Quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ kiến xương, tỉnh thái bình (LV02028)

133 265 1
Quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ kiến xương, tỉnh thái bình (LV02028)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ DUY BỘ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ DUY BỘ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI MINH HIỀN HÀ NỘI-NĂM 2016 ; ậ ề viên tham gia ỹ ệ X ậ ì ậ ệ ệ ẫ ậ ă Dù ỏ ó ủ giáo ủ ì ề ê ứ ề – s ố trình ó ó ữ ề PGS.TS Bù M ì b 18 ặ bệ ậ ấ ể b s ố q ể ê ứ ề ố ắ s só ắ ắ Rấ b ằ ậ ậ ợ ă ữ ủ ý ó ó ệ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả gô Duy Bộ LỜI CAM ĐOAN í dẫ ỉ õ Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2016 Tác giả Ngô Duy Bộ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương C SỞ L LU N V QUẢN L ĐÀO TẠO NGH CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm ……11 1.2.1 Quản í 11 1.2.2 Quản í nhà trường 13 1.2.3 Đào tạo nghề 13 1.2.4 Quản í đào tạo nghề 14 1.2.5 Lao động nông thôn 14 1.3 Đặc điểm vai trò ý nghĩa đào tạo nghề cho ao động nông thôn 14 1.3.1 Đặc điểm ao động nông thôn Việt Nam 14 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho ao động nông thôn 15 1.4 Đào tạo nghề trường Trung cấp nghề 16 1.4.1 Trường Trung cấp nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp… 16 1.4.2 Các thành tố đào tạo nghề trường Trung cấp nghề 18 1.5 Nội dung quản í đào tạo nghề cho ao động nông thôn trường Trung cấp nghề 21 1.5.1 Quản í thực mục tiêu đào tạo……………………………….21 1.5.2 Quản í công tác tuyển sinh……………………………………….22 1.5.3 Quản í nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo……………… 24 1.5.4 Quản í phương pháp hình thức tổ chức đào tạo 25 1.5.5 Quản í hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh .26 1.5.6 Quản í điều kiện, sở vật chất đào tạo nghề 28 1.5.7 Quản í kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề 29 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản í đào tạo nghề cho ao động nông thôn trường trung cấp nghề .30 1.7 Kinh nghiệm quốc tế đào tạo nghề cho ao động nông thôn .31 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ I RƯƠ MỸ Ệ KIẾ XƯƠ , Ỉ RU ÁI BÌ ẤP Ủ 37 2.1 Khái quát trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 37 2.1.1 Quá trình thành ập phát triển nhà trường 37 2.1.2 Chức nhiệm vụ nhà trường .38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường .40 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng……………………………………… … 42 2.2.1 Mục tiêu, quy mô khảo sát……………………………………….42 2.2.2 Nội dung khảo sát……………………………………………… 42 2.2.3 Phương pháp kỹ thuật khảo sát……………………………….43 2.3 Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 43 2.3.1 Quy mô tuyển sinh, ngành nghề đào tạo 43 2.3.2 Các oại hình đào tạo nhà trường 45 2.3.3 Đội ngũ giáo viên 46 2.3.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề .47 2.3.5 Kế đào tạo .47 2.4 Thực trạng quản í đào tạo nghề cho LĐNT trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 48 2.4.1 Thực trạng quản í thực mục tiêu đào tạo 48 2.4.2 Thực trạng quản í công tác tuyển sinh 49 2.4.3 Thực trạng quản í nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo 51 2.4.4 Thực trạng quản í phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo .54 2.4.5 Thực trạng quản í hoạt động dạy giáo viên hoạt động học nghề học viên 57 2.4.6 Thực trạng quản í C VC, trang thiết bị, vật tư phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT………………………………………………… 63 2.4.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề cho LĐNT 66 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản ý đào tạo nghề cho ao động nông thôn trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình .68 2.6 Đánh giá chung thực trạng .71 2.6.1 Những thành tựu 71 2.6.2 Nhưng tồn tại, hạn chế 72 Tiểu kết chương 73 CHƯ NG BIỆN PHÁP QUẢN L ĐÀO TẠO NGH CHO LAO ĐỘNG NÔNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ KIẾN XƯ NG, TỈNH THÁI BÌNH 75 3.1 Định hướng phát triển trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương 75 3.1.1 Nhiệm vụ 75 3.1.2 Giải pháp thực 76 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 77 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 77 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 78 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 78 3.3 Biện pháp quản í đào tạo nghề cho ao động nông thôn trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình …………………79 3.3.1 Xây dựng kế hoạch tuyển sinh phù hợp với nghề đào tạo 79 3.3.2 Xây dựng nội dung, phát triển chương trình đào tạo nghề cho ao động nông thôn theo hướng đáp ứng sản xuất .81 3.3.3 Quản đầu tư C VC, trang thiết bị, vật tư thực hành phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT 83 3.3.4 Quản í hoạt động dạy nghề theo hướng kết hợp giáo viên hữu, giáo viên thỉnh giảng nghệ nhân có tay nghề cao 85 3.3.5 Tổ chức đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp sở sản xuất địa phương 87 3.3.6 Tư vấn giới thiệu việc àm cho đối tượng học nghề sau đào tạo………………………………………………………………………… 89 3.4 Mối quan hệ biện pháp 91 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất………………………………………………………………………….92 3.5.1 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản ý đề xuất 92 3.5.2 ự phù hợp mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản ý đề xuất 96 Tiểu kết chương 99 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết uận 101 Khuyến nghị 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ S đồ 2.1 ĐỒ Cơ cấu tổ chức máy trường Trung cấp nghề thủ công 41 mỹ nghệ Kiến Xương Bảng 2.1 Đối tượng quy mô khảo sát 42 Bảng 2.2 Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm 43 Bảng 2.3 Các nghề đào tạo trường Trung cấp nghề thủ công mỹ 44 nghệ Kiến Xương Bảng 2.4 Cơ cấu trình độ độ ngũ giáo viên dạy nghề trường Trung 46 cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương Bảng 2.5 Cơ sở vật chất 47 Bảng 2.6 Kết học viên tốt nghiệp hàng năm 48 Bảng 2.7 Kết đánh giá thực trạng quản í mục tiêu đào tạo 49 Bảng 2.8 Kết đánh giá thực trạng tuyển sinh 50 Bảng 2.9 Kết đánh giá thực trạng quản í xây dựng chương trình, kế 54 hoạch đào tạo nghề cho LĐNT Bảng 2.10 Kết xếp oại giảng giáo viên Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng quản í PP hình thức tổ chức 56 55 đào tạo Bảng 2.12 Kết đánh giá thực trạng quản ý hoạt động giảng dạy 59 giáo viên tham gia đào tạo nghề LĐNT Bảng 2.13 Kết đánh giá thực trạng quản ý hoạt động học tập 61 người học theo chương trình đào tạo nghề cho LĐNT Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV tham gia đào tạo nghề cho LĐNT trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương) Xin Ông/Bà vui lòngcho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp Việc trưng cầu ý kiến hoàn toàn phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Phần I: Vui lòng cho biết thông tin thân Họ tên…………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ □ Thời gian công tác lĩnh vực đào tạo nghề…………………… Thời gian làm công tác quản lí……………………………………… Chức vụ quản lí: Hiệu trưởng □ P.hiệu trưởng □ Trưởng phòng (khoa) □ P.trưởng phòng (khoa) □ Chức vụ khác……………………………………………………… Phần II:Các nội dung Câu 1: Ý kiến Ông/Bà mức độ thực mục tiêu đào tạo nhà trường Mức độ thực TT Nội dung Tốt Quản lí xây dựng mục tiêu chung Quản lí mục tiêu cụ thể cho nghề đào tạo Quản lí xây dựng chuẩn đầu kiến thức Quản lí chuẩn đầu kỹ Quản lí chuẩn đầu thái độ Trung bình Chưa tốt Câu 2: Ý kiến Ông/Bà mức độ thực xây dựng kế hoạch tuyển sinh nhà trường Mức độ thực TT Nội dung Tốt Trung bình Chưa tốt Xây dựng kế hoạch tuyển sinh theo năm học đợt Chuẩn bị hồ sơ phát hành quản lí hồ sơ Tuyên truyền, thông tin quảng cáo xã, thị trấn Cử cán tuyển sinh sở để tư vấn học nghề Phối hợp với, Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân huyện, xã, thị trấn để làm công tác tuyển sinh Câu 3: Ý kiến Ông/Bà mức độ thực quản lí mục tiêu,chương trình kế hoạch đào tạo nhà trường Mức độ thực TT Nội dung Tốt Xây dựng mục tiêu nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo sát với thực tiễn.Xác định mục tiêu cụ thể nghề đào tạo Xây dựng cấu tổ chức cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Xây dựng qui định chức năng, quyền hạn, qui chế phối hợp cá nhân, phận liên quan đến hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Trung bình Chưa tốt Phân công cá nhân, phận tham gia hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Tổ chức nghiệm thu chương trình nghề xây dựng trình LĐ-TB XH phê duyệt Tổ chức biên soạn giáo trình sở chương trình đào tạo nghề phê duyệt Tổ chức đào tạo chương trình nghề phê duyệt Thường xuyên kiểm tra việc thực tiến độ đào tạo, nội dung chương trình đào tạo giáo viên Câu 4: Ý kiến Ông/Bà mức độ thực quản lí phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo nhà trường Mức độ thực TT Nội dung Tốt Quán triệt sâu, rộng yêu cầu tầm quan trọng việc đổi PP hình thức tổ chức đào tạo Quản lý việc sử dụng khai thác có hiệu trang thiết bị đồ dùng dạy học giáo viên Phát động phong trào thi đua cải tiến, đổi PP hình thức tổ chức đào tạo Căn đặc thù nghề đào tạo mà giao đề tài nghiên cứu khoa học đổi PPDH cho khoa, tổ Cử cán bộ, giáo viên bồi dưỡng PP hình thức tổ chức đào tạo mới, sở áp dụng cách linh hoạt điều kiện thực tiễn nhà trường Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi, xây dựng Trung bình Chưa tốt giảng, tiết giảng mẫu Tổ chức thử nghiệm hiệu việc đổi PP hình thức tổ chức đào tạo, tạo điều kiện để giáo viên thực tổ chức cho giáo viên cam kết thực Xây dựng tiêu chí, thang điểm đánh giá tiết giảng, coi trọng việc đổi PP hình thức tổ chức đào tạo Câu 5:Ý kiến Ông/Bà mức độ thực hiệnquản l hoạt động giảng dạy giáo viên tham gia đào tạo nghề cho nhà trường Mức độ thực TT Nội dung Tốt Phổ biến qui định Nhà nước liên quan đến giáo viên tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Kiểm tra việc chuẩn bị giảng giáo viên tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Hợp đồng đội ngũ chuyên gia, thợ lành nghề tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Hợp đồng đội ngũ cán xã làm cộng tác viên cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên người liên quan đến hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Kiểm tra việc sử dụng phương tiện phương pháp đào tạo giáo viên tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Kiểm tra việc thực qui định chuyên môn giáo viên tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Bình thường Chưa tốt Quản lí công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên Câu 6:Ý kiến Ông/Bà mức độ thực quản l hoạt động h c t p người h c theo chương trình đào tạo nghề cho nhà trường TT Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Nội dung Phổ biến chế độ, sách Nhà nước người học Quán triệt qui định Nhà nước nội qui nhà trường người học Cung cấp cho người học đầy đủ tài liệu để học lí thuyết vật tư, trang thiết bị để học thực hành Tổ chức hình thức học, sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc học tập người học từ đầu khóa học Đánh giá thái độ, ý thức, chuyên cần người học thông qua kiểm tra điểm danh m i buổi học Cho học trường hợp không chấp hành nội qui, qui định Tổ chức nghiêm t c kì kiểm tra định kì cuối khóa để đánh giá đ ng chất lượng học tập học viên Câu 7:Ý kiến Ông/Bà mức độ thực quản l CSVC, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề cho nhà trường TT Nội dung Mức độ thực Tốt Bình thường Chưa tốt dụng C VC, trang thiết bị, máy móc có để sử dụng cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, nâng cấp C VC, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT Ban hành qui định bảo quản, sử dụng, khấu hao C VC, trang thiết bị, vật tư thực hành Phân cấp quản lí C VC, trang thiết bị cho cá nhân, phận tham gia hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Hợp đồng thuê C VC, trang thiết bị sở sản xuất để phục vụ giảng dạy Ban hành qui định giáo viên phải sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học vào giảng dạy Thực công tác theo dõi, kiểm kê, đánh giá C VC, trang thiết bị theo đ ng qui định Thực việc bảo dưỡng, sửa chữa, tu trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT Câu 8: Ý kiến Ông/Bà mức độ thực quản lí c ng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho nhà trường TT Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá từ đầu khóa học Xây dựng lực lượng làm công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra đánh giá cụ thể với đối tượng 7 Có biện pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng Phối hợp với lực lượng ngành LĐTB XH thực kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Tổ chức kiểm tra đánh giá cụ thể kết thực nhiệm vụ Kịp thời xử lí kết kiểm tra, r t kinh nghiệm điều ch nh kế hoạch, biện pháp kiểm tra, đánh giá Thông báo công khai kết kiểm tra, đánh giá trước đơn vị, báo cáo kết kiểm tra, đánh giá lên cấp Phụ lục 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV tham gia hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương) Xin Ông/Bà vui lòngcho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp Việc trưng cầu ý kiến hoàn toàn phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Phần I: Vui lòng cho biết thông tin thân Họ tên:…………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ □ Thời gian công tác lĩnh vực đào tạo nghề……………………… Thời gian làm công tác quản lí……………………………………… Chức vụ quản lí: Hiệu trưởng □ P.hiệu trưởng □ Trưởng phòng (khoa) □ P.trưởng phòng (khoa) □ Chức vụ khác………………………………………………………… Phần II: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôntại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương TT Các yếu tố ảnh hưởng I Yếu tố khách quan Chủ trương sách Đảng, Nhà nước, t nh Thái Bình nghiệp giáo dục - đào tạo ự chuyển đổi cấu kinh tế, nghành nghề t nh, huyện, địa phương Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng II Các chế độ, sách Nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT ự ch đạo ngành LĐ–TB&XH đào tạo nghề cho LĐNT Kinh phí đầu tư cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT Yếu tố chủ quan Trình độ chuyên môn, lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhà trường tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Nội dung chương trình đào tạo nghề cho LĐNT Hình thức tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT C VC, trang thiết bị nhà trường đào tạo nghề cho LĐNT Phụ lục 03 10 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV tham gia hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương) Để giúp cho việc khẳng định mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trư ng Trung cấp nghề thủ công m nghệ iến Xương tỉnh Thái Bình, mà công trình nghiên cứu đề xuất xin Ông/Bà nh/ hị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô phù hợp Việc trưng cầu ý kiến hoàn toàn phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà nh/ hi Phần I: Vui lòng cho biết thông tin thân Họ tên………………………………………………………… 2.Trình độ chuyên môn: Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ □ Thời gian công tác lĩnh vực đào tạo nghề…………………… Thời gian làm công tác quản lí…………………………………… Chức vụ quản lí: Hiệu trưởng □ P.hiệu trưởng □ Trưởng phòng (khoa) □ P.trưởng phòng (khoa) □ Chức vụ khác……………………………………………………… Phần II: Các biện pháp đề xuất Mức độ T T Các biện pháp quản lý đề xuất Cần thiết Xây dựng kế hoạch tuyển sinh phù hợp với nghề đào tạo 11 t cần Không Khả Ít Không thiết cần thi khả khả thi thiết thi Xây dựng nội dung, phát triển chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu sản xuất Quản lí đầu tư C VC, trang thiết bị, vật tư thực hành phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT Quản lí hoạt động dạy nghề giáo viên theo hướng kết hợp giáo viên hữu, giáo viên th nh giảng nghệ nhân có tay nghề cao Trổ chức đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp sở sản xuất địa phương Tư vấn, giới thiệu việc làm cho đối tượng học nghề sau đào tạo 12 [...]... của quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề Chƣơng 2: Thực trạng quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG... thống hóa cơ sở lí luận về quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề 5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 6 Giới hạn phạm vi... về lí luận cũng như thực tiễn, tôi chọn nghiên cứu đề tài Quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích đánh giá thực trạng quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, đề xuất một số biện pháp quản. .. lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở địa phương 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương,. .. pháp 93 quản í đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả khảo sát mức cần thiết của các biện pháp 96 quản í đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương Biểu đồ 3.1 ự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện 98 pháp quản í đào tạo nghề cho LĐNT tịa trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương... biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 6.2 Giới hạn khách thể điều tra: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các trưởng phó phòng, khoa, tổ chuyên môn, một số cán bộ giáo viên và học viên của nhà trường 6.3 Chủ thể thực hiện biện pháp quản lí: Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 7 Phƣơng... đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 5 - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu, phân tích hồ sơ quản lí tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Phương pháp quan sát: + Dự giờ lên lớp của một số lớp thực hành nghề + Tìm hiểu thực tiễn tại một số cơ sở sản xuất có dạy nghề - Phương pháp... Xương, tỉnh Thái Bình 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lí theo tiếp cận quản lí các thành tố của quá trình đào tạo nghề đảm bảo tính khoa học, phù hợp với lao động nông thôn và thực tiễn địa phương sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa cơ sở lí. .. Điều tra bằng phiếu hỏi: thăm dò ý kiến của cán bộ quản lí, giáo viên và học viên về thực trạng đào tạo nghề ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Quản lí hoạt động đào tạo nghề qua các báo cáo thực hiện nhiệm vụ dạy nghề của trường, sở Lao động Thương binh & Xã hội, ngành giáo dục đào tạo tỉnh Thái Bình 7.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khác... động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn,

Ngày đăng: 26/10/2016, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan