Giải bài tập trang 51 SGK Hóa học lớp 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3 996 0
Giải bài tập trang 51 SGK Hóa học lớp 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập trang 51 SGK Hóa học lớp 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học tài liệu, giáo án, bài giảng...

ξ10. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC * Vò trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta các thông tin gì về nguyên tố đó? * Ngược lại, khi biết * Ngược lại, khi biết số hiệu nguyên tử số hiệu nguyên tử của một của một nguyên tố ta có thể suy ra nguyên tố ta có thể suy ra vò trí vò trí của nó trong của nó trong bảng tuần hoàn được không? bảng tuần hoàn được không? I – QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ Vò trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn Cấu tạo nguyên tử - Số thứ tự của nguyên tố - Số thứ tự của chu kì - Số thứ tự của nhóm A - Số proton, số electron - Số lớp electron - Số electron ngoài cùng 2. Danh phaùp: 2. Danh phaùp: teân axit cacboxylic töông öùng teân axit cacboxylic töông öùng VD: CH – CH – CH – COOH: | NH 2 2 3 1 2 3 1 2 34 2 - propanoic Axit - amino butanoic 3 Axit amino CH – CH – COOH: 3 | 2 NH Axit + + (vò trí nhoùm amino) (vò trí nhoùm amino) + + amino amino + + II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Aminoaxit vừa có nhóm amino vừa có nhóm cacboxyl nên vừa có tính bazơ vừa có tính axit Là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vò hơi ngọt. 1. Tính bazơ: Aminoaxit + axit → muối + HCl CH 2 – NH 2 COOH CH 2 – NH 3 + Cl - COOH 2. Tính axit: Aminoaxit + bazô → muoái + nöôùc oxit bazô Aminoaxit + röôïu → este + n cướ H N – CH – COOH 2 2 + NaOH H N – CH – COONa 2 2 + H O 2 + C H OH 2 5 HCl + H O 2 CH 2 – COOH NH 2 CH 2 – COO C 2 H 5 NH 2 3. Phản ứng trùng ngưng: H –NH – CH – C – OH O 2 H –NH – CH – C – OH O 2 + +… t o –NH – CH – C – O 2 NH – CH – C – O 2 + H 2 On Nhóm peptit Sản phẩm tạo thành có tên gọi polipeptit Phản ứng sinh ra nước ngưng tụ gọi là phản ứng trùng ngưng … … IV.ỨNG DỤNG: IV.ỨNG DỤNG: BÀI TẬP 1 BÀI TẬP 1 Gọi tên các chất sau theo danh pháp quốc tế: a/ H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH 1 2 3 b/ CH 3 – CH 2 – CH – COOH | NH 2 12 34 Axit 3 – amino propanoic Axit 2 – amino butanoic tên axit cacboxylic tương ứng tên axit cacboxylic tương ứng Axit + + (vò trí nhóm amino) (vò trí nhóm amino) + + amino amino + + BÀI TẬP 2: BÀI TẬP 2: a/ Viết phương trình phản ứng của axit 3 – amino propanoic với NaOH, HCl H N – CH – CH – COOH 22 2 + NaOH H N – CH – CH – COONa 22 2 + H O 2 + HCl CH 2 ­ CH 2 ­ NH 2 COOH CH 2 ­ CH 2 ­ NH 3 + Cl - COOH b/ Viết phương trình phản ứng của axit 2 - amino butanoic với b/ Viết phương trình phản ứng của axit 2 - amino butanoic với rượu etylic(có mặt HCl) rượu etylic(có mặt HCl) CH – CH – CH – COOH | NH 2 2 3 12 34 + C H OH 2 5 HCl CH – CH – CH – COO | NH 2 2 3 12 34 C H 2 5 + H O 2 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, 3, 4, 5, 6, trang 51 SGK Hóa 10: Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Hướng dẫn giải tập SGK Hóa 10 trang 51 Bài (SGK Hóa 10 trang 51) Số hiệu nguyên tử Z nguyên tố X, A, M, Q 6, 7, 20, 19 Nhận xét sau đúng? A X thuộc nhóm VA C M thuộc nhóm IIB B A, M thuộc nhóm IIA D Q thuộc nhóm IA Giải 1: D Bài (SGK Hóa 10 trang 51) Số hiệu nguyên tử Z nguyên tố X, A, M, Q 6, 7, 20, 19 Nhận xét sau đúng? A Cả nguyên tố thuộc chu kì C A, M thuộc chu kì B M, Q thuộc chu kì D Q thuộc chu kì Giải 2: B Bài (SGK Hóa 10 trang 51) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A chu kì 3, nhóm IVA C chu kì 3, nhóm VIA B chu kì 4, nhóm VIA D chu kì 4, nhóm IIIA Chọn đáp án Giải 3: C Bài (SGK Hóa 10 trang 51) Dựa vào vị trí nguyên tố Mg (Z = 12) bảng tuần hoàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Hãy nêu tính chất sau nguyên tố: – Tính kim loại hay tính phi kim – Hóa trị cao hợp chất với oxi – Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng tính chất b) So sánh tính chất hóa học nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) Al (Z = 13) Giải 4: a) Cấu hình electron nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2 Mg có 2e lớp nên thể tính kim loại, hóa trị cao với oxi II, chất MgO oxit bazơ Mg(OH)2 bazơ b) Na:1s22s22p63s1 Mg: 1s22s22p63s2 Al: 1s22s22p63s23p1 – Có 1, 2, electron lớp nên kim loại – Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al – Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 Bài (SGK Hóa 10 trang 51) a) Dựa vào vị trí nguyên tố Br (Z = 35) bảng tuần hoàn, nêu tính chất sau: – Tính kim loại hay tính phi kim – Hóa trị cao hợp chất với oxi với hiđro – Công thức hợp chất khí brom với hiđro b) So sánh tính chất hóa học Br với Cl (Z = 17) I (Z = 53) Giải 5: a) Br thuộc nhóm VIIA, chu kì có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron 2, 8, 18, Nó có 7e lớp nên phi kim Hóa trị cao với oxi VII Hóa trị hợp chất khí với hiđro I có công thức phân tử HBr b) Tính phi kim giảm dần Cl, Br, I VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài (SGK Hóa 10 trang 51) Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố bảng tuần hoàn, trả lời câu hỏi sau: a) Nguyên tố kim loại mạnh nhất? Nguyên tố phi kim mạnh nhất? b) Các nguyên tố kim loại phân bố khu vực bảng tuần hoàn? c) Các nguyên tố phi kim phân bố khu vực bảng tuần hoàn? d) Nhóm gồm nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm gồm hầu hết nguyên tố phi kim điển hình? e) Các nguyên tố khí nằm khu vực bảng tuần hoàn? Giải 6: a) Fr kim loại mạnh F phi kim mạnh b) Các kim loại phân bố khu vực bên trái bảng tuần hoàn c) Các phi kim phân bố khu vực bên phải bảng tuần hoàn d) Nhóm IA gồm kim loại mạnh Nhóm VIIA gồm phi kim mạnh e) Các khí nằm nhóm VIIIA khu vực bên phải bảng tuần hoàn Bài (SGK Hóa 10 trang 51) Nguyên tố atatin At (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA Hãy dự đoán tính chất hóa học so sánh với nguyên tố khác nhóm Giải 7: Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành lớp, lớp có 7e nên thể tính phi kim At cuối nhóm VIIA, nên tính phi kim yếu nhóm BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10 GV : HUỲNH VĂN TIẾN TRƯỜNG THPT BC KRÔNG ANA BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ? Tính chất của các nguyên tố và đõn chất cũng nhý thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Bài 10 ( tiết ppct 19) Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ Ví dụ 1 : Nguyên tố kali ở ô thứ 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Cho biết thông tin về cấu tạo của nguyên tử Kali 00 Số thứ tự 19  Z = 19  19p và 19e. - K ở chu kì 4  có 4 lớp electron. - K ở nhóm IA  có 1electron ở lớp ngoài cùng Viết cấu hình electron của nguyên tử Kali 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Ví dị 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA a.) Viết cấu hình electron của nguyên tử X: b.) Cho biết điện tích hạt nhân của nguyên tử X là bao nhiêu: a.) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 3p 4 b.) điện tích hạt nhân của X bằng 16+ Ví dụ 3: Cho cấu hình electron nguyên tử X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 a.) X có tổng số e là bao nhiêu, từ đó cho biết thông tin gì: b.) X là nguyên tố s cho biết thông tin gì: c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì: a.) Tổng số e là 11  số thứ tự của nguyên tố là 11: b.) Nguyên tố s cho biết X thuộc nhóm A: c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết X thuộc nhóm IA ** vị trí nguyên tố - Số thứ tự nguyên tố - Số thứ tự chu kì - Số thứ tự nhóm A ** Cấu tạo nguyên tử - Số p, số e - Số lớp e - Số e lớp ngoài cùng - Cấu hình e II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT Trả lời: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất sau - Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi. - Công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. - Oxit và hidroxit có tính axit hay tính bazơ. Câu hỏi: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất gì? Ví dụ: Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3, suy ra: lưu huỳnh là phi kim. Hoá trị cao nhất với oxi là 6, công thức cao oxit cao nhất là SO 3 . Hoá trị với hidro là 2, công thức hợp chất với hidro là H 2 S. SO 3 là oxit axit và H 2 SO 4 là axit mạnh.

Ngày đăng: 25/10/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 51 SGK Hóa 10:

    • Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 10 trang 51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan