nghiên cứu ứng xử của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Quảng Văn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa

94 319 0
nghiên cứu ứng xử của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Quảng Văn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu tình hình chăn nuôi lợn thịt, tình hình của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã, ứng xử của các hộ trước những ảnh hưởng, những biến động, bước đầu đề ra những định hướng góp phần nâng cao khả năng ứng xử của các hộ chăn nuôi lợn thịt. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ứng xử của hộ nông dân nói chung và hộ nông dân nuôi lợn nói riêng, việc ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng tới việc ra quyết định. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam . Phân tích, đánh giá thực trạng về chăn nuôi lợn thịt và các hộ chăn nuôi lợn thịt, các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử và ứng xử của hộ chăn nuôi lợn thịt trước sự thay đổi các yếu tố đó. Định hướng và giải pháp góp phần hạn chế khó khăn, giúp người nông dân chăn nuôi lợn thịt nâng cao khả năng ứng xử để đưa ra quyết định tốt, nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt.

Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT TĨM TẮT LUẬN VĂN Chăn ni lợn thịt ngành quan trọng Trong năm vừa qua hộ chăn nuôi lợn thịt nước nói chung xã Quảng Văn Quảng Xương - Thanh Hóa nói riêng gặp khơng khó khăn Trước khó khăn hộ phải đứng trước việc đưa định để có lợi Tuy nhiên để đưa định việc không dễ chút Mỗi hộ khác lại có định khác Đề tài nghiên cứu ứng xử hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Quảng Văn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa Trên sở tìm hiểu tình hình chăn ni lợn thịt, tình hình hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã, ứng xử hộ trước ảnh hưởng, biến động, bước đầu đề định hướng góp phần nâng cao khả ứng xử hộ chăn nuôi lợn thịt Đề tài tiến hành từ tháng 1/2009-5/2009 Chăn nuôi lợn ngành quan trọng phát triển kinh tế xã Tình hình chăn ni năm gần có biến động mạnh Năm 2006 2007 tăng 2008 giảm mạnh 2008 chịu ảnh hưởng dịch lợn tai xanh, bên cạnh giá thức ăn chăn ni liên tục tăng cịn giá thịt lợn lại tăng chậm Tuy nhiên nhiều hộ trì Quy mơ phương thức chăn ni có phát triển, nhiên tốc độ phát triển chậm Số lượng trang trại cịn Các giống lợn chủ yếu lợn lai trắng, lợn hướng nạc, lợn cỏ, lợn cỏ chiếm chủ yếu Có khoảng 60 % số hộ nuôi 10 con/ lứa, 25% nuôi từ 10-20 con/lứa 15 % 20 con/ lứa Các hộ nuôi với số lượng lớn nuôi chủ yếu theo hướng sản xuất hàng hóa cịn số hộ ni chủ yếu tận dụng thức ăn Số hộ nuôi với số lượng lớn ngày tăng, chuồng trại xây dựng kiên cố hơn, hộ nuôi vài với chuồng trại tạm bợ Chủ hộ chăn ni quy mơ lớn có tuổi trung bình thấp chủ hộ chăn ni i Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT quy mơ vừa quy mơ nhỏ Trình độ văn hố chủ hộ chăn ni quy mơ lớn cao hai nhóm quy mơ vừa nhỏ Các hộ chăn ni quy mơ lớn có số lợn nuôi nhiều nhiều so với hộ chăn nuôi quy mô vừa quy mô nhỏ.Trọng lượng xuất chuồng hộ tăng dần theo quy mơ hộ Có 90% số hộ chăn ni đất gia đình mình, 10% số hộ phải thuê Lao động chủ yếu chăn nuôi kinh nghiệm Các hộ nuôi QMN phần lớn tận dụng thức ăn, ngồi cịn mua thêm thức ăn tăng trọng, hộ thường mua theo hình thức trả tiền số đến lúc xuất lợn trả tiền Còn hộ nuôi QML, nuôi chủ yếu thức ăn công nghiệp hầu hết đến lúc xuất lợn trả tiền Phần lớn hộ điều tra chuồng trại kiên cố Nhận thức hộ chăn nuôi lợn ngày nâng cao Mục đích chăn ni lợn hộ hầu hết nhằm làm tăng thu nhập, tận dụng sản phẩm phụ (trồng trọt từ ngành nghề phụ), tận dụng thức ăn dư thừa, lấy phân bón ruộng ni cá Mặt khác nghề chăn ni lợn xem nghề thiếu bỏ người nơng dân, xuất từ lâu gắn bó với người nơng dân Các hộ ngày sử dụng giống có hiệu vào chăn nuôi Càng hộ nuôi với QML mức độ áp dụng giống cao Nhiều hộ chủ động nguồn giống cách ni lợn nái sinh sản Thức ăn dùng chăn nuôi nguồn thức ăn tận dụng hay thức ăn cơng nghiệp Những hộ ni lớn đa phần sử dụng thức ăn CN cịn hộ ni nhỏ lẻ tận dụng thức ăn thức ăn CN Phương thức nuôi khác hộ thể hiệ rõ qua quy mô nuôi Hộ ni lớn phương thức ni CN bán CN nhiều Những hộ ni nhỏ chủ yếu theo phương thức truyền thống Giá đầu vào đầu có ảnh hưởng lớn tới ứng xử hộ Theo nghiên cứu giá đầu vào tăng nhanh, giá đầu tăng chậm tốc độ tăng giá đầu vào làm nhiều hộ thu hẹp quy mô bỏ nghề Thường hộ nuôi nhỏ ii Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT Các hộ ni lớn xem ni lợn nghề chính, họ đầu tư nhiều vào chuồng trại bỏ nuôi phương án tốt Dịch bệnh năm vừa qua ảnh hưởng lớn tới hộ chăn nuôi lợn thịt Nhiều hộ bỏ nghề tạm dừng nuôi tâm lý sợ dịch bệnh Các hộ chăn ni lợn thịt xã nhìn chung nhận thức có tăng dần phương tiện thơng tin phổ biến hơn, nhiên hạn chế Nguồn gốc thông tin chủ yếu qua đài báo, ti vi, qua tư thương, hàng xóm Trong qua tư thương lớn Thông tin giá đầu vào, đầu chủ yếu tư thương định Người mua cung cấp thông tin giá cho tất hộ vùng Những thông tin qua báo đài chủ yếu tình hình chung dịch bệnh, sách nhà nước Chính lý nên người chăn nuôi dễ bị ép giá Lý lợn đủ tiêu chuẩn xuất chuồng Bên cạnh đó, nhiều hộ cần tiền cho việc dẫn đến định bán lợn Những hộ thường hộ nuôi với QMN Một số hộ không đủ vốn để mua thêm thức ăn, giá thức ăn tăng nhanh, giá lợn tăng nhanh hay có dịch bệnh định bán lợn Tuy nhiên vấn đề thiếu vốn gặp nhiều hộ Đề nghị ban quyền xã cần có biệp pháp hỗ trợ vốn giúp cho hộ chăn nuôi giảm bót khó khăn Các hộ chủ yếu bán cho chủ bn người giết mổ Khơng có hộ bán cho sở thu mua 10 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử yếu tố chủ yếu thông tin từ thị trường, yếu tố vốn, thay đổi yêu cầu kỹ thuật, mức đóng góp từ chăn ni lợn đời sống gia đình, trình độ lao động 11 Một số định hướng giải pháp đào tạo, thơng tin, vốn, thú y phịng dịch bệnh, xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu khả ứng xử hộ chăn nuôi lợn thịt trước biến động bên iii Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hồ KT-50A KT&PTNT MỤC LỤC Trang TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận ứng xử 2.1.2 Lý luận hộ nông dân 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử hộ nông dân 2.1.4 Vai trị ngành chăn ni lợn thịt kinh tế quốc dân .15 2.2 Cơ sở thực tiễn .16 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn thịt giới 16 2.2.3 Những học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi lợn thịt .22 2.2.4 Một số sách Đảng Nhà nước vấn đề chăn nuôi lợn thịt 23 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu .35 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .35 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu .35 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 36 3.2.4 Phương pháp phân tích 36 3.2.5 Hệ thống tiêu dùng đề tài nghiên cứu 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Tình hình chăn ni lợn thịt địa bàn xã Quảng Văn 39 4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn xã Quảng Văn 39 4.1.2 Tình hình chăn ni lợn thịt hộ điều tra 41 4.3 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt 45 4.3.1 Nhận thức hộ chăn nuôi lợn thịt 45 iv Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT 4.3.2 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn TBKHKT 47 4.3.3 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn giá .53 4.3.4 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn trước dịch bệnh .57 4.3.5 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn quy mô sản xuất .59 4.3.6 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn tiêu thụ 60 4.3.7 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt thông tin thị trường 63 4.4 Ảnh hưởng yếu tố đến ứng xử nguyên nhân 64 4.4.1 Trình độ lao động 64 4.4.2 Mức đóng góp từ chăn ni lợn đời sống gia đình 66 4.4.3 Sự thay đổi yêu cầu kỹ thuật 67 4.4.4 Yếu tố vốn 68 4.4.5 Thông tin từ thị trường 69 4.5 Định hướng số giải pháp nâng cao khả ứng xử 69 4.5.1 Một số định hướng .69 4.5.2 Giải pháp 70 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 5.1 Kết luận .73 5.2 Kiến nghị .74 5.2.1 Đối với nhà nước 74 5.2.2 Đối với hộ nông dân .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC 78 v Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT vi Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sản lượng thịt lợn 10 nước sản xuất nhiều giới 17 Bảng Số lượng lợn thịt phân theo địa phương 20 Bảng 3.1 Tình hình đất sử dụng đất xã Quảng Văn 28 Bảng 2: Tình hình dân số lao động xã qua năm 2006-2008 .31 Bảng 3.3 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp xã Quảng Văn 33 Bảng 3.4: Tình hình sở hạ tầng năm 2008 xã 34 Biểu 3.1 Đối tượng mẫu điều tra 36 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn xã Quảng Văn 40 Bảng 4.2 Tình hình hộ điều tra .43 Bảng 4.3 Ý kiến hộ chăn nuôi lợn thịt 46 Bảng 4.4 Ứng xử hộ nông dân việc chọn giống lợn .48 Bảng 4.5 Ứng xử nông dân việc mua giống 49 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng thức ăn hộ nuôi lợn thịt .50 Bảng 4.7 Ứng xử hộ nông dân theo phương thức nuôi 51 Bảng 4.8 Một số tiêu chung chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra theo phương thức chăn ni (tính bình qn hộ) 51 Bảng 4.9 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt giá lợn giống tăng 53 Bảng 4.10 Giá thức ăn công ty TNHHTM VIC 54 (Thức ăn Con Heo Vàng) 54 Bảng 4.11 Ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt giá thức ăn tăng 55 Bảng 4.12 Số lợn tiêu hủy thời điểm 5/5/2008 58 Bảng 4.13 Ứng xử hộ nông dân trước dịch bệnh .58 Bảng 4.14 Ứng xử hộ nông dân lợn bị bệnh .59 Bảng 4.15 Quy mô hộ qua năm .60 Bảng 4.16 Lý bán lợn hộ chăn nuôi lợn thịt 61 Bảng 4.17 Thị trường tiêu thụ lợn thịt hộ điều tra .62 Bảng 4.18 Nguồn thơng tin cung cấp giá bán cho hộ điều tra 63 Bảng 4.19 Nguồn gốc thông tin thị trường hộ chăn nuôi lợn thịt 63 Bảng 4.19 Trình độ lao động hộ 65 vii Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Cơ cấu sản lượng thịt lợn 10 nước giới (2008) 18 Đồ thị 2.2: Đàn lợn vùng nước năm 2008 21 Đồ thị 3.1: Cơ cấu sản xuất xã Quảng Văn 2008 32 Đồ thị 4.2 Biến động giá thịt lợn 2008 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii Luận văn tốt nghiệp đại học HND : KTHND : PTNT CNH – HĐH BQ SL CC LĐNN NN QMN QMV QML CNLT TBKHKT CN BCN TT DT : : : : : : : : : : : : : : : : Lê Thị Hồ KT-50A KT&PTNT Hộ nơng dân Kinh tế hộ nơng dân Phát triển nơng thơn Cơng nghiệp hố đại hố Bình qn Số lượng Cơ cấu Lao động nông nghiệp Nông nghiệp Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn Chăn nuôi lợn thịt Tiến khoa học kỹ thuật Công nghiệp Bán công nghiệp Truyền thống Diện tích ix Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp với 80% dân số sống vùng nông thôn gần 70% lực lượng lao động xã hội hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Chính nông nghiệp – nông thôn coi mặt trận hàng đầu trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua nông nghiệp đạt thành tựu đáng kể góp phần chung vào phát triển đất nước Chăn nuôi hai ngành chủ chốt quan trọng nông nghiệp, năm qua chăn nuôi ý đầu tư phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể Chăn nuôi lợn ngành quan trọng kinh tế đời sống người Nó cung cấp nguồn thực phẩm thiết yếu hàng ngày cho người, cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm Ngồi sản phẩm phụ chăn ni cịn hỗ trợ đầu vào cho ngành trồng trọt Trong năm qua, chăn ni lợn góp phần quan trọng kinh tế hộ nông dân Nhiều hộ làm giàu từ chăn nuôi lợn Tuy nhiên vài năm gần chăn ni lợn gặp phải nhiều khó khăn giá đầu vào, đầu thay đổi, lạm phát, dịch bệnh…Người nông dân chăn nuôi lợn phải đối mặt với nhiều khó khăn Đứng trước khó khăn thuận lợi gia đình mình, nhiều hộ có phản ứng khác Có hộ từ bỏ chăn ni, có hộ lại tiếp tục chăn ni, thay đổi quy mô yếu tố đầu vào Tương ứng với khó khăn, thay đổi hộ chăn ni lợn có ứng xử khác Tuy nhiên để đưa định kịp Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT - Tổ chức thành lập nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mơ hình chăn ni tiên tiến để hộ học hỏi kinh nghiệm tích luỹ kiến thức phục vụ cho chăn ni gia đình 4.5.2.2 Về thông tin - Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh nhằm giúp hộ có thêm thơng tin thị trường định hướng sản xuất - Với hộ nông dân: phải nhạy bén, động, học hỏi, thông tin cho nhau, mua giống tốt rõ nguồn gốc thị trường tạo điều kiện khuyến khích chăn ni phát triển 4.5.2.3 Về vốn Hầu hết hộ nông dân điều tra khẳng định vốn khâu quan trọng tiền đề cho việc định mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp Thực tế, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay đơn giản nhiều số tiền ngân hàng cho vay cịn với thời gian vay ngắn Cộng thêm khó khăn hộ có tài sản chấp nhỏ so với nhu cầu vay ngân hàng Nên hầu hết hộ chăn nuôi lợn thịt theo hướng công nghiệp bán công nghiệp với quy mô lớn phải mua chịu giống thức ăn với lãi suất cao.Vì vậy, để tạo điều kiện tốt cho hộ mở rộng quy mô chăn nuôi, chúng tơi có đề nghị số giải pháp sau: - Thực tốt sách cho vay vốn, cho hộ nông dân vay với số lượng phù hợp với phương án kinh doanh hộ thời gian vay dài (nhiều năm), tài sản chấp hộ vay chăn nuôi 1/3 lượng vốn xin vay để đầu tư vào sản xuất - Tiếp tục phát huy vai trị đồn thể quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân địa phương để góp vốn sản xuất - Tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất 71 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT - Tăng cường mối liên kết người chăn nuôi với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành chăn nuôi xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến,…) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu sản phẩm 4.5.2.4 Về thú y phòng dịch bệnh - Tiêm phòng loại bệnh thường gặp theo độ tuổi vật nuôi thông qua vận động cán khuyến nơng sở ý thức hộ chăn nuôi, loại bệnh nguy hiểm: lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh - Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết cho hộ chăn ni đảm bảo chăn ni có hiệu - Có sách hỗ trợ người dân có rủi ro dịch bệnh, hỗ trợ người dân, tuyên truyền giúp người dân an tâm tiếp tục sản xuất 4.5.2.5 Về xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi - Để chống ép giá giải vấn đề vốn, kỹ thuật cho chăn nuôi vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn ni xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi sau: - Tổ hợp tác chăn nuôi lợn nái, lợn thịt, lợn công ty thức ăn với hộ chăn nuôi lợn thịt - Tổ hợp tác công ty chế biến thực phẩm công ty thực xuất thịt lợn với hộ nông dân - Từ tổ hợp tác hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật chăn ni, đặc biệt thơng qua hình thức hợp tác hình thành lên hình thức tiêu thụ sản phẩm với quy mơ lớn đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi 72 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Chăn nuôi lợn thịt ngành quan trọng sản xuất nông nghiệp xã Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nhận thức người dân nâng cao, mà hộ đưa giống hiệu vào sản xuất, áp dụng phương thức nuôi công nghiệp nhiều quy mô ngày mở rộng Hiệu chăn nuôi lợn ngày tăng, giảm công lao động Nhận thức người chăn nuôi ngày nâng cao, nhiên mang đặc điểm tâm lý người nơng dân tính bảo thủ cao, sợ rủi ro Những hộ nuôi với quy mô lớn thường chủ hộ tuổi trẻ dám nghĩ dám làm nên hiệu kinh tế mang lại cao hơn, hộ nuôi với quy mô nhỏ xem ni lợn ngành phụ, ni theo hình thức tận dụng thức ăn nên hiệu không cao Trong thời gian gần hộ chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn 73 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT giá đầu vào tăng nhanh, dịch bệnh tai xanh làm thiệt hại lớn ngồi cịn gây nên tâm lý hoang mang cho hộ ni lợn, khó khăn vốn, thị trường đầu ra…ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu kinh tế hộ chăn ni lợn Trước khó khăn đó, hộ có phản ứng khác Tuỳ thuộc vào quy mơ mục đích chăn ni vào nhận thức hộ Trong chủ hộ có vai trị định Phản ứng trước giá đầu vào tăng dịch bệnh lớn Có hộ bỏ ni, có hộ trì, có hộ lại mở rộng Tuy nhiên số hộ mở rông quy mơ gặp hộ ni với quy mơ lớn Có nhiều hộ ni quy mơ nhỏ bỏ nghề Ứng xử hộ khác yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử trình độ lao động chủ yếu chủ hộ, thông tin thị trường, vốn dùng sản xuất, hiệu kinh tế mà chăn nuôi lợn thịt mang lại, khoa học kỹ thuật… Tất tác động tới người chăn nuôi người chăn nuôi đưa định dựa sở Có thể nói tâm lý, nhận thức hộ định nhiều đến ứng xử hộ Khi phương tiện thơng tin ngày phát triển nhận thức người dân tăng lên rõ rệt Tuy nhiên trước khó khăn gia tăn người chăn ni phải thận trọng trước định Nhiều hộ chấp nhận ni tiếp hiệu thấp, nghề từ xa xưa khơng ni lợn người dân khơng biết làm Chính mà khơng phải dễ dàng nói bỏ có tiếp tục cố gắng 5.2 Kiến nghị Để nâng cao khả ứng xử hộ chăn nuôi lợn nâng cao hiệu chăn nuôi lợn đề xuất số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với nhà nước - Cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn phục vụ sản xuất chăn nuôi lợn thịt, đặc biệt hộ nuôi quy mô nhiều - Cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật, đặc biệt 74 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT cán thú y có trình độ chun mơn cao, tăng cường trang thiết bị cho trạm thú y để trạm có khả tự giải việc khám chữa bệnh cho lợn có hiệu - Cần thực cơng tác khuyến nơng nâng cao trình độ kỹ thuật, thông tin thị trường cho hộ chăn nuôi lợn thịt, để giúp hộ nâng cao nhận thức đưa định phù hợp, hiệu - Có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển khu chăn ni tập trung Đây hình thức giảm tối đa rủi ro liên quan đến dịch bệnh hay thị trường, Nhà nước cần cung cấp tài để mở khu chăn ni tập trung - Chính sách hỗ trợ phịng chống dịch bệnh Đồng thời có dịch bệnh cần giải tốt làm cho người dân yên tâm chăn nuôi lại, tránh tâm lý hoang mang lo sợ 5.2.2 Đối với hộ nơng dân - Cần thường xun tìm hiểu thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng khoa học kỹ thuật, giá cả, tình hình dịch bệnh, cách phịng tránh bệnh…Để chủ động sản xuất - Cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật xã… - Áp dụng biện pháp phòng bệnh, nhận thức đắn có dịch bệnh xảy ra… - Cần mạnh dạn áp dụng giống vào sản xuất - Xây dựng chuồng trại có khoa học, để phịng tránh dịch bệnh tiết kiệm chi phí, cơng lao động nâng cao hiệu chăn nuôi 75 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách Th.s Phạm Quang Hùng (2006), Giáo trình chăn nuôi bản, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 2.PGS.TS Nguyễn Thiện (2004), Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội Hoàng Phê (chủ biên), 1995, Từ điển tiếng việt, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, trang 1091 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), (1991), Từ điển tâm lý, Nhà xuất Ngoại văn, Hà Nội, trang 12 Lê Thị Bừng - Hải Vang, 2001, Tâm lý học ứng xử, Nhà xuất Giáo Dục, Hà nội, trang 54 PGS.TS Ngô Thị Thuận (chủ biên), 2006, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất Nông nghiệp GS.TS Nguyễn Văn Long, (2006), Giáo trình khuyến nơng, Nhà xuất Nông Nghiệp TS Mai Thanh Cúc – TS Quyền Đình Hà, (2005), Giáo trình phát triến 76 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hồ KT-50A KT&PTNT nơng thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Bách (1996), Những vấn đề kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội * Luận văn 10 Trần Đình Thao, (2008), Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường hộ nông dân trồng ngô tỉnh Miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ , Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Cao Hoàng Trúc Thuỷ, (2008), Nghiên cứu ứng xử nông dân nuôi trồng thuỷ sản Thành phố Hải Phòng sau năm gia nhập WTO, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tâm, (2008), Nghiên cứu ứng xử nông hộ rủi ro chăn nuôi xã An Bình - Thuận Thành - Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ Thị Phố, (2008), Phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội * Báo cáo 14 UBND xã Quảng Văn,(2008), Báo cáo kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã *Các Website 15 http://www faostat.fao.org 16 http://www agroviet.gov.vn 17 http://www gso.gov.vn 18 www.thitruong.vnn.vn 19 www.nongthon.net 20 http://www.khuyennôngvn.vnn.vn 77 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Đối với hộ chăn nuôi lợn thịt xã Quảng Văn ) Ngày Tháng 3, năm 2009 Thôn:………………… Số phiếu:…………… I.Thông tin chung hộ - Tên người trả lời :…………………… .Giới tính:………Tuổi:…… - Trình độ học vấn:…… - Nghề nghiệp (chính) : □ Nông nghiệp □ Phi nông nghiệp □ Kiêm ngành nghề □ Chỉ ni lợn II.Tình hình chăn ni Năm gia đình bắt đầu ni:………………………… 2.Mục đích chăn ni lợn hộ Chỉ tiêu Có 78 Khơng Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT - Tăng thu nhập - Tận dụng sản phẩm phụ - Tận dụng lao động nhàn rỗi - Lấy phân bón ruộng thả cá - Phát huy hết khả sử dụng đất Gia đình bác lựa chọn hình thức ni loại hay nhiều loại ? □ Ni đơn □ Ni kép Vì ? Gia đình ni giống lợn gì? Một năm gia đình ni lứa/năm ? ……………………… Số bình quân lứa: □ Dưới 20 □ 20-50 □ Trên 50 Trọng lượng bình quân xuất chuồng :………………………………… Các loại thức ăn dùng chăn nuôi lợn thịt hộ ? ………………………………………………………………… Từ năm 2007 đến có mở rộng quy mơ khơng ? □ Có □ Khơng Nếu có nhiều hay ? □ Nhiều □ Ít 10 Kiến thức chăn ni lợn thịt có do: □ Được tập huấn kỹ thuật □ □ Học hỏi hàng xóm Theo kinh nghiệm □ Khác (ghi rõ) 11 Kinh nghiệm nuôi lợn năm? □ 1-5 năm □ 5-10 năm □ 10-15 năm □ Trên 15 năm 12 Cách phịng tránh có dịch bệnh: □ Tự chữa □ Gọi thú y □ Khác (ghirõ) Nếu tự chữa tự chữa loại bệnh 79 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT 13 Bác có tập huấn chăn ni lợn thịt khơng? □ Có Lần/năm □ Khơng 14 Bác áp dụng kiến thức tập huấn □ Áp dụng toàn □ Áp dụng phần □ Khơng áp dụng 15 Có nguồn thu khác ngồi lợn khơng ? □ Có □ Khơng II Thuận lợi, khó khăn phản ứng hộ ni lợn Những khó khăn thuận lợi hộ chăn nuôi lợn thịt theo bác gì? Vấn đề Vốn Giống Giá đầu vào Kỹ thuật Giá đầu Chuồng trại Thời tiết Dịch bệnh Chính sách Khó khăn Thuận Lợi Ghi Tác động rủi ro đến hộ chăn nuôi  □ Nhiều  □ Nhiều  □ Nhiều Dịch bệnh □ Trung bình □ ảnh hưởng □ ảnh hưởng □ ảnh hưởng Thị trường đầu □ Trung bình Thị trường đầu □ Trung bình 80 Luận văn tốt nghiệp đại học  Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT Chính sách nhà nước □ Nhiều □ Trung bình □ ảnh hưởng Vốn dùng chăn ni lợn □ Tự có □ Vay ngân hàng □ Vay tư nhân Khó khăn vốn □ Vốn vay □ Lãi suất cao □ Thời gian cho vay ngắn □ Khác (cụ thể) Có nhu cầu vay vốn khơng ? □ Có □ Khơng Mục đích……………………… Giá đầu vào tăng nhanh có phản ứng ? □ Chuyển đối tượng chăn ni □ Thay đổi thức ăn □ Tăng cường kỹ thuật □ Khơng có thay đổi □ Khác Giá thịt lợn tăng có phản ứng gì? □ Chuyển đối tượng chăn nuôi □ Thay đổi thức ăn □ Tăng cường kỹ thuật □ Khơng có thay đổi □ Khác Thị trường tiêu thụ thịt lợn Tháng Trọng lượng/con(kg) Giá bán (1000đ) 9.Nguyên nhân gia đình bán lợn □ Lợn đủ tiêu chuẩn xuất chuồng □ Không đủ vốn để mua thêm thức ăn □ Do giá tăng nhanh để chậm xuống giá □ Do giá giảm mạnh □ Đang có dịch bệnh vùng 81 Bán cho Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hồ KT-50A KT&PTNT 10 Khi có dịch bệnh có hay bị ép giá khơng □ Có □ Khơng 11.Những chi phí rủi ro xảy hộ chăn ni lợn thịt □ Chi phí thức ăn □ Chi phí thuê chuyên gia □ Chi phí thuốc phong dịch □ Chi phí khác 82 Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT 12 Quyết định sau rủi ro □ Vẫn nuôi cũ □ Bán hết không giữ lại □ Mở rộng chăn nuôi 13 Có dự dốn khó khăn tới □ Dịch bênh □ Giá đầu □ Giá đầu vào □ Chính sách 14 Phản ứng hộ chăn ni xã trước khó khăn Chỉ tiêu Tổng số hộ Có thể phịng ngừa Sẵn sàng áp dụng KHKT Đa ngành nghề để hạn chế rủi ro Bán nhiều thời điểm Trạm giống nơi mua giống tốt ĐVT hộ hộ hộ hộ hộ hộ Số lượng 15 Biện pháp để hạn chế rủi ro Chỉ tiêu ĐVT Mua yếu tố đầu vào hộ nơi ổn định Tích lũy phịng ngừa rủi ro hộ Chuyển đổi sang trồng vật nuôi hộ khác Làm thêm nghề phụ Bán chạy vùng có dịch Tập huấn nâng cao kiến thức hộ hộ hộ 83 Số lượng Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Hoà KT-50A KT&PTNT 16 Theo bác chất lượng TACN chăn nuôi gia cầm nào? Đảm bảo Không đảm bảo 17 Hộ chăn ni có gặp khó khăn việc định lựa chọn loại TACN? Có Khơng Vìsao? 18 Phương thức mua TACN chăn nuôi? Mua theo tháng Mua theo giai đoạn Mua sau hết thức ăn Người điều tra Hộ điều tra ( Ký tên ) ( Ký tên ) Xin chân thành cảm ơn ! 84

Ngày đăng: 27/10/2016, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan