LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG áp DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM sát điều TRA các vụ án HÌNH sự của VIỆN KIỂM sát NHÂN dân TỈNH bắc NINH

137 513 3
LUẬN văn THẠC sĩ   NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG áp DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM sát điều TRA các vụ án HÌNH sự của VIỆN KIỂM sát NHÂN dân TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động kiểm sát điều tra (KSĐT), là một giai đoạn quan trọng trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự. Theo quy định của Bộ luật hình sự (BLHS) và Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) Việt Nam thì điều tra là một trong những hoạt động tư pháp quan trọng của Nhà nước ta nhằm bảo đảm mọi hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nguy hiểm cho xã hội có dấu hiệu tội phạm phải được điều tra làm rõ.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động kiểm sát điều tra (KSĐT), giai đoạn quan trọng trình giải vụ án hình Theo quy định Bộ luật hình (BLHS) Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) Việt Nam điều tra hoạt động tư pháp quan trọng Nhà nước ta nhằm bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nguy hiểm cho xã hội có dấu hiệu tội phạm phải điều tra làm rõ KSĐT vụ án hình có vai trò quan trọng hoạt động tố tụng nói chung lĩnh vực thực hành quyền công tố nói riêng; nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra thực theo quy định pháp luật KSĐT có vai trò đảm bảo hành vi vi phạm tội phạm phải phát xử lý xác kịp thời, tăng cường đấu tranh phòng, chống tội phạm, nước ta Điều tra vụ án hình giai đoạn quan trọng trình tố tụng nhằm xác định rõ hành vi phạm tội tội phạm Công tác kiểm sát thực theo quy định pháp luật giúp cho quan điều tra, hoạt động hướng, khởi tố vụ án, khởi tố bị can người tội; hoạt động điều tra đầy đủ, xác kịp thời Kết điều tra vụ án hình điều kiện tiên thiết thực, trực tiếp cho việc thực quyền công tố công tác kiểm sát việc truy tố công tác xét xử tòa án người, tội sách, pháp luật; tránh làm oan người vô tội tránh bỏ lọt tội phạm Qua 30 năm đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, nhiều thành tựu kinh nghiệm cho thấy Nhà nước ta hoàn thiện Nhà nước pháp quyền nhân dân, dân dân Một nội dung xây dựng hoàn thiện máy nhà nước vấn đề cải cách tư pháp nước ta Hoạt động điều tra, hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động xét xử, thi hành án đặc biệt nhấn mạnh Nghị số 08 "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 Nghị số 49 ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Là quan trọng yếu máy quan tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) với vị trí, vai trò quan bảo đảm cho pháp chế thực nghiêm chỉnh thống phải thực đổi tổ chức hoạt động hoàn thành nhiệm vụ trước yêu cầu tình hình nhiệm vụ Việc đổi tổ chức hoạt động VKSND Nghị số 08 Bộ Chính trị xác định: Viện Kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án, suốt trình tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác [10] Trước mắt Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân Nghiên cứu việc chuyển đổi Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra [12] Như vậy, giai đoạn ngành kiểm sát nhân dân cần tăng cường thực chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố nhà nước kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Nói chung tăng cường công tác KSĐT hướng, hoạt động kiểm sát điều tra dạng hoạt động áp dụng pháp luật Về phương diện lý luận, áp dụng pháp luật nói chung giới khoa học pháp lý làm sáng tỏ Song áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình vấn đề cần nghiên cứu cụ thể từ khái niệm đến đặc điểm giai đoạn áp dụng pháp luật yêu cầu cụ thể mà Viện kiểm sát (VKS) kiểm sát viên thực Áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra mối quan hệ "cái chung" "cái riêng" Chắc chắn "cái riêng" phong phú, đa dạng phức tạp "cái chung" Nghiên cứu vấn đề đáp ứng yêu cầu đòi hỏi từ thực tiễn đặt vấn đề áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình ngành kiểm sát nhân dân giai đoạn Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án nước ta thời gian qua đạt nhiều kết Sự phối hợp quan điều tra VKS đáp ứng nhiệm vụ đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm Tuy nhiên, qua công tác tổng kết, đánh giá thực tế cho thấy, công tác KSĐT VKS bộc lộ số yếu kém, hạn chế như: Nhiều kiểm sát viên, nhiều đơn vị không thực công tác KSĐT từ giai đoạn đầu, thụ động việc điều tra quan điều tra Hoặc sợ trách nhiệm nên làm thay số thao tác điều tra viên, không theo dõi đề yêu cầu điều tra Hoặc bỏ mặc cho điều tra viên tiến hành điều tra cách độc lập … dẫn tới nhiều vụ án bị kéo dài, phải hạn thời hạn điều tra, để lọt hành vi tội phạm, chí làm oan người vô tội … Những vi phạm cho thấy chất lượng hiệu công tác KSĐT ngành Kiểm sát nhân dân bộc lộ yếu Những yếu nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Trong chủ yếu ý thức pháp luật cao hay thấp lực áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn quan điều tra, VKSND Để phát huy dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) thực hành quyền công tố nói chung hoạt động áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình nói riêng Vai trò VKSND áp dụng pháp luật cần phải nâng cao chất lượng hiệu coi nhiệm vụ trước mắt lâu dài ngành tư pháp nước ta khoa học pháp lý cách mạng Với lý trên, chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động điều tra hình sự, giai đoạn quan trọng định lớn đến trình làm rõ yếu tố cấu thành tội phạm, làm sở cho việc truy tố xét xử hành vi vi phạm tội phạm Vì vấn đề thu hút nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thể nhiều công trình khoa học công bố sách, báo, tạp chí chuyên ngành luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, số giáo trình giảng dạy pháp luật Có thể nêu sau: Sổ tay kiểm sát viên hình Viện Khoa học hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao, NXB Văn hóa dân tộc, 2006 Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Mối quan hệ biện chứng hoạt động điều tra trinh sát hoạt động điều tra tố tụng Bộ Công an, NXB Công an nhân dân, 2006 Đề tài cấp Bộ: "Cơ sở lý luận thực tiễn thu thập, đánh giá chứng giai đoạn điều tra vụ án hình sự" - Phó viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát làm chủ biên, 2005 Các sách chuyên khảo như: "Những điều cần hiểu bắt người, tạm giữ, tạm giam … pháp luật" Phạm Thanh Bình - Nguyễn Văn Yên, Nxb Pháp lý, 1990 Vũ Gia Lâm: "Bắt người tố tụng hình Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, 2000 Các viết, công trình nghiên cứu đăng tải tạp chí Trung ương như: "Hoàn thiện số quy định pháp luật có liên quan tới phân loại tội phạm" Phạm Mạnh Hùng, Tạp chí Kiểm sát, tháng 12/2002 Thái Văn Đoàn: "Để nâng cao chất lượng công tác phê chuẩn tạm giam", Tạp chí Kiểm sát, tháng 12/2002 Trần Quang Tiệp: "Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, tháng 4/2005 Nguyễn Văn Nhật: "Khám nghiệm trường hoạt động điều tra hình sự", Tạp chí Kiểm sát, tháng 4/2005 Phạm Mạnh Hùng: "Những bất cập hoàn thiện quy định pháp luật TTHS khởi tố theo yêu cầu người bị hại", Tạp chí Kiểm sát, tháng 01/2003 Trần Văn Thuận: "Nhiệm vụ quyền hạn quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra", Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 Nguyễn Duy Giảng: "Thủ tục rút gọn giai đoạn tố tụng", Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 Nguyễn Văn Chiến: "Áp dụng không khởi tố vụ án hình phạm vi áp dụng định không khởi tố vụ án hình sự", Tạp chí Kiểm sát, tháng 12/2002 Nguyễn Văn Thượng: "Quy định tách vụ án pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng", Tạp chí Kiểm sát, tháng 6/2005 Phạm Hồng Thủy: "Những điểm xung đột pháp luật chế định khởi tố vụ án hình quy định Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, tháng 5/2005 … Qua nghiên cứu tình hình cho thấy chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật việc nâng cao chất lượng áp dụng KSĐT vụ án hình điều kiện tiến hành cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào vấn đề sau: + Những vấn đề lý luận áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình + Thực tiễn áp dụng pháp luật KSĐT hoạt động quan điều tra + Nguyên nhân phát sinh tồn áp dụng pháp luật trình KSĐT quan điều tra + Những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật KSĐT quan điều tra VKS - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình quan có thẩm quyền Thời điểm nghiên cứu lấy từ năm 2001 đến năm 2005 Mục đích nhiệm vụ luận văn - Về mục đích: Luận văn nghiên cứu, đề xuất, đưa luận chứng, quan điểm, giải pháp đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật hoạt động quan điều tra VKSND thực theo quy định pháp luật Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, bảo vệ lợi ích Nhà nước; quyền lợi ích hợp pháp công dân Góp phần hoàn thiện quy định tố tụng hình (TTHS) KSĐT vụ án hình sự; thực cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49 NQ/TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) chất lượng cải cách tư pháp - Về nhiệm vụ: Luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích sở lý luận áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật kiểm sát hoạt động quan điều tra VKSND + Phân tích ưu điểm tồn áp dụng pháp luật VKSND cấp kiểm sát hoạt động quan điều tra hoạt động điều tra vụ án hình + Đề xuất giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật đắn kiểm sát hoạt động quan điều tra điều tra vụ án hình quan điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Nhất quan điểm đạo Đảng cải cách tư pháp Nghị số 08/NQTW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị: "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng như: Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử cụ thể Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp môn khoa học khác: Thống kê tội phạm, luật học so sánh, phương pháp hệ thống … Ý nghĩa luận văn Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo phục vụ yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng công tác KSĐT vụ án hình Bên cạnh đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu số chuyên đề khác, việc giảng dạy có liên quan đến thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp … Mặt khác, nội dung luận văn sử dụng nhằm xây dựng kỹ nghề nghiệp, thao tác nghiệp vụ … người cán bộ, kiểm sát viên trước yêu cầu cải cách tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Khoa học pháp lý XHCN rằng, pháp luật XHCN hệ thống bao gồm tổng thể quy tắc xử chung, thể chế hóa đường lối chủ trương Đảng, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, hình thức, thủ tục luật định, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng XHCN Trong đời sống xã hội, pháp luật XHCN chiếm giữ vai trò vị trí đặc biệt quan trọng Xét bình diện chung nhất, pháp luật phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, bảo đảm cho lãnh đạo Đảng triển khai thực có hiệu quy mô toàn xã hội; phương tiện để Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội; phương tiện để nhân dân phát huy, thực quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp, nghĩa vụ công dân Pháp luật với tư cách yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động ảnh hưởng tới quan hệ xã hội, yếu tố thượng tầng kiến trúc pháp lý; trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị Trong quan hệ với Nhà nước, vai trò pháp luật gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, phát huy vai trò Nhà nước việc thực chức năng, quản lý, đưa xã hội phát triển Đối với Nhà nước, pháp luật vừa sở tổ chức, hoạt động vừa sức mạnh 123 + Kiểm sát biện pháp bắt: Các biện pháp bắt TTHS hành bao gồm: bắt bị can để tạm giam; bắt khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã Bắt khẩn cấp: - Bắt khẩn cấp việc bắt người thường áp dụng người chưa bị khởi tố hình sự; không cần phải có phê chuẩn trước VKSND nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội hành động cản trở việc điều tra, truy tố người Khi phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp quan điều tra đối tượng cần bắt, kiểm sát viên cần phải làm tốt việc sau: Cần kiểm tra quy định khoản Điều 81 BLTTHS năm 2003 Việc bắt người trường hợp khẩn cấp biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc TTHS; bắt không có ảnh hưởng xấu Để đảm bảo tính có theo quy định, kiểm sát viên phải: kiểm tra xác minh nguồn tin việc người bị bắt tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện cần thiết để thực tội phạm; xác định sơ người bị bắt chuẩn bị phạm tội gì; chuẩn bị phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Tránh việc bắt tràn lan, không quy định pháp luật Về thực tế: người phạm tội có hành động bỏ trốn thực tế bỏ trốn chưa Căn dự đoán khả năng: việc người phạm tội chưa trốn, không bắt trốn Ví dụ, đối tượng nơi cư trú rõ ràng, nhân thân người phạm tội xấu, hành vi phạm tội có tính chất côn đồ hãn … không bắt đối tượng trình điều tra, truy tố xét xử, bỏ trốn Kiểm sát viên phải kiểm tra tài liệu, chứng để xác định việc phát tài liệu, dấu vết tội phạm chỗ người bị tình nghi tội 124 phạm; mà xét thấy cần thiết ngăn chặn người bỏ trốn, tiêu hủy tài liệu, chứng phê chuẩn biện pháp bắt khẩn cấp Do vậy, kiểm sát viên phải kiểm tra điều kiện: Một là, dấu vết tội phạm người chỗ người bị nghi thực tội phạm Qua tài liệu phản ánh như: Biên khám người, khám chỗ ở, kiểm tra hành … kiểm sát viên nghiên cứu, xem xét dấu vết tội phạm nơi người; dấu vết công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật, dấu vết có giá trị chứng minh tội phạm Những dấu vết tội phạm tìm thấy vật chứng, dấu vết thể người; việc truy tìm dấu vết tội phạm coi điều kiện để bắt khẩn cấp Hai là, để cần ngăn chặn người phạm tội trốn tiêu hủy chứng tài liệu; kiểm sát viên phải xem xét đánh giá cho người bị nghi thực tội phạm bỏ trốn không bỏ trốn lại có cho người sẽ, tiêu hủy chứng như: tẩy xoá vết máu cứtrên người mình, cất công cụ phạm tội, tẩu tán tài sản Đó để bắt khẩn cấp - Bắt người trường hợp khẩn cấp mang tính cấp bách, người tiến hành tố tụng áp dụng Đối với kiểm sát viên phân công thụ lý; thời gian ngắn cần phải xem xét nhanh chóng đánh giá chứng cứ, điều kiện, lý bắt để đảm bảo việc định phê chuẩn VKS có cứ, tránh gây oan sai bỏ lọt tội phạm Bắt khẩn cấp, thường bắt đối tượng chưa bị khởi tố bị can Tuy nhiên, bắt khẩn cấp áp dụng đối tượng bị can, bị cáo, bị án; đối tượng có hành vi vi phạm, có dấu hiệu để bị bắt khẩn cấp theo quy định khoản Điều 81 BLTTHS năm 2003 - Thẩm quyền lệnh bắt khẩn cấp: 125 Khoản Điều 81 BLTTHS năm 2003 quy định rõ thẩm quyền lệnh bắt khẩn cấp (gồm ba nhóm người) Nếu phát lệnh bắt khẩn cấp không thẩm quyền, kiểm sát viên đề xuất không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Kiểm sát viên cần kiểm tra thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp, thông qua tài liệu quan điều tra người có thẩm quyền cung cấp; sau phải đối chiếu với quy định khoản Điều 81 khoản Điều80 BLTTHS năm 2003 Do tính chất vụ việc mang tính khẩn cấp nên việc bắt khẩn cấp tiến hành vào ban đêm; nhiên bắt người vào ban đêm, quan điều tra phải tuân thủ việc bắt người theo quy định Kiểm sát việc bắt người phạm tội tang bị truy nã: Khi bắt người phạm tội tang bị truy nã có quyền bắt mà không cần phải có lệnh bắt người quan, cá nhân Do đó, việc bắt người từ đầu VKSND chưa thể kiểm sát mà thông qua hoạt động tạm giữ người bị bắt kiểm sát tính đắn biện pháp ngăn chặn - Kiểm sát đối tượng bị bắt phạm tội tang: Theo quy định Điều 182 gồm có trường hợp bắt sau: Thứ nhất, người thực tội phạm bị phát hiện: Đây trường hợp người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị phát hiện, bắt giữ nơi xảy tội phạm; giai đoạn chuẩn bị tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng bị bắt tang Thứ hai, sau thực tội phạm bị phát hiện: Đây trường hợp người phạm tội thực xong hành vi nguy hiểm cho xã hội, 126 chưa kịp tẩu thoát, chưa kịp cất giấu tang vật, chưa kịp cất giấu phương tiện phạm tội bị phát hiện, bắt giữ; cần ý tính liên tục hành vi phạm tội với thời gian phát bắt giữ tội phạm Thứ ba, bị đuổi bắt: trường hợp người phạm tội thực xong hành vi tội phạm bị phát hiện, đuổi bắt Trường hợp cần phải đảm bảo tính liên tục hành vi phạm tội với việc bị phát hiện, đuổi bắt (không phụ thuộc vào cự ly đuổi bắt ngắn hay dài) Kiểm sát việc bắt người bị truy nã: Đó trường hợp bắt người bỏ trốn, bị truy nã quan Công an Đối tượng bị khởi tố mặt hình sự, họ bị truy nã giai đoạn tố tụng khác Về nguyên tắc kiểm sát việc bắt đối tượng gần giống bắt người có hành vi phạm tội tang Tuy nhiên, công tác kiểm sát cần ý là: Việc truy nã lực lượng công an có theo quy định không, người phạm tội có thật bỏ trốn hay không lý họ mặt địa phương, việc điều tra, xác minh không đầy đủ nên quan điều tra coi họ bỏ trốn định truy nã Kiểm sát việc bắt bị can để tạm giam: Nhiệm vụ kiểm sát viên phân công thụ lý KSĐT vụ việc cần phải làm tốt việc sau: Thứ nhất, kiểm sát tính có việc áp dụng biện pháp bắt: bắt bị can để tạm giam phải theo quy định Điều 79 BLTTHS năm 2003 Các quan điều tra thu thập cung cấp cho VKS Nhiệm vụ kiểm sát viên phải kiểm sát xem xét tính hợp pháp tính có tài liệu, chứng điều tra viên cung cấp Bắt bị can để tạm giam, tức người bị bắt phải bị tạm giam; việc phải vào Điều 79 BLTTHS năm 2003; kiểm sát viên phải vào điều kiện quy định Điều 88 BLTTHS 127 năm 2003: Bị can phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định mức hình phạt hai năm tù có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, tiếp tục phạm tội; bị can phạm tội nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng áp dụng tạm giam Thứ hai, kiểm sát đối tượng bị bắt tạm giam: theo quy định Điều 80 đối tượng bị bắt tạm giam phải đối tượng bị khởi tố bị can Tuy nhiên, tất bị can bị bắt tạm giam; không bắt tạm giam đối tượng phạm tội mà khung hình phạt quy định hai năm tù, phụ nữ có thai nuôi ba sáu tháng tuổi + Kiểm sát việc bắt tạm giữ: BLTTHS năm 2003 không quy định VKS phải phê chuẩn định tạm giữ quan có thẩm quyền; quy định VKS phải có trách nhiệm để hoạt động tạm giữ tuân thủ theo quy định pháp luật Theo Điều 86 BLTTHS năm 2003 thấy việc tạm giữ không cần thiết VKS định trả tự cho người bị tạm giữ Do VKS không xem xét tính có việc tạm giữ mà VKS xem xét tính cần thiết biện pháp tạm giữ Để thực tốt chức kiểm sát này, kiểm sát viên phân công thụ lý cần thực tốt yêu cầu sau: - Khi kiểm sát đối tượng tạm giữ: kiểm sát viên phải vào quy định khoản Điều 86 xem người bị tạm giữ có phải người bị bắt trường hợp bắt khẩn cấp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt theo lệnh truy nã hay không Nếu phát đối tượng bị tạm giữ mà bị bắt không thuộc trường hợp đề xuất lãnh đạo để hủy bỏ định tạm giữ 128 - Kiểm sát thẩm quyền định tạm giữ: Trường hợp kiểm sát viên cần xác định người có thẩm quyền quy định khoản Điều 86 BLTTHS năm 2003 đảm bảo - Kiểm sát thời hạn tạm giữ: kiểm sát viên phải tiến hành kiểm sát thời hạn tạm giữ, thời điểm tạm giữ, thời điểm hết hạn tạm giữ; kiểm sát trường hợp hết hạn tạm giữ, cần thiết gia hạn tạm giữ quan điều tra có yêu cầu văn có trao đổi thống hai quan Công an VKS - Kiểm sát thủ tục tạm giữ: kiểm sát viên kiểm sát việc tạm giữ xem định tạm giữ có người có thẩm quyền ký hay không; việc gia hạn tạm giữ có VKS phê chuẩn hay không; nội dung, hình thức lệnh tạm giam + Kiểm sát biện pháp tạm giam: - Kiểm sát đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam: Đó đối tượng bị khởi tố hình sự; đối tượng bị tạm giam, thỏa mãn yêu cầu mà pháp luật tố tụng quy định - Kiểm sát áp dụng tạm giam Kiểm sát viên phải xem xét quy định khoản Điều 88 BLTTHS năm 2003; áp dụng biện pháp tạm giam, chưa biết bị can bị Tòa án áp dụng hình phạt gì; cần phải dựa vào mức hình phạt theo tội danh mà BLHS quy định tội hai năm tù Vì kiểm sát viên phải kiểm tra BLHS trước đề nghị phê chuẩn BLHS năm 1999 quy định có mười sáu tội danh có khung hình phạt cao đến hai năm Theo quy định điều kiện bị can phạm tội mười sáu tội danh BLHS nêu không tạm giam Tuy 129 nhiên, điều luật thường có nhiều khoản, bị can phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt đến hai năm tù bị can không bị tam giam Đối với bị can phạm tội nghiêm trọng mà hình phạt hai năm tù phải thỏa mãn: Có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội; kiểm sát viên phải vào: nhân thân bị can, thái độ bị can trình điều tra - Kiểm sát trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam: trường hợp phụ nữ có thai nuôi ba sáu tháng tuổi; có nơi cư trú rõ ràng; bị can người già yếu, có nơi cư trú rõ ràng Trong thực tế, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương, hành vi phạm tội mang tính phức tạp, gây nhức nhối, bị xã hội lên án; không bắt giam đối tượng đối tượng tiếp tục phạm tội, gây cản trở lớn cho việc xử lý vụ án VKS xem xét phê chuẩn lệnh tạm giam quan điều tra - Ngoài quy định trên, kiểm sát viên phải kiểm sát biện pháp tạm giam số trường hợp đặc biệt: Đối với bị can từ đủ mười bốn tuổi đến mười sáu tuổi: Các đối tượng bị tạm giam trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Đối với bị can từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi: Thì áp dụng biện pháp tạm giam bị can phạm tội nghiêm trọng cố ý; phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Ngoài kiểm sát điều kiện trên, kiểm sát viên ý đến yếu tố như: tài liệu phản ánh tuổi bị can, tình trạng sức khỏe, nơi cư trú để đề xuất phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh tạm giam bị can - Kiểm sát thủ tục tạm giam, việc hủy bỏ, thay biện pháp tạm giam: 130 Ngoài kiểm sát thủ tục chung, kiểm sát viên cần ý thủ tục tạm giam quan Điều tra như: ngày lệnh, tạm giam từ ngày đến ngày nào, việc thông báo lệnh tạm giam cho thân nhân quyền địa phương nơi bị can cư trú (đã có số trường hợp vụ án phải trả lại để điều tra bổ sung mắc phải thủ tục trên) Theo quy định Điều 120 khoản BLTTHS năm 2003; trường hợp không cần thiết phải tiếp tục tạm giam bị can hủy bỏ biện pháp tạm giam để áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Hủy bỏ biện pháp tạm giam áp dụng trường hợp: phụ nữ có thai; nuôi nhỏ ba sáu tháng tuổi; người bị tạm giam phạm tội nghiêm trọng, khai báo thành khẩn, có lý lịch rõ ràng, người khác bảo lĩnh có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp ngăn chặn khác KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn tập trung phân tích giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Ninh Đó giải pháp sau: Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHS KSĐT vụ án hình Nhóm giải pháp thực pháp luật nhằm nâng cao công tác KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Ninh 131 KẾT LUẬN Kiểm sát hoạt động tư pháp chức Hiến pháp quy định cho ngành kiểm sát nhân dân Trong năm qua, hoạt động áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình ngành kiểm sát nói chung VKSND tỉnh Bắc Ninh nói riêng đạt thành tích đáng kể Góp phần ổn định trị, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình bộc lộ thiếu sót, vi phạm như: bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội; phần chưa kiểm soát tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp; chưa đáp ứng tình hình Để khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Ninh, tác giả luận văn sử dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tiếp thu thành tựu người trước, so sánh đối chiếu tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình Để từ đề giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật Cụ thể luận văn tập trung vào vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lý luận áp dụng pháp luật; quan điểm áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình để làm sở đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình Tập trung phân tích thực trạng áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Ninh năm năm từ năm 2001 đến năm 132 2005 Tác giả ý phân tích, đánh giá kết đạt mặt hạn chế, thiếu sót vi phạm phổ biến thường hay mắc phải đơn vị ngành kiểm sát tỉnh Bắc Ninh Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật địa phương hoạt động KSĐT vụ án hình sự, tác giả luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Những giải pháp nâng cao gồm nhóm hoàn thiện pháp luật, nhóm thực pháp luật quan VKS cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình Thực tốt giải pháp góp phần đáng kể tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hạn chế vi phạm nảy sinh hoạt động áp dụng pháp luật KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Ninh Những kết đạt luận văn cho thấy có nỗ lực, cố gắng thân tác giả; giúp đỡ nghiêm túc tinh thần đầy trách nhiệm thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp ngành kiểm sát đặc biệt giúp đỡ thầy hướng dẫn khoa học luận văn Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân tác giả; nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình (1997), Một số vấn đề xung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb Đồng Nai Lê Cảm (2003), "Những vấn đề lý luận cấp bách cải cách tư pháp cần triển khai nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam nay", Kiểm sát, (7) Chính phủ (27/11/2002), Nghị định Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ, Hà Nội Cô-dư-bra N.I Đi-u-ri-a-ghin I Is-Man-sep GV (1986), Những vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21/3 số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 134 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Điệp (1996), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Đỗ Văn Đương (2004), "Những biện pháp ngăn chặn Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Thông tin khoa học pháp lý, (3) 15 Hoàng Văn Hảo (1999), "Xã hội hóa số hoạt động quan tư pháp nhìn từ góc độ dân chủ", Dân chủ pháp luật, (8) 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2002) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 19 Ngô Quang Liễn (2004), "Vấn đề tăng thẩm quyền cho quan tư pháp cấp huyện Bộ luật tố tụng hình sự", Thông tin khoa học pháp lý, (3) 20 Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân", Báo Nhân dân, ngày 16/5 21 Khuất Văn Nga (2004), "Những tư tưởng Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Thông tin khoa học pháp lý, (6) 22 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Nghị số 03/NQ-QH sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 24 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Minh Tâm (2002), "Về tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền", Luật học, (6) 27 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9, quan hệ phối hợp quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (2005), Hà Nội 28 Hà Mạnh Trí (2003), "Sửa đổi Bộ luật tố tụng hình nhằm đấu tranh có hiệu với tội phạm Bảo vệ tốt quyền tự dân chủ công dân", Kiểm sát, (6) 29 Trường Đại học Cảnh sát (1999), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 34 Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Lê Minh Tuấn (2004), "Những điểm thẩm quyền thủ tục tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự", Thông tin khoa học pháp lý, (3) 36 Đào Trí Úc (2003), "Cải cách tư pháp - ý nghĩa, mục đích trọng tâm", Nhà nước pháp luật, (4) 136 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân (2000), Quy chế kiểm sát điều tra án hình sự, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2000, Bắc Ninh 41 Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2001, Bắc Ninh 42 Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2002, Bắc Ninh 43 Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2004), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2003, Bắc Ninh 44 Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2004, Bắc Ninh 45 Viện kiểm sát nhân dân Bắc Ninh (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh năm 2005, Bắc Ninh 46 Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 137

Ngày đăng: 26/10/2016, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan