MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH KHÔNG MONG ĐỢI Ở TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP

46 536 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH KHÔNG MONG ĐỢI Ở TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giáo dục việc giáo dục học sinh cá biệt ( học sinh không mong đợi ) luôn là vấn đề thu hút được nhiều tranh luận. Công tác chủ nhiệm lớp bao giờ cũng vô cùng quan trọng vì giáo viên chủ nhiệm là linh hồn của lớp. Vì vậy sáng kiến đưa ra một số giải pháp giáo dục học sinh không mong đợi dựa trên kinh nghiệm chủ nhiệm lâu lăm của tác giả.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC "HỌC SINH KHÔNG MONG ĐỢI" Ở TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP Lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm Tác giả:Nguyễn Văn Sơn Nơi công tác: Trường THPT Đức Hợp- Kim Động- Hưng Yên Đức Hợp,tháng năm 2016 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chủ tịc Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng công tác giáo dục sau: "Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người" Điều Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: "Mục tiêu chung giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Điều 27 luật quy định:"Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động" Hơn nữa,trong xu hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa ngày người nói chung,học sinh nói riêng cần sức phấn đấu học tập để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Đảng ta xác định người tài sản quý giá quan trọng nhất, nguồn lực lớn cần thiết quốc gia dân tộc "Hiền tài nguyên khí quốc gia",vậy để có hiền tài ngành giáo dục – đào tạo đóng vai trị quan trọng người thầy có vai trò định cho nghiệp đào tạo hệ trẻ cho tương lai Vậy vấn đề đặt ngành giáo dục,trong có giáo dục trung học phổ thông giáo dục học sinh phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho xã hội trước tiên phát triển mặt nhân cách Về mặt nhân cách, hay nói cụ thể đạo đức học sinh (HS) phải hình thành sở tự rèn luyện thân học sinh ghế nhà trường THPT Đó ý thức học tập nghiêm túc, chấp hành nội qui lớp học, trường học, chấp hành pháp luật Nhưng thực trạng nay, hầu hết trường THPT xuất phận HS không chấp hành tốt nội qui nhà trường, học tập không nghiêm túc …làm ảnh hưởng không nhỏ đến nề nếp chung nhà trường chất lượng học tập giảm sút Số HS thường gọi học sinh không mong đợi(hay gọi "học sinh cá biệt" ) cịn có xu hướng phát triển Nhà trường, giáo viên có nhiều biện pháp uốn nắn, giáo dục chưa thực có hiệu quả.Trong việc giáo dục học sinh,nhất giáo dục nhân cách học sinh giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đóng vai trị quan trọng Giáo viên người đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chun mơn đồng thời cịn trang bị đầy đủ kỹ việc giáo dục nhân cách học sinh thông qua công tác chủ nhiệm nhằm giúp học sinh phát triển cách toàn diện Mặt dù đào tạo kỹ lưỡng, giáo viên có khiếu, sở trường riêng, chuyên môn phần lớn đáp ứng nhu cầu giảng dạy, kỹ quản lý, giáo dục học sinh cơng tác chủ nhiệm khơng phải làm tốt Những đối tượng nêu mặt dù số lượng khơng nhiều, trung bình chiếm khoảng 5%/lớp Nhưng GVCN vấn đề không khó khăn cơng tác quản lý lớp, khơng khéo làm ảnh hưởng đến học sinh khác, giáo viên trường chưa có nhiều kinh nghiệm, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chung nhà trường Từ mà giáo viên chủ nhiệm kiến thức chun mơn giỏi địi hỏi phải có kỹ công tác chủ nhiệm nhằm kịp thời giáo dục "học sinh không mong đợi" trở thành học sinh ngoan Giúp em có nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm người học sinh, đồng thời giúp cho người thầy có niềm tin đam mê nghề nghiệp, tạo môi trường giáo dục thân thiện, tích cực đầy ý nghĩa Đây vấn đề quan trọng công tác chủ nhiệm trường THPT Từ bối cảnh chung thực tiễn trường THPT Đức Hợp, năm qua thân làm công tác chủ nhiệm hàng năm tiếp xúc với nhiều đối tượng nêu nên nhiều tích lũy kinh nghiệm cho thân Trong năm học qua nhà trường có số học sinh rơi vào trường hợp “học sinh khơng mong đợi”, có học sinh bị đưa Hội đồng kỷ luật nhà trường, kết có học sinh phải đình học tập năm hình thức vi phạm nặng Đứng trước tình hình đó, thân 16 năm liên tục nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm ,đặc biệt chủ yếu lớp hệ B (trước đây) lớp có học sinh lưu ban hay rèn luyện thêm hạnh kiểm hè nên cần phát huy tinh thần trách nhiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Trong ngày Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho giáo dục, nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Trong toàn ngành giáo dục thực vận động “Hai không”; phong trào thi đua “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học, sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Vì vai trị GVCN việc giáo dục đạo đức học sinh xem nhẹ, "học sinh không mong đợi" Mỗi thầy cô giáo chủ nhiệm với tinh thần trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp cách phải giúp em có nhận thức đắn lao động, học tập, phải uốn nắn em từ người “xấu” trở thành người “tốt” Nếu làm hỏng hệ em, đồng thời gánh nặng cho gia đình xã hội Với lý trên, kinh nghiệm tích lũy thân, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài :Một số giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục "học sinh không mong đợi"ở trường THPT Đức Hợp(H.Kim ĐộngT.Hưng Yên) Tăng cường giáo dục đạo đức học sinh(Ảnh minh họa) 2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu mặt lí luận có liên quan đến "học sinh khơng mong đợi" Tìm hiểu mặt thực tiễn nguyên nhân dẫn đến "học sinh không mong đợi" Một số giải pháp nhằm hạn chế khắc phục tình trạng" học sinh không mong đợi" 3.Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng đề tài: Các biểu học sinh không mong đợi trường THPT Đức Hợp(H.Kim Động-T.Hưng Yên) Phạm vi đề tài: Trong đề tài nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức học sinh thân q trình làm cơng tác chủ nhiệm trường THPT Đức Hợp(H.Kim Động,T.Hưng Yên) năm qua để áp dụng cho năm học tới Mục đích đề tài: Với đề tài nêu trên, thân muốn làm để giúp cho "học sinh không mong đợi" bước thay đổi thái độ học tập theo hướng tích cực Giúp em biết tự tơn trọng thân xác định việc học phục vụ thân em tạo điều kiện để giúp đỡ gia đình, góp phần xây dựng q hương, đất nước Giúp em thấy công lao to lớn bậc làm cha, làm mẹ nuôi ăn học; vất vả thầy cô việc truyền đạt tri thức giáo dục nhân cách, kỹ sống cho em Từ em biết làm để thay lời tri ân đầy ý nghĩa Bên cạnh tự thân tơi hiểu rõ vai trị, trách nhiệm nghề nghiệp, đặc biệt công tác chủ nhiệm Nghề dạy học nghề thiêng liêng cao cả, làm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Nghề dạy học nghề cao nghề cao cả” Đồng thời giúp cho số thầy xóa tư tưởng kỳ thị, phân biệt học sinh không ngoan mà phải xác định “tất đàn em thân u” để góp phần xây dựng môi trường học tập “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học quan điểm đường lối Đảng, văn Bộ giáo dục Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh 4.2.Phương pháp quan sát Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh giáo dục đạo đức" học sinh không mong đợi"của trường THPT Đức hợp vài năm học vừa qua Đưa số giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức học sinh trường giai đoạn (Ảnh minh họa) II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Đối với học sinh THPT, hầu hết em bước sang giai đoạn phát triển toàn diện thể chất Nên đặc điểm tâm lý em dễ bị kích động yếu tố xã hội bên ngồi, em thường tự khẳng định người lớn học sinh THPT nữa, em thấy có quyền giải vấn đề theo kiểu người lớn, tự định cho thân mà không nghe theo giáo dục người khác kể cha mẹ Một số em nghĩ thầy khơng làm ngồi việc nhắc nhở, hăm dọa, mời phụ huynh … từ mà biểu "học sinh khơng mong đợi" xuất Đối với thầy cô làm công tác chủ nhiệm trước hết phải hiểu biết tâm lý lứa tuổi em để có giải pháp xử lý tình cho thích hợp Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh: học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh yếu Đối với học sinh khá, giỏi thường em có ý thức, nghe lời thầy cơ, em thấy hối hận lỡ vi phạm em sửa đổi khuyết điểm cách tự giác nhanh Những học sinh yếu, (học sinh chậm tiến) vi phạm em sửa đổi chậm, chí khơng sửa đổi mà vi phạm ngày tăng lên dẫn đến học lực ngày sa sút kết phải lưu ban bỏ học chừng Do giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải nắm rõ đối tượng lớp để có hướng giáo dục cho phù hợp Làm thay đổi thái độ học tập học sinh từ “xấu” chuyển sang “tốt” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giảm tỷ lệ bỏ học hàng năm Đồng thời Điều lệ trường THPT/2007 quy định rõ nhiệm vụ,quyền hạn GVCN: Theo khoản I,điều 29:Ngoài nhiệm vụ giáo viên, cịn có nhiệm vụ sau đây: 1.Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp Công tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh; chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh 3.Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề xuất danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải thi lại, rèn luyện thêm hạnh kiểm hè, phải lại lớp; hoàn thiện việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh 4.Báo cáo thường kỳ đột xuất (nếu có tình hình đặc biệt) tình hình lớp với hiệu trưởng Khi có thay đổi GVCN lớp, học sinh chuyển lên lớp GVCN cũ phải bàn giao cụ thể tình hình mặt lớp cho GVCN Khoản II điều 30 : Ngoài quy định khoản I điều cịn có quyền sau đây: Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp Được dự họp hội đồng khen thưởng hội đồng kỷ luật hội đồng giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm Được quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học khơng q 03 ngày, có lý đáng Được tính thêm lên lớp hàng tuần làm công tác chủ nhiệm lớp theo quy định hành Như GVCN không đánh giá,nhận xét học sinh mà cịn có trách nhiệm phối hợp với tổ chức,đồn thể,gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức "học sinh không mong đợi"ở lớp phụ trách 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc giáo dục đạo đức học sinh,sinh viên đặc biệt giáo dục đạo đức học sinh,sinh viên "học sinh khơng mong đợi" nói riêng xã hội nhiều hệ giáo viên quan tâm,trăn trở ,nhất giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Bởi có nhiều đề tài hay sáng kiến kinh nghiệm sâu tìm hiểu vấn đề này.Chẳng hạn đề tài: "Một số biện pháp giáo dục "học sinh cá biệt" tác giả Ngơ Bang (trường THCS Nam Cao-H.Lí Nhân-T.Hà Nam); "Giải pháp giáo dục "học sinh cá biệt " Nhóm Vật lí – Trường THCS-THPT Tả Sìn Thàng (H.Tủa Chùa-T.Điện Biên); "Biện pháp giáo dục "học sinh cá biệt" (TheoGiáodụcthờiđại) Trên sở nghiên cứu đề tài nhận thấy phần lớn tác giả đề tài thường gọi "học sinh cá biệt" học sinh nhìn bề ngồi khơng có khác biệt so với học sinh khác.Những học sinh có biểu lười học,đến lớp muộn, bỏ tiết ,hay gây trật tự,thường xuyên bị điểm kiểm tra kém, Việc gọi học sinh "học sinh cá biệt" khiến em cho học sinh hư hỏng.Gọi em "học sinh cá biệt"có thể gây hiểu lầm,sự kì thị cư xử giáo viên với em học sinh,giữa học sinh với học sinh, từ em học sinh khơng có ý thức phấn đấu lên Bởi vậy,tơi khơng đồng tình cách gọi học sinh "học sinh cá biệt".Theo Nguyễn Thị Diệp - Hiệu trưởng THCS Di Trạch - Hoài Đức- Hà Nội: "Học sinh hư hay nhà trường gọi học sinh cá biêt phải gọi học sinh chưa ngoan theo từ điển, “hư” biểu vật tượng hỏng hồn tồn khơng thể cứu vãn Hiểu theo cách đó, học sinh hư học sinh khơng thể có cách giáo dục được, người bỏ Nếu mức độ dùng biện pháp giáo dục để cải tạo em trở thành người tốt, gọi học sinh chưa ngoan" (http://dantri.com.vn/dien-dan/khong-co-hocsinh-hu-chi-co-hoc-sinh-chua-ngoan-1429319441.htm) (Đối chiếu với nội quy (Ghi hình thức xử lớp) lý) (Có chấp hành kỹ luật hay không, khắc phục khuyết điểm không) … Tổng hợp GVCN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4.2 Kết hợp gia đình-nhà trường Các phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người nói chung, HS nói riêng hình thành phát triển mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Lúc sơ sinh vai trị gia đình chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình nhà trường góp phần định, tuổi học phổ thơng (từ tiểu học tới trung học) lớn vai trò nhà trường, gia đình xã hội cân đối Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho HS THPT phải kết hợp chặt chẽ với gia đình Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống HS Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường môi trường giáo dục toàn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội Đại hội giáo dục nhiệ m kỳ 2015-2016, trường THPT Đức Hợp(Ảnh minh họa) Có thực trạng tồn tệ nạn xã hội đề đóm, cờ bạc, nghiện hút v.v … xuất hiện, làm đảo lộn vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách lối sống HS Nhà trường dù pháo đài vững bị "tập kích" từ phía ngồi Nhà trường khơng phải ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn Thực tiễn sống, sống xã hội có nhân tố kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có sơi động dồn dập Xã hội ô nhiễm, luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào tầng lớp nhân dân dễ gây ấn tượng phản ảnh sâu đậm trẻ GVCN biết kết hợp phát huy nhằm giáo dục tình hình nhiệm vụ đất nước, tình hình thời sự, trị nước giới (có định hướng trị rõ ràng); giáo dục tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - trị hệ thống trị Việt Nam, quyền tự do, dân chủ trách nhiệm công dân; bồi dưỡng số kỹ sinh hoạt trị - xã hội cần thiết Đặc biệt GVCN gia đình phải có mối quan hệ mật thiết,gắn bó.Bởi họp cha mẹ học sinh đầu năm GVCN phải cố gắng nắm số điện thoại liên lạc gia đình, điều kiện thuận lợi giúp GVCN trao đổi gián tiếp với cha mẹ học sinh cần thiết Ngoài GVCN cần phải tiếp xúc riêng để trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh "học sinh không mong đợi", điều cần thiết, thiếu giáo viên làm công tác chủ nhiệm Thông qua công việc giúp giáo viên biết thói quen, sở thích, thái độ học sinh thường biểu gia đình Qua giúp cha mẹ học sinh biết tình hình học tập, dấu hiệu sa sút em đồng thời giúp cha mẹ học sinh thấy quan tâm nhà trường gia đình từ tạo niềm tin phụ huynh việc giáo dục họ Mối quan hệ có tác động hai chiều nhằm hạn chế bớt mặc cảm, tự ti em, giúp em giảm bớt tâm lý lo sợ tiếp xúc với GVCN 4.3 Tìm hiểu mối quan hệ bè bạn học sinh Quả thật, lớp học thường có số em học sinh chơi thân với tạo thành hội bạn, nhóm bạn Nhìn chung, nhóm thường “chung sống hịa bình” Nhưng số lớp, em “chia bè kéo cánh”, mối quan hệ hội, nhóm trở nên căng thẳng Điều ảnh hưởng tiêu cực tới khơng khí tâm lí lớp học Ảnh minh họa Trong lớp học, việc hình thành nhóm nhỏ khơng thức (những nhóm bạn) lớp học điều khơng tránh khỏi Mối quan hệ nhóm khơng thức chặt chẽ Các em sẵn sàng thông cảm, giúp đỡ lẫn học tập, chia sẻ tâm Các nhóm thường có “thủ lĩnh”, thành viên nhóm tin tưởng nghe lời thủ lĩnh Tuy nhiên, loại nhóm nhỏ có ảnh hưởng định tới lớp học Những “nhóm khơng thức để mở” thường nhóm có mục tiêu hoạt động tích cực, sẵn sàng hịa nhập Những “nhóm khơng thức khép kín” thường có mục đích hoạt động khơng tích cực, ảnh hưởng khơng tốt đến khơng khí lớp học Hiện tượng “bè phái”, đoàn kết nội lớp học thường xuất phát từ việc hình thành nhóm khơng thức khép kín học sinh Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần nắm nhóm bạn lớp học, “thủ lĩnh” nhóm điều chỉnh mối quan hệ nhóm hướng, tạo nên thân ái, đoàn kết lớp học Như vậy,ngồi thơng tin mà GVCN tìm hiểu học sinh "học sinh không mong đợi", cần phải tìm hiểu mối quan hệ bè bạn học sinh để biết đối tượng mà học sinh chơi chung họ Có thể GVCN tìm hiểu thơng qua lớp trưởng, học sinh khác lớp, thơng qua phiếu khảo sát… Có học sinh giao tiếp với bạn bè thích chơi game mà học tập giảm sút, nên khuyến khích học sinh khác lớp thường xuyên tiếp xúc để có biện pháp giúp đỡ bạn, giúp em sống mơi trường đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn trường hợp GVCN giáo dục em cách nêu gương, điểm hình giúp em tự nhận thấy khuyết điểm để bước sửa chữa GVCN nên gặp riêng học sinh để trao đổi, giải thích cho em hiểu sai trái để em có hướng khắc phục, khơng nên làm em cảm thấy mặc cảm trước lớp 4.4 Tạo gần gũi, quan tâm với học sinh Tạo mối quan hệ gần gũi thể quan tâm em, người thầy giữ chuẩn mực, nghiêm khắc Tiếp xúc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em, nhằm để động viên, khích lệ tạo cho em có chỗ dựa tinh thần vững Để em thấy quan tâm người thầy người cha, người mẹ em dìu dắt, nâng đỡ em vấp phải khó khăn học tập sống "Các giáo viên cần phải tăng cường gần gũi, phải đối thoại giáo viên với học sinh học trị với nhau"(Ơng ơng Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ công tác HSSV) Khi học sinh nghỉ học, dù có phép hay khơng phép, dù lý buổi học sau phải tiếp xúc để thăm hỏi em, đơi có lý đặc biệt người thầy chia với em, làm cho em cảm thấy vui thầy quan tâm đến mình, từ biểu "học sinh khơng mong đợi" biến 4.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS: Ngay từ buổi họp mặt với CMHS đầu năm, thảo luận đến thống tiêu chí để xếp loại hạnh kiểm HS(có thơng qua tập thể HS tiết sinh hoạt chủ nhiệm) sau: TT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Ln kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡlẫn nhau; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn 25 tin yêu; Tích cực rèn luyện thân thể, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi 15 trường Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên 25 học tập Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh, phịng chống tội phạm, 20 tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định Kế 15 hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà HS tự Lớp đánh đánh giá giá TT Nội dung đánh giá Điểm tối đa HS tự Lớp đánh đánh giá giá trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Tổng 100 Trong tiêu chí trên, nội dung quan trọng Tuy nhiên, học sinh THPT vấn đề học tập tiếp thu giá trị truyền thống đặt lên hàng đầu Vì vậy, tiêu chí phải xếp vào điểm cao *Phương pháp đánh giá cách chấm điểm Từ 80 điểm trở lên xếp loại tốt, thực nội dung 1,2,3,4,5 Từ 70 đến 79 điểm loại khá, thực nội dung 1,2,3,4,5 đơi có thiếu sót nhỏ sửa chữa thầy giáo, cô giáo bạn góp ý Từ 50 đến 69 điểm loại trung bình, có số khuyết điểm việc thực nội dung 1,2,3,4,5 mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến chậm Dưới 50 điểm loại yếu: - Có sai phạm lặp lại nhiều lần việc thực nội dung 1,2,3,4,5 giáo dục chưa sửa chữa - Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường - Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội * Chú ý : GVCN phải luôn bám sát vào nội dung thông tư 58/2011/TTBGD-ĐT v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THCS-THPT; nội quy HS Nhà trường, Đoàn trường đề lớp Xếp hạnh kiểm HS theo tháng, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, bình xét cơng khai dân chủ, có biên kèm theo Đối với trường hợp xếp loại đạo đức yếu tháng mà khơng có tiến bộ, hay HS vi phạm nghiêm trọng GVCN lập biên đề nghị nhà trường lập HĐKL xử lí theo quy định 6.Cơng tác phối hợp Để giáo dục học sinh "học sinh không mong đợi", thân GVCN cần phải biết phối hợp kịp thời, linh hoạt với phận nhà trường Như phối hợp với BCS lớp, cung cấp cho BCS lớp danh sách học sinh "học sinh không mong đợi" để kịp thời hỗ trợ việc theo dõi, nhắc nhở xử lý vi phạm em Phối hợp với giáo viên mơn, thơng qua giáo viên theo dõi thái độ học tập em mơn học để có hướng bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho em kiến thức 4.7 Giao nhiệm vụ cho học sinh: Thường GVCN không giao nhiệm vụ cho học sinh "học sinh không mong đợi", cho học sinh khơng làm gì, coi thường em Điều khơng khéo dễ làm hỏng em Cho nên đối tượng này, GVCN nên tạo cho em hội để em thấy vai trò tập thể, đồng thời phát huy tính làm chủ em nhận thấy không bị lạc lỏng, không bị bỏ rơi Như tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động thể thao, nhân ngày lễ hội trường tổ chức…Khi hoàn thành nhiệm vụ GVCN phải đánh giá kết cách nêu gương trước tập thể lớp 4.8 Sinh hoạt chủ nhiệm Giờ sinh hoạt bắt đầu tóm tắt kết học tập rèn luyện lớp tuần ban cán lớp Sau học sinh vi phạm tự báo cáo nội dung vi phạm mình(theo mẫu) Nội dung báo cáo Đến lớp phải quy định Phải học bài, làm đầy đủ trước đến lớp.Khi đến lớp phải có đầy đủ loại sách theo quy định môn Bàn trực nhât phải vệ sinh phòng học trước vào học 4.Mặc đồng phục theo quy định nhà trường.Đeo phù hiệu thờii gian học tham gia hoạt động nhà trường Khơng mang loại thức ăn,đồ uống vào phịng học Giữ gìn vệ sinh phịng học Khơng viết, vẽ tường, bàn ghế Không làm trật tự học Ngày Số lần vi phạm vi phạm Nếu nghỉ học gia đình phải thơng b cho GVCN HS phải viết giấy xin phép nghỉ học gửi đến BCS lớp 10.Trong tuần vi phạm lần GVCN thông báo cho phu huynh,nếu lần trở lên mời phụ huynh đến trường làm việc với GVCN Sau lớp trưởng nhận xét xem cịn chưa báo cáo, báo cáo khơng xác để GVCN xử lý Trong việc xử lý học sinh vi phạm phải người, tội theo Nội quy đề Tránh trường hợp vị nể, xử học sinh nặng, xử học sinh nhẹ làm tính nghiêm khắc, cơng minh người thầy Những học sinh vi phạm phải chấp nhận hành vi vi phạm Điều thơng qua báo cáo BCS lớp phải thật xác cơng Những hình thức kỷ luật đưa bắt buộc học sinh phải thực hiện, GVCN khơng bỏ qua với trường hợp Làm điều giúp cho nề nếp lớp học vào khuôn khổ định, rèn luyện cho em chấp hành tốt Nội quy trường, lớp hạn chế tối đa trường hợp học sinh có biểu "học sinh khơng mong đợi" tái phạm Ngồi việc xử lý học sinh vi phạm, GVCN cần phải có hình thức biểu dương, khen thưởng Đây hình thức có ý nghĩa, học sinh "học sinh khơng mong đợi" thơng thường vốn khó tính, khó dạy GVCN thiên vị có phản ứng ngược lại Mỗi học sinh "học sinh không mong đợi" làm việc tốt, đạt điểm tốt phải động viên khuyến khích em nên tiếp tục phát huy Nếu em sai phạm nhẹ nhàng xử lý học sinh khác, tránh nóng vội, kỳ thị để em tự nhận lỗi sửa chữa Đối với HS lớp cuối cấp THPT việc học nào, học khối quan trọng định cho ngành nghề tương lai HS GVCN phải thật gắn bó, quan tâm tới lớp nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý tình hình học tập em Từ kết học tập, khiếu, tính cách HS mà GVCN góp ý kiến với HS việc lựa chọn nghề nghiệp cho thật phù hợp Qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, HS tự tin không bỡ ngỡ việc lựa chọn nghề theo lực học mình,theo sở thích… chọn ngành để Tơi dạy em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người Có hơm tơi khơng nói mà kể cho em nghe mẩu chuyện sách, báo, internet mà sưu tầm để em tự rút học cho Ảnh minh họa IV KẾT QUẢ,KIỂM CHỨNG Sau thực giải pháp nêu trên, GVCN kiểm chứng kết xem giải pháp làm thay đổi thái độ học tập "học sinh khơng mong đợi" hay khơng Có thể tổng hợp kết theo học kỳ cuối năm học: Họ tên HS Các biểu đầu năm Số lần vi phạm tháng Tháng Tháng Tháng … Số lần khắc Kết phục sửa chữa cuối năm Học sinh A Học sinh B Học sinh C C KẾT LUẬN Hiện tượng "học sinh không mong đợi" trường THPT Đức Hợp (H.Kim Động-T.Hưng Yên) có nhiều tiến khả quan có kết hợp nhà trường,gia đình xã hội cách thường xuyên liên lạc thơng qua sổ liên lạc điện GVCN hay đại diện BGH nhà trường gặp trực tiếp PHHS để trao đổi vấn đề học tập thực nề nếp em mình.Mục tiêu phát triển nhà trường bước nâng cao chất lượng dạy,học xem trọng phát triển đạo đức,ý thức kỉ luật,ý thức học tập học sinh Một giáo viên nhận nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm, quản lý lớp học với khoảng 40 học sinh khơng dễ dàng, muốn số học sinh trở thành học sinh ngoan, kết học tập tốt lại không dễ Năm học vậy, lớp học vậy, thầy cô chủ nhiệm người ln đối mặt với khó khăn, thử thách mong muối làm cho học sinh thành đạt, làm để "học sinh không mong đợi" nhận sai làm từ có tiến học tập tu dưỡng đạo đức.Hạn chế tối đa trường hợp học sinh phải đưa Hội đồng kỷ luật, học sinh bị đình học tập hay bị ghi vào học bạ hạnh kiểm xấu đeo đuổi suốt đời em mà thân thầy cô chủ nhiệm thấy đau lịng trước trường hợp thế.GVCN trở thành người "ác khẩu" "Thân Tào doanh,Tâm Hán"chắc chắn học sinh "học sinh không mong đợi" nhận sai lầm thầy chủ nhiệm khơng linh hồn lớp mà có lẽ hình ảnh người thầy người chủ nhiệm theo suốt đời Chính điều mà người thầy phục vụ ngành giáo dục phải sức nghiêm cứu học tập nữa, làm để sản phẩm tạo có ích cho xã hội Thầy cô làm công tác chủ nhiệm, xem lớp chủ nhiệm mái ấm gia đình cảm thấy có niềm vui công tác Tuy nhiên thầy cô đừng tập trung nhiều vào đối tượng học sinh "học sinh không mong đợi" mà nghĩ đến tập thể với tình yêu thương nghề nghiệp định thành công Giáo dục hệ trẻ để trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhiệm vụ hàng đầu Để giáo dục học sinh nói chung, học sinh "học sinh khơng mong đợi" nói riêng địi hỏi ngành, cấp tuyên truyền cho xã hội quan tâm hệ trẻ Đặc biệt quan tâm nhiều học sinh coi "học sinh không mong đợi" nhằm xây dựng mơi trường sống có văn hóa, lành mạnh, bổ ích Tóm lại, đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ bảo đảm cho tồn tại, phát triển cộng đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, cịn người có đức mà khơng có tài làm việc khó Nếu cá nhân có trình độ lực chun mơn cao khơng có đạo đức tốt gây nhiều thảm họa tệ nạn xã hội, rơi vào nạn tham ơ, lãng phí, lợi ích thân bất chấp thủ đoạn bất lương việc làm phi pháp nhằm cơng kích hại người khác Ngược lại, người có đủ tài đức làm việc họ nghĩ đến lợi ích chung, đặt lợi ích tập thể xã hội lên cao; tạo dung hòa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Học sinh hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước, nguồn nhân lực thúc đẩy thành bại quốc gia Hơn lúc hết, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh, lý tưởng sống, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh quan trọng cấp thiết Nó góp phần xây dựng thành cơng người xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước thời kỳ Với kinh nghiêm tích lũy được, qua đề tài hy vọng đóng góp phần cho cơng tác chủ nhiệm thân đồng nghiệp năm học tới *Đề xuất, kiến nghị Đối với nhà trường: Cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh để em có sân chơi lành mạnh, bổ ích Cần tăng cường cơng tác giáo dục kỷ sống cho em, để em hiểu thêm vai trò, trách nhiệm lứa tuổi học đường Chỉ đạo cho GVCN tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để kịp thời giáo dục học sinh "học sinh không mong đợi" có hiệu Khi lớp có học sinh "học sinh không mong đợi" ,không nên đổ lỗi hay phó mặc hết cho GVCN.Phải coi việc giáo dục học sinh trách nhiệm chung nhà trường,của Đồn TN,của GVCN Có thể trang bị máy điện thoại cố định phục vụ riêng cho việc giáo dục đạo đức học sinh,hay bố trí phịng làm việc để GVCN phụ huynh học sinh gặp gỡ,trao đổi thuận lợi Đối với Sở GD&ĐT: Cần mở lớp tập huấn kỷ giáo dục học sinh "học sinh không mong đợi" cho GVCN cấp THPT Trên sáng kiến kinh nghiệm thân tơi, q trình thực cịn nhiều thiếu sót số nội dung chưa phù hợp Rất mong đóng góp đồng nghiệp để nội dung đề tài hoàn thiện hơn./

Ngày đăng: 26/10/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan