tập có môi trường học tập lý tưởng để học tập trưởng thành, đặc biệt quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy lớp cao học khóa 18B tận tình dạy dỗ truyền lại cho kinh nghiệm, lòng say mê khoa học có niềm tin vào tri thức hành trang bước vào sống Xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn TS Đặng Thị Phương Phi tận tình bảo, động viên, khuyến khích suốt trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Tuấn, trưởng khoa Sư Phạm Kỹ Thuật; TS Võ Thị Xuân cố vấn học tập tận tình giúp đỡ, giảng dạy bảo để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp cho có thông tin quý báu để hoàn thành đề tài Cảm ơn tất thành viên lớp Giáo dục học 18B tạo điều kiện cho hội học tập Cuối xin gửi đến gia đình lòng biết ơn vô hạn sinh thành nuôi dưỡng giáo dục nên người Trân trọng! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Loài ngƣời kỷ nguyên phát triển vƣợt bậc Khoa học – kỹ thuật công nghệ, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, làm nảy sinh vấn đề mà chƣa gặp; chƣa trải nghiệm; chƣa phải ứng phó, đƣơng đầu Vì vậy, đòi hỏi ngƣời phải có khả ứng phó cách hiệu với yêu cầu thách thức sống Trƣớc đòi hỏi ngày cao sống, kỹ sống trở thành hành trang thiếu bạn trẻ Giáo dục không thực nhiệm vụ đào tạo cho xã hội lao động giỏi, có lực, mà phải hƣớng đến việc đào tạo công dân phát triển toàn diện, giúp họ có lực sống hạnh phúc xã hội đại Từ cho thấy, kỹ sống nội dung giáo dục cần thiết cấp học nhận đƣợc nhiều ý giai đoạn Kỹ sống gì? Đƣợc hiểu sao? thực trạng kỹ sống học sinh sao? Thực trạng tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh nhƣ nào? Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này; kỹ cần thiết cho học sinh trung học phổ thông làm để giáo dục kỹ sống hiệu cho học sinh? Đó câu hỏi thúc ngƣời nghiên cứu thực đề tài: “Giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT thuộc quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn có phần nhƣ sau: Phần mở đầu: Trình bày lý chọn đề tài; xác định mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng, khách thể nghiên cứu; giả thuyết khoa học; phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu v Phần nội dung: Gồm chƣơng chƣơng Chƣơng 1: “Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu”, tác giả hệ thống lại vấn đề có liên quan đến giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng 2: “Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng trung học phổ thông thuộc quận Bình Thạnh, Tp.HCM” Ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực trạng kỹ sống học sinh trƣờng trung học phổ thông thuộc quận Bình Thạnh để làm sở cho việc đề xuất giải pháp Chƣơng 3: “Giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT thuộc quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống; sau lấy ý kiến chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi giải pháp; thực nghiệm sƣ phạm giải pháp đề xuất Phần kết luận kiến nghị: Giải đƣợc nhiệm vụ đặt đề tài sử dụng đƣợc giải pháp giáo dục kỹ sống mà ngƣời nghiên cứu đề xuất chất lƣợng GDKNS cho học sinh trƣờng THPT thuộc quận Bình Thạnh, Tp.HCM đƣợc cải thiện vi ABSTRACT Nowadays, as mankind we are experiencing a new the age of dramatically development in science and technology, and throughout the process of changing from an industrial based to knowledge based economy, we have created and come across some of problems which we have never been faced, met and experienced before Therefore, it’s very critical and important that we have to come up with a counteracting solution to these problems in the most effective and efficient way to cope with the new demands and challenges of life And the key essential component in this solution is the ability to deal with problems in life of each and every individual, our it’s necessary that our new young generation must be equipped with this skill so they can be able to solve and deal with the high demand and challenges of the new world and society that we are live in today Currently, education is not only about doing the job of social training and providing quality worker with efficient skills and knowledge anymore, but also about training and perfecting a brand new generation of citizens as well as helping them how to survive and to be succeed in the modern society world So what are life skills and abilities in life? How it could be understand or explained? What are the student abilities in real life situation? And how our education system has gone about training these essential skills to students in reality, as well as what causes the problem As following the path of finding and figuring out what are the exact skills are needed to secondary high school student and how to educate them in the most effective way which brings back the best outcome, I have come with the idea of doing this research about “Teaching life skills for student at secondary high schools within Binh Thanh district, Ho Chi Minh city” vii My research contains parts: Introduction: addressing the topic, objective, identifying the mission, research subject, theory needed to be used, setting up the boundary as well as method of researching Content: this part consists chapters: Chapter 1: “The fundamentals of ideology about this research”, this chapter has identified and organised all the common and related problems during the process of educating skills to student Chapter 2: “The reality of educating life skills at secondary high schools in Binh Thanh district”, this chapter is all about doing research and find out which skills are currently teaching at school within Binh Thanh district in reality, as well as finding the solution based on the material found Chapter 3: “The solution to education of life skills for student at secondary high schools in Binh Thanh district”, after going through all the research material, I have come up solutions to improve efficiency in education of life skills and abilities in life One out of four solutions will be selected after consulting with an expert in the field about its urgency as well as effectiveness of each every solution, finally one solution will be put to practice Conclusion: this research has shown that the target goal of improving education quality not only in Binh Thanh district but also in Ho Chi Minh City could and will be achievable if all four suggested solutions above are put to practice viii Tóm lại, qua việc giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh, cho thấy, KN kiềm chế cảm xúc, ta thấy hành vi học sinh có thay đổi theo chiều hƣớng tích cực 4.4.3 Kỹ kiên định học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu qua việc giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động lên lớp a) Tình 5: Trong lần dự sinh nhật người bạn thân, bạn nhóm hút thuốc rủ bạn hút, bạn sẽ: Bảng Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình TT Hành vi Ok, thử cho biết Không thử Không thử khuyên bạn không nên hút Bỏ về, không dự sinh nhật Lớp thực nghiệm Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp đối chứng Số lƣợng Tỉ lệ (%) 16 40 25 2.5 62.5 16 40 11 27.5 20 7.5 Kết thống kê cho thấy, thông qua tình lớp thực nghiệm phần lớn học sinh có KN kiên định cao, số liệu nhƣ sau: Bỏ về, không dự sinh nhật (20%), Không thử khuyên bạn không nên hút (40%), Không thử (40%) học sinh “thử cho biết” Trong đó, tình lớp đối chứng học sinh có kiên định thấp nhƣ sau: Bỏ về, không dự sinh nhật (7.5%) thấp lớp thực nghiệm 20%, Không thử khuyên bạn không nên hút (27.5%) thấp lớp thực nghiệm 40%, Không thử (62.5%) cao lớp thực nghiệm 40%, có 2.5% học sinh lớp cho “thử cho biết” 120 Biểu đồ Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình b) Tình 6: Khi gặp ngã tư, đèn đỏ, vắng xe, người chạy qua Bạn sẽ: Bảng Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình TT Hành vi Chạy theo họ Chạy chậm chậm qua Phân vân Dừng lại Lớp thực nghiệm Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp đối chứng Số lƣợng Tỉ lệ (%) 12.5 11 27.5 17.5 17.5 22 15 55 13 32.5 22.5 Qua khảo sát KN kiên định em qua thông tình giả định này, ta thấy có số liệu nhƣ sau: Dừng lại (thực nghiệm:55%; đối chứng: 22.5%), Phân vân (thực nghiệm:15%; đối chứng: 32.5%), Chạy chậm chậm qua (thực nghiệm đối chứng đều: 17.5), Chạy theo họ (thực nghiệm: 12.5% đối chứng: 27.5%) 121 Biểu đồ Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình Tóm lại, sau thực nghiệm KN kiên định em có thay đổi theo chiều hƣớng tích cực nhƣng hình thành KN em thấp, em bị ảnh hƣởng hội chứng đám đông xã hội Vì vậy, việc hình thành KN kiên định cho em sớm, chiều mà phải thời gian dài 3.4.4 Kỹ ứng phó với căng thẳng học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu qua việc giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động lên lớp a) Tình 7: Điểm kiểm tra tiết bạn bạn lớp bị điểm, cô cho bạn copy (nhưng bạn biết bạn copy bạn), bạn sẽ: Bảng Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình TT Hành vi Im lặng, không nói Khóc Tìm ngƣời bạn thân tâm Cùng với bạn xin lỗi cô Lớp thực nghiệm Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp đối chứng Số lƣợng Tỉ lệ (%) 16 40 2.5 20 50 18 45 15 37.5 12.5 7.5 122 Qua bảng thống kê, ta thấy, tình giả định học sinh lớp thực nghiệm có hành vi tích cực cao học sinh lớp đối chứng ngƣợc lại học sinh lớp đối chứng có thái độ không tích cực cao lớp thực nghiệm, nhƣ sau: Cùng với bạn xin lỗi cô (thực nghiệm:12.5%; đối chứng: 7.5%), Tìm ngƣời bạn thân tâm (thực nghiệm:45%; đối chứng: 37.5%), Khóc (thực nghiệm:2.5%; đối chứng: 5%), Im lặng, không nói (thực nghiệm:40%; đối chứng: 50%), Biểu đồ Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình b) Tình 8: Trong thi môn Lịch sử Giám thị nhặt tài liệu chân bạn (không phải tài liệu bạn), cho dù bạn có giải thích giám thị đòi lập biên bạn Bạn sẽ: Bảng 10 Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình TT Hành vi Ký vào biên Cãi Khóc Không ký, không cãi, sau nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp Lớp thực nghiệm Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp đối chứng Số lƣợng Tỉ lệ (%) 2.5 7.5 7.5 10 34 85 31 77.5 123 Qua kết ta thấy, tình giả định này, lớp thực nghiệm có 85% học sinh “Không ký, không cãi, sau nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp”, có 5% học sinh “Khóc” có 7.5% em “Cãi cùng”, có 2.5% học sinh “Ký vào biên bản” rơi vào tình Cũng tình này, lớp đối chứng có 77.5% học sinh “Không ký, không cãi, sau nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp” thấp lớp thực nghiệm (85%), có 5% học sinh “Khóc” tỉ lệ với lớp thực nghiệm có 10% em “Cãi cùng” cao lớp thực nghiệm (7.5%), 7.5% học “Ký vào biên bản” cao lớp thực nghiệm (2.5%) Biểu đồ Kết đánh giá hành vi học sinh qua tình Tóm lại, sau thực nghiệm KN ứng phó với cẳng thẳng em có phần tốt hơn, đa số em tìm trợ giúp ngƣời xung quanh gắp khó khăn, căng thẳng Điều cho thấy việc tích hợp GDKNS vào hoạt động NGLL có hiệu tích cực hành vi học sinh 124 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ sở lý luận đƣợc trình bày chƣơng I phân tích thực trạng GDKNS chƣơng II, tác giả đề xuất giải pháp Việc đề xuất giải pháp dựa nguyên tắc giáo dục nhƣ: nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống dựa thực tiễn hoạt động giáo dục địa bàn quận Các giải pháp đƣợc đề xuất là: - Giải pháp 1: Phối hợp lực lƣợng xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông - Giải pháp 2: Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động lên lớp - Giải pháp 3: Tăng cƣờng lực cho chủ thể tham gia giáo dục kỹ sống trƣờng trung học phổ thông - Giải pháp 4: Sử dụng linh hoạt phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống nhà trƣờng phổ thông Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Trong giải pháp giải pháp nòng cốt, cần thực đầu tiên, tạo tiền đề cho việc GDKNS cho học sinh THPT Qua kết khảo sát ý kiến chuyên gia cho thấy, phần lớn chuyên gia đƣợc khảo sát tán thành giải pháp tác giả luận văn đề xuất Trong ý kiến đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp đạt tỷ lệ cao Điều chứng tỏ giải pháp đƣợc đề xuất phù hợp, đáp ứng yêu cầu GDKNS cho học sinh THPT 125 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm giải pháp với kết củng cố kỹ năng: KN tự nhận thức, KN kiềm chế (kiểm soát) cảm xúc, KN ứng phó với căng thẳng, KN kiên định Từ kết khẳng định giải pháp để GDKNS cho học sinh THPT mà tác giả đƣa hợp lý khả thi, có tác dụng thay đổi nhận thức, thái độ học sinh 126 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài GDKNS cho học sinh trƣờng THPT thuộc quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh đạt đƣợc kết nhƣ sau: Thứ nhất: đề tài sâu phân tích sở lý luận GDKNS cho học sinh THPT nhƣ: - Làm rõ khái niệm liên quan đến KNS - Tìm hiểu hệ thống KNS phổ biến số nƣớc giới Việt Nam - Làm rõ KNS cần thiết cho học sinh THPT - Xác định vai trò, vị trí KNS trƣờng THPT yếu tố ảnh hƣởng đến việc GDKNS cho học sinh Thứ hai: Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động GDKNS trƣờng THPT thuộc quận Bình Thạnh, Tp HCM nhƣ sau:  Về học sinh: - Học sinh bƣớc đầu có nhận thức KNS GDKNS Học sinh cho KNS đƣa cần thiết đến cần thiết với học sinh THPT Tuy nhiên, tỉ lệ xác định mục tiêu KNS chƣa cao - Đa số học sinh nhận thức đƣợc tầm quan trọng KNS sống em Trong đó, có số học sinh THPT chƣa có KNS, có nhƣng thấp Tuy nhiên, KN mà em có đƣợc phần lớn không đƣợc hình thành gia đình nhà trƣờng mà nhờ vào phƣơng tiện truyền thông em tự trải nghiệm - Đánh giá tổng quan tình hình KNS học sinh THPT mà cụ thể với KN: KN tự nhận thức, KN kiềm chế (kiểm soát) cảm xúc, KN ứng phó với căng thẳng, KN kiên định đƣợc khảo sát trƣờng: trƣờng THPT 127 Hoàng Hoa Thám trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu thuộc quận Bình Thạnh, Tp HCM Với kết phân tích chƣơng II cho thấy học sinh trƣờng bƣớc đầu có KNS mức trung bình Học sinh trƣờng đƣa nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu KNS em  Về giáo viên: - Giáo viên nhận thức rõ vai trò KNS học sinh, nhƣng lúng túng phƣơng pháp nhƣ nội dung giáo dục cho đối tƣợng - Bƣớc đầu giáo viên lồng ghép GDKNS vào môn học áp dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực vào GDKNS nhƣ: thảo luận nhóm, công não, nhƣng số lƣợng chƣa nhiều Giáo viên yếu phƣơng pháp dạy học tích cực Thứ ba: Xuất phát từ sơ lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp: - Giải pháp 1: Phối hợp lực lƣợng xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông - Giải pháp 2: Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động lên lớp - Giải pháp 3: Tăng cƣờng lực cho chủ thể tham gia giáo dục kỹ sống trƣờng trung học phổ thông - Giải pháp 4: Sử dụng linh hoạt phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống nhà trƣờng phổ thông Kết khảo sát tính khả thi giải pháp cho thấy giải pháp đƣa đƣợc đa số chuyên gia đồng tình cho khả thi 128 Kết thực nghiệm sƣ phạm giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động lên lớp, qua hình thức câu lạc H2O cho thấy học sinh có thay đổi nhận thức, thái độ hành vi theo hƣớng tích cực Điều cho thấy, sử dụng giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động lên lớp chất lƣợng GDKNS cho học sinh trƣờng THPT thuộc quận Bình Thạnh đƣợc nâng cao Kiến nghị Thứ nhất: Đối với xã hội Xã hội có ảnh hƣởng quan trọng đến nhận thức chuẩn mực đạo đức hình thành giới quan nhân sinh quan học sinh Vì vậy, cần tạo môi trƣờng thân thiện an bình cách giúp học sinh tránh xa tệ nạn để hình thành nên nhân cách phù hợp với lứa tuổi em Xã hội phƣơng tiên truyền thông cần tuyên dƣơng ngƣời tốt việc tốt để em xem nhƣ gƣơng sáng để học tập phấn đấu Thứ hai: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, cần sớm có chƣơng trình khung quy định chƣơng trình GDKNS Với thực trạng giảng dạy KNS nay, đa phần nhiều trung tâm, công ty tƣ nhân tổ chức huấn luyện nên nhiều tạo bất cập nội dung phƣơng pháp huấn luyện Để GDKNS cho học sinh tốt hơn, cần phải xác định danh mục KN phù hợp với lứa tuổi Riêng học sinh THPT cần quan tâm đến danh mục 20 KN mà luận văn đƣa Cần đầu tƣ đào tạo đội ngũ chuyên nghiên cứu tâm lý học đƣờng, giá trị sống, KNS cho Sở Giáo dục Đào tạo để thiết kế chƣơng trình, giảng phù hợp với địa phƣơng sau đội ngũ xây dựng đào tạo đội ngũ chuyên trách tham gia giảng dạy, tƣ vấn cho học sinh trƣờng THPT 129 Thứ ba: Đối với nhà trƣờng Trƣờng nên phát động phong trào khuyến khích giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học, có định hƣớng, có kế hoạch triển, kiểm tra, đánh giá khen thƣởng Đặc biệt, có sách hỗ trợ cụ thể cho việc chủ động, nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên Với tình hình nay, việc biên chế hay tổ chức dạy KNS điều khó khăn trƣờng nên tận dụng số giáo viên có khả năng, tâm huyết có kinh nghiệm công tác giáo dục nhằm tạo điều kiện để giáo viên có hội tham gia lớp tập huấn hay tự học kiến thức KNS nhƣ vấn đề liên quan Thứ tư: Đối với trƣờng sƣ phạm Các trƣờng sƣ phạm đào tạo nhà giáo có chuyên môn nghiệp vụ mà phải có KNS nói riêng KN nói chung Thứ năm: Đối với giáo viên, không ngừng trao dồi thêm vốn kinh nghiệm, rèn luyện nhân cách đạo đức ngƣời thầy giáo; mạnh dạng, tự tin thử nghiệm phƣơng pháp dạy học mới; tích cực nâng cao KNS cho thân Thứ sáu: Các tổ chức địa phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ nhà trƣờng nhân lực, sở vật chất để trƣờng có điều kiện tổ chức hoạt động GDKNS 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam khoo & Gary Lee, Con giỏi (Trần Đăng Khoa & Uyên Xuân Vy), Nhà xuất Phụ nữ, Tp HCM, 2009 Adam khoo, Tôi tài giỏi bạn (Trần Đăng Khoa & Uyên Xuân Vy), Nhà xuất Phụ nữ, Tp HCM, 2009 Nguyễn Thị Hồng Bích, Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh hệ trung cấp nghề trường trung cấp nghề nhân đạo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2011 Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề: Giáo dục kỹ sống, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội, 2010 Thích Nhất Hạnh, Giận (Chân Đạt), Nhà xuất Thanh niên, Tp.HCM, 2009 PGS Lê Văn Hồng đồng nghiệp, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Hà Nội, 1995 J Donald Walters, Giáo dục sống (Hà Hải Châu), Nhà xuất Trẻ, Tp.HCM, 2009 TS Hồ Văn Liên đồng nghiệp, Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM, 2006 10 Nguyễn Thị Oanh, Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, Nhà xuất Trẻ, Tp.HCM, 2010 11 Lê Thành Phƣơng, Luận văn thạc sỹ: Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ sống cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Dương, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2011 131 12 PGS TS Nguyễn Dục Quang, Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010 13 Sở Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn công tác tư vấn học đường hè 2011, Tp.HCM 14 TS.Huỳnh Văn Sơn, Bạn trẻ kỹ sống, Nhà xuất Lao động Xã hội, 2009 15 Nguyễn Thị Hoàng Trâm, Luận văn thạc sỹ: Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng số trường trung học phổ thông phía nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM, 2003 16 Trung tâm hỗ trợ sinh viên, cẩm nang kỹ thực hành xã hội cần thiết cho sinh viên, Nhà xuất Trẻ, Tp.HCM, 2010 17 Ts Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng Lý luận dạy học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2009 18 Ts Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2007 19 Ngô Thị Tuyên đồng nghiệp, Cầm nang giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 20 Unicef Việt Nam,Tài liệu tập huấn giảng viên nguồn kỹ sống cho trẻ em (đợt 2), Tp.HCM, 2008 21 Phan Thanh Vân, Luận án tiến sỹ: Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, Trường Đại học Thái Nguyên, 2010 22 Các trang web: http://www.deafdanang.net.vn: http://ioer.edu.vn http://www.baomoi.com 132 http://www.sucmanhviet.org http://kynangsong.org www.huongnghiepviet.com www.tailieu.vn http://ngowuyen-edu.info www.trieufile.vn www.tamly.com.vn http://hcm.edu.vn 133

Ngày đăng: 28/10/2016, 01:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • Bia_Trong.pdf

      • Luan van.pdf

      • BIA4.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan