LUẬN văn THẠC sĩ sự PHỤC hồi và PHÁT TRIỂN đạo TIN LÀNH ở TỈNH KON TUM từ năm 1986 đến NAY THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

132 505 0
LUẬN văn THẠC sĩ   sự PHỤC hồi và PHÁT TRIỂN đạo TIN LÀNH ở TỈNH KON TUM từ năm 1986 đến NAY   THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mấy thập kỷ qua, xung đột sắc tộc mang màu sắc tôn giáo nổ ra gây mất ổn định ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Các thế lực thù địch đã lợi dụng, cấu kết với số cầm đầu các tôn giáo trong âm mưu phá hoại, xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, Liên Xô cũ và ngày nay đang tiếp tục lợi dụng tôn giáo để thực hiện chiến lược Diễn biến hòa bình đối với các nước còn lại trong đó Việt Nam là một trong những mục tiêu trọng điểm của chúng.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ qua, xung đột sắc tộc mang màu sắc tôn giáo nổ gây ổn định nhiều quốc gia, khu vực giới Các lực thù địch lợi dụng, cấu kết với số cầm đầu tôn giáo âm mưu phá hoại, xóa bỏ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Liên Xô cũ ngày tiếp tục lợi dụng tôn giáo để thực chiến lược "Diễn biến hòa bình" nước lại - Việt Nam mục tiêu trọng điểm chúng Ở nước ta, từ thập kỷ 80, tình hình tôn giáo có diễn biến phức tạp, lên vấn đề đạo Tin Lành phục hồi, phát triển nhanh chóng, bất bình thường đồng bào dân tộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng gián tiếp tạo nên nhân tố ổn định xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, đời sống an ninh trật tự nhiều vùng Để giải vấn đề cấp bách tốt, cấp ủy Đảng, ngành liên quan đặc biệt quan tâm, tìm biện pháp để quản lý tốt hoạt động đạo Tin Lành, thực tế chưa có khả quan Các đối tượng thay đổi phương thức hoạt động nhằm trốn tránh kiểm soát, quản lý quyền để chống đối ta Trong việc giải vấn đề tôn giáo sở nhiều lúng túng, thiếu thống từ nhận thức đến chủ trương, biện pháp hành động; điển hình kinh nghiệm tốt bước đầu chưa phổ biến nhân rộng; công tác phòng ngừa chưa chủ động, hiệu hạn chế, chưa vững có khuyết điểm sai lầm chưa uốn nắn kịp thời Vốn người sống làm việc vùng có Tin Lành hoạt động, tác giả hiểu phần lo âu trăn trở địa phương trước đối tượng vốn tế nhị, nhạy cảm này; đồng thời thấy tính phức tạp vấn đề có đan xen tôn giáo trị mà kẻ thù triển khai thực Do vậy, vào nghiên cứu "Sự phục hồi, phát triển đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 1986 đến - Thực trạng giải pháp", tác giả muốn khẳng định lại vấn đề, tìm hiểu nguyên nhân dự báo xu hướng phát triển thời gian tới, đề giải pháp thích hợp, tạo sở tham mưu cho đồng chí lãnh đạo tỉnh giải tốt vấn đề Tin Lành Tình hình nghiên cứu đề tài Là địa phương có điểm nóng hoạt động đạo Tin Lành, từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện; năm 1998, Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum tổ chức triển khai thực đề tài "Tôn giáo Kon Tum - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp", đề cập đến đạo Tin Lành không đầy đủ Đề tài nghiên cứu góc độ quản lý nhà nước nên nội dung trọng nhiều đến vấn đề sách tôn giáo nói chung Tiếp đến, Công an tỉnh Kon Tum có chuyên đề nghiên cứu "Thực trạng giải pháp phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum", nội dung giới hạn vùng đồng bào dân tộc nhìn nhận ảnh hưởng đạo Tin Lành góc độ an ninh nhu cầu tín ngưỡng quần chúng Năm 1999, Phòng Trinh sát thuộc Bộ huy Biên phòng tỉnh Kon Tum có tìm hiểu "Thực trạng biện pháp đối sách đấu tranh với việc tuyên truyền phát triển đạo Tin Lành trái phép địa bàn Biên phòng Kon Tum" khảo sát, giới hạn phạm vi xã Đăk Long, huyện Đăkglei, chưa đề cập đến phạm vi không gian tỉnh Trong đó, Trung ương công trình nghiên cứu đạo Tin Lành Viện nghiên cứu tôn giáo (thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia) Trung tâm nghiên cứu khoa học tín ngưỡng tôn giáo (thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh) quan khác triển khai thực năm gần có nhiều, cấp vĩ mô, phần lớn khu vực phía Bắc, tỉnh khác nhiều nguyên nhân nên chưa tiến hành Đây thiệt thòi cho địa phương trở ngại cho tác giả tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Thiếu sót thể bỏ ngỏ nhận thức trước vấn đề có tính thời mà quần chúng tín đồ Tin Lành chiếm phận lớn Kon Tum tương lai vấn đề xúc, phức tạp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Luận văn sâu nghiên cứu phục hồi, phát triển đạo Tin Lành nay, đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước, góp phần ổn định tình hình trị, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự địa bàn tỉnh Kon Tum * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu trình du nhập, phát triển đạo Tin Lành đến địa bàn tỉnh Kon Tum - Tìm hiểu thực trạng đạo Tin Lành Kon Tum nay, nguyên nhân dự báo xu hướng phát triển đạo Tin Lành năm tới; đồng thời sở đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo để có giải pháp phù hợp với tình hình * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu tôn giáo cụ thể Tin Lành từ sau thời kỳ đổi (1986) đến nay, phạm vi địa bàn tỉnh Kon Tum Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo - Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp trình nghiên cứu kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, lý luận gắn với thực tiễn Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ mối quan hệ Tin Lành với Mỹ, Tin Lành với Fulro tính đặc thù vấn đề Tin Lành Kon Tum - Luận văn nêu lên giải pháp cần thiết công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành tình hình mới, phù hợp với thực tiễn địa phương Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng: - Làm tài liệu tham khảo việc xây dựng chủ trương, sách đạo Tin Lành - việc xem xét công nhận tư cách pháp nhân cho hệ phái - Làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu tôn giáo dân tộc tỉnh Kon Tum nói riêng, Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung giảng dạy trường trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn chia làm chương, tiết Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH VÀO ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ở KON TUM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH 1.1.1 Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên Kon Tum vị trí địa lý từ 107 020’ đến 108033’ kinh độ đông từ 13055’ đến 15027’ vĩ độ bắc, tỉnh miền núi vùng cao nằm cực bắc Tây Nguyên; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam dài 152,5 km; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai dài 157,8 km; phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi dài 78,8 km; phía Tây giáp tỉnh Atôpư, Sê Kông (Lào); phía đông Bắc giáp tỉnh Ratanakiri (Campuchia) dài 280,7 km [12, tr 5] Tỉnh Kon Tum có diện tích tự nhiên theo Nghị Quốc hội khóa VIII, kỳ họp lần thứ thông qua ngày 12/8/1991 13.000 km 2; phần lớn rừng núi cao nguyên, địa hình hiểm trở, vùng cao đất dốc, đồi núi bị chia cắt mạnh [12, tr 6] Khí hậu Kon Tum có hai mùa, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 230C Mùa đông khô lạnh, mùa hè mưa ẩm ướt, dịu mát, bão lũ lụt lớn, sương muối nhẹ, thời tiết tương đối dễ chịu người, thuận tiện cho phát triển trồng vật nuôi [12, tr 8] Đất Kon Tum bao gồm nhiều loại đá mạc Granít, Giơrai, Bazan Những vùng bình nguyên rộng có độ phì nhiêu cao thích hợp cho loại trồng như: cao su, cà phê, ăn loại Đất xám pha cát nằm rãi rác thung lũng sông suối như: Krông, Pô Cô, Đăk Bla, Đăk Bơxy, H’drây, Đăk Pơne có nhiều suối nhỏ thích hợp cho lương thực như: lúa, mùa, đỗ, đậu [12, tr 9] Động thực vật có nhiều loại quý 1.200 loài bậc cao Qua điều tra bước đầu phát có 100 loài thú, 350 loài chim muông 1/6 loài bò sát có nước ta, đặc biệt có 66 loài quý như: bò rừng, bò tót, nai, công, trĩ, trâu rừng Rừng Kon Tum kho tàng trữ lượng quý như: mật ong, gạc nai, nhung hươu, cao hổ cốt, sa nhân chứa đựng nhiều thuốc dân gian cổ truyền độc đáo chưa khám phá hết được, đặc biệt có loại thuốc tránh thai công hiệu; Sâm Ngọc Linh có giá trị dinh dưỡng cao đặc sản quý núi rừng Tây Nguyên [12, tr 10] Hệ thống sông suối tỉnh hình thành mạng lưới lớn nhỏ tạo thành dòng chảy theo hướng khác nhau; phía Bắc chảy Quảng Nam, bắt nguồn từ chân núi Ngọc Linh, qua sông Nước Mỹ Thu Bồn biển đông; phía Nam Tây Nam qua đông bắc Campuchia Lào đổ vào sông Mê Kông Độ cao địa hình đầu nguồn sông, suối yếu tố tự nhiên quan trọng, tiềm thủy điện to lớn Thác Ya Ly dốc đứng cao 40 m xây dựng nhà máy thủy điện với công suất 720 kw [12, tr 18] Do địa hình rừng núi hiểm trở, toàn tỉnh có tuyến quốc lộ lớn với mạng lưới đường liên huyện, liên xã Quốc lộ 14 - đường chiến lược trường sơn, huyết mạch giao thông quan trọng chạy từ Quảng Nam qua huyện Đăkglei, Ngọc Hồi, Đăk Tô, Đăk Hà, thị xã Kon Tum Pleiku, qua Buôn Mê Thuộc vào Đồng Xoài (Sông Bé) nối liền với trung tâm công nghiệp lớn miền Trung phía Nam đất nước Quốc lộ 24 từ thị xã Kon Tum qua huyện Konplong xuống huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) ngã ba Thạch Trụ dài 164 km, giáp đường quốc lộ đến cảng Dung Quất Đây đường ngắn nối liền Kon Tum với vùng đồng ven biển miền Trung Quốc lộ 40 (đường 18) từ Ngọc Hồi qua thị xã Atôpơ (Lào) dài 132km, qua Pắc Xế - giáp Thái Lan, đường giao lưu quan trọng nhân dân hai tỉnh Nam Lào Đông bắc Campuchia (hiện mở cửa quốc tế xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi để nhân dân nước có điều kiện mở rộng buôn bán, trao đổi hàng hóa) [12, tr 18] Ngoài quốc lộ chính, Kon Tum có đường ngang - chủ yếu đường cấp phối, chạy len lỏi, quanh co, cheo leo dãy núi cao, tạo thành nhánh nối quốc lộ đến huyện tỉnh, tỉnh đồng phía Đông với hạ lưu Đông bắc Campuchia 1.1.2 Đặc điểm kinh tế Hoạt động kinh tế tộc người tỉnh Kon Tum bao gồm hoạt động kinh tế sản xuất, kinh tế khai thác tự nhiên, nhìn tổng thể hầu hết cư dân lấy kinh tế nông nghiệp làm phương thức sinh sống Do đó, nói đến đặc điểm hoạt động kinh tế người ta thường hoạt động nông nghiệp - Canh tác nương rẫy: Các dân tộc Kon Tum tiến sâu vào giai đoạn nông nghiệp trồng trọt Trong kinh tế truyền thống, rẫy có vị trí quan trọng hàng đầu, nguồn sống chủ yếu người Tại khoảnh rừng chọn, sở xem xét độ dốc, đất đai tiến hành nghi thức tôn giáo xin phép thần linh suôn sẻ, việc đốn cây, phát cỏ, khai quang mặt Khi đến thời vụ gieo trồng, người ta dọn rẫy, dùng vót nhọn chọc hốc để tra hạt giống Sau đó, rẫy rào giậu, trông coi Cuối đến kỳ thu hoạch với đặc điểm bật dùng đôi bàn tay trần tuốt lấy thóc Ngoài ra, rẫy trồng nhiều thứ khác để đáp ứng nhu cầu sống nặng tính tự cung tự cấp, lúa giữ vị trí chủ đạo - Canh tác ruộng nước: Tuy không phổ biến có mặt kinh tế đồng bào lâu Người dân thường làm ruộng theo kiểu "đao canh thủy nậu" Tại ruộng ngâm nước, tập thể người đàn trâu quần đất thay việc cuốc hay cày bừa, dùng cuốc bàn trang để san mặt ruộng Người Xê Đăng, Rơ Mâm dùng kỹ thuật canh tác sơ khai lại biết đắp đập, khơi mương, bắt máng lấy nước làm ruộng Sau mùa tuốt lúa hay gặt, người Rơ Mâm đốt cháy rạ ruộng để làm tăng màu mỡ cho đất vụ tới Song xét bình diện chung tỉnh, ruộng nước phận nhỏ kinh tế cổ truyền đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum - Kinh tế hái lượm: Có tầm quan trọng đáng kể để cung cấp, bổ sung thức ăn cho người dân cách thường xuyên Thường ngày theo mùa, người dân hái loại rau, măng, nấm Vào lúc giáp hạt mùa màng thất thu rừng nguồn lương thực cần kíp: loại thân cũ, rễ, giúp đồng bào chống đói Hái lượm có ý nghĩa kinh tế bật sinh hoạt kinh tế khai thác tự nhiên nơi Công việc chủ yếu phụ nữ em bé gái đảm trách Trong đó, việc săn bắn thuộc riêng nam giới Săn bắn vừa đem lại thực phẩm, lại có tác dụng rèn luyện tinh thần thượng võ vô cần thiết lý bảo vệ mùa màng Cùng với hái lượm, săn bắn, lĩnh vực kinh tế chiếm đoạt tự nhiên đánh bắt cá góp phần tăng thêm thực phẩm cho người dân - Chăn nuôi: hoạt động có tầm quan trọng đáng ý Trâu bò nuôi thả rong trời, sống rừng chiều tối kéo làng Còn gà, lợn đồng bào nuôi theo lối nửa thả rong, chúng tự lang thang kiếm ăn, chủ cho ăn vào ban đêm Có thể nói, phương diện thực phẩm, việc chăn nuôi vật kể có hai mục đích: để cúng để ăn, ăn sau cúng, người dân không giết thịt chúng nhằm cải thiện bữa ăn Đó nếp truyền thống người Tây Nguyên Ngoài ra, Kon Tum thấy có nghề đan lát, làm mộc, dệt vải, rèn, làm gốm hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sống thân gia đình chưa xuất - dù làng, người chuyên làm nghề thủ công để kiếm sống, có nơi sản phẩm họ có phần trở thành hàng hóa Chợ địa điểm quan hệ giao lưu hàng hóa xã hội truyền thống, mà việc thường diễn nhà Với họ khác biệt đem bán dùng Họ tư người sản xuất hàng hóa thương trường Hơn nữa, thứ trở thành hàng hóa họ làm không nhằm mục đích hàng hóa đơn thuần, mà ẩn chứa lòng tự trọng, tình hữu hảo quan hệ với người mua người sử dụng 1.1.3 Đặc điểm văn hóa xã hội Trong lịch sử, cư dân dân tộc tỉnh Kon Tum tự hình thành nên phong cách đặc trưng, tập quán văn hóa riêng mang đậm sắc dân tộc với truyền thống tốt đẹp, tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam - Kết cấu dân cư thành phần dân tộc: Qua tìm hiểu, nghiên cứu địa danh, dấu tích di khảo cổ học, yếu tố văn hóa cổ xưa lại lòng đất đời sống cư dân, "các nhà khoa học xác định Tây Nguyên từ ngàn xưa có người nguyên thủy sinh sống Lớp cư dân địa giả định giống người tóc quăn, vóc dáng lùn, da đen thuộc chủng tộc Ôxtraoit, đến lại vết tích nhân chủng cộng đồng dân tộc thiểu số địa sinh sống địa bàn tỉnh Kon Tum, gồm: Xê Đăng, Ba Na, Giẻ - Triêng, Ja Rai, Brâu, Rơ Mâm" [22, tr 10] Theo số liệu điều tra Cục Thống kê tỉnh Kon Tum, dân số thành phần dân tộc phân bố sau: Dân tộc Xê Đăng có nhóm địa phương gồm: Xơ Teng (H’đang), Tơ Rá, Mơ Nâm, Hà Lăng, Cà Dong, Châu, Ta Trẻ; dân số 67.369 người (chiếm 25,2% dân số toàn tỉnh), có mặt hầu hết khắp huyện, thị tỉnh 10 Dân tộc Ba Na có nhóm khác như: Gơ Lar, Tô Lô, Giơ Lâng, Rơ Ngao, Kram, Roh, Con Kđê, A La Công, Kpăng Công, Bơ Nâm; dân số 30.863 người (chiếm 11,5 % dân số tỉnh), sống tập trung chủ yếu thị xã Kon Tum huyện Konplong Dân tộc Giẻ - Triêng có nhiều nhóm địa phương như: Đgích, Ta Reh, Giang Grẩy, Triêng, Treng, Ta Rieng, Ve, Lave, Ca Tang cư trú chủ yếu huyện Đăkglei phía Bắc huyện Ngọc Hồi (cũng có phận nhỏ sống Lào), dân số có khoảng 22.713 người (chiếm 8,5 % dân số tỉnh) Dân tộc Gia Rai với nhiều nhóm địa phương như: Gơ Rai, Tơ Bua, Chơ Rai, Hơ Ban, H’đrung, Chor, A Rap cư trú chủ yếu huyện Sa Thầy thị xã Kon Tum; dân số 13.895 người (chiếm 5,2 % dân số toàn tỉnh) Dân tộc Brâu, Rơ Mâm hai dân tộc có dân số tương đối, Brâu: 240 người, Rơ Mâm: 277 người Hiện nay, người Rơ Mâm định cư làng Le xã Mô Rây huyện Sa Thầy; người Brâu định cư làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi Đây hai dân tộc có nguy tuyệt chủng, cần đến quan tâm, giúp đỡ cộng đồng xã hội [12, tr 28] Dân tộc Kinh thành phần dân cư lên cư trú Kon Tum vào khoảng kỷ 19, lập nên làng: Phương Nghĩa (1882), Phương Quý (1887), Phương Hòa (1892), Trung Lương (1914), Phụng Sơn (1924), Ngô Thạnh (1925), Ngô Trang (1925), Phước Cần (1927), Lương Khế (1927) Đến nay, theo thống kê, người Kinh chiếm gần 46 % dân số so với dân tộc khác tỉnh (khoảng 140.000 người), phân bố chủ yếu trung tâm huyện thị [12, tr 30] Hiện nay, Kon Tum đơn vị hành cấp tỉnh, gồm: thị xã Kon Tum huyện: Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc Hồi, Đăkglei, Sa Thầy, Komplong với 79 xã, phường, thị trấn Dân số khoảng 300.000 người, 54 % đồng bào dân tộc người Ngoài ra, có số 118 hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch, tạo điều kiện cho họ làm tròn trách nhiệm với đạo làm tốt việc đời, góp phần vào nghiệp xây dựng quê hương 119 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu "Sự phục hồi, phát triển đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 1986 đến - Thực trạng giải pháp", xin có vài ý kiến kết luận sau: Thứ nhất, vấn đề dân tộc tôn giáo vấn đề vấn đề, chế độ, thời đại diễn mạnh mẽ tỉnh Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng theo chiều hướng phức tạp Là địa phương không mạnh thiên nhiên ban tặng, song địa bàn chiến lược quan trọng việc phòng thủ bảo vệ đất nước Mảnh đất từ lâu nơi tranh chấp phe nhóm, lực âm mưu chia cắt thống trị đất nước ta lâu dài Do vậy, việc du nhập, phát triển đạo Tin Lành vào khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên diễn lúc với trình mở rộng, bành trướng chủ nghĩa đế quốc âm mưu xâm lược nước ta Ngay từ buổi đầu có phận chức sắc cấu kết với Mỹ, Fulro phát động chiến tranh chống lại cách mạng, chống chế độ, để lại hiềm thù uất hận dân tộc với Đây nguyên nhân dẫn đến Nhà nước chưa thừa nhận tư cách pháp nhân đạo Tin Lành Thứ hai, hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum diễn phức tạp thời gian qua tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, phải kể đến âm mưu lợi dụng Tin Lành lực thù địch hòng muốn xóa bỏ ảnh hưởng chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam, gương lên cờ dân tộc tôn giáo kích động tâm lý dân tộc, đòi ly khai tự trị để chúng biến Việt Nam thành Côsôvô thứ hai Đông Nam kế hoạch hậu chiến Hoa Kỳ Với sách thêm bạn bớt thù, chủ động mở cửa hòa nhập với giới, làm bạn với tất dân tộc, lợi dụng vấn đề số đối tượng truyền đạo kể 120 nước len lỏi đến vùng sâu, vùng xa, tuyên truyền lôi kéo quần chúng vào đạo Đối tượng bọn chúng chĩa mũi nhọn công tác phát triển tín đồ vợ đồng chí cán bộ, đảng viên, lấy làm áp lực với nơi khác Trước tình hình phức tạp trên, cấp ủy Đảng, quyền địa phương thiếu bình tĩnh, thiếu am hiểu tôn giáo nên vấp phải nhiều sai lầm việc dùng mệnh lệnh hành chính, trấn áp, nặng xử phạt hành công tác vận động Thực trạng gây nên hiểu lầm phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cho địch, phản động nên cần loại bỏ Tin Lành khỏi đời sống xã hội sớm tốt Điều gây nên nhiều tiêu cực xã hội làm giảm sút niềm tin quần chúng vào Đảng vào chế độ Thứ ba, sau trình phát triển đột biến, bất thường, hoạt động đạo Tin Lành vào chiều sâu giáo lý, củng cố đức tin cho tín đồ, tạo lực vững chắc, dùng làm áp lực đề nghị Nhà nước sớm cho đạo Tin Lành hoạt động hợp pháp tôn giáo khác Bên cạnh đó, bọn chúng sức củng cố tổ chức Hội thánh, lập hội đoàn vừa phục vụ cho mục đích tôn giáo, vừa có ý đồ trị trình tranh giành quần chúng, mở rộng ảnh hưởng, gây mâu thuẫn diễn nội để kích động, tạo cớ khoét sâu hận thù dân tộc, gây chia rẽ kinh thượng, người có đạo đạo Thứ tư, hệ thống giải pháp đề chưa hoàn chỉnh, song cần thiết cho việc thực sách tôn giáo địa bàn tỉnh Kon Tum, đảm bảo cho quyền tự tín ngưỡng công dân, chống lực lợi dụng tôn giáo để hoạt động trị Là công trình nghiên cứu đầu tay tác giả, Luận văn đóng góp nét chấm phá bước đầu cho hướng nghiên cứu công trình Tác giả hy vọng tiếp tục sâu nghiên cứu công khảo sát Tin Lành Tây Nguyên sau 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ phận an ninh quốc phòng tỉnh Kon Tum (1/2/1993), Báo cáo âm mưu hoạt động tôn giáo thời gian qua, Tuyệt mật Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Tài liệu tham khảo, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương - Ban Tôn giáo Chính phủ (1/7/1994), Phụ lục số vấn đề tôn giáo Tin Lành Tây Nguyên Ban Tôn giáo Chính phủ (1/7/1994), Đề án chủ trương công tác đạo Tin Lành tình hình mới, Dự thảo, Tuyệt mật Bài phát biểu đồng chí Vũ Oanh Hội nghị bàn đạo Tin Lành (từ 18-19/7/1994), Mật Ban Dân vận Tỉnh ủy Kon Tum (số 29/BC-DV, 28/8/1994), Báo cáo số tình hình dân tộc tôn giáo, Mật Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum (số 18/BC/TG, 1/11/1994), Báo cáo tình hình tôn giáo tỉnh ta Phương hướng, nhiệm vụ số giải pháp cho thời gian tới, Mật Ban Tổ chức Tỉnh ủy Kon Tum (số 01/HD-TC, 7/8/1995), Hướng dẫn đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo phát triển đảng viên, Mật Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Tôn giáo Chính phủ (16/2/1996), Công văn số 415/CV-TGCP 11 Ban đạo KH 331 huyện Đăkglei (30/6/1996), Báo cáo công tác phát động quần chúng xã Đăk Long, từ ngày 1/4/1996 đến 30/6/1996 12 Ban chấp hành Đảng Kon Tum (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum, Tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 13 Ban Tôn giáo Chính phủ (số 26/BC-TGCP, 7/10/1997), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị định 69 HĐBT quy định hoạt động tôn giáo, Mật 14 Ban Tôn giáo tỉnh Đăk Lăk (1997), Nghiên cứu thực chất phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk đề xuất số giải pháp, năm 1997, Mật 15 Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng (1997), Đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc tỉnh Lâm Đồng, Mật 16 Ban Chấp hành Trung ương (số 01/BC-BCĐ, 30/2/1998), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị 24/NQ-TW tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, phương hướng công tác tôn giáo thời kỳ tới,Tuyệt mật 17 Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum (số 55/BC-TG, 19/6/1998), Báo cáo sơ kết tình hình tôn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo tháng đầu năm 1998, Mật 18 Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum (số 87/BC-TG, 26/9/1998), Báo cáo tình hình công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, tháng 9/1998, Mật 19 Bộ Văn hóa thông tin (1998), Tín ngưỡng mê tín, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 20 Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum (1998), Tôn giáo Kon Tum - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mật 21 Ban đạo 184 (3/5/1999), Kế hoạch 184 phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định xã hội, xây dựng sở trị vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số có đạo Tin Lành, Dự thảo, Tuyệt mật 22 Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum (số 108/BC-TG, 17/9/1999), Báo cáo tình hình tôn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo quý III/1999, Mật 123 23 Ban Chấp hành Trung ương (ố 255/TB-TW, 7/10/1999), Thông báo kết luận Bộ Chính trị chủ trương đạo Tin Lành tình hình mới, Tuyệt mật 24 Ban đạo 184 (số 01/HD-TW, 20/4/2000), Hướng dẫn thực Thông báo 255/TB-TW chủ trương đạo Tin Lành, Tuyệt mật 25 Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum (số 46/BC-TG, 18/5/2000), Báo cáo tình hình công tác quản lý đạo Tin Lành Kon Tum, Mật 26 Ban Dân vận Trung ương (31/10/2000), Công văn số 215/CV-BDV 27 Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề Fulro, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, Tối mật 28 Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 29 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Bộ Ngoại giao (bản số 00203), Báo cáo vấn đề nhân quyền công tác đấu tranh chống lực lợi dụng nhân quyền để chống ta, Tuyệt mật 32 Ban Dân vận Trung ương, Đạo Tin Lành miền Nam chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta đạo Tin Lành tình hình mới, Tài liệu học tập nội bộ, Mật 33 Ban Tôn giáo Chính phủ, Mấy vấn đề quan điểm, nhiệm vụ sách tôn giáo, Tài liệu học tập, Lưu hành nội 124 34 Ban Tôn giáo Chính phủ, Phụ lục số tài liệu đạo Tin Lành Việt Nam 35 Ban Tôn giáo Chính phủ, Những nội dung đạo Tin Lành, Tài liệu lưu hành nội 36 Ban Tôn giáo tỉnh ủy Kon Tum (số 5/CV-TG, ngày 12/2/2001), Về việc tuyên truyền chống lại âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch 37 Công an tỉnh Kon Tum (số 18/PV11, 28/9/1992), Về việc triển khai công tác xây dựng sở Công an huyện Đăkglei, Mật 38 Công an tỉnh Kon Tum (số 80/PA16, 15/4/1993), Báo cáo sơ kết tình hình hoạt động đạo Công giáo Tin Lành dịp lễ phục sinh từ đến 11/2/1993, Mật 39 Công an tỉnh Kon Tum (1993), Sơ lược hoạt động đạo Tin Lành, biện pháp giải ta, Mật 40 Công an tỉnh Kon Tum (1993), Báo cáo tình hình hoạt động đạo Tin Lành cách giải địa phương thời gian qua, Mật 41 Phan Thành Công (1995), Âm mưu thủ đoạn chủ nghĩa chống cộng lực thù địch cách mạng Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Hà Nội 42 Công an tỉnh Kon Tum (1998), Thực trạng giải pháp phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, Đề tài nghiên cứu khoa học 43 Chính phủ (số 11/2000/QĐ-TTg, 24/1/2000), Quyết định Thủ tướng Chính phủ V/v ban hành kế hoạch triển khai Thông báo 255/TB-TW chủ trương đạo Tin Lành tình hình mới, Tuyệt mật 44 Công an tỉnh Kon Tum (số 86/CAT(PA38), 19/12/2000), Báo cáo tình hình hoạt động hệ phái Tin Lành Việt Nam (miền Nam) địa bàn tỉnh Kon Tum, Mật 125 45 Bế Viết Đẳng (2000), "Vấn đề dân tộc chiến lược an ninh quốc phòng", Tạp chí Nghệ thuật quân sự, số 3(61) 46 Nguyễn Quang Điền (2000), "Vấn đề dân tộc chiến lược an ninh quốc phòng", Tạp chí Nghệ thuật quân sự, số 3(61) 47 Lưu Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ thượng, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Lưu Hùng (1994), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Xuân Hùng, Đạo Tin Lành Việt Nam (Bảng đánh máy) 51 Vũ Đình Lợi (1992), Gia đình hôn nhân truyền thống dân tộc Malayo-polynixia, Trường Sơn - Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Trần Văn Mạnh (2000), Vấn đề Tin Lành việc thực sách đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân trị, Đà Nẵng 53 Đỗ Hữu Nghiêm (1968), Phương pháp truyền giáo Tin Lành giáo Việt Nam, Luận án Cao học Sử học, Sài Gòn 54 Nguyễn Xuân Nghĩa (1989), " Thiên chúa giáo đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên", Tạp chí Dân Tộc học, số 4/89 55 Đỗ Hữu Nghiêm (1995), Đạo Tin Lành nơi dân tộc người vùng nam Trường Sơn - Tây Nguyên (1928 - 1975), Sài Gòn 56 Phòng Trinh sát Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Kon Tum (1999), Thực chất giải pháp đối sách đấu tranh với việc tuyên truyền phát triển đạo Tin Lành trái phép địa bàn Biên phòng tỉnh Kon Tum, Chuyên đề dự thi trinh sát giởi, Kon Tum, Mật 126 57 Tỉnh ủy Kon Tum (số 02/TT-TU, 20/7/1992), Thông tri đạo thực đắn sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo tình hình 58 Dương Thông (1981), "Mấy quan điểm việc giải vấn đề Fulro Tây Nguyên", Tạp chí Nghiên cứu Công an, số 4/1981 59 Tỉnh ủy Kon Tum (số 05/BC-TU, 1/10/1992), Báo cáo tình hình hoạt động tôn giáo huyện Đăkglei, Mật 60 Tỉnh ủy Kon Tum (số 23/BC-TU, 6/8/1993), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 24 Bộ Chính trị (khóa VI), Mật 61 Tổ phái viên II (số 04/CV, 30/10/1994), Vấn đề Tin Lành, Mật 62 Tổ phái viên II (số 07/CV, 11/02/1995), Về việc xử lý người lợi dụng tôn giáo chống chế độ ta vi phạm pháp luật, Mật 63 Tổ phái viên II (số 24/BC, 19/5/1995), Về việc báo cáo tình hình đáng ý gần khu vực miền trung Tây Nguyên, Mật 64 Tỉnh ủy Kon Tum (số 29/BC-TU, 1/7/1997), Báo cáo việc thực Nghị 24 Bộ Chính trị tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, Mật 65 Tỉnh ủy Kon Tum (số 43/TB-TU, 27/9/1994), Thông báo số công việc cần triển khai công tác tôn giáo, Mật 66 Tổ phái viên II (số 02/CV, 11/10/1995), Về việc hoạt động bọn đội lốt tôn giáo chống Đảng, Nhà nước, Mật 67 Trung tâm nghiên cứu khoa học tín ngưỡng, tôn giáo (1999), Đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người miền núi phía Bắc nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 68 Bế Trường Thành (2000), " Vấn đề dân tộc chiến lược an ninh quốc phòng", Tạp chí Nghệ thuật quân sự, số 3(61) 127 69 Nguyễn Khắc Thân (2000), "Một số biểu trình toàn cầu hóa chất nó", Thông tin vấn đề lý luận, Viện Thông tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 16/82000 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (số 53/CT-UB, 9/11/1992), Chỉ thị ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum V/v chấn chỉnh, hướng dẫn quản lý số mặt hoạt động tôn giáo địa phương 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (số 15/BC-UB, 19/10/1994), Báo cáo kết hội nghị công tác tôn giáo năm 1994, Mật 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (số 14/CT-UB, 2/6/1995), Chỉ thị ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum chấn chỉnh số hoạt động tôn giáo 73 Ủy ban nhân dân huyện Đăkglei (số 5/CV-UB, 7/5/1997), Công văn trả lời đơn thư khiếu nại tập đoàn xã Đăk Wấc, xã Đăk Kroong 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (số 21/BC-UB, 2/7/1997), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị định 69 HĐBT quy định hoạt động tôn giáo, Mật 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (số 84/TB-UB, 9/8/1999), Thông báo kết luận đồng chí Nguyễn Thanh Cao - Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh hội nghị triển khai Nghị định 26 Chính phủ hoạt động tôn giáo 76 Thào Xuân Sùng (2000), "Vấn đề dân tộc chiến lược an ninh quốc phòng", Tạp chí Nghệ thuật quân sự, số 3(61) 77 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 128 78 Văn Phòng Tỉnh ủy Kon Tum (số 23/TB-VPTU, 13/4/1993), Thông báo kết luận Thường trực Tỉnh ủy Hội nghị sơ kết công tác phát động quần chúng, Mật 79 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (199$), Về tôn giáo, Tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Những vấn đề lý luận tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2000), Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn - Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội, Lưu hành nội 129 PHỤ LỤC Phụ lục TÓM TẮT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐÊ GA TỰ TRỊ Từ phong trào Ba Ra Ja Ka đến tổ chức Fulro - Phong trào Ba Ra Ja Ka (Ba Ra Ja Ka kết hợp âm tiết dân tộc Ba Na, Ja Rai, Ra Đê, Ka Ho Đây lạc lớn người Thượng, gọi người Montagnard Đê Ga Tây Nguyên) khởi xướng từ năm 1957 thức đời tháng 9/1958 sau quyền Ngô Đình Diệm bố trí di dân từ miền Bắc vào Nam vào cư trú Tây Nguyên Mục tiêu phong trào giành độc lập cho người Đê Ga với quốc gia riêng, quân đội riêng chống lại quyền Diệm âm mưu "đồng hóa", "diệt chủng người Đê Ga" người Kinh - Năm 1964 - 1965, vùng dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam hình thành tổ chức trị đòi độc lập cho dân tộc thiểu số là: *19 Mặt trận giải phóng dân tộc Cao Nguyên (FLHPM) Y Bhăm, người dân tộc Ê Đê cầm đầu *20 Mặt trận giải phóng dân tộc Chămpa (FLC) Les Kossem, người dân tộc Chăm cầm đầu *21 Mặt trận giải phóng dân tộc Khơme Krôm (FLKK), quyền Campuchia, trực tiếp Um Savutt đỡ đầu Sau "Hội nghị nhân dân Đông Dương lần thứ nhất" Phnông Pênh, tháng 6/1965, người cầm đầu đại diện cho tổ chức FLHPM, FLC, FLKK họp sáp nhập "mặt trận" nói thành "Mặt trận thống giải phóng dân tộc bị áp bức", gọi tắt Fulro Nhưng mâu thuẫn việc chọn người đứng đầu Fulro lợi ích khác, nên tổ chức có xu hướng tách để hoạt động riêng, thực tế lại Fulro Thượng (Đê Ga) Fulro Chăm hoạt động lấy tên Fulro 130 Fulro tan rã việc hình thành tổ chức người Thượng Đê Ga Mỹ Sau ngày miền Nam giải phóng, số Fulro Đê Ga có mặt Mỹ (gồm số bị kẹt nước ngoài, số xuất cảnh hình thức số cầm đầu UNTAC sang Mỹ định cư) tụ tập thành lập nhiều tổ chức, hội nhóm khác Đó tổ chức tiền thân để tiến tới thành lập Nhà nước Đê Ga tự trị lưu vong Mỹ *22 Hội người Thượng Đê Ga (MDA): Chính thức thành lập đăng ký hoạt động công khai Mỹ năm 1988 Ban lãnh đạo tên nguyên Phó Thủ tướng, Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao, Kinh tế, Dân vận tổ chức Fulro cũ, bên cạnh có cố vấn người Mỹ Ngoài trụ sở bang Mỹ, MDA có đại diện nước Pháp, Đan Mạch *23 Hội người miền núi (MFI): Chính thức thành lập đăng ký hoạt động công khai Mỹ năm 1992 Ban lãnh đạo MFI Ksơr Kơk - nguyên Thiếu tướng Fulro, số tên khác nguyên Phó Thủ tướng Bộ trưởng Ngoại giao Fulro cũ, bên cạnh có số cố vấn người Mỹ *24 Hội bảo vệ nhân quyền Thượng Đê Ga (MHRO): Chính thức thành lập đăng ký công khai hoạt động Mỹ năm 1999 Ban lãnh đạo MHRO tên cầm đầu Fulro cũ, bên cạnh có số cố vấn Mỹ Việc đời Nhà nước Đê Ga tự trị Mỹ Nguồn gốc trực tiếp đời Nhà nước Đê Ga tự trị từ Hội người miền núi (MFI) Ksơr Kơk Từ tháng 6/1999, Ksor Kok số tên cầm đầu sang Pháp gặp người Pháp nghiên cứu lịch sử Việt Nam để tìm kiếm "sắc lệnh" trước liên quan đến người Thượng nhằm phục vụ ý đồ thành lập Nhà nước Đê Ga tự trị Tây Nguyên Việt Nam 131 - Đến cuối năm 1999, Ksơr Kơk thức thành lập "Nhà nước Đê Ga tự trị" lưu vong Mỹ - Mục tiêu "Nhà nước Đê Ga tự trị": Đấu tranh đòi lại đất nước Đê Ga Tây Nguyên - Phương thức, thủ đoạn đấu tranh: Đấu tranh trị bên để quốc tế thừa nhận, giúp đỡ; kết hợp tuyên truyền tác động vào nước, chuyển hóa bước thành đấu tranh vũ trang để công khai hóa, hợp pháp hóa Nhà nước Đê Ga tự trị Tây Nguyên; lợi dụng quần chúng, kích động tụ tập đông người, tạo cớ gây sức ép, đấu tranh với quyền - Phương châm thực hiện: Từng bước đòi đất đai, đòi tự tôn giáo, tách Tin Lành người thượng khởi Tin Lành người Kinh, lập tổ chức Tin Lành Đê Ga, tiến tới đòi dân tộc tự trị - Phần ranh giới lãnh thổ: Bao gồm tất lãnh thổ cha ông tổ tiên dân tộc miền Đông Dương, lãnh thổ cần giải phóng, có ranh giới hợp pháp sau: - Phía Bắc vĩ tuyến 17 - Phía Đông dãy Trường Sơn - Phía Tây ranh giới với Campuchia - Phía Nam khu vực giáp với nước miền Nam Đông Dương - Cơ cấu tổ chức: Tổng thống, Thủ tướng, tỉnh *25 Tổng thống: Tổng thống tự phong Ksơr Kơk, sinh năm 1945 Gia Lai, nguyên lính ngụy Sài Gòn, năm 1969 tham gia nhóm Fulro li khai chạy sang Campuchia trở thành Thiếu tướng Fulro, năm 1974 đưa Mỹ đào tạo bị kẹt lại sau ta giải phóng miền Nam *26 Thủ tướng: Thủ tướng tự phong Y Bi Kbuar, nguyên Thiếu tá, Chánh Văn phòng Phủ Thủ tướng Fulro cũ *27 bộ: Quốc phòng, Ngoại giao, Kinh tế, Tư pháp, Y tế 132 *28 tỉnh: Đà Lạt, Pleiku, Kon Tum, Cheo Reo, Đăk Lăk Quảng Đức Hiện chúng cử tỉnh trưởng: Ksor Bútt (tỉnh Cheo Reo), Y Nun Niê (Đăk Lắk), Y Pung B’nơr (Quảng Đức) Nguồn: Ban Tuyên giáo tỉnh ủy NỘI DUNG LUẬT HR 2431 QUY ĐỊNH VỀ 15 BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT CỦA TỔNG THỐNG HOA KỲ ÁP DỤNG CHO CÁC NƯỚC ĐƯỢC COI LÀ VI PHẠM TỰ DO TÔN GIÁO Trong Luật HR 2431 quy định 15 biện pháp trừng phạt (tám biện pháp ngoại giao bảy biện pháp kinh tế) Tổng thống Hoa Kỳ áp dụng cho nước coi vi phạm tự tín ngưỡng Tám biện pháp ngoại giao là: Phản đối riêng; Phản đối thức công khai; Lên án công khai; Lên án công khai diễn đàn đa phương; Trì hoãn hủy bỏ phái đoàn trao đổi văn hóa; Trì hoãn hủy bỏ phái đoàn trao đổi khoa học; Từ chối viếng thăm làm việc, thức cấp nhà nước nước vi phạm; Trì hoãn hủy bỏ chuyến thăm làm việc thức nhà nước phủ Mỹ tới nước; Bảy biện pháp kinh tế là: Rút lại hạn chế đình viện trợ phát triển Mỹ; Lệnh cho Ngân hàng xuất nhập Mỹ, tập đoàn đầu tư tư nhân hải ngoại quan thương mại không phê chuẩn bảo đảm, bảo hiểm, cấp tín dụng tham gia cấp tín dụng cho phủ, tổ chức nước bị phát vi phạm tự tôn giáo; Rút lại, hạn chế đình viện trợ an ninh Mỹ; Phản đối bỏ phiếu chống khoản vay cho phủ; Không cho phép lãnh đạo quan có thẩm quyền Mỹ cấp giấy phép kinh doanh để xuất hàng hóa; Cấm tổ chức tài Mỹ cho vay cung cấp tín dụng 10 triệu đô la thời hạn 12 tháng; Cấm phủ Mỹ nhập tham gia hợp đồng nhập hàng hóa dịch vụ

Ngày đăng: 27/10/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan