Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong sử dụng hợp lý tài nguyên đất phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

40 1.1K 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong sử dụng hợp lý tài nguyên đất phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT XÃ CỔ NHUẾ, HUYỆN TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI Học viên: Dương Phúc Thưởng Mai Hương Lam Hoàng Thị Thủy Hoàng Văn Trọng Phạm Huyền Trang Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Khóa: 2014-2016 Hà Nội, 4-2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đất đai từ lâu luôn đóng vai trò quan trọng sinh tồn phát triển người Nó tư liệu sản suất đặc biệt cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Nhưng đất đai phát huy tiềm vốn có tác động tích cực người cách thường xuyên kinh tế phát triển bền vững đất đai sử dụng cách hiệu Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, chuyển dịch kinh tế gây sức ép lớn đất đai Sức ép dân số, tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày tăng quỹ đất lại có hạn, đất đai trở thành “Tấc đất tấc vàng” Trong trình sử dụng đất, có mục đích sử dụng đất khác nhau, đất đai luôn có biến động Để phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước cần làm rõ biến động sử dụng đất Hiện có nhiều phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất, nhiên với phát triển công nghệ thông tin, phải kể đến việc ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ trạng sử dụng đất nghiên cứu biến động sử dụng đất Đây phương pháp đại, áp dụng công nghệ tiên tiến, có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống tiết kiệm thời gian, kinh phí, sức lao động, đảm bảo độ xác theo yêu cầu Phường Cổ Nhuế - Quận Bắc Từ Liêm địa phương có kinh tế phát triển mạnh, tốc độ đô thi hóa tương đối cao dẫn đến tình hình sử dụng đất có nhiều biến đổi Từ thực tế trên, nhóm em định thực đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS sử dụng hợp lý tài nguyên đất phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến động sử dụng đất mối quan hệ biến động sử dụng đất với phát triển kinh tế - xã hội đô thị hóa a Biến động sử dụng đất Đất đai vật, tượng khác không bất biến mà luôn biến động không ngừng động lực biến động quan hệ tương tác thành phần tự nhiên xã hội Như để khai thác tài nguyên đất đai khu vực có hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá không làm suy thoái môi trường tự nhiên thiết phải nghiên cứu biến động đất đai Quỹ đất người sử dụng vào mục đích kinh tế - xã hội phù hợp hay không phù hợp với quy luật tự nhiên Chính cần nghiên cứu, đánh giá để tránh việc sử dụng đất có tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái Nghiên cứu biến động đất đai hiểu xem xét trình thay đổi diện tích đất đai theo mục đích sử dụng đất thông qua thông tin thu thập theo thời gian để tìm quy luật nguyên nhân thay đổi từ có biện pháp sử dụng đắn với nguồn tài nguyên Biến động sử dụng đất đai bao gồm đặc trưng sau: ● Quy mô biến động + + + + Biến động diện tích sử dụng đất nói chung Biến động diện tích loại hình sử dụng đất Biến động đặc điểm loại đất Biến động mục đích sử dụng đất ● Mức độ biến động + Mức độ biến động thể qua số lượng diện tích tăng giảm loại hình sử dụng đất đầu thời kỳ cuối thời kỳ nghiên cứu + Mức độ biến động xác định thông qua việc xác định diện tích tăng, giảm số phần trăm tăng, giảm loại hình sử dụng đất đai cuối đầu thời kỳ đánh giá ● Xu hướng biến động + Xu hướng biến động thể theo hướng tăng giảm loại hình sử dụng đất Xu hướng biến động theo hướng tích cực hay tiêu cực + Đất nông nghiệp Nhà nước quan tâm, trọng đặc biệt, nhiên, khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp không nhiều, mở rộng không thận trọng làm rừng gây hậu xấu môi trường đặc biệt vùng núi, cao nguyên + Diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng tăng, độ che phủ rừng đạt 40%, số điều kiện nước chủ yếu đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa [4] + Diện tích đất chuyên dùng đất tăng lên trình công nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu đất người dân ngày tăng + Đất chưa sử dụng năm gần thu hẹp lại miền đồi núi đồng khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên phục vụ mục đích phát triển kinh tế đất nước ● Những nhân tố gây nên biến động sử dụng đất đai + Các yếu tố tự nhiên địa phương sở định cấu sử dụng đất đai vào mục đích kinh tế - xã hội, bao gồm yếu tố sau: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thảm thực vật, thổ nhưỡng, + Các yếu tố sách pháp luật Nhà nước + Các yếu tố kinh tế - xã hội địa phương có tác động lớn đến thay đổi diện tích loại hình sử dụng đất đai, bao gồm yếu tố: phát triển ngành kinh tế (dịch vụ, xây dựng, giao thông ngành kinh tế khác, ); dự án phát triển kinh tế địa phương; thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, gia tăng dân số; b Mối quan hệ biến động sử dụng đất với phát triển kinh tế - xã hội đô thị hóa Đất đai nguồn tài nguyên, nguồn lực vô quý giá quốc gia, nhiên tài nguyên đất vô hạn Trong giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu vô quan trọng Đô thị hóa hiểu trình diễn kinh tế - xã hội - văn hoá không gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật, diễn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, phát triển đời sống văn hoá, chuyển đổi lối sống mở rộng không gian thành đô thị, song song với việc tổ chức máy hành quân Theo quan điểm trình đô thị hóa bao gồm thay đổi toàn diện mặt: cấu kinh tế, dân cư lối sống, không gian đô thị, cấu lao động,… Đô thị hóa song hành với trình công nghiệp hóa nước ta ngày làm đổi thay diện mạo đất nước, cung cấp công đô thị đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống đại Nhưng, bình diện khác, sóng đô thị hóa tự phát diện rộng làm nảy sinh nhiều bất cập để lại ảnh hưởng tiêu cực mặt xã hội, quy hoạch, kiến trúc, sản xuất, hệ sinh thái , gây nên nhiều áp lực phát triển đất nước Như vậy, góc độ toàn quốc, trình đô thị hoá phát triển đô thị sức ép mang tính quy luật trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong trình đó, tài nguyên đất yếu tố quan trọng định đến phát triển bền vững kinh tế ổn định đời sống người dân Dưới tác động kinh tế thị trường năm qua, đất đai thành phần quan trọng sản xuất, kinh doanh, thương mại nói chung thị trường bất động sản nói riêng Cũng phận quỹ tài nguyên đất, đặc biệt đất nông nghiệp lâm nghiệp chuyển sang mục đích xây dựng phát triển đô thị Đây vấn đề quan tâm cho quốc gia đặc biệt nước mà sản xuất nông nghiệp đóng góp tỷ trọng đáng kể cho kinh tế quốc dân 1.1.2 Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất Đất đai nguồn tài nguyên đặc biệt khai thác sử dụng làm tăng thêm mặt số lượng Vì nên công tác quản lý sử dụng đất đai có hiệu quả, hợp lý vấn đề quan trọng Trong trình sử dụng đất, thường nẩy sinh nhu cầu sử dụng đất vào mục đích khác người Do đó, có biến động đất đai sử dụng đất Tùy theo nhu cầu phát triển khu vực mục đích sử dụng mà có biến động hay nhiều loại hình sử dụng đất Xuất phát từ tầm quan trọng yêu cầu sử dụng đất, dựa quỹ đất đai địa bàn, đất đai quản lý, theo dõi biến động yếu tố không gian, mục đích sử dụng thời điểm cụ thể a Mục đích Đánh giá thay đổi toàn quỹ đất giao chưa giao sử dụng mặt định lượng diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn định Nắm tình hình thực tế xu hướng sử dụng đất vào mục đích cụ thể cấp lãnh thổ Làm tài liệu phục vụ công tác định hướng quy hoạch sử dụng đất làm sở để phục vụ cho công tác quản lý đất đai Nhà nước b Yêu cầu Đánh giá thay đổi mặt định lượng diện tích loại hình sử dụng đất, cho cấp lãnh thổ Đáp ứng đồng hiệu yêu cầu thay đổi mặt định lượng diện tích sử dụng loại đất giai đoạn định c Nội dung Công tác nghiên cứu biến động sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất sau: ● Đất nông nghiệp: + Đất sản xuất nông nghiệp + Đất lâm nghiệp + Đất nuôi trồng thủy sản + Đất nông nghiệp khác ● Đất phi nông nghiệp: + Đất + Đất chuyên dùng + Đất tôn giáo tín ngưỡng + Đất nghĩa trang nghĩa địa + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng ● Đất chưa sử dụng: + Đất chưa sử dụng + Đất đồi núi chưa sử dụng + Núi đá rừng 1.1.3 Ý nghĩa việc đánh giá biến động sử dụng đất đai Đánh giá biến động sử dụng đất đai có ý nghĩa lớn việc sử dụng đất đai Việc đánh giá biến động loại hình sử dụng đất sở phục vụ cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên đất hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Mặt khác, đánh giá biến động sử dụng đất đai cho ta biết nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Dựa vào vị trí địa lý, diện tích tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu, từ biết phân bố ngành, lĩnh vực kinh tế biết điều kiện thuận lợi khó khăn kinh tế - xã hội biết đất đai biến động theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực nhằm đưa phương hướng phát triển đắn cho kinh tế biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai 1.1.4 Quản lý tài nguyên đất dựa nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất Đất đai nguồn tài nguyên đặc biệt khai thác, sử dụng lại làm tăng thêm mặt số lượng Vì nên công tác quản lý tài nguyên đất hợp lý hiệu vấn đề quan trọng Xuất phát từ tầm quan trọng yêu cầu sử dụng đất, dựa quỹ đất đai cụ thể, đất đai quản lý, theo dõi biến động yếu tố không gian, mục đích sử dụng thời điểm cụ thể Đánh giá biến động sử dụng đất đai có ý nghĩa lớn việc sử dụng đất đai Việc đánh giá biến động loại hình sử dụng đất sở phục vụ cho việc khai thác tài nguyên đất đai đáp ứng phát triển kinhh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Việc theo dõi biến động sử dụng đất nội dung công tác quản lý tài nguyên đất Việc có ý nghĩa lớn trình quản lý sử dụng đất Theo dõi biến động sử dụng đất cung cấp thông tin nhất, xác trạng sử dụng đất Đó thay đổi diện tích, mục đích sử dụng Nắm trạng sử dụng đất thời điểm khác nắm thay đổi nó, từ điều chỉnh cho phù hợp loại đất mục đích sử dụng đất giúp sử dụng đất hiệu hợp lý cho tương lai Mặt khác, đánh giá biến động sử dụng đất đai cho biết nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Dựa vào vị trí địa lý, diện tích tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu, từ biết phân bố ngành, lĩnh vực kinh tế biết điều kiện thuận lợi, khó khăn kinh tế xã hội biết đất đai biến động theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực nhằm đưa phương hướng phát triển đắn cho kinh tế biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai bảo vệ môi trường sinh thái Do việc đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng, tiền đề, sở đầu tư thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, để phát triển hướng, ổn định tất lĩnh vực kinh tế - xã hội sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Phân bổ loại đất khu vực khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm vùng Đó không điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt tác động người Vì nghiên cứu vấn đề phải ý đến tác động qua lại yếu tố, có đưa hướng sử dụng đất đai cách hợp lý hiệu Đánh giá biến động trạng sử dụng đất đánh giá thay đổi loại hình sử dụng đất qua thời điểm tác động từ yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, khai thác, sử dụng người Như vậy, để quản lý tài nguyên đất đai khu vực có hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá không làm suy thoái môi trường thiêt phải nghiên cứu biến động đất đai Sự biến động đất đai người sử dụng vào mục đích kinh tế - xã hội phù hợp hay không phù hợp với quy luật tự nhiên, cần phải nghiên cứu để tránh sử dụng đất đai có tác động xấu đến môi trường sinh thái Như vậy, biến động tình hình sử dụng đất xem xét trình thay đổi diện tích đất thông qua thông tin thu thập theo thời gian để tìm quy luật nguyên nhân thay đổi từ có biện pháp đắn với nguồn tài nguyên 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Các phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất Việt Nam Việc nghiên cứu biến động sử dụng đất vấn đề quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng phát triển kinh tế nước ta Hiện có nhiều phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất sử dụng, bật phương pháp sau: + Phương pháp sử dụng số liệu thống kê, kiểm kê sử dụng đất: thu thập tài liệu, số liệu thống kê - kiểm kê sử dụng đất đơn vị hành cấp, vùng lãnh thổ hay toàn quốc để nghiên cứu + Phương pháp sử dụng công nghệ ảnh số GIS: dùng ảnh hàng không để thành lập đồ trạng sử dụng đất công nghệ ảnh số hai thời điểm Từ đó, thành lập đồ biến động sử dụng đất GIS, sử dụng kết để nghiên cứu biến động sử dụng đất + Phương pháp viễn thám GIS: sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để thành lập đồ trạng hai thời điểm ứng dụng GIS để nghiên cứu biến động sử dụng đất + Phương pháp hỗn hợp: sử dụng tài liệu thống kê - kiểm kê ứng dụng công nghệ ảnh số hay viễn thám GIS vào thành lập đồ trạng, đồ biến động để đánh giá biến động sử dụng đất 1.2.2 Lựa chọn phương pháp sử dụng cho nghiên cứu Trong nghiên cứu này, nhóm định sử dụng: “Phương pháp ứng dụng công nghệ ảnh số GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất” để giải vấn đề a Sử dụng công nghệ ảnh số ● Tổng quan công nghệ ảnh số Ảnh số mảng chiều phần tử ảnh có kích thước gọi điểm ảnh (pixel) Mỗi pixel xác đinh thông số: toạ độ hàng, toạ độ cột độ xám Độ xám mã hoá theo đơn vị thông tin bít Ảnh màu thường tổ hợp từ kênh R, G, B với kênh mã hoá theo độ xám khác [1] Trong công tác đo ảnh số người ta dùng hệ toạ độ hệ toạ độ điểm ảnh, hệ toạ độ mặt phẳng ảnh, hệ hoạ độ không gian ảnh, hệ toạ độ không gian đo ảnh hệ toạ độ mặt đất Trong hệ toạ độ điểm ảnh hệ toạ độ nguyên thuỷ mà phần mềm đo ảnh số sử dụng để xác định vị trí đối tượng hệ toạ độ mặt đất hệ toạ độ mà sản phẩm công nghệ ảnh số cần thành lập Nguyên lý phương pháp đo ảnh số xử lý biến đổi độ xám ảnh thành tín hiệu điện tử, sau dùng máy tính phần mềm chuyên dụng để thực trình đo vẽ tự động như: định hướng, tăng dày khống chế, đo vẽ chi tiết, xây dựng mô hình số độ cao, thành lập đồ trực ảnh, ● Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất công nghệ ảnh số Quy trình công nghệ thành lập đồ trạng sử dụng đất (HTSDĐ) công nghệ ảnh số thực qua bước sau: Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu, tỷ lệ thành lập đồ trạng sử dụng đất Trước bắt đầu tiến hành xây dựng đồ, cần xác định: + Mục đích đồ cần thành lập: để nhằm mục đích gì, phục vụ cho đối tượng + Những yêu cầu đồ: yêu cầu đồ nội dung, phương pháp trình bày, phương pháp xây dựng đồ, độ xác đồ, + Tỷ lệ đồ cần thành lập: tùy theo quy mô diện tích, vị trí khu vực cấp hành cần thành lập đồ để xác định tỉ lệ cần thành lập Bước 2: Thu thập, phân tích, đánh giá xử lý số liệu - Thu thập tài liệu phục vụ cho việc thành lập đồ bao gồm: +Các văn quy định, quy phạm hướng dẫn thành lập đồ + Tư liệu đồ: đồ nền, đồ địa hình, đồ địa chính, đồ HTSDĐ kỳ trước tư liệu khác có liên quan +Tư liệu ảnh hàng không khu vực thành lập đồ +Tập ký hiệu đồ HTSDĐ đồ quy hoạch sử dụng đất - Phân tích, đánh giá tài liệu Phân tích đánh giá mức độ đầy đủ tính thời tính xác liệu thu thập gồm: +Các văn pháp lý phải tài liệu thức quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phải hiệu lực thời điểm thành lập +Số liệu thu thập phải có đầy đủ sở pháp lý xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền, phù hợp với thực trạng sử dụng đất Trường hợp số liệu sở pháp lý thể theo thực trạng sử dụng đất +Các tài liệu đồ phải đảm bảo chất lượng, có đầy đủ sở pháp lý, xác định thời gian phương pháp thành lập +Tư liệu ảnh thu thập phải quan có thẩm quyền ban hành, phải đảm bảo độ tin cậy, có tỷ lệ phù hợp với đồ cần thành lập - Xử lý tài liệu Tài liệu ảnh hàng không thu thập phải nắn chỉnh hình học, khử sai số đưa hệ tọa độ mặt đất tỷ lệ đồ cần thành lập Xử lý ảnh công đoạn quan trọng, định đến chất lượng sản phẩm Các phần mềm dùng để xử lý ảnh ImageStation, Leica Photogrammetry Suite (LPS), e Đối chiếu thực địa Vìảnh hàng không sử dụng để thành lập đồ chụp năm 2003 nên sau số hóa nội dung đồ ảnh phòng ta cần phải điều tra đối chiếu thực địa nhằm mục đích kiểm chứng mẫu giải đoán, kiểm tra độ xác yếu tố địa lý khu vực, độ xác ranh giới sử dụng đất, bổ sung yếu tố địa vật đặc trưng hay yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội đình, chùa, trụ sở quan, mà ta đoán nhận phòng f Đánh giá trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2003 Dựa đồ trạng sử dụng đất năm 2003 đề tài tiến hành thống kê cấu diện tích loại đất xã Cổ Nhuế (bảng 2.4 hình 2.11) Bảng 2.4 Diện tích cấu loại đất xã Cổ Nhuế năm 2003 Loại đất Đất nông nghiệp Đất trồng lúa nước lại Đất trồng hàng năm khác Đất phi nông nghiệp Đất đô thị Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sở giáo dục Đất sở thể dục - thể thao Đất tôn giáo Đất sông ngòi, kênh rạch, suối Đất cho mục đích công cộng Đất trụ sở quan Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất giao thông Đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích (ha) 369.82 335.64 34.18 265.09 166.11 27.65 22.19 1.49 0.92 13.97 3.29 6.19 1.54 21.74 4.61 639.5 Cơ cấu (%) 57.82 52.48 5.34 41.45 25.97 4.32 3.46 0.23 0.14 2.18 0.51 0.96 0.24 3.44 0.73 100 Hình 2.11 Biểu đồ cấu diện tích đất xã Cổ Nhuế năm 2003 Từ bảng thống kê diện tích biểu đồ cấu loại đất xã Cổ Nhuế năm 2003 ta thấy vào thời điểm đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn quỹ đất xã Cụ thể đất nông nghiệp chiếm tới 57,82% tương đương với 369,82 Đất phi nông nghiệp chiếm 41,45% (265.09 ha) đất chưa sử dụng chiếm 0,73% (4.61 ha) Với quỹ đất thấy ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế xã Tuy nhiên muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế cần khuyến khích đầu tư, phát triển nghành công nghiệp, dịch vụ thương mại 2.2.2 Thành lập đồ trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2013 a Thu thập, phân tích, xử lý tài liệu Tài liệu thu thập ảnh vệ tinh độ phân giải cao khu vực xã Cổ Nhuế chụp năm 2012 Tấm ảnh vệ tinh cung cấp bởiBingmapsMicrosoft download phần mềm Mappuzzle Ngoài có tài liệu khác quy định, quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 17 tháng 12 năm 2007, ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử sụng đất ban hành Bộ Tài nguyên Môi trường b Xử lý, nắn ảnh vệ tinh Tấm ảnh vệ tinh có định dạng JPEG chuyển đổi sang định dạng TIFF để tiện cho việc xử lý nắn ảnh số hóa sau Ảnh vệ tinh mở, xử lý nắn tọa độ phần mềm MicroStation v8i Các bước thực sau: - Chuẩn bị điểm khống chế có từ bước xử lý ảnh hàng không phần mềm PhotoMOD, điểm khống chế chọn có phân bố hợp lý để tối ưu hóa trình nắn ảnh Các điểm khống chế chọn điểm 1, 4, 5, 6, 9, 12 (bảng 2.1) - Mô hình sử dụng để nắn Affine pts or+ c Xây dựng nội dung trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2013 theo ảnh vệ tinh Trên ảnh vệ tinh ta tiến hành số hóa khoanh vi mục đích sử dụng đất để thành lập nội dung trạng sử dụng đất theo ảnh vệ tinh Vì ảnh vệ tinh chụp năm 2012 nên để thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2013 ta phải tiến hành đối chiếu thực địa, cập nhật biến động sử dụng đất Việc cập nhật biến động thực phương pháp khảo sát thực địa thu thập thông tin từ cán địa người dân địa phương, với khu vực biến động, sử dụng máy GPS cầm tay đo ranh giới khu vực sau nhập tọa độ vào file MicroStation, nối điểm lại tô màu theo trạng sử dụng đất Quá trình điều tra thực địa cho thấy từ năm 2012 sang năm 2013 có số biến động sử dụng đất diễn địa bàn xã Cổ Nhuế, Các biến động sử dụng đất chủ yếu từ đất trồng lúa sang đất sang sở sản xuất kinh doanh Nội dung trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2013 thể hình 2.12 d Đánh giá trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2013 Dựa đồ trạng sử dụng đất năm 2013, đề tài tiến hành thống kê cấu diện tích loại đất xã Cổ Nhuế năm 2013, thể chi tiết bảng 2.5 hình 2.14 Hình 2.12 Nội dung trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2013 Hình 2.13 Biểu đồ cấu diện tích đất xã Cổ Nhuế năm 2013 Bảng 2.5 Diện tích cấu loại đất xã Cổ Nhuế năm 2013 Loại đất Đất nông nghiệp Đất trồng lúa nước lại Đất trồng hàng năm khác Đất phi nông nghiệp Đất đô thị Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sở giáo dục Diện tích (ha) 234.08 193.42 40.66 404.05 229.55 83.74 26.1 Cơ cấu (%) 36.6 30.24 6.35 63.18 35.95 13.09 4.08 Đất sở thể dục - thể thao Đất tôn giáo Đất sông ngòi, kênh rạch, suối Đất cho mục đích công cộng Đất trụ sở quan Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất giao thông Đất dịch vụ xã hội Đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên 1.49 0.92 11.37 8.34 7.08 1.54 32.44 1.48 1.37 639.5 0.23 0.14 1.77 1.3 1.11 0.24 3.44 0.23 0.22 100 Qua bảng thống kê biểu đồ cấu diện tích đất xã Cổ Nhuế năm 2013 thấy diện tích đất nông nghiệp giảm chuyển sang cho mục đích phi nông nghiệp chủ yếu đất đô thị Điều phù hợp cho xã có tốc độ đô thị hóa tương đối cao Tuy nhiên đất nông nghiệp xã năm 2013 chiếm tới 36,6% tổng diện tích diện tích đất tự nhiên tương đương 234.08 Với phần diện tích ngành nông nghiệp đóng gớp phần không nhỏ vào phát triển chung kinh tế xã Chính việc phát triển công nghiệp phải có biện pháp, sách thích hợp để khuyến khích nông nghiệp phát triển theo hướng ổn định đảm bảo đời sống phận không nhỏ người nông dân 2.2.3 Nghiên cứu biến động sử dụng đất khu vực xã Cổ Nhuế giai đoạn 2003 - 2013 a Thành lập đồ biến động sử dụng đất khu vực xã Cổ Nhuế giai đoạn 2003 - 2013 Sau thành lập hai nội dung trạng xã Cổ Nhuế năm 2003 năm 2013, đề tài sử dụng làm liệu đầu vào cho phần mềm ArcGIS để thành lập đồ biến động đánh giá biến động sử dụng đất khu vực xã Cổ Nhuế giai đoạn 2003 - 2013 Bước 1: Tạo Geodatabase, nhập liệu đầu vào Đề tài sử dụng ArcCatalog để tạo Personal Geodatabase, Feature dataset đặt thông số sở toán học theo hệ tọa độ VN-2000 Hai file liệu trạng sử dụng đất năm 2003 2013 định dạng *.dgn chuyển vào Geodatabase Feature dataset vừa tạo (hình 2.15) Hình 2.14 Tạo Geodatabase nhập liệu đầu vào Bước 2: Kiểm tra lỗi Để liệu chuẩn hóa đề tài tiến hành kiểm tra topology với hai quy tắc Must not overlap (không chồng đè) Must not have gap (không hở) Sau dùng ArcMap để tiến hành sửa lỗi: - Đối với vùng bị chồng lặp nhiều ta dùng công cụ Merge để gộp chúng lại làm - Đối với vùng có màu tô fill=0 lỗi chuyển từ định dạng file DGN sang định dạng Sharpfile ArcGIS, ta phải gán lại màu tô cho với trạng Bước 3: Chồng xếp liệu Sau tạo xong hai lớp trạng hoàn chỉnh HienTrang_2003, HienTrang_2013, sử dụng công cụ Union ArcToolbox để chồng xếp hai lớp liệu trạng với tạo thành lớp liệu biến động sử dụng đất đặt tên BienDong2003_2013 Mở bảng thuộc tính lớp Bien_dong, thêm vào trường thuộc tính Loai_BD, dạng text, dùng Field Calculator để gán thuộc tính cho đối tượng với đoạn mã viết VBA Script sau: If [MDSD_2003] [MDSD_2013] then BD = [MDSD_2003] & "->" & [MDSD_2013] Else BD = [MDSD_2013] End if Loai_BD = BD Đoạn mã hiểu sau: Nếu MDSD đất năm 2003 khác MDSD đất năm 2013 biến động chuyển từ MDSD đất năm 2003 sang MDSD đất năm 2013 Trái lại MDSD đất năm 2003 giống MDSD đất năm 2013 biến động xảy mục đích sử dụng đất gán mục đích trạng năm 2013 Với việc gán thuộc tính trên, tạo cho lớp Bien_dong loại nhãn thể biến động theo mục đích sử dụng đất Trường [MDSD_03] [MDSD_13] thể mục đích sử dụng đất năm 2003 năm 2013, sau gán xong thấy lớp đồ Bien_dong vùng có biến động mục đích sử dụng đất hiển thị nhãn “ONT/DGT”, “HNK/COC”, Bước 4: Lọc biến động Trước chuyển sang công đoạn khái quát hóa đồ, phải lọc bỏ biến động giả biến động sai Các biến động giả đất có diện tích nhỏ xấp xỉ 1m² đến vài m², nguyên nhân gây tượng trình số hóa thành lập đồ HTSDĐ, ta hoàn toàn số hóa xác ranh giới vùng Các biến động sai biến động có khả xảy từ đất giao thông sang đất trồng lúa, đất thành đất trồng lúa, Với hai biến động ta sử dụng công cụ SELECT by Attributes để chọn có diện tích ([Shap_Area]) nhỏ 10, biến động sai để chỉnh sửa cho phù hợp Bước 5: Khái quảt hóa biên tập đồ Sau lọc bỏ biến động giả ta tiến hành khái quát hóa đồ từ lớp Biendong2003_2013 vừa chỉnh sửa, vùng có mục đích biến động giống hợp thành để sau biên tập đồ dễ dàng quan sát vùng biến động Để xử lý ta sử dụng công cụ Dissolve gọi từ ArcToolbox b Đánh giá biến động sử dụng đất xã Cổ Nhuế giai đoạn 2003 - 2013 Xã Cổ Nhuế bước vào trình đô thị hóa với tốc độ phát triển tương đối cao.Xã Cổ Nhuế khu vực tập trung dân số đông có vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm Từ năm 2003 đến năm gần đây, thấy cấu ngành nghề có chuyển biến rõ rệt: tỷ trọng sản xuất nông nghiệp giảm tỷ trọng sản xuất phi nông nghiệp tăng lên đáng kể Hạ tầng kinh tế-xã hội bước đầu tư xây dựng đáp ứng ngày tốt cho phát triển kinh tế phục vụ đời sống dân sinh Mặc dù, cấu kinh tế thay đổi nhanh chóng chuyển dịch cấu sử dụng đất không rõ rệt Từ năm 2003 đến nay, biến động sử dụng đất chủ yếu chuyển từ đất nông nghiệp sang cho mục đích khác đất ở, đất giao thông đất sở sản xuất kinh doanh, lại mục đích sử dụng đất khác đất tôn giáo, đất giáo dục, đất trụ sở quan thay đổi không nhiều, yêu cầu đất ngày cấp thiết, đồng thời cải thiện sống người dân điều tất yếu giai đoạn phát triển kinh tế Ngoài ra, người dân có xu hướng chuyển đổi loại hình đất nông nghiệp sang loại hình đất nông nghiệp khác nhằm đem lại hiệu cao sản xuất đất trồng lúa phần chuyển sang đất trồng hàng năm khác Đất chưa sử dụng xã đưa phần lớn vào sử dụng cho mục đích đất sở sản xuất kinh doanh, đất đô thị đất trụ sở quan, công trình nghiệp Biểu đồ so sánh cấu loại đất xã Cổ Nhuế qua năm 2003, 2013 thể hình 2.16 % Hình 2.15 Biểu đồ so sánh cấu loại đất xã Cổ Nhuế qua năm 2003, 2013 Để quan sát cụ thể tình hình biến động sử dụng đất xã Cổ Nhuế giai đoạn 2003 - 2013, xem chi tiết biểu đồ tăng giảm diện tích đất loại đất xã Cổ Nhuế (hình 3.17) Trên hình thấy rõ biến động sử dụng đất tập trung loại đất gồm đất trồng lúa lại (LUK) giảm 142.2 ha, đất đô thị (ODT) tăng 63.82 ha, đất sở sản xuất kinh doanh (SKC) tăng 56.09 đất giao thông (DGT) tăng 10.7 Nguyên nhân dẫn đến biến động sử dụng xã Cổ Nhuế mở đường, xây dựng khu đô thị mới, mở rộng xây trường học, công trình nghiệp nhà nước Ta kể đến dự án bật đầu tư xây dựng xã Cổ Nhuế giai đoạn khu đô thị Thành phố giao lưu Đây khu đô thị sinh thái với diện tích quy hoạch gần 95 ha, quy mô dân số khoảng 12000 người, có tổng mức đầu tư gần 500 triệu USD Dự kiến sau hoàn thành khu đô thị sinh thái bật thành phố Hà Nội Bên cạnh có số dự án khác khu đô thị Cổ Nhuế, chung cư vừa nhỏ xây dựng Trong giai đoạn xã xây nhiều trường học trường tiểu học Cổ Nhuế B, trường trung học sở Cổ Nhuế (mới), Có thể nói biến động sử dụng đất xã Cổ Nhuế chứng tỏ xã bước vào giai đoạn phát triển theo định hướng Định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Cổ Nhuế: - Phát triển kinh tế nhanh bền vững theo hướng phát triển kinh tế đô thị sinh thái - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng sở hạ tầng vật chất kĩ thuật - Giải vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Hình 2.16 Biểu đồ tăng giảm diện tích loại đất xã Cổ Nhuế giai đoạn 2003 - 2013 Diện tích thay đổi mục đích sử dụng đất xã Cổ Nhuế từ năm 2003 đến năm 2013 thể bảng 2.6 Bảng 2.6 Bảng thống kê diện tích thay đổi mục đích sử dụng đất xã Cổ Nhuế từ năm 2003 đến năm 2013 MDSD năm 2003 LUK SON BCS MDSD năm 2013 SKC HNK ODT DGT DGD CCC DXH CTS ODT DGT SKC ODT CCC Diện tích thay đổi (ha) 55.19 6.5 60.65 9.77 3.91 3.83 1.48 0.89 1.67 0.93 0.9 1.12 1.22 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.1 Cơ sở định hướng giải pháp Theo quy hoạch tổng thể Hà Nội đến năm 2020, định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Cổ Nhuế nói riêng quận Bắc Từ Liêm nói chung là: - Phát triển kinh tế nhanh bền vững theo hướng phát triển kinh tế đô thị sinh thái - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng sở hạ tầng vật chất kĩ thuật - Giải vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Theo đó, định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) thành phố Hà Nội, quận Bắc Từ Liêm, xã Cổ Nhuế xác định cụ thể quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020: đưa cụ thể tiêu quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Giải pháp chế quản lý - Tổ chức công bố, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai - Thực thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai - Định kỳ tổ chức kiểm tra thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có trách nhiệm phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn quận, xã Cổ Nhuế - Xây dựng hành thực công minh bạch, hiệu đảm bảo thực tốt hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ công đất đai vừa thuận tiện cho người dân doanh nghiệp; quan tâm đến nhu cầu sử dụng đất doanh nghiệp vừa nhỏ, người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương khác Tổ chức tốt việc giải khiếu nại, tố cáo vấn đề xã hội liên quan đến đất đai; hoàn thiện chế giải tranh chấp khiếu nại đất đai theo hướng tăng cường đối thoại pháp luật thừa nhận hòa giải cộng đồng, giải dứt điểm khiếu nại tranh chấp đất đai từ sở, không để xảy điểm “nóng” tình trạng khiếu kiện vượt cấp, kéo dài 3.2.2 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất a Quy hoạch sử dụng đất đai Căn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; quy hoạch phát triển đô thị; yêu cầu bảo vệ môi trường; yêu cầu bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh; trạng qũy đất đai nhu cầu sử dụng đất đai; định mức sử dụng đất; tiến khoa học - công nghệ; kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai kỳ trước Từ xác lập quy hoạch sử dụng đất 10 năm phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội xã Cổ Nhuế Việc quy hoạch sử dụng đất đai: cần khoanh định rõ loại đất; Trong thời kỳ có thay đổi mục cần khoanh định rõ loại đất, cần thiết phải có điều chỉnh việc khoanh định cho phù hợp; nêu rõ giải pháp để tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất đai b Kế hoạch sử dụng đất - Căn lập kế hoạch sử dụng đất đai năm hàng năm: Quy hoạch sử dụng đất đai quan nhà nước có thẩm quyền định xét duyệt; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm nhà nước; nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trạng qũy đất; định mức sử dụng đất; tiến khoa học công nghệ; kết thực kế hoạch sử dụng đất đai kỳ trước - Nội dung kế hoạch sử dụng đất đai: (1) Đánh giá, phân tích tình hình thực kế hoạch sử dụng đất đai xã Cổ Nhuế kỳ trước (Tình hình thực kế hoạch sử dụng đất đai vào mục đích chuyên dùng, đất ở; Việc chuyển đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác; Việc chuyển đất nông nghiệp trồng hàng năm, đất trồng lúa nước sang nuôi trồng thủy sản, trồng lâu năm; đất nông nghiệp trồng lâu năm chuyển sang trồng hàng năm; Tình hình thực kế hoạch mở rộng diện tích đất để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp mục đích khác) (2) Xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai năm hàng năm (3) Việc điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai năm phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đai; việc điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm phải phù hợp với kế hoạch sử dụng đất đai năm (4) Các giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất đai 3.2.3 Giải pháp kinh tế-kỹ thuật - Sử dụng đồng công cụ quản lý: pháp luật, quy hoạch, tài hành quản lý đất đai đảm bảo quan hệ đất đai vận động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Tăng cường áp dụng biện pháp kinh tế (thuế, phí chế tài khác ), hạn chế việc áp dụng biện pháp hành để điều tiết vĩ mô hành vi người; tăng cường việc đấu giá quyền sử dụng đất, đầu thầu dự án có sử dụng đất; nghiên cứu xây dựng chế, sách hình thành nguồn thu từ đất đai để đất đai thực trở thành nguồn lực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại phục vụ công tác điều tra, đánh giá số lượng chất lượng đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai; xây dựng đồ giá đất, giám sát biến động tài nguyên đất đai lồng ghép với yếu tố môi trường biến đổi khí hậu Hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai, sở liệu đất đai hệ thống hồ sơ địa theo hướng đại, theo mô hình tập trung, thống phạm vi nước, phục vụ đa mục tiêu, đảm bảo công khai, minh bạch; chuyển dần hoạt động đăng ký, giao dịch lĩnh vực đất đai sang giao dịch điện tử KẾT LUẬN Bài nghiên cứu tìm hiểu sở khoa học nghiên cứu biến động sử dụng đất, phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất, ứng dụng công nghệ ảnh số tạo ảnh trực giao, nắn ảnh vệ tinh làm tư liệu để thành lập nội dung trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2003, 2013 Từ liệu trạng năm sử dụng công cụ chồng xếp phân tích không gian GIS thành lập đồ biến động nghiên cứu biến động sử dụng đất khu vực xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2003 - 2013 Dựa trrên sở phân tích biến động, nhóm đề xuất số giải pháp quản lý nhằm hướng tới việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cho địa bàn nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Bình (2008) Giáo trìnhCông nghệ ảnh số, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Trần Quốc Bình (2011) Bài giảng ESRI ArcGIS 10.0, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Trần Quốc Bình (2008) Hướng dẫn thực hành phần mềm PhotoMOD3.5, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Báo cáo thực trạng quản lý rừng Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Quy định, quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Bộ ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử sụng đất Trang Web bách khoa toàn thư mở www.vi.wikipedia.org 8.Trang Web Bộ Tài nguyên Môi trường www.monre.gov.vn Trang Web www.vietbando.com

Ngày đăng: 26/10/2016, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Biến động sử dụng đất và mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với phát triển kinh tế - xã hội và đô thị hóa

      • 1.1.2. Nội dung đánh giá biến động sử dụng đất

      • 1.1.3. Ý nghĩa của việc đánh giá biến động sử dụng đất đai

      • 1.1.4. Quản lý tài nguyên đất dựa trên nghiên cứu biến động hiện trạng sử dụng đất

      • 1.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 1.2.1. Các phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay

        • 1.2.2. Lựa chọn phương pháp sử dụng cho bài nghiên cứu

          • Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu, tỷ lệ thành lập của bản đồ hiện trạng sử dụng đất

          • Bước 2: Kiểm tra lỗi

          • CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS KHU VỰC XÃ CỔ NHUẾ - HUYỆN TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2003 - 2013

            • 2.1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu

              • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

              • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

              • 2.2. Nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng công nghệ viễn thám và GIS khu vực xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội giai đoạn 2003-2013

                • 2.2.1. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2003

                • 2.2.2. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Cổ Nhuế năm 2013

                • 2.2.3. Nghiên cứu biến động sử dụng đất khu vực xã Cổ Nhuế trong giai đoạn 2003 - 2013

                • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ

                • TÀI NGUYÊN ĐẤT

                  • 3.1. Cơ sở định hướng giải pháp

                  • 3.2. Đề xuất các giải pháp

                    • 3.2.1. Giải pháp về cơ chế quản lý

                    • 3.2.2. Giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

                    • 3.2.3. Giải pháp kinh tế-kỹ thuật

                    • KẾT LUẬN

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan