Thế giới nghệ thuật thơ tố hữu thời kỳ đổi mới

95 627 2
Thế giới nghệ thuật thơ tố hữu thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOÀNG LAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Lí luận Văn học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOÀNG LAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU THỜI KÌ ĐỔI MỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Văn học Mã số: 60220120 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành, người thầy tận tình dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ, động viên thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Quý thầy cô tận tình bảo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh khuyến khích, động viên giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê 4.2 Phương pháp tiếp cận thi pháp học 4.3 Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH THƠ TỐ HỮU 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.1.1 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật 1.1.1.2 1.1.1.3 Nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật 11 Các cấp độ giới nghệ thuật 12 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ 18 1.2 Những chặng đường thơ Tố Hữu 19 1.2.1 Trước cách mạng tháng Tám 19 1.2.2 Từ sau cách mạng tháng Tám đến thời đổi 22 1.2.3 Thời đổi 31 Chương 2: NỘI DUNG CẢM HỨNG VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG 2.1 Cảm hứng có chuyển đổi từ trữ tình trị, từ vấn đề lớn lao đất nước dân tộc sang sự, đời tư 34 2.1.1 Tiếp tục sử thi 34 2.1.1.1 Phát vẻ đẹp đất nước bình 34 2.1.1.2 Khát vọng cống hiến cho tổ quốc 36 2.1.1.3 Khẳng định niềm tin tưởng vào đường cách mạng 40 2.1.2 Cảm nhận lẽ đời 42 2.1.3 Sự đổi thay đời sống trị 52 2.1.4 Tình yêu thắm thiết bền vững 59 2.1.4.1 Khẳng định lĩnh cá nhân 59 2.1.4.2 Tình yêu thắm thiết bền vững 63 2.1.4.3 Niềm trân trọng, tiếc thương bạn bè nghệ sĩ 64 2.2 Hệ thống hình tượng 66 2.2.1 Những hình ảnh tượng trưng quen thuộc 66 2.2.2 Những hình ảnh khái quát có tính chất ước lệ 81 Chương 3: ĐỔI MỚI VỀ NGHỆ THUẬT THƠ 3.1 Thể thơ 84 3.1.1 Tăng cường thể thơ luật 84 3.1.2 Giữ vững thể lục bát truyền thống 85 3.2 Ngôn từ giọng điệu 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94-97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tố Hữu nhà thơ cách mạng tiêu biểu Việt Nam thời kỳ đại Sự nghiệp sáng tác ông gắn liền với đời sống dân tộc qua nhiều chặng đường cách mạng, để lại nhiều tác phẩm thi ca có giá trị Thơ Tố Hữu ca thời đại Hồ Chí Minh, thời đại đấu tranh anh hùng thắng lợi vẻ vang, ca lẽ sống lớn, ân tình cách mạng sâu nặng, niềm tin cách mạng mẻ, trẻo Sự nghiệp sáng tác Tố Hữu gói gọn tập thơ, so với số nhà thơ thời số lượng chưa phải nhiều Tuy vậy, giá trị thơ ông khẳng định, “thực trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn Việt Nam” Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu trở thành đối tượng thu hút tìm hiểu, nghiên cứu giới phê bình bạn đọc yêu mến Hơn nửa kỷ qua, có nhiều công trình nghiên cứu, phê bình giới thiệu thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu hầu hết đánh giá, phân tích mặt từ nội dung tư tưởng tới hình thức, phong cách; từ đề tài, chủ đề, hình tượng tới phương pháp sáng tác, thể loại, ngôn ngữ Với vốn tri thức mà giới nghiên cứu tích lũy khẳng định phong phú nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thơ ông Hầu không tập thơ, thơ có giá trị ông mà không bàn đến Tưởng giới nghệ thuật thơ Tố Hữu khai thác đến cạn kiệt Nhưng chưa có dám khẳng định tới tận vẻ đẹp thơ ông, thơ Tố Hữu đối tượng đầy sức quyến rũ, hấp dẫn với người yêu văn học Những năm hòa bình chặng đường thơ Tố Hữu, hoàn thành trọn vẹn đường thơ ông Tìm hiểu trữ tình thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình góp phần tìm hiểu đặc điểm diện mạo giá trị thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình Mặt khác nhằm giúp người đọc dễ dàng có cách nhìn, cách đánh giá đầy đủ đời thơ Tố Hữu Tuy nhiên, thơ Tố Hữu qua hai tập “Một tiếng đờn” “Ta với ta” chưa có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều vấn đề chưa thống Bởi giới hạn đề tài “ Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu thời kì đổi mới” muốn tìm hiểu phương diện thi pháp thơ thời kì để kế thừa cách tân thơ Tố Hữu chặng cuối so với chặng đường thơ thời kì trước đổi Lịch sử vấn đề Thơ Tố Hữu từ chặng đầu thu hút giới phê bình, nghiên cứu cách đông đảo Mỗi tập thơ đời tượng văn học lớn, trở thành đối tượng nghiên cứu hàng chục công trình phê bình, nghiên cứu văn học Đáng ý công trình nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư…và nhà nghiên cứu phê bình văn học có tên tuổi như, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long…và số viết tác giả đời thơ Các công trình nghiên cứu, viết tập trung vào số vấn đề sau, đời thơ Tố Hữu Tác giả Hà Minh Đức với công trình giới thiệu, phê bình Tố Hữu - Cách mạng Thơ (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004) tập hợp tất viết tác giả khoảng thời gian gần hai mươi năm Phần Trò chuyện ghi chép thơ có ý nghĩa quà nhà thơ với bạn đọc mà tác giả Hà Minh Đức người trực tiếp lắng nghe ghi chép đầy đủ Phần Tiểu luận văn học gồm viết trình sáng tác qua lời giới thiệu thơ Tố Hữu, tác phẩm lời bình vài thơ tiêu biểu Tố Hữu Trong công trình Hà Minh Đức có khái quát lớn đời thơ Tố Hữu Ông đánh giá Tố Hữu “một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc”, nêu bật sáng tạo thành tựu qua chặng đường thơ Một lần tác giả Hà Minh Đức nhấn mạnh Từ tác phẩm xuất sắc thơ ca cách mạng, Ra trận khúc ca chiến đấu Cảm hứng đất nước nhân dân thể sắc nét, phong vị Huế đậm đà thơ Tố Hữu Trong phần Tiểu luận văn học, tác giả có lời giới thiệu tập thơ Ta với ta Tố Hữu Ông khẳng định: “Trên sáu mươi năm qua dòng thơ Tố Hữu đời, giữ sức lay động niềm tin người, giá trị tinh thần cao đẹp gắn với đất nước nhân dân” [21; 235] Qua công trình “Tố Hữu cách mạng thơ”, tác giả Hà Minh Đức góp phần vào giới thiệu, nghiên cứu sáng tác Tố Hữu Nhìn lại chặng đường qua, mốc lớn đời thơ Tố Hữu ta dễ dàng nhận ra: giới phê bình, nghiên cứu dành nhiều trang viết chặng đường thơ Tố Hữu trước 1975 thống khẳng định Tố Hữu “Đỉnh cao thơ trữ tình trị” Việt Nam kỷ XX Các tập “Một tiếng đờn” “Ta với ta” đời năm đất nước hoà bình công đổi đất nước, lúc đời sống văn học lại không yên tĩnh Phải thừa nhận điều thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình không giữ vị trí đỉnh cao thơ ca Việt Nam chặng đường trước không thu hút đông đảo giới phê bình, nghiên cứu trước Dù vậy, thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình trở thành đối tượng quan tâm số công trình xuất Là nhà nghiên cứu dõi theo chặng đường thơ Tố Hữu, Giáo sư Hà Minh Đức quan sát trình vận động thơ Tố Hữu từ “Từ ấy” đến “Một tiếng đờn” nói “Vui buồn thơ Tố Hữu” Theo giáo sư :“Một tiếng đờn” khúc riêng tư, không dễ tạo đồng cảm khúc ca đời Trong tập thơ điệu thơ Tố Hữu xưa ông đến với đời với tư cách thi nhân, trải nhiều chiêm nghiệm thơ muốn tìm đến giao cảm Đọc “Một tiếng đờn” nhà phê bình Lê Quang nhận xét: Có thể nói tình yêu đất nước, ca ngợi sống, lý tưởng âm điệu chủ đạo “Một tiếng đờn” tiếc nuối quán dòng chảy cảm xúc, hình tượng thơ Tố Hữu giai đoạn lịch sử mới, đất nước trăn trở động vươn tới hạnh phúc, dân giàu nước mạnh Nói nghĩa vẻ đẹp thơ Tố Hữu khai thác đến tận Đặc biệt chặng cuối trình sáng tác ông chưa có nhiều công trình lớn Trong đề tài thú vị vấn đề có ý nghĩa nghiên cứu vận động phát triển tư tưởng nhà thơ Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu thời kì đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài sáng tác Tố Hữu tập hợp tập thơ: “Một tiếng đờn “và “ Ta với ta “ 3.3 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài “ Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu thời đổi ” mạnh dạn bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu giá trị hai tập thơ “Một tiếng đờn “ “Ta với ta “ hành trình thơ Tố Hữu nói riêng thơ ca Việt Nam giai đoạn nói chung Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê, hệ thống hóa tập thơ tác giả từ rút đặc diểm giới nghệ thuật thơ Tố Hữu 4.2 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Sử dụng phương pháp phân tích để vào thơ, tập thơ cụ thể, khai thác giới nghệ thuật, trữ tình Từ nhằm làm bật đặc điểm quan trọng nội dung nghệ thuật thơ Tố Hữu Sử dụng phương pháp tổng hợp để khái quát lại, rút đặc điểm chung riêng thơ Tố Hữu chặng trước thời kì đổi 4.3 Phương pháp so sánh: So sánh giới nghệ thuật thơ Tố Hữu chặng đường sáng tác nhà thơ Từ làm bật tính kế thừa đổi thơ ông Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Khái niệm giới nghệ thuật hành trình thơ Tố Hữu Chương 2: Nội dung cảm hứng hệ thống hình tượng Chương 3: Những đổi nghệ thuật thơ Chương 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH THƠ TỐ HỮU 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật cụm từ gần sử dụng nhiều đời sống học thuật Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: Thế giới nghệ thuật giới tạo nghệ thuật Nó hoàn toàn khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người phản ánh giới ấy.Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng tạo theo nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật Mỗi giới nghệ thuật mô hình nghệ thuật việc phản ánh giới, ứng với cách quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới Ở Liên Xô cũ vào năm 70 kỉ XX có số công trình nghiên cứu khái niệm : “Thế giới nghệ thuật củaM.Gorki”, “'Thế giới nghệ thuật Sôlôkhốp” Ở Việt Nam khái niệm nhắc đến vào năm 80 cách hiểu tác giả chưa hoàn toàn cụ thể nội dung Năm 1985 luận án Tiến sĩ khoa học: "Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam đại” Nguyễn Nghĩa Trọng xác định hàm nghĩa khái niệm giới nghệ thuật sau: “Thế giới nghệ thuật phạm trù mĩ học bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật tất kết trình hoạt động nghệ thuật nhà văn Nó chỉnh thể nghệ thuật giá trị thẩm mĩ Thế giới nghệ thuật bao gồm thực - đối tượng khách quan nhận thức nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thuật, ngôn ngữ hay chất liệu nghệ thuật Trong giới nghệ thuật chứa đựng phản ánh thực, tư tưởng, tình cảm nhà văn Thế giới nghệ thuật không tương đương tác phẩm nghệ thuật mà rộng thân Nó bao gồm tất tác phẩm nghệ thuật nhà văn, trào lưu nghệ thuật,một thời kỳ định văn học, văn học dân tộc hay nhiều dân tộc đồng thời liên quan đến nhiều yêu tố khác sáng tạo nghệ thuật nhỏ khái niệm hình tượng nghệ thuật Thế giới nghệ thuật thiên nhiên thứ hai người nghệ sĩ tạo dựng chứa đựng thực quan niệm thực, tự nhiên người …là giới sinh động đa dạng vô cùng, nhà văn, trào lưu văn học dân tộc, thời kỳ lịch sử để giới nghệ thuật riêng mình” Năm 1992 nhóm tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: "Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, tác giả, trào lưu) Sáng tác nghệ thuật giới riêng tạo theo nguyên tắc riêng nghệ thuật Thế giới nghệ thuật có 10 Cuộc đời đâu có khó khăn, thử thách, sóng to gió lớn mà có nước mắt phải tuôn rơi: Ôi ! Đời rơi bao nước mắt Bao bất công đau thắt lòng ta Sao kẻ gian tà, giấu mặt Vàng đầy kho, ngạo nghễ, xa hoa ! (Xuân cho hạnh phúc đến muôn đời) Còn bất công, bao kẻ rình rập ta Cuộc đời ta nước mắt tuôn rơi, ta phải đối phó Hình ảnh sóng gió Tố Hữu sử dụng nhiều ông muốn nói tới khó khăn, nguy nan, hiểm nguy đời Đi liền với hình ảnh người chèo chống thuyền đời biển lớn bao la: Đường dài chưa lúc dừng chân Ba mươi năm lẻ, gian truân dạn dày Dập dồn gió bắc, gió tây Sóng to biển cả, tay chống chèo (Phút giây) Biết đời sóng gió, gian nguy ý chí người thật đáng khâm phục: Mặc dù quanh ta sóng gió Dù chiều tà Bình minh dậy đỏ Tim ta chim ca… (Có ngày thế) Hình ảnh “sóng gió”, “chiều tà”, “bình minh”, “chim ca” có tính chất ước lệ, “sóng gió”, “chiều tà”,là hình ảnh biểu trưng cho khó khăn, nguy hiểm, gian nan vất vả Còn hình ảnh “bình minh”, “chim ca” biểu tượng sống tươi đẹp, hạnh phúc Mặc cho đời khó khăn, nguy hiểm lòng ta tin tưởng ngày mai tươi đẹp Đó điều mà tác giả muốn gửi gắm vào Một điều dễ nhận để nói đến khó khăn, gian nan, đổi thay 81 đời này, Tố Hữu sử dụng nhiều lần hình ảnh sóng gió, bình minh, hoàng hôn …Điều có nghĩa thơ Tố Hữu có sáng tạo việc sử dụng hình ảnh, dẫn đến việc đọc thơ Tố Hữu có cảm giác khô khan, nhàm chán Từ phân tích trên, khẳng định: bước sang thời kỳ mới, thơ Tố Hữu có biến đổi “theo dòng thời gian, Tố Hữu từ đời chung dẫn giới riêng tư” Cái trữ tình thơ Tố Hữu trở nên đa dạng, phong phú trước Không nhiều nhân danh tập thể, cộng đồng mà nhà thơ dần tới tôi, cá nhân, đời thường.Vì vậy, nội dung, cảm hứng chủ đạo hướng tới suy nghĩ, trăn trở trước đời, thăng trầm, thay đổi thời hay tình cảm riêng tư tình yêu đôi lứa, tình bạn Tóm lại, hai tập thơ cuối góp thêm nội dung cảm hứng vào phong cách thơ Tố Hữu 82 Chương 3: ĐỔI MỚI VỀ NGHỆ THUẬT THƠ 3.1 Thể thơ 3.1.1 Tăng cường thể thơ luật Đọc thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình nhận thấy tượng đáng ý, thơ Đường luật thời kỳ chiếm vị trí đáng kể Có tới 58 tổng số 122 thơ Tố Hữu thời kỳ Ngoài ra, số thơ có kết hợp thơ luật thơ lục bát Thể thơ tự có ít, không đặc sắc Trong số 58 thơ luật có tới 47 thơ làm theo thể thơ thất ngôn thể thơ truyền thống, sở trường thơ Tố Hữu chặng đường trước Thơ thất ngôn thường Tố Hữu viết theo khổ câu, thường ba khổ nhiều Tiêu biểu “Một tiếng đờn”, “Xuân đâu”, “Tiếng còi xa”…còn thể thơ ngũ ngôn tác giả chia khổ, khổ câu Tiêu biểu “Xưởng nhà”, “Có ngày thế, “Chị bí thư nhà máy”… Cùng thời điểm này, thơ ca Việt Nam vận động đổi Các nhà thơ (trẻ không trẻ) hướng tới tìm tòi sáng tạo đổi thơ ca Người ta tăng cường chất thơ cho thể thơ tự do, không chịu khuôn thể thơ cố định Còn với Tố Hữu, ông tiếp tục gắn bó với thể thơ mà hệ trẻ dùng, ông tìm đến với thể thơ luật truyền thống Một mặt, ta thấy tâm lý lứa tuổi ông, đến chặng đường ta thấy ông có cách nhìn đời khác Có day dứt, bi quan, không lòng nhìn vào đời này, đứng đời này: 83 Ôi !Bâng khuâng sống đời Biết máy người lạc bước ? Say tỉnh, tỉnh say, thấy hướng Càng cầng lún xuống đầm lầy ! (Lạc đường) Ôi nhìn đời không đổi mới, đáng ca ngợi mà chuyện lầm lạc sai đường Con người ta sống khác xưa quá, đâu ân tình cách mạng, cống hiến, chấp nhận hy sinh Trong Tố Hữu nguyên vẹn cống hiến, xả thân hi sinh Nó có lạc lõng đời Mặt khác, việc sử dụng thể thơ luật hợp với cảm hứng khái quát ông Giọng thơ Tố Hữu xưa giọng trữ tình, giọng tâm tình ngào, nên ông không quen với lối nói thẳng, nói sõng mà chủ yếu nói bóng gió, nói xa xôi Điều cho thấy khoảng cách cảm nhận Tố Hữu đời sống dân tộc đương thời Vẫn nguyên vẹn Tố Hữu cống hiến mặc cho đời gian khó: Mặc quanh ta sóng gió Dù chiều tà Bình minh dậy đỏ Tim ta chim ca… (Có ngày thế) Và nhà thơ trẻ tìm đến xu hướng biến đổi thể thơ truyền thống, thơ trẻ biến cách táo bạo Tố Hữu tìm với thể thơ truyền thống Nó hợp với cốt cách Tố Hữu 3.1.2.Giữ vững thể lục bát truyền thống Tố Hữu vốn sử dụng sở trường thể thơ lục bát Thơ Tố Hữu trước 1975 giọng thơ tâm tình, chan chứa tình yêu thương tiếng ru Giọng thơ Tố Hữu gần với giọng ca dao, dân ca Chính Tố Hữu dùng chủ yếu thể lục bát để bộc lộ cảm xúc Đến thời kỳ này, thơ tình cảm quê hương gắn liền với thể lục bát Đó thơ viết mảnh đất lịch sử xưa ngày đổi với giọng 84 ngợi ca, hoài cổ như: Phồn xương, Hà Trung, Luy Lâu, Nông Cống, Tĩnh Gia, Hoàng Hoá… Phải thừa nhận thành công Tố Hữu chặng đường gắn liến với thể lục bát Có tới 40 tổng số 122 thơ ông chặng đường hoà bình viết theo thể lục bát Trong đó, nhìn vào thơ ca Việt Nam sau 1975 ta thấy có xu hướng khác, có cải biến táo bạo Nó không đơn giản thể lục bát có phá cách Câu thơ lục bát truyền thống đổi dạng thay hình Sự phá vỡ chất ru, ngào, mê hoặc, trang trọng để tiến tới giọng điệu lý trí, tính toán, thực phá vỡ hình thức dàn đồng ca để tiến đến dạng tâm cá nhân Trong thơ ca Việt Nam sau 1975 ta thấy xuất nhiều lục bát cách thể Đó câu lục bát bị nói hoá, với kiểu diễn đạt không rõ nghĩa, tinh nghịch: Quán cơm âm phủ không Cô hôm ấy…ấy chồng hay chưa ? (Nguyễn Duy) Biến hoá đa dạng cách ngắt nhịp, cắt dòng câu lục bát để phù hợp với diễn tả nhạc tình phi lục bát tự nhiên lời nói: Nào Núi sập sông khô Nào Mặn muối chua mơ cay gừng Thương thề biển nguyện rừng Phô tỉnh mặt quay lưng câu Thôi đành lỡ chuyện trầu cau Trăm năm Dù có Mai sau Xin đừng Khi xưa se chắp thừng Bây người hoá người dưng 85 Của người (Lục bát lỡ nhịp –Nguyễn Thái Sơn) Đọc thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình ta thấy quen thuộc Có lẽ Tố Hữu ý định đổi thể lục bát truyền thống Nó gần với tư chất ông Bởi nên thơ lục bát Tố Hữu thời kỳ có bài, đoạn có chất giọng luyến láy ca dao, dân ca, viết tình yêu đôi lứa: …Người người đừng Bâng khuâng giã bạn, tái tê mạn thuyền Ai về, nhí, quên Mình về, đến hẹn lại lên người (Đêm thu quan họ) Hoặc có mang tính chiêm nghiệm, khái quát: Đường dài chưa lúc dừng chân Ba mươi năm lẻ, gian truân dạn dày Dập dồn gió bắc, gió tây Sóng to biển cả, tay chống chèo (Phút giây) Qua vần thơ lục bát ngào, hình ảnh đẹp người lao động lên thật đằm thắm : Đời thường dâu xanh Đôi bàn tay nhỏ múa quanh lưng đồi Con tằm rút ruột, im Mà nên lụa cho đời em (Nuôi tằm) 3.2 Ngôn từ giọng điệu Một đặc điểm quán thơ Tố Hữu ngôn từ thường giản dị, gần với ngôn ngữ đời thường Có thể nói, thơ ông vào lòng quần chúng cách vừa tự nguyện, vừa sâu rộng, vừa lâu bền mà không nhà thơ đại có Thơ ông ngâm ngợi lời tự hát trái tim người, đến lại đấy, tự 86 biến hóa, tự sinh sôi, tự chuyển hóa thành vật chất, tự biến thành hành động, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp yêu cầu sống Thơ ông đường trận, ba-lô người chiến sĩ, vách đá Trường Sơn; thơ ông xuống hầm lò với người thợ mỏ; thơ ông có mặt giảng đường trường đại học, lời ru bà mẹ “ Là vạn nhà”, thơ người trở thành tiếng hát nhà Có lần trả lời câu hỏi bạn đọc, Tố Hữu nói thơ ông chất triết học, chất triết lý, thơ ông củ khoai, hạt lúa Một lối nói khiêm tốn đằng sau quan niệm đưa thơ đến gần với đời sống, biến thơ thành lời ăn tiếng nói nhân dân lao động Thơ lục bát Tố Hữu gần với ca dao, gần với Truyện Kiều có lẽ Trong thơ Tố Hữu nhân dân lao động lên thật bình dị Là bà bủ nằm ổ chuối khô, bà má, o du kích, anh vệ quốc, chị lao công, bé liên lạc, người chăn bò Kể viết lãnh tụ, Tố Hữu luôn tìm cách nói điều vĩ đại ngôn từ bình dị Nhà thơ đưa câu chuyện bình dị người bình dị kể với người bình dị Một vẻ đẹp giản dị, dễ hiểu, không phần trữ tình, lãng mạn Ngay thơ hô hào, kêu gọi toát lên bình dị Một lối vào lòng người thấm thía, tưởng tốt để tuyên truyền cách mạng Bình dị, ngôn ngữ nghệ thuật thời đại cách mạng vô sản, hình thức nghệ thuật tiếng nói thời đại Như vậy, từ sớm suốt đời làm thơ, Tố Hữu có ý thức gắn bó với nhân dân thời đại phương tiện kỳ diệu bậc tình cảm, tâm hồn, thơ đặc biệt lối thơ bình dị Tố Hữu làm cách mạng làm cách mạng thơ Ông biến thơ thành phương tiện truyền đạt tư tưởng cách mạng, tư tưởng lời trái tim đến với trái tim, lời tâm hồn đến với tâm hồn đồng điệu Không có cầu kỳ, rắc rối, kiểu làm dáng đại, đánh đố người đọc Dễ hiểu thơ Tố Hữu có sức lay động mạnh mẽ số đông quần chúng Cùng với cảm hứng nội dung thơ Tố Hữu, giọng điệu thơ ông thời kì đổi có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước Giọng điệu ngợi ca, âm hưởng hào hùng hay “tiếng kèn “ bừng bừng khí xung trận, thét gọi đấu tranh dần thay chiêm nghiệm, giọng thơ dần sâu lắng 87 Trước vẻ đẹp Tổ quốc, nói mảnh đất chiến trường xưa… Giọng thơ không giọng ngào ân tình Việt Bắc mà giọng hoài niệm chiến công xưa, lịch sử hào hùng dân tộc ta: Chiều thu, lại Tĩnh Gia Đêm rằm sáng quá, chiêm bao ! Qua đây, lại nhớ năm Xé trời đạn lửa, bom đào, đất rung Đường mặt trận, miềm Trung Quân dân ta trùng trùng đứng lên (Tĩnh Gia) Với tâm hồn nặng ân tình Tố Hữu, khứ dường nhắc đến giọng điệu vừa da diết, đong đầy nỗi nhớ thương: Ngày xưa, mái phên tre Mà nhà bạn bốn bề gạch xây Vườn xưa, dứa dại, gai mây Mà na mít, trái trĩu cành (Hậu Lộc) Hai tập thơ cuối mang nhiều tâm nhà thơ trước đổi thay đời nên nhiều lúc giọng thơ ông cay đắng, chua chát trước nhân tình thái, với lẽ đời Ôi ! Đời rơi bao nước mắt Bao bất công đau thắt lòng ta Sao kẻ gian tà, giấu mặt Vàng đầy kho, ngạo nghễ, xa hoa ! (Xuân cho hạnh phúc đến muôn đời) Đó giọng thâm trầm đầy chiêm nghiệm đời Mới bình minh đó, hoàng hôn Đang nụ cười tươi, lệ tuôn Đời thường sớm nắng chiều mưa khuấy động lòng ta buồn ! 88 (Một tiếng đờn) Bên cạnh đó, viết tình yêu, đồng nghiệp, bạn bè…giọng thơ ông thật đằm thắm, chân tình: Người người đừng Bâng khuâng giã bạn, tái tê mạn thuyền Ai về, nhí, quên Mình về, đến hẹn lại lên người (Đêm thu quan họ) Nỗi nhớ, lòng trân trọng hình ảnh người anh hùng –nghệ sĩ kháng chiến thể giọng thơ đầy trân trọng, ngợi ca: “Đường dài kháng chiến mải mê Chân anh biết phút tê tái lòng Anh để giọt máu hồng Dáng anh lồng lộng cánh đồng Điện Biên” (Nhà họa sĩ Tô Ngọc Vân) Lòng tiếc thương bàng hoàng trước mát: Đi thật ? Một bạn đường Năm năm, thương nhớ anh Lương Ba Son, bốc vác, hồn vô sản Côn Đảo, xiềng gông, chí đại dương ! (Nhớ anh Lê Văn Lương) Tóm lại, qua hai tập thơ “ Một tiếng đờn ” “ Ta với ta” người đọc thấy điểm nghệ thuật thơ Tố Hữu chặng cuối đời Bên cạnh việc sử dụng thể thơ, thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thời kì “Từ ấy”, “Việt Bắc” nhà thơ có chuyển biến việc sử dụng thể thơ mới, có giọng điệu , sáng tạo việc sử dụng hình ảnh biểu trưng, ẩn dụ Ngoài ra, ngôn ngữ thơ ông bình dị, gẫn với lời ăn tiếng nói hàng ngày nên dễ vào lòng người 89 KẾT LUẬN Trong đời hoạt động cách mạng, hoạt động nghệ thuật mình, Tố Hữu xuất tập thơ: “Từ ấy” (1946), “Việt Bắc” (1954), “Gió lộng” (1961), “Ra trận” (1962-1971), “Máu Hoa” (1977), “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999) Năm tập thơ đầu gắn chặt với trình hoạt động cách mạng ông, hai tập cuối, nếm trải vui, buồn cá nhân với tư cách người đời thường Từ tiếng hát người trẻ tuổi tìm chân lý, vượt qua gông cùm, đến với cách mạng Việt Bắc tiếng hát ân tình, lời ca vui dân tộc đánh thắng thực dân Pháp sau gần 100 năm bị đô hộ Gió lộng niềm tin yêu trước đời Ra trận, Máu hoa khúc ca bi tráng nhân dân nghiệp đấu tranh thống nước nhà Một tiếng đờn Ta với ta tâm tình sâu lắng trở cõi lòng sau năm tháng qua đời.Có thể nói, thơ Tố Hữu chọn chặng đường dài từ riêng đến chung từ chung trở thành riêng Cùng với vận động đời sống dân tộc, thơ Tố Hữu giai đoạn có thay đổi Từ cá nhân với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng cộng sản trước cách mạng tháng Tám “Từ ấy”, đến nhập vai quần chúng thời kỳ kháng chiến chống Pháp “Việt Bắc”, đến nhân danh cách mạng, nhân danh dân tộc năm tháng kháng chiến chống Mỹ, thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình trở nên đa dạng Từ Từ đến Ta với ta, thơ Tố Hữu nguồn mạch thi ca mở đón nhận hương sắc bao nỗi niềm đời, giữ sức lay động niềm tin người, giá trị tinh thần cao đẹp gắn với đất nước nhân dân Để năm tháng cuối đời, ông tự nhận chiều kích khác, mà sống hôm nói chung thi ca không thích hợp cho hùng ca thuở Theo đó, không cần người lĩnh xướng cho dàn đồng ca nữa, nơi đưa ông tới đỉnh vinh quang Cuộc sống dựng xây đất nước hôm xu hội nhập phát triên, cần nhiều “tự lĩnh xướng” cho mình, thay lĩnh xướng cho người, theo kiểu theo phong trào năm tháng đánh giặc Ở giai đoạn này, Tố Hữu tiếp tục sử thi với phát mẻ đời sống xã hội, tiếp tục bày tỏ cảm nhận riêng trước thực cách 90 mạng dân tộc thời đại mới.Trước sống mới, trước đổi thay to lớn xã hội, trước biến đổi không lường lòng người, Tố Hữu khẳng định lĩnh cá nhân Dù đời có sóng gió, bao khó khăn gian khổ Tố Hữu hiên ngang đứng vững đời Bên cạnh đến chặng đường ông dành nhiều trang viết cho tình yêu đôi lứa, thơ viết tình yêu đôi lứa thời kỳ có đoạn viết tình tứ, hay Ngoài ra, ông dành nhiều tình cảm cho người bạn nghệ sĩ, người đứng trận tuyến văn nghệ Ông bày tỏ niềm trân trọng, tiếc thương người bạn nghệ sĩ Cùng với cảm nhận mẻ trữ tình, thơ Tố Hữu năm hoà bình có thay đổi việc sử dụng phương thức biểu Vốn sở trường tạo dựng hình ảnh trực quan xây dựng hình tượng biểu trưng cho ý nghĩa to lớn, kỳ vĩ cho cách mạng, đến thời kỳ hoà bình Tố Hữu tiếp tục tô đậm hình ảnh biểu tượng cũ cấp thêm cho nét ý nghĩa Nhưng nói chung hình ảnh trở thành ước lệ, cảm xúc Văn học Việt Nam sau 1975 có bước nhảy vọt lớn việc cách tân thể loại thơ, nhà thơ hướng tới việc tìm tòi đổi thơ ca Trong xu phát triển Cái Tố Hữu tìm đến với thể thơ truyền thống, thể thơ mà hệ trẻ dùng Ông tiếp tục sở trường việc sử dụng thể thơ luật thể thơ lục bát Phải thừa nhận thể thơ luật không phù hợp với thị hiếu độc giả Việt Nam thời kỳ này, thể thơ lục bát gắn với giọng ngào ân tình cách mạng Tố Hữu không giữ vị trí cao chặng đường trước Tuy nhiên, tất điểm làm lên nỗ lực, tìm tòi sáng tạo,nỗ lực khẳng định lĩnh hình thành trọn vẹn thi sĩ – chiến sĩ Tố Hữu Tuy vậy, Tố Hữu góp phần vào biến đổi thơ ca Việt Nam Qua nhiều năm tháng trước yêu cầu thời cuộc, hồn thơ Tố Hữu mở ra, vào vùng sâu thẳm nhất, chưa bị khép lại.Tố Hữu đồng hành với hôm mai sau Với đa dạng, hướng sống nhiều phương diện, Tố Hữu góp phần cho thơ ca Việt Nam có mầu sắc Điều minh chứng rõ cho khát vọng cống hiến cho cách mạng, cho dân tộc đầy nhiệt huyết Tố Hữu 91 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot đến Lưu Hiệp (1999), Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003) Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), Nxb Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin Xuân Cang (1997), Phác thảo chân dung số nhà văn Việt Nam đại quẻ Kinh dịch Nguyễn Việt Chiến (2008), Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975-2005, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp(2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 10 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn toàn cảnh, Nghiên cứu văn học (11) 11 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2008), Tố Hữu cách mạng thơ, Nxb Văn học 16 Hà Minh Đức (2009), Tố Hữu toàn tập –tập 1, Nxb Văn học 17 Hà Minh Đức (1995), Một số tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc (Lời giới thiệu tập thơ Tố Hữu), Nxb Giáo Dục 18 Hà Minh Đức (1998), Vui buồn thơ Tố Hữu, Tạp chí văn nghệ Quân đội 19 Teskhov (1986), Cá tính sáng tạo nhà văn, Nxb Văn học 20 Đào Thanh Hoa, Tố Hữu, nhà thơ cách mạng, Thành phẩm tạp chí văn nghệ Quân đội, số –1999 21.Tố Hữu (2002), Thơ Tố Hữu (chọn lựa, sửa chữa xếp), Nxb Văn học Tuổi trẻ 93 22.Tố Hữu (1998), Đối với tôi, làm thơ làm cách mạng thơ, Nhà văn nói tác phẩm NxbVăn học 23.Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời (Hồi ký), Nxb Hà Nội 24.Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb Văn hoá thông tin 25.Trần Ngọc Hương (1999), Luận đề Tố Hữu, Nxb Thanh niên 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 28 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003), Từ điển thuật ngữ văn học (bộ mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội 29 Lưu Hiệp (1997), Tinh hoa lý luận cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn hóa thông tin 30 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin 31 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1994), Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn 32 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục 33 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2001), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao Động 35 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36.Nguyễn Văn Long (1996), Thơ Tố Hữu đời sống phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 50 năm qua ( Tố Hữu –Thơ cách mạng), Nxb Hội nhà văn 37.Nguyễn Văn Long (1998), Nhìn lại tranh luận tập thơ “Từ ấy” (Lời nói đầu thảo luận (1959 – 1960) tập thơ Từ ấy), Nxb Hội Nhà văn 38 Nguyễn Văn Long, Phê bình văn học với hai tranh luận vể thơ Tố Hữu,Tạp chí Văn nghệ Quân đội ( số –1998) 39 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học - tập1, Văn học – nhà văn -bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm Hà nội 40 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Năm 1975 - 1990, Nxb ĐH Sư phạm 94 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đuờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam - tập1, Nxb Đại học sư phạm 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 44.Nguyễn Đăng Mạnh(1990), Con đường Thơ Tố Hữu(Chân dung văn học), Nxb Thuận Hoá -Huế 45 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 46 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 48 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 49 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 50 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008- tái bản), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 51.Hoài Thanh (1996), “Thơ Tố Hữu có sức mạnh phi thường” (Lời giới thiệu thơ Tố Hữu ), Nxb Gíao Dục 52 Từ điển văn học- tập I (1983), Nxb KHXH 53 Từ điển văn học- tập II (1994), Nxb KHXH 54 Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Giáo dục 55 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục 56 Đặng Thu Thuỷ (2010), “Cái trữ tình di cảo thơ Chế Lan Viên”, Luận văn Thạc sĩ (Đại học Sư phạm Hà Nội) 57 Ngô Thị Thanh Huyền (2011), “Thế giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam Luyến”, Luận văn Thạc sĩ (Đại học Sư phạm Thái Nguyên ) 58 Nguyễn Thị Duyên (2012), “Cái trữ tình thơ Tố Hữu”, Luận văn đại học (Đại học Sư phạm Hà Nội) 95

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan