LUẬN văn THẠC sĩ vấn đề NÂNG CAO đạo đức CÁCH MẠNG CHO cán bộ, CHIẾN sĩ CÔNG AN TRONG điều KIỆN KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

110 880 3
LUẬN văn THẠC sĩ   vấn đề NÂNG CAO đạo đức CÁCH MẠNG CHO cán bộ, CHIẾN sĩ CÔNG AN TRONG điều KIỆN KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lực lượng Công an nhân dân (CAND) là lực lượng vũ trang trọng yếu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lực lượng Công an nhân dân (CAND) lực lượng vũ trang trọng yếu Đảng, Nhà nước nhân dân ta, lực lượng nòng cốt việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, phục vụ đắc lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để hồn thành nghiệp cách mạng vơ to lớn vẻ vang, nặng nề đó, lực lượng CAND phải khơng ngừng xây dựng, củng cố, phát triển theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Tinh thông nghiệp vụ, nắm vững pháp luật, giỏi ngoại ngữ, tin học có phẩm chất, đạo đức cách mạng sáng Trong 85 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đến vấn đề đạo đức cách mạng xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nói chung cán bộ, chiến sĩ cơng an nói riêng, nhờ mà cách mạng Việt Nam thu thắng lợi to lớn, lực lượng CAND lập nhiều thành tích xuất sắc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội Từ đất nước chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), tình hình kinh tế - xã hội có biến đổi to lớn mang tính bước ngoặt Bên cạnh thành tựu vượt bậc lĩnh vực phát triển kinh tế, lại đặt vấn đề xã hội nhức nhối, đáng lo ngại Qua thời kỳ cách mạng nhiều tập thể, cá nhân lực lượng CAND Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, hàng ngàn, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ tặng thưởng Huân, Huy chương, có khơng cán bộ, chiến sĩ vi phạm pháp luật, sa sút phẩm chất đạo đức, lối sống làm ảnh hưởng đến uy tín lực lượng CAND Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề thuộc đạo đức cách mạng điều kiện KTTT định hướng XHCN tác động đến việc hình thành đạo đức cách mạng cán bộ, chiến sĩ công an vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách công tác xây dựng lực lượng CAND nước ta, xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài: "Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức cách mạng tác động KTTT định hướng XHCN đến trình hình thành đạo đức cách mạng nhiều tác giả, tổ chức khoa học quan tâm nghiên cứu, như: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1996; "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức", PGS Thành Duy (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996; "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay", Nguyễn Chí Mỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Ngồi cơng trình kể cịn có bài, tạp chí, luận án, luận văn liên quan đến vấn đề này, như: "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, số 6/1996; " Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1997; "Sự hình thành đạo đức xã hội chủ nghĩa điều kiện độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa", Nguyễn Ngọc Long, Luận án tiến sĩ triết học, Mátxcơva, 1982; "Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam nay", Hà Nguyên Cát, Luận án tiến sĩ triết học, 2000; "Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở nay", Dương Xuân Lộc, Luận văn thạc sĩ triết học, 2001; "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay", Đặng Thanh Giang, luận văn thạc sĩ triết học, 2001 Vấn đề đạo đức cách mạng vai trị nghiệp đổi nước ta vấn đề rộng lớn cần tiếp tục sâu nghiên cứu tổng kết mặt lý luận thực tiễn Trên sở kế thừa thành nghiên cứu đây, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề đạo đức cách mạng mang tính đặc thù người cán bộ, chiến sĩ công an điều kiện KTTT định hướng XHCN nay, cố gắng tìm giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần xây dựng, nâng cao đạo đức cách mạng lực lượng CAND nước ta Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Từ thực tế đạo đức, lối sống cán chiến sĩ lực lượng CAND, luận văn sâu phân tích, lý giải thực trạng, nguyên nhân tình hình đạo đức vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng lực lượng CAND, điều kiện định hướng XHCN, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Nêu rõ tầm quan trọng yêu cầu việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an Việt Nam - Phân tích thực trạng đạo đức người cán bộ, chiến sĩ công an điều kiện KTTT định hướng XHCN tìm nguyên nhân thực trạng - Luận văn rút số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức cách mạng vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Sự tác động KTTT KTTT định hướng XHCN đến đạo đức cán bộ, chiến sĩ công an Việt Nam Thực trạng giải pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn chủ yếu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thị, nghị lực lượng CAND vấn đề đạo đức, đồng thời tác giả luận văn có sử dụng kết nghiên cứu tác giả khác công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ngồi cịn sử dụng phương pháp lịch sử lơgic, phân tích- tổng hợp, điều tra xã hội học để thực nhiệm vụ Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần vào việc xây dựng, củng cố, phát triển, nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ cơng an, chống biểu suy thối đạo đức cho cán bộ, chiến sĩ công an nhằm xây dựng lực lượng CAND sạch, vững mạnh Luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy môn đạo đức học trường CAND Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương TẦM QUAN TRỌNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CÔNG AN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1.1 Một số quan niệm ngồi mác-xít đạo đức Đạo đức hình thái giá trị ý thức xã hội, xuất tương đối sớm lịch sử xã hội loài người Sự đời phát triển đạo đức nhu cầu đời sống xã hội, hoạt động giao tiếp khơng hình dung xã hội mà vắng bóng hay thiếu diện đạo đức Vì vậy, đạo đức từ lâu nhân loại quan tâm Tuy nhiên, đứng quan điểm triết học khác nhau, lợi ích giai cấp khơng giống nhau…mà người ta có cách lý giải khác đạo đức * Quan niệm Nho giáo Người đặt móng, xây dựng nên học thuyết Nho giáo Khổng Tử (551- 479 tr CN), với việc đề học thuyết Nhân - Lễ- Chính danh Phạm trù nhân trung tâm đạo đức Nho giáo Trong Luận ngữ, Khổng Tử có 58 chữ đề cập vấn đề nhân, khơng chỗ giống Có thể khái quát nội dung phạm trù sau: - Nhân yêu thương người hết lịng với người khác Bản tính có tiểm ẩn, có lúc bộc lộ quan hệ xã hội người với người Cốt lõi trung thứ Theo Khổng Tử, người nhân tự lập lấy phải lo lập cho người, muốn thành đạt cho phải lo thành đạt cho người Việc khơng muốn đừng làm cho người khác - Nhân gốc sinh đức khác, đức khác tụ nhân Nhân theo Nho giáo bao gồm tiêu chuẩn đạo đức khác như: trung, hiếu, cung, kính, khoan, hịa, cần mẫn, đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm, biết trách trách người, thận trọng, biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét Lễ theo Khổng Tử hình thức biểu "nhân", quy phạm, nguyên tắc đạo đức nhà Chu (thế kỷ IX tr.CN), tức phong tục, tập quán, quy tắc trật tự xã hội, thể chế pháp luật nhà nước Chính danh: danh (tên gọi, chức vụ, đơn vị, thứ bậc người mối quan hệ cụ thể) thực (phận người bao gồm nghĩa vụ quyền lợi) phải phù hợp với "Danh thực không phù hợp loạn danh Danh phận người, trước hết mối quan hệ xã hội quy định" [61, tr 24] Chính danh đường để đạt đến điều nhân, để đưa xã hội từ loạn thành trị Khổng Tử kịch liệt phản đối đấu tranh để giải mâu thuẫn xã hội, ông chủ trương "lấy hịa làm q", lấy "nghèo mà vui", ơng khun người an phận Ông cho cá nhân, sống, chết, phú quý hay nghèo hèn "thiên mệnh" (mệnh trời) quy định Nhưng nỗ lực chủ quan người thay đổi "thiên tính" ban đầu qua trình tiếp xúc, học tập "tu thân" Đây điểm đáng ý quan niệm Khổng Tử Người tiếp tục phát triển Nho giáo Mạnh Tử (371-289 tr.CN) Theo Mạnh Tử "bản tính người ta thiện, người ta làm điều bất thiện chẳng qua họ theo dự định mình, khơng phải tính người ta vậy" Theo ơng, tính thiện người vốn sinh có Tính thiện bắt nguồn từ tâm, nhờ tâm mà phân biệt phải trái, thiện ác Nhờ tâm mà nhận biết nhân, nghĩa, lễ, trí, "tâm" có "lương năng" khơng học mà biết "lương tri" - không suy nghĩ mà biết Để bảo tồn phát triển "tâm, tính " - lương tâm, tính thiện người, Mạnh Tử chủ trương cần phải có rèn luyện, giáo dục đạo lý cho người Nhược điểm lớn Mạnh Tử lảng tránh thực, tìm đường nội tỉnh, tự suy xét, tự kiểm điểm đạo đức làm chính, coi niềm vui nhất, phải "chờ thời", phải "đợi mệnh trời", không "làm việc nguy hiểm để cầu may" Tuy nhiên, có điểm ông khuyên người phải tự sửa mình, giữ tâm cho giáo dục người khác, theo ơng "mình cong queo khơng thể sửa cho người khác thẳng được" Người phát triển tư tưởng Khổng - Mạnh theo hướng tâm Đổng Trọng Thư (180- 105 tr.CN) Ông cho tượng tự nhiên, xã hội trật tự xuất phát đặt theo ý chí "trời", thân thể ý thức người "Thượng đế " ban cho; trật tự quy luật vận động xã hội ý chí "Thượng đế " đặt chi phối Ông người xây dựng nên hệ thống phạm trù đạo đức: "ngũ luân", "ngũ thường" làm khuôn mẫu cho hành vi ứng xử, giao tiếp, giáo dục tự trau dồi đạo đức cá nhân tầng lớp người xã hội phong kiến Với nội dung khắt khe, phi lí, phi nhân bản, Đổng Trọng Thư tước bỏ hết yếu tố nhân đạo, tiến Khổng Tử Mạnh Tử Chẳng hạn, ông cho rằng: "Vua xử tội chết thần phải chết, không mắc tội bất trung", "cha bảo chết phải chết không mắc tội bất hiếu" Thực chất học thuyết luân lý đạo đức ông nhằm phục vụ mục đích cao đạo "trung quân", trung thành tuyệt ông vua cụ thể, quan hệ bản, giường cột mối quan hệ người sống xã hội Nho giáo coi tu thân gốc, tảng để củng cố mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Nho giáo cho thân có tốt, có thiện, có hiểu biết, sống có nhân nghĩa, nói có tín thực giao tiếp lễ làm gương cho người khác noi theo, có khả "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Nho giáo coi trọng đạo tu thân, tu dưỡng đạo đức theo "lễ", ứng xử với danh phận, tích cực rèn luyện thân học tập đôi với thực hành đạo đức phải hàng ngày tự kiểm điểm thân Như vậy, Nho giáo có mặt tích cực tiêu cực, hướng cá nhân người người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, tích cực học tập để tiến giúp ích cho nước, cho dân, kích thích tính gia trưởng độc đốn, khơng khuyến khích phát triển ngành khoa học tự nhiên Do kìm hãm phát triển sản xuất, kìm hãm phát triển xã hội * Quan niệm Đạo gia - Lão Tử (khoảng kỷ VI tr.CN) ông tổ Đạo gia, với việc đề ra: học thuyết "đạo"; tư tưởng phép biện chứng học thuyết "vô vi" hay vấn đề đạo đức nhân sinh, trị- xã hội Ơng cho "Đạo" vừa nhất, vừa thiên bình, vạn trạng, biến hóa vơ mang tính bất biến, vừa "hữu", vừa "vô" "Đạo" sinh vạn vật, khơng có ý chí dục vọng khơng có mục đích định trước, khơng làm chúa tể để chi phối vạn vật mà thuộc theo phát triển tự nhiên vạn vật Mở rộng quan điểm "đạo" đời sống xã hội, Lão Tử chủ trương thuyết "vô vi", nghĩa sống, hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, khơng hành động có tính giả tạo, gị ép, trái tính tự nhiên mình, không can thiệp vào guồng máy tự nhiên "Vô vi" "khơng làm gì", mà bảo vệ, giữ gìn tính tự nhiên vạn vật, không ham muốn, không dục vọng, chế, không pháp luật, không bị ràng buộc truyền thống đạo đức Từ ơng phản đối tượng bất bình đẳng xã hội, phản đối áp bức, bóc lột bọn quý tộc, hành động lại thụ động, tiêu cực, thủ tiêu đấu tranh - Người tiếp tục đường lối Đạo gia Lão Tử Dương Chu (395335 tr.CN), với việc lấy người đạo sống theo tính tự nhiên làm trung tâm học thuyết Theo ơng, người mình, sống với tính tự nhiên, vốn có mình, khơng ham sống, khơng ghét chết, 10 không danh vọng, tiền tài, không bị ràng buộc luân lý, đạo đức, thể thức xã hội, bảo tồn thân thể, sinh mệnh, không để vật lụy lụy vật Ơng đề cao chủ nghĩa cá nhân, tự vơ phủ, thỏa mãn tối đa tình cảm ước muốn mình, tận hưởng tận dụng có sống, khơng nên làm khổ sở ý nghĩ đến sau chết Từ ơng phủ định cưỡng bạo lực, phủ định giá trị chuẩn mực đạo đức thể thức xã hội, phản đối chế độ phong kiến hà khắc Tuy nhiên đề cao chủ nghĩa cá nhân, tuyệt đối hóa nó, làm cho người tự nhiên Dương Chu tách khỏi mặt xã hội với quan hệ đa dạng, phức tạp điểm hạn chế quan niệm đạo đức ông - Một nhà tư tưởng lớn trường phái Đạo giáo Trang Tử (369-286 tr.CN), với việc ngả theo chủ nghĩa hoài nghi, tương đối luận chủ nghĩa thần bí Ơng cho điều phải trái, thiện ác khơng có tiêu chuẩn khách quan, biết chân lý khách quan, vật tương đối, người có chỗ phải, chỗ trái, chỗ tốt, chỗ xấu riêng mình, khơng người giống người Từ ông khẳng định tượng thiện ác, đẹp xấu, lớn nhỏ, sang hèn, sống chết, mất… thể nhau, cần phải có thái độ làm ngơ để mặc cho phải trái tự nhiên phát triển, không cần phân biệt chân lý sai lầm, nên thực "vô vi, vô sự", không nên "lấy người hại trời, lấy việc hại mệnh, làm tổn hại đến tự bình đẳng vạn vật người" Như vậy, quan điểm đạo đức Trang Tử thực chất thoát ly thực tiễn, phủ nhận giá trị đạo đức, phủ nhận đấu tranh giai cấp xã hội phong kiến mục nát, suy tàn, bảo vệ hình thái ý thức q tộc chủ nơ thời chiến quốc * Quan điểm Phật giáo Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni, cịn gọi Siddharta (563-483 tr.CN) Đạo Phật đời phản kháng ngự trị Đạo Bàlamôn chế độ phân chia đẳng cấp hà khắc xã hội Ấn Độ cổ đại Phật giáo cho đời người bể khổ, khổ tồn triền miên 96 - Xây dựng đề án tổng thể cụ thể tổ chức hoạt động CAND hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập nước, 60 năm thành lập CAND đảm bảo trọng thể, tầm vóc, gây dấu ấn tốt đẹp nội ngồi xã hội, tạo chuyển biến mang tính bước ngoặt công tác xây dựng lực lượng, phẩm chất, đạo đức, lối sống cán bộ, chiến sĩ công an - Tổ chức tốt công tác tổng kết thực tiễn, cơng tác trị tư tưởng nhằm đề nội dung, hình thức cơng tác để đem lại hiệu thiết thực, góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ, chiến sĩ cơng an hồn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác công an năm 2004 năm tiếp theo… Về đổi công tác tổ chức lực lượng Công an nhân dân Công an nhân dân lực lượng vũ trang Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam, quan Chính phủ, đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, thống lĩnh Chủ tịch nước điều hành Thủ tướng Chính phủ Vì cơng tác tổ chức, cán CAND phải thể chế hóa theo quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật, Nghị định Nhà nước (Chính phủ) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy CAND Hiện nay, theo Nghị định 136/CP ngày 14/11/2003 Chính phủ quy định Bộ Cơng an có chức 24 nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực công tác bảo vệ an ninh trật tự Tổ chức máy CAND gồm: Tổng cục, Vụ, Cục trực thuộc Bộ trường CAND Công an địa phương bố trí theo cấp hành gồm: Công an tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương; Công an quận, huyện, Công an phường, thị trấn Từ đặt u cầu phải đổi cơng tác tổ chức, cán lực lượng CAND đảm bảo thực chức đáp ứng yêu cầu hồn thành nhiệm vụ tình hình 97 Về đổi tổ chức máy công tác tổ chức - Kiện toàn tổ chức máy theo Nghị định Chính phủ theo hướng tinh gọn, tập trung chuyên sâu, khắc phục tình trạng cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối, phân tán, chia cắt, tránh chồng chéo, sơ hở nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia - Tập trung cao độ thực có hiệu chủ trương tăng cường tồn diện cho lực lượng trực tiếp chiến đấu công an sở theo cải cách tư pháp Chính phủ - Bố trí lực lượng đủ mạnh, đủ sức giải tình hình đảm bảo an ninh trật tự sở địa bàn trọng điểm (Tây Bắc, Tây Nam, Tây Nam Bộ, Thủ đô thành phố lớn có vị trí quan trọng an ninh trật tự) - Xây dựng, đề xuất với Chính phủ ban hành quy chế phối hợp Bộ Công an với bộ, ban ngành Đảng tổ chức trị xã hội Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức CAND; xây dựng bổ sung quy định quyền hạn, trách nhiệm người đứng đầu tổ chức quan hệ người đứng đầu với tập thể lãnh đạo… Việc đổi tổ chức máy công tác tổ chức CAND phải gắn liền với trình đổi kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, phát triển dân chủ XHCN, đổi hệ thống trị; phải đảm bảo lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, phối hợp với ban, ngành chức tăng cường sở vật chất, trang bị kỹ thuật phương tiện cho lực lượng CAND đủ mạnh để đảm bảo giữ vững ổn định trị, ngăn chặn âm mưu hành động chống phá lực thù địch, hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nước an ninh trật tự đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Đổi cơng tác cán Công an nhân dân 98 Phải tiến hành đồng tất khâu công tác cán bộ: đánh giá, quy hoạch, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng bố trí, xếp, sử dụng cán - Về đánh giá cán bộ, chiến sĩ: Việc đánh giá, nhận xét, phân loại cán bộ, chiến sĩ CAND có vị trí vơ quan trọng Vì tiến hành phải ý vào tiêu chuẩn (nếu chưa hoàn thiện, cụ thể xây dựng) đức tài, đặc biệt phải vào chất lượng, hiệu hoàn thành nhiệm vụ cơng tác chun mơn; phải có quy trình đánh giá cán thống nhất, khách quan, cơng tâm, phát huy dân chủ nội sở đề cao tự đánh giá cá nhân kết hợp với nhận xét cấp ủy, qua thông tin nhiều nguồn; cần nghiên cứu quy định đánh giá phân loại cán bộ, chiến sĩ chịu trách nhiệm liên đới (về mặt đạo đức) để người thân vi phạm pháp luật, vướng vào tệ nạn xã hội - Về quy hoạch cán bộ: Kế hoạch bổ sung người vào CAND cần có chương trình, kế hoạch dài đến năm 2010 để đảm bảo đủ cán lãnh đạo, huy, đủ lực lượng bổ sung toàn ngành yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự Việc lựa chọn quy hoạch cán phải đảm bảo đức tài, đức gốc, tài then chốt Có quy hoạch vĩ mơ vi mơ, tránh cân đối, chắp vá, thiếu tính chiến lược - Về luân chuyển cán bộ, chiến sĩ: Cần thực tốt sở đảm bảo công việc tốt hơn, chất lượng nâng lên hơn, an ninh trật tự đảm bảo, tiêu cực, sai phạm giảm dần… không nên để cán bộ, chiến sĩ làm việc lâu vị trí (trừ số chuyên gia khoa học kỹ thuật), nhiên cần nghiên cứu quy trình, quy định, sách ln chuyển cán bộ, chiến sĩ tồn lực lượng, đảm bảo ổn định, hăng hái, tích cực làm việc hơn, hạn chế tiêu cực,tham nhũng, lợi dụng việc luân chuyển làm việc khuất tất - Về bố trí, xếp, sử dụng cán bộ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "dùng người dụng mộc" biết bố trí, xếp, sử dụng cán bộ, chiến sĩ hợp lý, 99 phát huy tốt lực, trình độ họ tạo nên sức mạnh to lớn Trong bố trí, bổ nhiệm người đứng đầu tổ chức có vai trị quan trọng Chủ động bố trí, xếp cán có lực, có triển vọng, trẻ tuổi để thử thách, rèn luyện thực tiễn Phải gắn cơng tác bố trí, xếp cán với công tác tư tưởng, chống chạy chức, chạy quyền, tránh bổ nhiệm nhầm người gây hại cho tổ chức, phát sinh tiêu cực, tham nhũng, cán - Về đào tạo bồi dưỡng cán bộ: đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy, học tập gắn lý luận với thực tiễn, nghiên cứu tăng thêm thời lượng giảng môn đạo đức học trường CAND; tổ chức giảng dạy môn học tư thế,tác phong phương pháp giao tiếp, làm dân vận; ý rèn học viên thực nghiêm điều lệnh CAND Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, chiến sĩ cơng an, ý đào tạo số cán có triển vọng, phát triển nâng cao trình độ học vấn cán bộ, chiến sĩ nói chung cán khoa học đầu đàn CAND nói riêng 2.3.5 Vấn đề tự rèn luyện thân nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cán bộ, chiến sĩ công an Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề rèn luyện tự rèn luyện, Người cho "gian nan rèn luyện thành công", lúc bị tù đày nhà tù đế quốc hay trở thành người lãnh đạo cao đất nước, Người không ngừng rèn luyện Bác Hồ coi tự nguyện, tự giác rèn luyện biểu cao tinh thần nghị lực người cán cách mạng nói chung người cán bộ, chiến sĩ cơng an nói riêng Vì cơng tác cơng an, tính chất đặc thù phải thường xun đối mặt với mặt trái xã hội, điều kiện KTTT nay, tác động tiêu cực xã hội vào công an mạnh: buôn lậu, tham nhũng, làm ăn phi pháp, tệ nạn xã hội… điều kiện bọn tội phạm ln coi công an "đối tượng" công chúng, chúng dụ dỗ, mua chuộc, hối lộ… nhiều thủ đoạn tinh vi Nếu người 100 công an khơng vững vàng, khơng sáng, khơng đấu tranh dễ sa ngã, thối hóa, biến chất, nhiều " dễ dãi" với bọn tội phạm thu lợi đến vài tháng lương mà đơn vị, lãnh đạo khơng phát được, tính chất đơn tuyến, thầm lặng cơng tác cơng an Chính thử thách bên nhanh trở thành người giàu, của, nhiều tiền, nhà cao, cửa rộng dễ vào tù tội với bên sống khó khăn, vất vả, gian truân làm cho lĩnh người công an tỏa sáng hay lu mờ, tối tăm Chỉ có ý thức tự rèn luyện để có đạo đức cách mạng giúp họ chiến thắng tốt với xấu, thiện với ác, lương tâm sáng với đầu óc vụ lợi Đạo đức cách mạng khơng hình thành cách tự phát, khơng phải "trên trời sa xuống" mà phải trải qua trình tự giác tu dưỡng, rèn luyện cơng phu, bền bỉ Bác ví đạo đức cách mạng lúa non, phải vất vả bón chăm tốt tươi lên được, cho ta nhiều bơng mẩy, cịn chủ nghĩa cá nhân, với tất biểu xấu xa cỏ dại, chẳng cần chăm sóc, bón phân mọc lu bù, làm hỏng người Cuộc đấu tranh đạo đức cách mạng với chủ nghĩa cá nhân đấu tranh gay go, liệt cũ, thiện ác, tích cực lạc hậu thân người Thường nói dễ làm, nói hay làm dở Chiến thắng lực lượng tiêu cực ngồi xã hội việc khó, khơng khó khăn tự chiến thắng với thân Trong điều Bác Hồ dạy CAND, điều Bác nêu: "Đối với tự phải cần, kiệm, liêm, chính", chuẩn mực đạo đức số cần có người cán cơng an Nếu người thường trực phẩm chất đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, có sức mạnh nhân tố nội sinh, có "nền tảng", có "gốc", có "viên thuốc đặc trị" giúp cho cán bộ, 101 chiến sĩ công an đấu tranh với tác động tiêu cực bên bên ảnh hưởng khơng tốt đến thân mình, giữ vững đạo đức cách mạng Để giúp cán bộ, chiến sĩ công an tự rèn luyện thân nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cần ý số vấn đề sau: - Tập thể đơn vị nơi cán bộ, chiến sĩ hàng ngày công tác phải thường xuyên quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho cá nhân rèn luyện môi trường tốt, không đố kỵ, ghen ghét, chê bai, mà phải cổ vũ, động viên kịp thời để phát huy mặt tốt người - Thực thường xuyên phê bình, tự phê bình sinh hoạt đảng, sinh hoạt nội bộ, bàn việc chun mơn Vì ngun tắc, quy luật tồn phát triển Đảng, vũ khí sắc bén để xây dựng Đảng, rèn luyện đảng viên, phê bình tự phê bình để giúp tiến bộ, khơng phải để "xoi mói", để "vạch tội" hay hạ thấp uy tín Muốn người lãnh đạo phải công tâm, làm gương cho cấp dưới, phải coi trọng tự phê bình "từ xuống" phê bình "từ lên" - Rèn luyện công tác, học tập, chiến đấu, quan hệ tiếp xúc với nhân dân để tự sửa mình, khắc phục tồn tại, yếu kém, sở tự nguyện, tự giác, không bị thúc ép áp lực Có đem lại thản, hạnh phúc, đạt đến trình độ "từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do" Trong công tác công an Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định quần chúng nhân dân chủ thể quan trọng, định thành công hay thất bại công tác công an Công an phải dựa hẳn vào dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, lợi ích nhân dân mà suy nghĩ, hành động Đắm sống sơi động quần chúng nhân dân thấy hay, đẹp, giúp cho cán bộ, chiến sĩ công an tự rèn luyện cách đắn Quan liêu, hách dịch, vòi vĩnh, cửa quyền, xa dân biểu xa lạ với đạo đức cách mạng người công an nhân dân 102 - Kết hợp chặt chẽ rèn luyện để đạt suất chất lượng cao cơng tác, tích cực tìm tòi suy nghĩ đề xuất sáng kiến, phát vấn đề nảy sinh đơn vị với rèn luyện phong cách, lối sống, phương pháp làm việc khoa học, tinh thần khắc phục khó khăn, gian khổ, rèn luyện với tinh thần bền bỉ, tâm cao, xứng đáng thật người CAND - Phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức suốt đời: Lúc khó khăn gian khổ rèn luyện, tu dưỡng để vượt qua, tránh cám dỗ vật chất tầm thường, kiên định, kiên trung mục đích lý tưởng đặt ra; sung sướng, có quyền rèn luyện, tu dưỡng để khơng bị sa đọa, ăn chơi, hưởng lạc, quên nghĩa Đồng thời phải tích cực thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng lúc, nơi Tiểu kết chương Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội mặt đạo đức Mỗi tồn xã hội thay đổi - trước hết thay đổi quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, kéo theo thay đổi ý thức đạo đức Đó quan niệm nguyên vật lịch sử Với chủ trương xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN dẫn đến biến đổi sâu sắc đời sống xã hội, có đạo đức Sự tác động KTTT đến đạo đức mang tính hai mặt vừa tích cực, vừa tiêu cực tác động trở lại đạo đức với KTTT mang tính hai mặt: giữ vững định hướng làm chệch hướng XHCN Do phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực để đạo đức góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, giữ vững định hướng XHCN điều cấp thiết Công an nhân dân chức nhiệm vụ đặc biệt, lực lượng nòng cốt bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ sống bình yên hạnh phúc 103 nhân dân, bảo vệ công đổi mới, bảo vệ chế độ XHCN, trực tiếp đấu tranh chống loại tội phạm Để hoàn thành nhiệm vụ nặng nề vẻ vang địi hỏi đội ngũ cán bộ, chiến sĩ công an phải xây dựng vững mạnh, trình độ chun mơn, giác ngộ trị đạo đức cách mạng Từ thành lập đến nay, Đảng Bác Hồ quan tâm đến xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an theo chuẩn mực nguyên tắc đạo đức cách mạng Trong suốt trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành mình, lực lượng CAND lập nhiều chiến cơng xuất sắc, góp phần tồn Đảng, tồn dân giành độc lập tự cho dân tộc, tiến hành xây dựng CNXH phạm vi nước Bên cạnh đại phận chiến sĩ cơng an hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, phận cán bộ, chiến sĩ tha hóa lối sống, suy thối đạo đức, phai nhạt lý tưởng Vì vậy, đánh giá thực trạng đạo đức cán bộ, chiến sĩ công an, tìm nguyên nhân, giải pháp để giáo dục đạo đức cách mạng nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược, lâu dài 104 KẾT LUẬN Đạo đức hình thái giá trị ý thức xã hội Sự đời, tồn phát triển đạo đức gắn liền với hình thành phát triển xã hội lồi người Lịch sử chứng tỏ rằng, xã hội phát triển, nhân loại cần đến đạo đức, lẽ đạo đức phương thức để điều chỉnh hành vi người Chúng ta khơng hình dung xã hội mà lại vắng bóng hay thiếu diện đạo đức Xã hội loài người tồn năm kiểu (hay gọi năm dạng) đạo đức khác Kiểu đạo đức sau thường cao đạo đức trước đó, quy luật tiến đạo đức, mà đỉnh cao phát triển đạo đức - đạo đức cộng sản, kiểu đạo đức thực mang tính người tính nhân loại phổ biến Đạo đức - đạo đức cách mạng vũ khí tinh thần giai cấp công nhân nhân dân lao động đứng lên tự giải phóng giải phóng nhân loại khỏi áp bất cơng, xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội xã hội XHCN CSCN Đạo đức - đạo đức cách mạng tự nhiên mà có, kết trình đấu tranh cách mạng lâu dài vơ gian khổ Đặc biệt điều kiện chuyển từ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang KTTT định hướng XHCN, phải đối mặt với bao khó khăn, thử thách từ mặt trái KTTT, xuống cấp nghiệm trọng mặt đạo đức cá nhân xã hội Đứng trước thực trạng đó, việc khơng ngừng nâng cao đạo đức cách mạng cho tồn xã hội nói chung, cho đội ngũ cán nói riêng nhiệm vụ thường xun vơ cần thiết Cán bộ, chiến sĩ công an lực lượng xã hội đặc thù, lực lượng vũ trang trọng yếu Đảng Nhà nước ta, có nhiệm vụ thường xuyên cảnh 105 giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc an ninh quốc gia; ngăn chặn đẩy lùi tội phạm nguy hiểm tệ nạn xã hội, bảo đảm tốt trật tự an toàn xã hội, nên ngồi lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi cơng tác an an cần phải có đạo đức cách mạng Từ thành lập đến nay, lực lượng CAND hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước nhân dân giao phó Xuất nhiều tập thể cá nhân anh hùng, có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng Bên cạnh đội ngũ cán bộ, chiến sĩ cơng an cịn số thối hóa biến chất, đặc biệt từ đất nước chuyển sang chế thị trường Do đó, việc khơng ngừng nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ trở nên cấp thiết hết Tuy cịn thiếu sót, nhược điểm định trình phát triển, nhìn chung lực lượng CAND Việt Nam hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Chúng ta hy vọng rằng, thời gian tới, lãnh đạo Đảng, trực tiếp Đảng ủy Công an Trung ương lãnh đạo Bộ Công an, lực lượng công an Việt Nam không ngừng nâng cao đạo đức cách mạng, thực tốt điều Bác Hồ dạy, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần tích cực thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1959), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân (2000), Công an nhân dân Việt Nam - Lịch sử biên niên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Công an (2000), Từ điển Bách khoa Cơng an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Nguyên Cát (2000), Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Đỗ Minh Hợp (2001), "Tư tưởng đạo đức "triết học pháp quyền" Hê ghen", Triết học, 8(126), tr 24-28 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức, Triết học, 9(127), tr 15-19 10.Nguyễn Trọng Chuẩn (2001)"Tư tưởng đạo đức Triết học pháp quyền Hêghen", Triết học, (11) 11.Công an nhân dân thực điều Bác Hồ dạy thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Lê Duẩn (1974), Đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 13.Thành Duy (2002), "Vai trị văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam", Triết học, 2(129), tr 18-26 107 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Nguyễn Tĩnh Gia (2001), "Giáo dục lý luận trị đạo đức cho cán nay", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 5-10 19.Đặng Thanh Giang (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam (qua thực tế tỉnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20.Đặng Thái Giáp (2000), Trật tự an toàn xã hội điều kiện kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 21.Võ Nguyên Giáp (2003), "Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (22+23), tr 19- 21 22.Nguyễn Ngọc Hà (2002), "Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay", Triết học, 3(130), tr 15-17 23.Đỗ Lan Hiền (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường", Triết học, 4(131), tr 16-19 24.Trần Đình Hoan (2004), "Mấy ý kiến công tác tổ chức, cán nay", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 3-7 25.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2002), Hỏi đáp Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 27.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Phạm Văn Hùng (2001), Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước giai đoạn nước ta (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30.Nguyễn Hữu Khiển (2003), "Đạo đức công vụ vấn đề nâng cao đạo đức công cụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nước ta nay", Triết học, 10(149), tr 5-11 31.Tương Lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 32.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 33.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 34.C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 39.Hồ Chí Minh (1982), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 109 40.Hồ Chí Minh (1994), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Hồ Chí Minh (1995), Về an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49.Đỗ Mười (1995), Báo nhân dân, ngày 11/8 50.Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Nguyễn Hữu Nhân (2004), "Bàn lựa chọn cán bộ", Công an nhân dân, (5), tr 70-72 52.Trần Sĩ Phán (1999), "Giáo dục đạo đức việc hình thành phát triển nhân cách giai đoạn nay", Giáo dục lý luận, (1), tr 36-39 53.Trần Sĩ Phán (2000), "Một số vấn đề đạo đức "Chống Đuy rinh" Ph Ăngghen", Lý luận trị, (11), tr 10-14 54.Trần Sĩ Phán (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu đạo đức người cán lãnh đạo quản lý", Giáo dục lý luận, (6), tr 11-15 55.Bùi Đình Phong (2003), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò đạo đức cách mạng thống đức tài", Lý luận trị, (1), tr 46 56.Nguyễn Đình Quế (2000), Quan hệ kinh tế đạo đức việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam (qua thực tế 110 tỉnh Kiên Giang), Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57.Phạm Văn Thạch (2004), "Những vấn đề trọng tâm cơng tác trị tư tưởng năm 2004", Công an nhân dân, (3), tr 70-72 58.Phạm Văn Thạch (2004), "Thấm nhuần sâu sắc lời dạy Bác Hồ rèn luyện" Đặc san Công an nhân dân, (5), tr 58-60 59.Trần Quang Trọng (2004), "Tư cách người công an cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh", Đặc san Cơng an nhân dân, (5), tr 48-50 60.Nguyễn Đình Tưởng (2002), "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục", Triết học, 6(133), tr 19-22 61.Viện Nghiên cứu chiến lược - Bộ Công an (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62.GS.TS Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Nguyễn Xuân Yêm (2004), "Phòng ngừa, khắc phục tác động tiêu cực kinh tế thị trường cán bộ, chiến sĩ công an", Công an nhân dân, (5), tr 33-35

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan