Tình hình chăm sóc trẻ em trong các hộ gia đình có bố mẹ đi xuất khẩu lao động hiện trạng và giải pháp

174 499 1
Tình hình chăm sóc trẻ em trong các hộ gia đình có bố mẹ đi xuất khẩu lao động hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM THỊ THỦY TÌNH HÌNH CHĂM SÓC TRẺ EM TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH CÓ BỐ MẸ ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG NGUYÊN ANH HÀ NỘI-2016 i Lời cảm ơn Tôi bắt đầu nghiên cứu chủ đề từ năm 2003, thực Đề tài cấp Viện: “Xuất lao động Việt Nam: Một số vấn đề thực tiễn sách” định làm luận án tiến sĩ theo chủ đề tham gia khảo sát “Tác động di cƣ lao động đến sức khỏe trẻ em Việt Nam” – CHAMPSEA, tổ chức Wellcome Trust, Vương quốc Anh hỗ trợ tài Đến nay, luận án hoàn thành, này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học, PGS TS Đặng Nguyên Anh, tận tình hướng dẫn góp ý cho thực đề tài nghiên cứu suốt năm qua Làm việc với thầy, không hướng dẫn kiến thức khoa học, mà có hội hiểu biết nhiều thêm đạo đức nghề nghiệp người làm công tác nghiên cứu Tôi cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Xã hội học, TS Nguyễn Đức Vinh, Trưởng phòng Dân số Môi trường, người trực tiếp quản lý công việc hàng ngày, giúp đỡ chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận án Xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học, Phòng Quản lý Đào tạo làm việc đầy trách nhiệm hỗ trợ cho hoàn thiện hồ sơ bảo vệ quy định hoàn thành chương trình đào tạo thời hạn Sau cùng, đặc biệt quan trọng, xin cảm ơn gia đình người thân yêu Sự động viên, khích lệ ủng hộ thầm lặng họ có giá trị lớn, giúp nuôi dưỡng niềm say mê tập trung hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nghiêm Thị Thủy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực hướng dẫn khoa học thầy Đặng Nguyên Anh Luận án có sử dụng sở liệu đề tài khảo sát: “Tác động di cư lao động đến sức khỏe trẻ em Việt Nam” – CHAMPSEA PGS.TS Đặng Nguyên Anh làm Chủ nhiệm, mà thành viên tham gia trực tiếp vào đề tài từ giai đoạn khởi động nghiên cứu kết thúc đề tài Việc sử dụng số liệu đề tài để thực luận án đồng ý khuyến khích Chủ nhiệm đề tài Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nghiêm Thị Thủy iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CRC Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em CT/TƯ Chỉ thị/ Trung ương Cục QLLĐNN Cục Quản lý lao động Ngoài nước DOLAB Cục quản lý Lao động Ngoài nước ILISA Viện Khoa học Lao động IOM Tổ chức Di cư giới ISDS Viện nghiên cứu Phát triển xã hội HĐLĐ Hợp đồng lao động LĐNN Lao động nước NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NGOs Tổ chức Phi phủ QĐ/TTg Quyết định/ Thủ tướng QH Quốc hội SMC Trung tâm nghiên cứu di cư Scalabrini TCH HNQT Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế TTLT Thông tư liên tịch TTg Thủ tướng TW Trung ương UNIFEM/ UN Women Tổ chức tiến phụ nữ Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc USD Đôla Mỹ XKLĐ Xuất lao động XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HỘP ix MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHÍNH 18 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 18 1.1 Lao động nước thay đổi kinh tế gia đình 18 1.2 Lao động nước chăm sóc sức khỏe trẻ em gia đình 22 Lao động nước việc giáo dục, xã hội hóa trẻ em gia đình 25 Nhận xét sơ định hướng nghiên cứu 29 Tiểu kết chương I 32 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 33 2.1 Định nghĩa khái niệm làm việc .33 2.2 Thao tác hóa khái niệm .36 2.3 Các cách tiếp cận lý thuyết 38 2.4 Kinh nghiệm giải vấn đề XKLĐ chăm sóc trẻ em số nước khu vực 48 2.5 Chính sách pháp luật Nhà nước Việt Nam XKLĐ chăm sóc trẻ em .59 Tiểu kết chương 64 v CHƢƠNG BỐ/ MẸ ĐI XKLĐ VÀ SỰ QUAN TÂM CỦA HỌ ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VÀ CON CÁI Ở NHÀ 65 3.1 Sự tương đồng khác biệt hộ gia đình có bố mẹ nhà hộ có bố/ mẹ XKLĐ 65 3.2 Động chấp nhận hy sinh người XKLĐ 70 3.3 Việc làm, nghề nghiệp điều kiện kinh tế hộ gia đình 78 3.4 Những mối quan tâm người XKLĐ với nhà .86 Tiểu kết chương 101 CHƢƠNG VIỆC CHĂM SÓC TRẺ EM TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH CÓ BỐ/MẸ ĐI XKLĐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 102 Dẫn nhập 102 4.1 Đôi nét nhóm trẻ em mẫu khảo sát .102 4.2 Chăm sóc trẻ em tình cảm – đạo lý 104 4.3 Chăm sóc sức khỏe .114 4.4 Chăm lo giáo dục tri thức cho trẻ 130 Tiểu kết Chương .143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số thành viên hộ gia đình 66 Biểu đồ 2: Độ tuổi bố, mẹ trẻ hộ gia đình 67 Biểu đồ 3: Lý khiến bố/mẹ định XKLĐ 71 Biểu đồ 4: Mục đích sử dụng nguồn tiền gửi bố/ mẹ XKLĐ 73 Biểu đồ 5: Tương quan thời gian XKLĐ bố/ mẹ 76 Biểu đồ 6: Địa điểm lao động nước bố/ mẹ 77 Biểu đồ 7: Người chăm sóc cho trẻ bố/mẹ XKLĐ 87 Biểu đồ 8: Người chăm sóc trẻ gia đình có bố/mẹ XKLĐ 88 Biểu đồ 9: Hình thức liên lạc bố/ mẹ XKLĐ với trẻ 93 Biểu đồ 10: Thông tin trao đổi liên lạc với bố/ mẹ 97 Biểu đồ 11: Lần gần gặp bố/ mẹ 100 Biểu đồ 12: Độ tuổi giới tính trẻ 103 Biểu đồ 13: Chiều cao, cân nặng trẻ hộ gia đình 117 Biểu đồ 14: Đánh giá học lực trẻ hộ gia đình 134 Biểu đồ 15: Điểm số so với bạn lớp trẻ hộ gia đình 136 Biểu đồ 16: Trẻ khen thưởng thành tích học tập hộ gia đình 137 Biểu đồ 17: Kết học tập trẻ hộ gia đình 140 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt mẫu khảo sát tỉnh 12 Bảng 2: Số trẻ em hộ gia đình 66 Bảng 3: Trình độ học vấn bố mẹ hộ gia đình 69 Bảng 4: Cuộc sống người chăm sóc thân trẻ so với trước bố/ mẹ XKLĐ 74 Bảng 5: Nghề nghiệp bố mẹ hộ gia đình 78 Bảng 6: Sở hữu tài sản hộ gia đình khảo sát 81 Bảng 7: Nhận định mức độ đầy đủ tài so với bạn tuổi trẻ hộ gia đình 83 Bảng 8: Tiền tiết kiệm hộ gia đình 85 Bảng 9: Thời gian bố/ mẹ XKLĐ tương quan với việc sử dụng 94 Bảng 10: Tần suất liên lạc bố/ mẹ với trẻ tuần qua 95 Bảng 11: Đánh giá người chăm sóc thái độ/ hành vi trẻ hộ gia đình 104 Bảng 12 Ước lượng mô hình hồi quy thái độ/hành vi trẻ 106 Bảng 13: Ước lượng mô hình hồi quy mức độ vui hay buồn trẻ 107 Bảng 14: Lý làm cho trẻ vui hộ gia đình 108 Bảng 15: Lý làm cho trẻ buồn hộ gia đình 109 Bảng 16: Tương quan việc đặt quy tắc ứng xử trẻ địa điểm công cộng hộ gia đình 112 Bảng 17: Những việc nhà mà trẻ thường làm hộ gia đình 114 Bảng 18: Chiều cao, cân nặng trẻ tương quan theo độ tuổi trẻ 115 Bảng 19: Ước lượng mô hình hồi quy tác động bố/ mẹ XKLĐ đến chiều cao, cân nặng trẻ 118 Bảng 20 Ước lượng mô hình hồi quy tinh thần trẻ 122 Bảng 21 Ước lượng mô hình hồi quy sức khỏe tinh thần hòa đồng trẻ với người lớn 123 Bảng 22: Nguồn nước uống hộ gia đình 126 Bảng 23: Thử hút thuốc lá/ chất kích thích tương tự 127 Bảng 24: Hành vi gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ em hộ gia đình 129 Bảng 25: Ước lượng mô hình hồi quy kết học tập trẻ trường 132 Bảng 26: Tương quan việc thích học trẻ hộ gia đình 135 viii DANH MỤC HỘP Hộp 1: Lý XKLĐ 72 Hộp 2: Lý mẹ nhà chăm sóc trẻ 89 Hộp 3: Sự hỗ trợ người thân mẹ XKLĐ 91 Hộp 4: Cách thức bố/mẹ XKLĐ liên lạc với gia đình trẻ em 93 Hộp 5: Tần suất nội dung trao đổi liên lạc bố/ mẹ với gia đình trẻ em 99 Hộp 6: Thái độ trẻ có bố/ mẹ XKLĐ 110 Hộp 7: Quy tắc ứng xử trẻ 112 Hộp 8: Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh lúc trẻ ốm bố, mẹ XKLĐ 125 Hộp 9: Kết học tập trẻ qua tư liệu vấn sâu 138 Hộp 10: Đầu tư cho cho việc học hành trẻ 142 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với trình CNH-HĐH, TCH HNQT, di cư tượng tự nhiên, đặc biệt di cư quốc tế xu hội nhập chung nhiều quốc gia toàn giới Ngày nay, với phát triển mạng lưới giao thông, người dễ có hội khám phá vùng đất để tìm kiếm điều tốt đẹp cho Việt Nam không nằm quy luật phát triển chung Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam đưa lao động làm việc nước nhằm giải việc làm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo Theo số liệu thống kê Cục Quản lý lao động nước, Bộ LĐ-TBXH, có khoảng 500 nghìn lao động Việt Nam làm việc 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề Bình quân năm, Việt Nam đưa 80 nghìn lao động làm việc nước ngoài, chiếm 5% tổng số lao động giải việc làm năm Không Việt Nam mà số nước khu vực Đông Nam Á Philippine, Indonexia, Thái Lan coi việc lao động nước nguồn sinh kế cho người dân quốc gia [12] Lao động làm việc nước bao gồm nam lẫn nữ, người có gia đình người chưa có gia đình, họ làm ngành nghề khác từ lao động có kỹ tay nghề tới lao động chân tay Theo số liệu từ nước cho thấy phụ nữ tham gia ngày nhiều luồng lao động di cư nước làm việc, dao động mức 70% Philippine Indonexia 15% Thái Lan [61] 30% Việt Nam [12] Trong số phụ nữ lao động nước có nhiều người kết hôn có nhỏ độ tuổi học Hầu hết số trẻ phải lại quê nhà với hỗ trợ chăm sóc người thân gia đình Ở Việt Nam, XKLĐ đem lại nguồn ngoại tệ lớn, bình quân năm giai đoạn 2008 - 2010 số ngoại tệ chuyển nước khoảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Nguyên Anh, 1998 Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư Tạp chí Xã hội học Số 2/1998 [2] Đặng Nguyên Anh tác giả, 2003: “XKLĐ Việt Nam: Một số vấn đề thực tiễn sách” Đề tài cấp Viện, Viện Xã hội học [3] Đặng Nguyên Anh, 2005 Chiều cạnh giới di dân thời kỳ CNH- HĐH đất nước Tạp chí Xã hội học số (tr23-32) [4] Mai Huy Bích, 2011 Xã hội học gia đình NXB Khoa học xã hội [5] Bộ LĐ-TB&XH, TCTK ILO, 2014 Điều tra Quốc gia lao động trẻ em năm 2012 Hà Nội [6] Tổng cục Thống kê, 2006 Kết điều tra mức sống dân cư 2006 [7] Bộ LĐTBXH, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2010: Thực trạng giải pháp cho XKLĐ Việt Nam Báo cáo nghiên cứu [8] Bộ Chính trị, Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 5/11/2012 : “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới.” [9] Bộ Y tế, UNICEF, 2012 Nguyên nhân hậu suy dinh dưỡng thấp còi: Cơ hội cải thiện sức khỏe phát triển kinh tế Bản tin [10] Bộ Y tế, 2002 Các sách giải pháp thực chăm sóc sức khỏe ban đầu 151 [11] Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có hiệu lực ngày 2/9/1990 Hiện có 191 quốc gia thành viên phê chuẩn [12] Cục Quản lý lao động Ngoài nước, Bộ LĐTB-XH, Tổng hợp số liệu lao động Việt Nam làm việc nước từ 1990- 2014 Hà Nội [13] Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, 2014 Báo cáo hoạt động XKLĐ Việt Nam Hà Nội [14] Hà Thúc Dũng Nguyễn Ngọc Anh, 2012 Định hướng học tập nghề nghiệp cho cư dân Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học xã hội, Số (167) [15] Vũ Quang Hà, Xã hôi học đại cương, Đại học quốc gia Hà Nội, 2002, tr 132 [16] Nguyễn Thị Kim Hưng, 2011 Sách “Nuôi mau lớn”, NBX Phụ nữ [17] Lê Ngọc Hùng, 2003 “Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên”, Tạp chí Xã hội học, Số [18] Cao Vũ Hùng, 2014 “Sự phát triển trẻ em qua giai đoạn” http://thankinhtreem.net/article/su-phat-trien-cua-tre-em-qua-cac-giai-doan151 [19] Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt nam, 2004 [20] Đặng Thị Mai, 2015 Giải việc làm cho người lao động Hải Dương- Thực trạng giải pháp http://truongchinhtri.haiduong.org.vn/ViewDetail.aspx?nID=1697 [21] Nguyễn Hữu Minh Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2014 Phụ nữ nông thôn làm việc nước ngoài: Phân tích từ góc độ giới Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 5/2014 152 [22] Phan Thị Thanh Mai, Hà Thị Minh Khương, 2012 Chăm sóc giáo dục gia đình có vợ chồng di cư lao động Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, Số [23] Đặng Thị Thanh Nhàn, 2013 Phụ nữ lao động nước tác động đến việc chăm sóc giáo dục gia đình, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 6- 2013 [24] Nguyễn Thị Minh Phương, 2014 Định hướng giáo dục cho gia đình nông thôn ngày Luận án Tiến sĩ Xã hội học [25] Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2010 Một số vấn đề xã hội phụ nữ nông thôn Việt Nam lấy chồng lao động nước (Đề tài cấp Bộ) [26] Phạm Công Trứ, 2003 Một số vấn đề xung quanh thuật ngữ “lao động nước ngoài” Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 8/2003 [27] Lê Minh Tiến, 2006 "Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội", Tạp chí Khoa học xã hội, Số [28] Nguyễn Văn Tiệp, 2015 Bất bình đẳng giới hội giáo dục Đồng sông Cửu Long Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 18, Số X5 [29] Nguyễn Quý Thanh, 2012 “Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học, Số [30] Tổng cục Thống kê, 2010 Kết chủ yếu Tổng điều tra dân số năm 2009 [31] Tổng cục Thống kê, UNFPA, 2005 Kết điều tra di cư kỳ 2004 153 [32] Tổ chức Di cư quốc tế, 2009 Giới thiệu trung quyền người lao động di cư Luật quốc tế Trình bày báo cáo Học viện Ngoại giao (2/4/2009) [33] Tổ chức Di cư quốc tế, 2011 Giải thích thuật ngữ di cư quốc tế Số 27, Luật Di cư quốc tế NXB Tổ chức Di cư quốc tế, Geneva, Thụy Sĩ [34] Đặng Thanh Trúc, 1995 Học vấn cha mẹ kết học tập trường trẻ em Tạp chí Xã hội học, Số (52) (p 92-97) [35] UNIFEM, 2010 (Quỹ Phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc) Toạ đàm chuyên gia: “Các tác động xã hội vấn đề giới đặt thực sách, pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, tháng 8/2010 [36] UN Women DOLAB, 2011 Tăng quyền cho phụ nữ Việt Nam làm việc nước Báo cáo nghiên cứu [37] UN Women, UN and DOLAB, 2012 "Phụ nữ di cư lao động quốc tế từ Việt Nam: Phân tích tình hình." [38] UNICEF, 2010 Migration, development and children left behind: Amultidimension perspective Social and economic policy Working paper [39] Viện Dinh dưỡng, 2014 Công bố số liệu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc [40] Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, 2010 Lao động xuất từ Việt Nam sang nước châu Á: Quá trình, kinh nghiệm tác động Báo cáo nghiên cứu [41] Viện Nghiên cứu Lập pháp (Ủy ban thường vụ Quốc hội), 2013 Chính sách việc làm – Thực trạng giải pháp: thông tin chuyên đề 154 [42] http://www.haiduong.gov.vn [43] http://sokhdt.thaibinh.gov.vn/; Thông tin từ Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình [44] http://thanglongosc.edu.vn/thai-binh-xuat-khau-lao-dong-mang-lai-hieuqua-kinh-te.html Tài liệu tiếng Anh [45] Dang Nguyen Anh, 2008 Labour Migration from Việt Nam: Issues of Policy and Practice ILO [46] Dang, N.A.; Tran,T.B.; Nguyen,N.Q.; Dao,T.S., 2010 Development on the Move: Measuring and Optimising Migration’sEconomic and Social Impacts in Vietnam GDN GlobalDevelopmentNetworkandInstitutefor PublicPolicyResearch [47]Adams, M., and S Coltrane, 2005 “Boys and Men in Families: The Domestic Production of Gender, Power, and Privilege.” In Handbook of Studies on Men and Masculinities, edited by M Kimmel, J Hearn, and R W Connell, 341–346 Thousand Oaks, CA: Sage [48] Adam and John Page, 2003 “International migration Remittances and Poverty in developing countries” WB, Washington DC [49] Acosta, P., 2003 Labour Supply, School Attendance, and Remittances from International Migration: the Case of El Salvador World Bank Policy Research Working Paper No 3903, Washington [50] Acosta, P., C Calderón, P Fajnzylber and H López, 2006 Remittances and Development in Latin America The World Economy 29 (7): 957-87 [51] Andreeva Galina M, 2009 The difficult Way of Social Psychology in Russia Psychology in Russia: State of the Art 155 [52] Asis, M.M.B, 2006 “Living with migration: experiences of left-behind children in the Philippines” Asian Population Studies, 2(1) [53] Lan Anh Hoang, Theodora Lam, Brenda S.A Yeoh & Elspeth Graham, 2015 Transnational migration, changing care arrangements and left-behind children's responses in South-east Asia Children’s Geographies, Vol 13, No 3, 263–277 [54] Hoang, L A and B Yeoh, 2012 „Sustaining families across transnational spaces: Vietnamese migrant parents and their left-behind children‟, Asian Studies Review, 36 (3), 307–27, doi: 10.1080/10357823.2012.711810 [55] L.A Hoang and Brenda S.A Yeoh, 2015 Transnational Labour Migration, Debts and Family Economics in Vietnam In Transnational Labour Migration, Remittances and the Changing Family in Asia, pp 283310 Hampshire: Palgrave Macmillan [56] Aurora Javate de Dios, 2013 Indonexian Labour migrantion Social costs and Families left behind UN Women Publish: Valuing The Social Cost of migration: An Exlporatory Study, 2013 [57] Belanger, Daniele and Liu, 2004 Social Policy Reforms and Daughter‟s Schooling in Vietnam International Journal of Education Development No 24 [58] Becker, G S., & Thomes, N., 1986 Human capital and the rise and fall of families Journal of Labor Eco-nomics, 4, S1–S139 [59] Bourdieu, Pierre, 1986 The Forms of Capital Pp 241-258 in Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, edited by G Richardson New York: Greenwood 156 [60] Popenoe, David, 1986 Sociology New Jersey: Prentice-Hall [61] Bryant, J., 2005 Children of International Migrants in Indonexia, Thailand, and the Philippines: A Review of Evidence and Policies Working Paper 2005-05 Florence: UNICEF Innocenti Research Center [62] Battistella, G and Conaco, C., 1998, “Impact of labour migration on the children left behind: Philippine study”, Sojourn, 13(2): 220-241 [63] BNP2TKI, 2009b Realisasi penempatan TKI dan jumlah penempatan TKI ke luar negeri bulan Januari s/d Desember 2008 Unpublished data [64] Carmen Camacho I-Ling Shen, 2010 IZA Discussion Paper No 4833 [65] Carballo, M, J J Divino, and D Zeric, 1998 "Migration and health in the European Union." Tropical Medicine & International Health 3(12):936-944 [66] CBCP, SMC, 2004 Hearts Apart: Migration in the Eyes of Filipino Children Manila: Scalabrini Migration Center [67] Chant, S., & Radcliffe, S., 1992 Migration and development: The importance of gender In S Chant (Ed.), Gender and Migration in Developing Countries (pp 1-29) New York Belhaven Press [68] Chen, X., Huang, Q., Rozelle, S., Shi, Y., and Zhang, L., 2009 Effect of migration on children‟s educational performance in rural China Comparative Economic Studies 51(3): 323-343 doi:10.1057/ces.2008.44 [69] Coleman, James S, 1988 "Social Capital in the Creation of HumanCapital." American Journal of Sociology 94:S95-S120 [70] Cohen, A.K., 1959 The study of Social disorganization and deviant behavior In R.K Merton, L Broom, and L.S Cottell, Jr (Eds) Sociology Today: Problems and Prospects (pp.461-484) New York Basic Books 157 [71] Cox-Edwards, A., and M Ureta, 2003: International migration, remittances, and schooling: evidence from El Salvador, Journal of Development Economics, 72(2), 429-461 [72] Departemen Tenaga Kerja R.I (DEPNAKER), 2000 Profil Sumber Daya Mausia Indonexia (The Human Resources Profile in Indonexia) Badan Perencanaan Dan Pengembangan Tenaga Kerja, Jakarta [73] Dreby, J., 2006 „Honor and virtue: Mexican parenting in the transnational context‟, Genderand Society, 20 (1), 32–59, doi:10.1177/0891243205282660 [74] Ronald Fletcher, 1956 Functionlism as a Social Theory Sociological Review Volume 4, Issue (p 31-46) [75] Gao, Y., Li, L P., Kim, J H., Congdon, N., Lau, J., & Griffiths, S., 2010 The impact of parental migration on health status and health behaviours among left behind adolescent school children in China BMC Public Health, 10, 56 [76] Gamburd, M R., 2000 The Kitchen Spoon‟s Handle: Transnationalism and Sri Lanka‟s Migrant Housemaids Ithaca: Cornell University Press [77] Goode W J., 1964 The family Englewood Cliff, NJ Prentic Hall [78] Gulati, L., 1993 In the absence of their men: The impact of male migration on women London: Sage publications [79] Hadi, A., 1999 Overseas migration and the well-being of those left behind in rural communities of Bangladesh Asia Pacific Population Journal, 14, 43-58 158 [80]Hanson, G H and C Woodruff, 2003 Emigration and educational attainment in Mexico Mimeograph, University of California at San Diego [81] Hugo, Graeme, 1992 Women on the move: Changing patterns of population movement of women in Indonexia In Gender and migration in developing countries, ed S Chant, 174–196 London and New York: Belhaven Press [82] Hugo, G., 2002 “Effects of International Migration on the Family in Indonexia.” Asian and Pacific Migration, Journal 11 (1): 13–46 [83] International Organization for Migration, 2003, Labour Migration in Asia: Trends, Challenges and Policy Responses in Countries of Origin Geneva: International Organization for Migration [84] IOM, 2011 Thailand migrant Report 2011 (p95-105) [85] ILO, Thailand Migrant Report – 2011 [86] Jampaklay, A., 2006 Parental absence and children‟s school Environment: Evidence from a longitudinal study in Kanchanaburi, Thailand Asian Population Studies, 2(1), 93-110 [87] Jampaklay, A., 2011 Migration and children In J W Huguet & A Chamratrithirong (Eds.), Thailand migration report 2011- migration for development in Thailand:Overview and tools for policymakers Bangkok: International Organization forMigration, Thailand Office [88] Jones, H., & Kittisuksathit, S., 2003 International labour migration and quality of life: Findings from rural Thailand International Journal of Population Geography, 9(6), 517-530 159 [89] Jones, A., Sharpe, J., & Sogren, M., 2004 Children‟s experiences of separation from parents as a consequence of migration Caribbean Journal of Social Work, 3, 89-109 [90] W Kandel; Grace Kao, 2001 The Impact of Temporary Labor Migration on Mexican Children's Educational Aspirations and Performance International Migration Review, Vol 35, No (Winter, 2001), pp 12051231 [91] Kahn, K., Collinson, M., Tollman, S., Wolff, B., Garenne, M., & Clark, S., 2003 Healthconsequences of migration: Evidence from South Africa's rural northeast Paperpresented at the African Migration in Comparative Perspective [92] Kapur, D and J McHale, 2003 Migration‟s New Payoff Foreign Policy 139: 48-57 [93] Konseiga, A., Zulu, M E., Bocquier, P., Muindi, K., Beguy, D., & Ye, Y., 2009 Assessing the effect of mother‟s migration on childhood mortality in the informal settlements of Nairobi In Collinson M, Adazu K, W M & F S (Eds.), Thedynamics of migration, health and livelihoods: INDEPTH network perspectives(pp 123-138) England [94] Kuhn, R., 2003 A longitudinal analysis of health and mortality in a migrant sendingregion of Bangladesh Institute of Behavioral Science: Population Aging Center [95] Kuhn, R., 2006 “The effects of fathers‟ and siblings‟ migration on children‟s pace of schooling in rural Bangladesh”, AsianPopulation Studies, 2(1): 69-92 [96] Lee, L and Park, A., 2010 Parental migration and child development in 160 China PA: University of Pennsylvania (Gansu Survey of Children and Families Working Paper) [97] Lee, M., 2011 Migration and children's welfare in China: The schooling and health of children left behind Journal of Developing Areas 44(2): 165182 [98] Loury, 1977 In Dynamic Theory of Racial Income Difference: Women Minorities and Employment Discrimination Lexington, MA, Lexington Books [99] Lu, Y., 2012 Education of children left behind in rural China Journal of Marriage and Family 74(2): 328-341 doi:10.1111/j.17413737.2011.00951.x [100] Macionis, John, 2008 Sociology New Jersey: Prentice Hall [101] Massey, D S., Arango, J., Hugo, G., Kouaouci, A., Pellegrino, A., & Taylor, J E., 1993 An evaluation of international migration theory: The north American case Population and Development Review, 20(4), 699-751 [102] McKenzie, D J., 2006 Beyond remittances: The effects of migration on Mexican households Retrieved 20 June 2009 from http://www.rrojasdatabank.info/migrbrain/ch4.pdf [103] McKenzie, D and Rapoport, H., 2011 Can migration reduce educational attainment? Evidence from Mexico Journal of Population Economics 24(4): 1331-1358 doi:10.1007/s00148-010-0316-x [104] Mansuri, G., 2007 Does work migration spur investment in origin communities? Entrepreneurship, schooling, and child health in rural Pakistan In Ozden C & M Schiff (Eds.), International migration, economic development and policy Washington DC: Macmillan World Bank 161 [105] Gong Ming, Yu Xinlu, 2014 Left-behind Children in China A qualitative study about the experience of left-behind children concerning their childhood Akademic for Halsa Och Arbetsliv [106] Meyerhoefer, C.D and Chen, C.J., 2011 The effect of parental labor migration on children‟s educational progress in rural China Review of Economics of the Household 9(3): 379-396 doi:10.1007/s11150-010-9105-2 [107] Murdock, G.P., 1949 Social Structure New York: macmillan [108] Nanthamongkolchai, S., Ladda, M., Nichara, R., & Sirikul, I., 2006 Family migration and IQ of school age children and adolescents in Thailand Journal of Demography, 22(1), 33-45 [109] Lin, Nan, 2008 "A network theory of social capital." in The Handbook of Social Capital, edited by Dario Castiglione, Jan Van Deth, and Guglielmo Wolleb New York: Oxford University Press [110] Parreñas, R., 2005a Children of Global Migration: Transnational Families and Gendered Woes Stanford, CA: Stanford University Press [111] Parreñas, R S., 2001 „Mothering from a distance: emotions, gender and inter-generational relations in Filipino transnational families‟, Feminist Studies, 27 (2), 361–90 [112] Parsons T and R.E.Bales, 1955 Family, Socialization and Interaction Process New York: The Free Press [113] Pottinger, A M., 2005 Children's experience of loss by parental migration in inner-city Jamaica American Journal of Orthopsychiatry, 75(4), 485-496 [114] Portes, Alejandro, 1998 “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology.” Annual Review of Sociology 24:1-24 162 [115] Ravenstein, 1898 The laws of migration Journal of Royal, Statistic Society; June 1898, Vol 52, pp 241-301 [116] Rapoport Docquier, 2006 The economics of migrants‟ remittances Handbook of the Economics of Giving, Altruism and Reciprocity, Volume 2, Pages 887-1588 [117] Raharto, Aswatini, 2001 Migrasi tenaga kerja internasional di Indonexia: Pengalaman masa lalu, tantangan masa depan (International labour migration in Indonexia: Past experience, future challenge) Paper presented at the International Workshop on Reconstructing the Historical Tradition of Twentieth Century Indonexian Labour, organized by CLARA/IIAS/IISH, CAPSTRANS and LIPI, Denpasar, Indonexia, 4–6 December [118] Save the Children Sri Lanka, 2006 Left behind, left out: The impact on children andfamilies of mother migrating for work abroad: Summary report Colombo: Savethe Children Sri Lanka [119] Salah, M A., 2008 The impact of migration on children in Moldova: UNICEF New York USA [120] Scalabrini Migration Center, 2004 Hearts Apart: Migration in the Eyes of Filipino Children Scalabrini Migration Centre, Manila, The Philippines [121] Schmalzbauer, L., 2004 „Searching for wages and mothering from afar: the case of Honduran transnational families‟, Journal of Marriage and Family, 66 (5), 1317–31, doi: 10.1111/j.0022-2445.2004.00095 [122] Schaefer, Richard, 2005 Xã hội học (Người dịch: Huỳnh Văn Thanh) Hà Nội: Nhà Xuất Thống kê [123] Selznick, 1961 Review Article The Social theories of Talcott Parsons American Sociological Review, 26, 928-941 163 [124] Shen, M., Yang, S., Han, J., Shi, J., Yang, R., Du, Y., tác giả., 2009 Non-fatal injury rates among the "left-behind children" of rural China Injury Prevention 15(4), 244-247 [125] Smelser Neil, 1976 Sociological theory: Historical and formal Published by General Learning Press [126] Spaan, E., 1994 Taikongs and calos: The role of middlemen and brokers in Javanese international migration International Migration Review 28 (1): 93–113 [127] Stark, O., Taylor, J E., 1991 Migration incentives, migration types: The role of relative deprivation The Economic Journal, 101(408), 11631178 [128] Taga, F., 2005 “East Asian Masculinities.” In Handbook of Studies on Men and Masculinities, edited by M Kimmel, J Hearn, and R W Connell, 129–140 Thousand Oaks, CA: Sage [129] The Free Dictionary “Child” [130] UNICEF 2014 http://www.unicef.org/media/media_73914.html [131] Văn phòng Thống kê Philippine, 2014, Số lao động Philippine nước https://psa.gov.ph/content/2014-survey-overseas-filipinos%C2%B9 [132] L Vygotsky, 1978 “Mind in Society” Cambridge, MA: Harvard University Press [133] Whaley, Floyd, 2013 Philippines Investigates Prostitution Ring Charges New York Times [134] Whitehead, A and I Hashim, 2005 Children and Migration: Background Paper for DFID Migration Team http://www.livelihoods.org/hot_topics/docs/DfIDChildre n.doc, accessed 12 November 2006 164 [135] World Bank, 2006 Global Economic Prospects: The Economic Implications of Remittances and Migration Washington DC: The World Bank [136] Yeoh, B.S.A., Lam, T., 2006 The costs of (im)mobility: children left behind and children who migrate with a parent In: Regional Seminar on Strengthening the Capacity of National Machineries for Gender Equality to Shape Migration Policies and Protect Migrant Women United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, Bangkok, UNESCAP 165

Ngày đăng: 27/10/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan