LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT về cổ PHẦN hóa TỔNG CÔNG TY NHÀ nước ở VIỆT NAM HIỆN NAY

115 346 0
LUẬN văn THẠC sĩ   HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT về cổ PHẦN hóa TỔNG CÔNG TY NHÀ nước ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước, khu vực kinh tế nhà nước đã có những thay đổi đáng kể. Đổi mới khu vực kinh tế nhà nước đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất và yêu cầu cần phải được tiến hành với nhịp độ nhanh nhưng vững chắc và có hiệu quả. Việc tìm ra mô hình tổ chức mới nhằm phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trên cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên cần thiết, nhất là khi một loạt mô hình tổ chức như tổng công ty đã bộc lộ ngày càng rõ sự bất cập và không thích ứng của nó đối với nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam hiện nay.

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm qua với việc chuyển đổi kinh tế nước ta từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý điều tiết nhà nước, khu vực kinh tế nhà nước có thay đổi đáng kể Đổi khu vực kinh tế nhà nước đặc biệt doanh nghiệp nhà nước coi nhiệm vụ quan trọng yêu cầu cần phải tiến hành với nhịp độ nhanh vững có hiệu Việc tìm mô hình tổ chức nhằm phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước sở nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngày trở nên cần thiết, loạt mô hình tổ chức tổng công ty bộc lộ ngày rõ bất cập không thích ứng kinh tế phát triển Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 24/9/2001 việc tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX số chủ trương, sách, giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng ngày 3/2/2000 khẳng định: "Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa mở rộng diện doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần hóa" Nghị đưa bước đột phá sách đổi cải cách doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa "kể số tổng công ty doanh nghiệp lớn ngành điện lực, luyện kim, khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm " Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt theo phương án tổng thể xếp doanh nghiệp nhà nước, Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg ngày 13/5/2004, Thủ tướng Chính phủ định thực thí điểm cổ phần hóa số tổng công ty nhà nước lớn năm 2004 Theo định này, ba tổng công ty lớn ngành xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm cổ phần hóa gồm: Tổng công ty Xuất nhập xây dựng Việt Nam (sau gọi VINACONEX) (Bộ Xây dựng), Tổng công ty Thương mại - Xây dựng (Bộ Giao thông Vận tải); Tổng công ty Điện tử - Tin học (Bộ Công nghiệp) Ngoài ra, Thủ tướng cho phép Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng quốc doanh hệ thống ngân hàng tiến hành thí điểm cổ phần hóa Khác với việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phận doanh nghiệp nhà nước thực thời gian qua, cổ phần hóa tổng công ty nhà nước vấn đề hoàn toàn chưa thực thực tế Nhiều vấn đề phương thức thực cổ phần hóa, xác định giá trị toàn tổng công ty, tên gọi, mô hình tổ chức hoạt động tổng công ty sau cổ phần hóa chưa xác định cụ thể văn pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam vấn đề cấp thiết, góp phần triển khai cổ phần hóa thành công tổng công ty khác Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện khung pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước quan tâm đặc biệt lý luận thực tiễn nước ta Trong 10 năm qua, có nhiều văn Đảng, Chính phủ, Bộ, ngành ban hành công tác cổ phần hóa Bên cạnh đó, có nhiều đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, thạc sĩ, viết đăng tạp chí khoa học đề cập nghiên cứu chuyên sâu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Các công trình nghiên cứu thống cần thiết phải thực cổ phần hóa hoàn thiện chế sách cổ phần hóa Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả kể đến số công trình nghiên cứu sau: - Trương Văn Bân, Bàn cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; - Đoàn Văn Hạnh: Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998; - Nguyễn Thị Thu Vân, Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật công ty Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; - Hoàng Kim Huyền, Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2003; - PGS, TS Lê Hồng Hạnh, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004; - Lê Văn Tâm (Chủ biên), Cổ phần hóa quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Tất công trình nghiên cứu kể nghiên cứu việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đơn lẻ độc lập, doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty cổ phần hóa phận trực thuộc doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện đề tài "Hoàn thiện khung pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam" nói Khác với cổ phần hóa doanh nghiệp thông thường, cổ phần hóa tổng công ty nhà nước có tính chất phức tạp nhiều Bởi vì, tổng công ty nhà nước Việt Nam tổ hợp nhiều doanh nghiệp hạch toán độc lập, có hình thức pháp lý khác Nhiều vấn đề mẻ nhận diện tổng công nhà nước cổ phần hóa, phương thức cổ phần hóa, quy trình cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp tổng công ty, mô hình tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp sau cổ phần hóa… chưa nghiên cứu cụ thể Đây hội thuận tiện để tác giả, xuất phát từ thực tiễn công tác mình, mạnh dạn đề xuất ý tưởng đồng thời khó khăn cho tác giả trình nghiên cứu không kế thừa kết nghiên cứu người trước nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Mục đích đề tài phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam Do cổ phần hóa tổng công ty nhà nước vấn đề có ba tổng công ty 90 tổng công ty nhà nước loại đặc biệt (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm cổ phần hóa, nên phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc nghiên cứu thực tiễn thí điểm cổ phần hóa Tổng công ty VINACONEX (một ba tổng công ty 90 thí điểm cổ phần hóa tổng công ty hội tụ đầy đủ điều kiện chín muồi cho việc cổ phần hóa tổng công ty nhà nước) Đây nơi tác giả công tác thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ khái niệm đặc điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; - Thực trạng sách pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước; - Thực trạng triển khai thí điểm cổ phần hóa Tổng công ty VINACONEX khó khăn vướng mắc trình triển khai thí điểm cổ phần hóa (một ba tổng công ty thí điểm cổ phần hóa); - Kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước có doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn số nước giới - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở bám sát chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước có doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn kinh tế thị trường Việt Nam Luận văn vận dụng phương pháp luận, quy luật phạm trù triết học Mác - Lênin trình nghiên cứu mà hạt nhân phép vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp vận dụng kết hợp giải vấn đề mà đề tài tiếp cận nghiên cứu Những đóng góp luận văn Luận văn triển khai sở đúc rút kinh nghiệm từ việc thí điểm triển khai cổ phần hóa Tổng công ty VINACONEX Vì vậy, luận văn thể ý tưởng trình thực cổ phần hóa tổng công ty nhà nước; vấn đề đặt từ thực tiễn cổ phần hóa tổng công ty nhà nước kiến nghị hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam Tác giả hy vọng rằng, ý tưởng xem xét ứng dụng thực tế Do ý tưởng khoa học luận văn xuất phát trình hoạt động, công tác thực tiễn tác giả nên gần với tiếng nói tổng công ty thực thí điểm cổ phần hóa điều thuận lợi cho việc áp dụng tổng công ty nhà nước cổ phần hóa tiếp tương lai Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Những vấn đề chung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng sách quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tổng công ty nhà nước Chương 3: Hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam số kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, kinh tế nhà nước trở thành phận quan trọng có tác dụng thiết thực cấu kinh tế nước Khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò công cụ kinh tế nhà nước, vừa thực chức kinh tế, vừa thực chức xã hội, góp phần thực tăng trưởng ổn định kinh tế nước Do vậy, không nước lại không sử dụng doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực quan trọng nhằm thực chức điều tiết kinh tế vĩ mô, đặc biệt lợi ích xã hội Tuy nhiên, kinh tế nhà nước trình phát triển bộc lộ nhiều hạn chế, kìm hãm phát triển kinh tế Việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước để thích ứng với đòi hỏi kinh tế thị trường yêu cầu đặt tất nước đặc biệt nước phát triển Một giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Quá trình cổ phần hóa nước góp phần khắc phục hạn chế yếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đòi hỏi khách quan nhằm để đáp ứng yêu cầu cải cách, đổi khu vực kinh tế nhà nước cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Xét chất kinh tế, cổ phần hóa việc nhà nước giữ nguyên vốn có doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn, bán bớt phần hay toàn giá trị cổ phần doanh nghiệp cho đối tượng tổ chức cá nhân nước cho cán quản lý cán công nhân viên doanh nghiệp đấu giá công khai hay thông qua thị trường chứng khoán Tại Việt Nam, Điều 3, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ quy định cụ thể hình thức cổ phần hóa công ty nhà nước gồm có: - Giữ nguyên vốn nhà nước có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn áp dụng doanh nghiệp cổ phần hóa có nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ - Bán phần vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán bớt phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn - Bán toàn vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán toàn vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn [23, tr 2] Xét mặc cấu trúc sở hữu, cổ phần hóa trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, chuyển doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nước thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu với mục đích bảo đảm tồn phát triển không ngừng doanh nghiệp theo phát triển kinh tế - xã hội Sự chuyển hóa thay đổi tên gọi mà thay đổi ba mặt: Thứ nhất, chuyển hóa quyền sở hữu (từ đơn sở hữu sang đa sở hữu) Từ dẫn đến việc thay đổi quyền quản lý điều hành doanh nghiệp, tạo nên gắn kết chặt chẽ ba quyền liên quan đến vốn tài sản doanh nghiệp Đây điều kiện thiết yếu để đảm bảo quyền làm chủ thực người góp vốn để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, thay đổi tổ chức quan hệ quản lý nội Với cấu tổ chức chặt chẽ gồm đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban điều hành có phân công, phân cấp giám sát lẫn nhau, công ty cổ phần có khả bảo đảm hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, thay đổi quan hệ quản lý nhà nước doanh nghiệp Từ chỗ doanh nghiệp nhà nước bị chi phối toàn diện nhà nước (nhà nước chủ sở hữu 100% vốn điều lệ trước đây) sang quyền tự chủ kinh doanh mở rộng tính chịu trách nhiệm đề cao Điều 1, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16//11/2004 Chính phủ nêu rõ mục tiêu, yêu cầu việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần là: Chuyển đổi công ty nhà nước mà nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước để tăng lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp [23, tr 1] Xét mặt pháp lý, cổ phần hóa việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trình thực đa dạng hóa sở hữu, chuyển doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước thành công ty cổ phần thuộc sở hữu cổ đông thuộc thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu 1.1.2 Đặc điểm pháp lý cổ phần hóa Qua khái niệm trên, thấy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có đặc điểm pháp lý sau: Thứ nhất, cổ phần hóa biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang hình thức sở hữu nhiều thành phần hay gọi đa sở hữu Trước cổ phần hóa, toàn vốn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có hội đồng quản trị) giám đốc (đối với doanh nghiệp hội đồng quản trị) đại diện sở hữu trực tiếp nhà nước doanh nghiệp Họ chủ sở hữu thực mà người nhà nước giao quyền quản lý khai thác tài sản mà nhà nước đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước giao Khi tiến hành cổ phần hóa, nhà nước tiến hành xác định giá trị phần vốn nhà nước doanh nghiệp, xác định số lượng cổ phiếu phát hành thông qua hình thức bán phần vốn nhà nước giữ nguyên phần vốn nhà nước phát hành cổ phiếu bên để thu hút vốn cho doanh nghiệp Trên sở đó, doanh nghiệp bán cổ phiếu cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Những người mua cổ phiếu trở thành cổ đông công ty cổ phần, có quyền sở hữu chung công ty, tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp vốn điều lệ, đồng thời phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tương ứng với phần vốn góp vào công ty Các cổ đông góp vốn thể quyền nghĩa vụ thông qua đại hội cổ đông giới thiệu đại diện tham gia ứng cử hội đồng quản trị công ty cổ phần đủ điều kiện điều lệ công ty quy định Hiện nay, theo quy định hành pháp luật Việt Nam, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam có quyền mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa với số lượng không hạn chế; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước hoạt động hợp pháp Việt Nam, người Việt Nam định cư nước mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa theo quy định pháp luật Việt Nam [23, tr 2] 10 g) Đề nghị bổ sung quy định cho phép tổng công ty thực cổ phần hóa linh hoạt việc định phương án bán cổ phần phát hành bên thị trường chứng khoán thông qua tổ chức tư vấn trung gian Theo đề án phê duyệt, tổng công ty thực cổ phần hóa phát hành bên số lượng cổ phần có giá trị lớn, chí lớn Căn tình hình thực tế nay, tổng công ty định bán cổ phần theo hai phương án sau: Phương án 1: Bán lần toàn lần số cổ phần phát hành Trong trường hợp này, không bán hết số cổ phần phát hành đề nghị cho phép tổng công ty tiến hành đại hội cổ đông hoàn tất thủ tục đăng ký hoạt động cho doanh nghiệp Phần lại bán tiếp tối đa không năm kể từ ngày bán cổ phần lần Phương án 2: Bán cổ phần thành hai đợt - Đợt 1: sau hoàn thành bán đợt 1, tổng công ty tiến hành đại hội cổ đông đăng ký hoạt động cho tổng công ty cổ phần - Đợt 2: Bán số cổ phần lại thời hạn tối đa không năm kể từ thời điểm bán cổ phần lần Trong lần bán này, cho phép doanh nghiệp bán cổ phần thị trường tài nước Kiến nghị nêu xuất phát từ thực tiễn việc bán cổ phần doanh nghiệp khó khăn Chính phủ tăng cường phát hành trái phiếu cho dự án đồng thời doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp Do vậy, nhà đầu tư dự kiến mua cổ phần tổng công ty cổ phần hóa bị phân tán Mặt khác, với phương thức giá cổ phần tăng so với bán cổ phần lần Điều làm tăng lợi ích nhà nước (thu số tiền chênh lệch bán đấu giá cổ phần nhiều hơn) 101 h) Đề nghị sửa đổi quy định bán cổ phần cho người lao động làm việc doanh nghiệp Theo quy định Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, người lao động hưởng mức ưu đãi mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa với giá giảm 40% so với giá đấu giá bình quân Theo quy định Nghị định 64/2002/NĐ-CP cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trước người lao động quyền mua cổ phần 70% mệnh giá cổ phần Như vậy, quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP bước lùi, tác dụng khuyến khích người lao động tham gia mua cổ phần doanh nghiệp Đề nghị sửa đổi quy định nêu việc cho phép người lao động làm việc doanh nghiệp mua cổ phần với giá mua mệnh giá cổ phiếu Số cổ phần tối đa mà người lao động mua xác định cụ thể theo thời gian công tác doanh nghiệp Ngoài số cổ phần mua ưu đãi người lao động mua cổ phần với giá đấu giá bình quân Đề nghị có chế bán cổ phần ưu đãi thêm cho đội ngũ cán quản lý chủ chốt doanh nghiệp nhằm thu hút trì Ban lãnh đạo có lực, gắn kết họ lâu dài với doanh nghiệp, giúp nhà đầu tư bên yên tâm người quản lý doanh nghiệp nắm giữ cổ phần doanh nghiệp i) Đề nghị bổ sung quy định bán cổ phần cho cổ đông chiến lược Để đảm bảo thành công trình cổ phần hóa, đặc biệt giúp cho hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hóa việc kêu gọi thu hút cổ đông chiến lược đóng vai trò vô quan trọng 102 Tuy nhiên, Nghị định 187/2004/NĐ-CP cho phép cổ đông chiến lược nhà đầu tư nước Như vậy, vô hình chung loại bỏ nhà đầu tư nước cổ đông chiến lược tổng công ty Các doanh nghiệp hướng đến nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, có tiềm lực kinh tế nhằm mục tiêu thu hút vốn có hiệu quả, nâng cao trình độ quản lý, công nghệ, cải thiện đáng kể suất lao động không tìm cách xé lẻ cổ phần định bán cho cổ đông nhỏ Mặc dù có ý kiến e ngại để nhà đầu tư lớn tràn vào, họ khống chế, chi phối can thiệp sâu vào kinh tế đất nước Tuy nhiên, qua kinh nghiệm số nước, việc bán cổ phần cho người nước cho thấy: nhà đầu tư nước quan tâm tới quyền quản lý, điều hành công ty mà quan tâm nhiều đến lợi nhuận tăng giá cổ phiếu công ty Kết quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tự định, giá trị cổ phần doanh nghiệp tăng mạnh nhờ ảnh hưởng đầu tư từ cổ đông tiếng có tiềm năng, sức cạnh tranh doanh nghiệp tăng đáng kể v.v Do vậy, đề nghị bổ sung quy định cho phép nhà đầu tư nước trở thành nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp cổ phần hóa Tuy nhiên, cần có quy định hạn chế số lượng cổ phần tối đa mà cổ đông chiến lược nước mua Ngoài ra, Chính phủ nên sửa đổi quy định yêu cầu tổng công ty xây dựng phương án cổ phần hóa phải trình danh sách cổ đông chiến lược lên quan có thẩm quyền phê duyệt với phê duyệt phương án cổ phần hóa Nhà nước nên đưa tiêu chí xác định cổ đông chiến lược số lượng cổ phần tối đa mà cổ đông chiến lược mua Các vấn đề khác tìm kiếm cổ đông chiến lược, mời cổ đông chiến lược tham gia mua cổ phần nên giao cho doanh nghiệp tự thực chịu trách nhiệm trước nhà nước 103 k) Sửa đổi quy định bán cổ phần cho nhà đầu tư nước Nhà nước không nên hạn chế việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước mức 30% vốn điều lệ công ty cổ phần Nhà nước cần phân loại ngành, lĩnh vực nhà nước phải nắm giữ cổ phần hạn chế tham gia mua cổ phần nhà đầu tư nước Trong ngành, lĩnh vực định, nhà nước không hạn chế việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước chí bán toàn cổ phần cho nhà đầu tư nước Thông qua việc tham gia mua cổ phần, nhà đầu tư nước tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp, đem kinh nghiệm quản lý, áp dụng công nghệ đại vào hoạt động doanh nghiệp Từ đó, không ngừng nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Đối với tổng công ty nhà nước cổ phần hóa không thuộc ngành nghề nhà nước cần nắm giữ cổ phần hạn chế tham gia mua cổ phần nhà đầu tư nước nên cho phép nhà đầu tư nước mua tối đa 49% tổng số cổ phần doanh nghiệp m) Đề nghị có hướng dẫn cụ thể việc quản lý vốn nhà nước tổng công ty sau cổ phần hóa Trong cấu vốn điều lệ tổng công ty sau cổ phần hóa, nhà nước chiếm tỷ lệ vốn định Để quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, Chính phủ phải cử quan quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, nay, Chính phủ chưa xác định rõ quan quan quản lý vốn nhà nước tổng công ty sau cổ phần hóa Theo quy định nay, chủ quản quan quản lý vốn nhà nước công ty độc lập trực thuộc cổ phần hóa Mặc dù thời điểm này, Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước thành lập đối tượng quản lý vốn tổng công ty không bao gồm việc quản lý phần vốn nhà nước tổng công ty thí điểm cổ phần hóa Việc chưa xác định rõ quan tiến hành cổ phần hóa, quyền nghĩa vụ quan 104 trình quản lý vốn nhà nước tổng công ty tạo nhiều khó khăn cho tổng công ty việc xây dựng điều lệ, mô hình tổ chức hoạt động tổng công ty sau cổ phần hóa, mối quan hệ với quan có liên quan có quan quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Về nội dung, đề nghị bổ sung có hướng dẫn cụ thể việc quản lý vốn nhà nước tổng công ty sau cổ phần hóa, mối quan hệ quan quản lý vốn nhà nước tổng công ty sau cổ phần hóa Từ đó, tạo quyền chủ động cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tránh can thiệp mức sâu quan quản lý vốn vào hoạt động doanh nghiệp Về quan quản lý vốn nhà nước tổng công ty cổ phần hóa, đề nghị Chính phủ cần tổ chức hình thức ủy ban, hội đồng có chuyên gia, nhà quản lý từ bên ngoài, họ người có kinh nghiệm, công tâm Chính phủ lựa chọn để tham gia vào ủy ban hội đồng Thành viên ủy ban gồm Bộ trưởng số Thứ trưởng Bộ chủ quản, số quan chức cao cấp Chính phủ có kinh nghiệm đa dạng hóa sở hữu cải cách doanh nghiệp nhà nước Ngoài ra, ủy ban có số chuyên gia có kinh nghiệm cổ phần hóa Chính phủ chọn Vai trò Bộ ủy ban là: đại diện chủ sở hữu Chính phủ doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực quản lý; có trách nhiệm theo dõi, quản lý doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật cho hoạt động tổng công ty sau cổ phần hóa a) Sửa đổi, bổ sung quy định Luật doanh nghiệp 1999 văn hướng dẫn thi hành đặc biệt quy định quản trị công ty Để nâng cao hiệu hoạt động công ty mẹ công ty con, công ty liên kết hoạt động theo loại hình công ty cổ phần, công ty trách nhiệm 105 hữu hạn mô hình công ty mẹ - công ty tổng công ty sau cổ phần hóa việc sửa đổi, bổ sung quy định Luật doanh nghiệp yêu cầu cần thiết cấp bách đặc biệt quy định quản trị công ty Pháp luật cần có quy định cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ chủ sở hữu với với họ với máy điều hành doanh nghiệp Đó mối quan hệ: - Giữa quan đại diện quản lý phần vốn nhà nước, hội đồng quản trị tổng giám đốc công ty mẹ - Giữa cổ đông, đại hội cổ đông, hội đồng quản trị giám đốc điều hành công ty mẹ công ty con, công ty liên kết Cần có quy định cụ thể chế độ thông tin báo cáo doanh nghiệp, công khai hoạt động, minh bạch hóa thông tin, tình hình tài chính, tăng cường hiệu công tác kiểm tra giám sát hoạt động doanh nghiệp b Về cải cách tổ chức quản lý, giám sát nội doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp nên có quy định bổ nhiệm người tổng công ty vào hội đồng quản trị Điều có tác dụng tích cực đảm bảo công tác giám sát, đánh giá khách quan tình trạng hoạt động kinh doanh tình trạng tài tổng công ty Đồng thời phải qui định rõ: Với loại doanh nghiệp (chẳng hạn theo qui mô) cần thiết phải có tỷ lệ định thành viên hội đồng quản trị người doanh nghiệp Cơ chế lựa chọn thành viên hội đồng quản trị (trong tổng công ty): tiêu chí lựa chọn, lập hội đồng tuyển chọn, phê duyệt, thời gian đảm nhiệm công việc Ngoài ra, để đảm bảo tính độc lập công tác quản lý giám sát hoạt động doanh nghiệp, đề nghị bổ sung quy định trưởng ban thành viên Ban kiểm soát không thuộc nhóm cổ đông nắm giữ chức danh chủ tịch hội đồng quản trị và/hoặc tổng giám đốc 106 c Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để tạo bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế việc thực dự án, vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để thực dự án, miễn giảm thuế giai đoạn đầu hoạt động theo mô hình công ty cổ phần d Đối với công ty cổ phần (công ty mẹ) nhà nước nắm cổ phần chi phối, cần có quy định cụ thể mối quan hệ quan quản lý vốn nhà nước công ty cổ phần để đảm bảo nhà nước vừa quản lý vốn nhà nước tạo quyền chủ động cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh e Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để nâng cao tính khoản cổ phiếu thông qua kênh khác đặc biệt thông qua thị trường chứng khoán f Quy định cụ thể quy chế kế toán kiểm toán tổng công ty sau cổ phần hóa; thực kiểm toán bắt buộc tổng công ty sau cổ phần hóa Cơ quan kiểm toán phải quan độc lập, có uy tín Các tổng công ty có nhiều công ty phải lập báo cáo tổng hợp hoạt động tài toàn tổng công ty Mỗi công ty công ty mẹ phải có báo cáo mối quan hệ kinh tế với công ty khác nhằm làm rõ quan hệ nội tổ hợp công ty mẹ-công ty Trên sở Nhà nước quản lý điều chỉnh biến động xảy ra, đồng thời tạo khả phòng, chống nguy khủng hoảng xảy g Cần có quy định cụ thể để giảm bớt phạm vi hoạt động lớn tổng công ty, thiết lập qui chế điều chỉnh hành vi kinh doanh hiệu tổng công ty Qui định tỷ lệ nợ/ tổng tài sản tổng công ty không vượt mức cho phép Nên nghiêm cấm công ty tổ hợp đầu tư vào bảo lãnh cho 107 h Cần sửa đổi, bổ sung quy định để xác định chế phát xử lý kịp thời doanh nghiệp làm ăn không nghiêm túc có dấu hiệu lừa đảo, gây bất ổn môi trường kinh doanh doanh nghiệp 108 KẾT LUẬN Sắp xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước Một giải pháp thực tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Những thành công đạt thời gian vừa qua công tác cổ phần hóa tạo tiền đề động lực quan trọng để nhà nước tiếp tục triển khai công tác doanh nghiệp nhà nước lại Với phương châm tiếp tục cải cách triệt để doanh nghiệp nhà nước đặc biệt doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, Đảng Nhà nước cho phép triển khai thí điểm cổ phần hóa số tổng công ty lớn Nhà nước số lĩnh vực khác Thông qua việc thực thí điểm này, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chế, sách pháp luật để tiếp tục triển khai cổ phần hóa tiếp tổng công ty nhà nước khác Thông qua việc cổ phần hóa tổng công ty nhà nước, hình thành tổ chức kinh tế mạnh, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, có mối quan hệ chặt chẽ công ty mẹ công ty con, công ty liên kết sở lợi ích bên Thông qua việc tiến hành cổ phần hóa tổng công ty nhà nước, Nhà nước khắc phục hạn chế nhược điểm cố hữu tổng công ty nhà nước, nguyên nhân dẫn tới yếu hoạt động hiệu tổng công ty nhà nước thời gian vừa qua Thông qua việc cổ phần hóa tổng công ty nhà nước, hình thành công ty, tập đoàn kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường Việt Nam thị trường nước ngoài, tiên phong trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, cổ phần hóa tổng công ty nhà nước vấn đề mẻ thiếu quy định pháp luật điều chỉnh cụ thể Do vậy, nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam 109 đóng vai trò quan trọng Việc thực thí điểm cổ phần hóa số tổng công ty giúp cho nhà hoạch định sách nhà nước phát điểm thiếu quy định không phù hợp pháp luật hành để tiến hành sửa đổi bổ sung kịp thời, góp phần vào hiệu khẳng định tính đắn sách cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Đảng Nhà nước Việc nghiên cứu lựa chọn Đề tài: "Hoàn thiện khung pháp luật cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Việt Nam " không mục đích đưa tiếng nói từ thực tiễn kiến nghị cụ thể để nâng cao hiệu cổ phần hóa tổng công ty nhà nước Tuy nhiên, cổ phần hóa tổng công ty nhà nước vấn đề lớn mới, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn để tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu mình, làm tiền đề cho việc nghiên cứu mức độ cao tác giả sau 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp (1998), Báo cáo tiến trình xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước năm 1998, Hà Nội Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2000), Báo cáo tiến trình xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước năm 2000, Hà Nội Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2003), Báo cáo tiến trình xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước năm 2003, Hà Nội Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2004), Báo cáo tiến trình xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước năm 2004, Hà Nội Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2005), Báo cáo tiến trình xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước năm 2005, Hà Nội Ban soạn thảo Luật doanh nghiệp nhà nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo tổng kết Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Hòa Bình (2002), "Hiện trạng khối doanh nghiệp hậu cổ phần hóa", Đầu tư chứng khoán, (138) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Thông tư 11/LĐTBXH ngày 21/8 hướng dẫn sách người lao động chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Bộ Tài (1998), Thông tư 104/BTC ngày 18/7 hướng dẫn vấn đề tài chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998, Hà Nội 111 10 Chính phủ (1996), Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 Chính phủ chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 11 Chính phủ (1998), Chỉ thị 20/CT ngày 21/4 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 12 Chính phủ (1998), Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6 Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 13 Chính phủ (1999), Quyết định 145/TTg ngày 28/6/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, Hà Nội 14 Chính phủ (1999), Quyết định 177/TTg ngày 30/8 Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2000), Nghị định số 03/2000/CP-NĐ ngày 3/2 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 16 Chính phủ (2002), Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4 Chính phủ sách lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 17 Chính phủ (2002), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6 Chính phủ chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 18 Chính phủ (2002), Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty nhà nước, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7 Chính phủ quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Quyết định số 36/QĐ-TTg ngày 11/3 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 112 21 Chính phủ (2004), Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg ngày 13/5 Thủ tướng Chính phủ thí điểm cổ phần hóa số doanh nghiệp nhà nước lớn năm 2004, Hà Nội 22 Chính phủ (2004), Nghị định số 153/2004/CP-NĐ ngày 9/8 Chính phủ tổ chức quản lý tổng công ty, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Hà Nội 23 Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11 Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 24 Chính phủ (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội 25 Chính phủ (2005), Quyết định số 56/2005/QĐ-TTg ngày 28/3 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án thí điểm cổ phần hóa Tổng công ty Xuất nhập xây dựng Việt Nam (VINACONEX), Hà Nội 26 Phạm Ngọc Côn (2002), "Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa", Kinh tế Phát triển, (3) 27 Bùi Ngọc Cường (2001), Hoàn thiện khung pháp luật đảm bảo quyền tự kinh doanh Việt Nam, Luật án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 33 Đoàn Văn Hạnh, Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1998 34 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Quyết định 202/CT ngày 8/6 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 35 Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Cơ chế kiểm soát thông qua vốn mô hình Công ty mẹ - Công ty tiếp cận từ thực tiến Bộ Công nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Hoàng Kim Huyền (2003), Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước công nghiệp Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế 37 Luật Doanh nghiệp năm 1999 38 Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 39 Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2004 40 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Duy Nghĩa (Chủ nhiệm đề tài) (2005), So sánh pháp luật quản trị công ty số nước giới: Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Công ty Việt Nam, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG 04,23 42 Nguyễn Đình Phan (Chủ biên), Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 43 Nguyễn Như Phát (chủ biên), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Lê Văn Tâm (Chủ biên) (2004), Cổ phần hóa quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Tổng công ty VINACONEX (2005), Đề án cổ phần hóa Tổng công ty Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội 114 46 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2002), Báo cáo khảo sát cấu lại doanh nghiệp nhà nước thành công ty đa sở hữu quản lý vốn nhà nước công ty đa sở hữu Hàn Quốc Đài loan, (Báo cáo Đoàn cán Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ban Kinh tế Trung ương Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương), Hà Nội 115

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương với kết cấu như sau:

  • Chương 1: Những vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

  • Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về cổ phần hóa tổng công ty nhà nước ở Việt Nam và một số kiến nghị

    • 2.1. THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

    • 2.2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CỔ PHẦN HÓA TỔNG CÔNG TY VINACONEX TRỰC THUỘC BỘ XÂY DỰNG

      • 2.3.2.1. Tình hình chung về doanh nghiệp nhà nước ở Đài Loan

      • 2.3.2.4. Các phương pháp đa dạng hóa sở hữu và cải cách doanh nghiệp nhà nước

      • Chương 3

      • HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

      • Phương án 1: Bán một lần toàn bộ một lần số cổ phần phát hành

      • Phương án 2: Bán cổ phần thành hai đợt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan