ĐỀ tài THIẾT kế BÀI tập TRẮC NGHIỆM HÓA học sử DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM, BIỂU BẢNG, sơ đồ TRONG CHƯƠNGTRÌNH HÓA học lớp 10

146 384 0
ĐỀ tài THIẾT kế BÀI tập TRẮC NGHIỆM HÓA học sử DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM,  BIỂU BẢNG, sơ đồ TRONG CHƯƠNGTRÌNH HÓA học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN HÓA HỌC    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Hóa Học ĐỀ TÀI THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM, BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên: Trần Bạch Thế Thuyên ThS Nguyễn Mộng Hoàng MSSV: B1200631 Lớp: Sư phạm Hóa Hoá K38 Cần Thơ, 2016 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực đề tài luận văn “THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM, BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10”, nhận động viên hướng dẫn tận tình quý thầy cô, gia đình bạn bè Với kính trọng lòng viết ơn sâu sắc xin gởi lời cảm ơn đến: Thầy Nguyễn Mộng Hoàng quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình thực đề tài Quý thầy cô môn Sư phạm Hóa Học – Khoa Sư Phạm – trường Đại học Cần Thơ Gia đình, bạn bè tập thể sư phạm Hóa Học K38 động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Trần Bạch Thế Thuyên SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên i Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày … tháng … năm… Giảng viên hướng dẫn SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày … tháng … năm… Giảng viên phản biện SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày … tháng … năm… Giảng viên phản biện SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu .2 1.4.2 Phương tiện nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 2.1.1 Bài tập trắc nghiệm 2.1.2 Tác dụng tập trắc nghiệm hóa học 2.1.3 Cơ sở phân loại tập trắc nghiệm hóa học 2.1.4 Cơ sở phân loại tập trắc nghiệm hoá học sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hình ảnh thí nghiệm hoá học 2.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 2.2.1 Nguyên tử 2.2.2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn 2.2.3 Liên kết hoá học 11 2.2.4 Phản ứng oxi hoá khử 13 2.2.5 Nhóm Halogen 14 2.2.6 Oxi – Lưu huỳnh 16 2.2.7 Tốc độ phản ứng cân 19 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 3.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 21 3.1.1 Nguyên tử 21 3.1.2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn 31 3.1.3 Liên kết hoá học 39 3.1.4 Phản ứng oxi hoá khử 48 SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên v Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng 3.1.5 Nhóm Halogen 52 3.1.6 Oxi – Lưu huỳnh 72 3.1.7 Tốc độ phản ứng cân hoá học 94 3.2 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 100 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 137 4.1 KẾT LUẬN 137 4.2 KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên vi Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học môn khoa học tự nhiên đòi hỏi cao logic, nhanh nhạy tư học sinh Do đó, tập trắc nghiệm vừa nội dung vừa phương pháp, phương tiện để nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường Trung học phổ thông cách hữu hiệu Việc đổi mới phương pháp dạy học nước nhà triển khai toàn quốc từ rất lâu nay, nhiên nói đến đổi mới phương pháp dạy học mà không nói đến vai trò tập sử dụng hình ảnh trực quan, biểu đồ, biểu bảng Việc sử dụng hình ảnh trực quan, biểu đồ, biểu bảng có rất nhiều ưu điểm như: hình ảnh thí nghiệm góp phần làm cho học sinh huy động nhận thức, gây hứng thú học tập, kiến thức tiếp thu chắn sâu sắc Bài tập hình ảnh, biểu đồ, biểu bảng giúp làm rõ lý thuyết, khơi dậy tính tò mò khoa học học sinh, phát huy rèn luyện khả tư duy, giải vấn đề khoa học hình ảnh trực quan Vì chọn đề tài “THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM, BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10” giới thiệu cho học sinh các phương pháp mới đòi hỏi cao logic, nhanh nhạy tư học sinh để giải các tập trắc nghiệm nhanh chóng hiệu quả 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường trung học phổ thông rèn luyện khả tư hình ảnh học sinh Làm phong phú nguồn tài liệu dạng tập hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng 1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nội dung chương trình hoá học lớp 10 Cách thiết kế áp dụng tập dạng đồ thị, hình vẽ, bảng biểu, mô hình hóa học lớp 10 Cách sử dụng phần mềm Chemwin, Chemlab, Chemsketch, ChemOffice, Crocodile… SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Các tài liệu dạy học môn hóa học đổi mới phương pháp dạy học hóa học Nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 10-ban nâng cao bản, các đề thi tuyển sinh học sinh giỏi, đại học, các kỳ thi khác Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm Chemwin, Chemlab, Chemsketch, ChemOffice… 1.4.2 Phương tiện nghiên cứu Các tài liệu, sách báo các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan Máy tính SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng PHẦN NỘI DUNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 2.1.1 Bài tập trắc nghiệm Theo giáo sư Trần Bá Hoành "Trắc nghiệm giáo dục phương pháp để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ học sinh, để kiểm tra, đánh giá số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ học sinh." Các tập trắc nghiệm có thể chia làm loại tập trắc nghiệm tự luận tập trắc nghiệm khách quan 2.1.1.1 Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm tự luận phương pháp đánh giá kết quả học tập việc sử dụng công cụ đo lường các câu hỏi, học sinh trả lời dưới dạng viết khoảng thời gian định trước a Ưu điểm - Cho phép kiểm tra nhiều người thời gian ngắn, tốn thời gian công sức cho việc chuẩn bị giáo viên - Rèn cho học sinh khả trình bày, diễn tả câu trả lời lời ngôn ngữ họ, đo mức độ tư (khả phân tích, tổng hợp, so sánh); trắc nghiệm tự luận không những kiểm tra mức độ xác kiến thức mà kiểm tra kỹ giải định tính định lượng học sinh - Có thể kiểm tra, đánh giá các mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết những ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng học sinh - Hình thành cho học sinh kỹ đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái quát hoá…; phát huy tính độc lập tư sáng tạo học sinh b Nhược điểm - Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung môn học số lượng nội dung - Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm chủ quan người chấm - Điểm số có độ tin cậy thấp nhiều nguyên nhân như: phụ thuộc vào tính chất chủ quan, trình độ người chấm, học sinh có thể học tủ, học lệch SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Câu 22: Đáp án A SO2  Br2  2H2O  2HBr  H2SO4 Câu 23: Đáp án B FeS  2HCl  FeCl2  H2S Câu 24: Đáp án A Số oxi hoá S -2 +4 +6 → hiđro sunfua có tính khử mạnh Câu 25: Đáp án C o t 2H2S  O2   2H2O  2S  (màu vàng) Câu 26: Đáp án B SO2 có tác dụng tẩy trắng → làm mất màu hoa Câu 27: Đáp án D X1, X2 tạo kết tủa trắng với Y Mặt khác kết tủa trắng X2 Y tạo thành lại tan sủi bọt khí tác dung với Z → Y: BaCl2, X1: Na2SO4, X2: Na2SO3, Z: HNO3 BaCl2  Na2 SO4  BaSO4  2NaCl BaCl2  Na2 SO3  BaSO3  2NaCl BaSO3  HNO3  Ba(NO3 )2  SO2  H2 O Câu 28: Đáp án D Bông tẩm NaOH chứa phenolphtalein có màu hồng Cu  2H2SO4 (ñaëc ) o t   CuSO4  SO2  2H2O SO2 sinh tác dụng với NaOH làm tẩm mất màu hồng SO2  NaOH  Na2SO3  H2O Câu 29: Đáp án B Axit sunfuric loãng tác dụng với kim loại hoạt động đứng trước H Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hoá rất mạnh, nó oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 125 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng → Tính oxi hoá mạnh chứng minh phản ứng tác dụng với Cu Câu 30: Đáp án A Bông tẩm NaOH chứa phenolphtalein có màu hồng Cu  2H2SO4 (ñaëc ) o t   CuSO4  SO2  2H2O Khi ống nghiệm đầy SO2 tẩm NaOH dần nhạt màu để kết thúc thí nghiệm SO2 khí độc, thoát gây viêm đường hô hấp SO2  NaOH  Na2SO3  H2O Câu 31: Đáp án C ns2 nd0 np4 → trạng thái bản có electron độc thân phân lớp 3p → số oxi hoá -2 ns2 nd1 np3 → trạng thái kích thích có electron độc thân phân lớp 3p 3d → số oxi hoá +4 ns1 nd2 np3 → trạng thái kích thích có electron độc thân phân lớp 3p 3d → số oxi hoá +6 Câu 32: Đáp án A o t H2SO4  Na2SO3   Na2SO4  H2O  SO2 Câu 33: Đáp án A Oxi nặng không khí nên quay miệng bình xuống thu nhiều khí để bình nghiêng Câu 34: Đáp án B pH = → môi trường trung tính → O2 pH = 10 → môi trường bazơ → NH3 SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 126 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng pH = pH = 1→ môi trường axit tính axit pH = mạnh → pH = HCl, pH = SO2 Câu 35: Đáp án A Ống nghiệm hướng xuống tránh làm nước bị tụ lại thành ống nghiệm chảy ngược xuống đáy gây vỡ ống nghiệm Câu 36: Đáp án B Độ sáng bóng đèn: Ca(OH)2  SO2  CaSO3  H2O(1) CaSO3  SO2  H2O  Ca(HSO3 )2 (2) - Ban đầu không đổi: Ca(OH)2 hoà tan bị giảm phản ứng (1) lại bổ sung từ Ca(OH)2 dạng huyền phù - Sau đó giảm dần: Ca(OH)2 huyền phù tan hết - Có thể tắt Ca(OH)2 vừa hết, sau đó sáng dần, cuối sáng ban đầu CaSO3 tan phản ứng (2) Câu 37: Đáp án A o t H2SO4  Na2SO3   Na2SO4  H2O  SO2 (khí X) SO2 phản ứng với dung dịch đó là: 5SO2  2KMnO4  2H O  K SO4  2MnSO4  2H SO4 SO2  Br2  2H O  2HBr  H SO4 SO2  2FeCl3  2H O  2FeCl  H SO4  2HCl SO2  2H S  3S  2H O SO2  2NaOH  Na2 SO3  H O SO2  Mg  MgO  S Câu 38: Đáp án B Chậu (3) mực nước cao nhất → khí hoà tan nước rất tốt pH = 10,7 → khí tan nước tạo môi trường bazơ  khí chậu (3) khí NH3 Khi thêm H2SO4 vào chậu (3) H2SO4  2NH3  (NH4 )2 SO4 → khí chậu (3) tác dụng hết nên mực nước dâng cao lên SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Câu 39: Đáp án A Bông có thành phần xenlulozo (hợp chất hữu cacbohidrat) tác dụng với H2SO4 đặc bị biến thành cacbon (than) H SO 4ñaëc Cn (H2O)m   nC  mH2O Một phần sản phẩm C bị H2SO4 đặc oxi hoá thành khí CO2, với khí SO2 gây tượng tượng sủi bọt đẩy cacbon trào cốc C  H2SO4  CO2  2SO2  2H2O Câu 40: Đáp án C Khi úp ống nghiệm X, Y, Z, T chứa khí vào chậu nước  X không chứa nước → X chứa khí không tan tan rất nước → O2  Y mực nước thấp nhất → Y chứa khí tan rất nước → H2S  Z mực nước cao nhất → Z chứa khí tan rất tốt nước → HCl Câu 41: Đáp án C Vì MnO2 xúc tác cho phản ứng nhiệt phân KClO3 to KClO3   KCl  O2 MnO2 Câu 42: Đáp án A 2KI  O3  H2O  I2  2KOH  O2 Hiện tượng: sủi bọt khí O2, I2 làm dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh Câu 43: Đáp án C Fe  H2 SO4  FeSO4  H2 Zn  H2 SO4  ZnSO4  H2 Fe3O4  4H2 SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H2 O → dung dịch thu chứa muối FeSO4, Fe2(SO4)3, ZnSO4 Câu 44: Đáp án C SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 128 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Câu 45: Đáp án B Câu 46: Đáp án D Câu 47: Đáp án C Câu 48: Đáp án C Câu 49: Đáp án A Câu 50: Đáp án A X tác dụng với Y, Z, T tan tạo kết tủa với M → X NaOH, M MgCl2 NaOH  MgCl2  Mg(OH)2  NaCl Y tác dụng với T tạo khí, mặt khác tác dụng với Z tạo kết tủa → Y H2SO4, Z BaCl2, T Na2CO3 H2SO4  Na2CO3  Na2SO4  H2O  CO2 SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 129 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng H2SO4  BaCl2  BaSO4  HCl Câu 51: Đáp án A Cho Fe vào mẫu thử → xuất bọt khí → H2SO4 (X) Fe  H2SO4  FeSO4  H2 X tác dụng với Z xuất bọt khí CO2, mặt khác tác dụng với M xuất kết tủa → Z Na2CO3 M BaCl2 H2SO4  Na2CO3  Na2SO4  H2O  CO2 H2SO4  BaCl2  BaSO4  HCl T tác dụng với Z có kết tủa có khí → T MgSO4 Hoặc Na2 CO3  MgSO4  MgCO3  Na2SO4 2Na2CO3  2MgSO4  H2O  MgCO3  Mg(OH)2  CO2  2Na2SO4 → Y Na2SO4 Câu 52: Đáp án D Ở 100oC, 100g nước hoà tan 33,5g CuSO4 80g x → x(g)? 80x33,5  26,8(g)  26,9(g) 100 → lượng CuSO4 quá bão hoà Câu 53: Đáp án D Trong phân tử SO2, nguyên tử S lai hoá sp2 có cặp electron độc thân → hình chữ V Trong phân tử SO3, nguyên tử S lai hoá sp2 → hình tam giác phẳng Trong ion SO32 , nguyên tử S lai hoá sp3 có cặp electron độc thân → hình tam diện Câu 54: Đáp án A Câu 55: Đáp án B Câu 56: Đáp án C Câu 57: Đáp án D Câu 58: Đáp án A SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 130 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Theo hình vẽ tại vị trí: nSO  1,2(mol)  nmax  (nmax  0,2)  nmax  0,7(mol)    Khi đó: nSO  0,8(mol)  nmax  (nmax  x)  x  2.nmax  0,8  0,6(mol)    Câu 59: Đáp án C a Theo hình vẽ: nmax  a  n Ba(OH)  Khi phản ứng kết thúc: nBaSO  0,5a nBa(HSO )  0,5a  32 Bảo toàn nguyên tố Ba:  nBaSO  0,5a  Bảo toàn nguyên tố S: 1,5a  1,5  a  Tại x ta có (bảo toàn nguyên tố Ba + S): nBa(HSO )  a   x  2(mol) 32 Câu 60: Đáp án B SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 131 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Theo hình vẽ: nmax  0,5  n  0,5 mol Ba(OH)  Khi phản ứng kết thúc: n BaSO  0,35 mol Bảo toàn nguyên tố Ba: nBa(HSO )  0,5  0,35  0,15(mol) 32 Bảo toàn nguyên tố S: n  0,35  0,15.2  0,65(mol) SO BaSO Ba(HSO ) 32 Câu 61: Đáp án A Theo hình vẽ: nmax  0,8mol  nCa(OH)  0,8mol  n  1,2mol SO nCaSO  a  Bảo toàn nguyên tố (Ca + S) Gọi  n  Ca(HSO )  b  32 a  b  0,8 a  0,4  Ta có:  a  2b  1,2 b  0,4 SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 132 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng 0,4.162 %Ca(HSO )  x100  30,45% 200  1,2.44  0,4.44 Câu 62: Đáp án C Lượng kết tủa lên (tăng) quá trình Ba(OH)2 → BaSO3 Ba(OH)2 +SO2 →BaSO3 + H2O Lượng kết tủa chạy ngang (không đổi) quá trình NaOH → NaHSO3 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O SO2 + H2O + Na2SO3 → 2NaHSO3 → n SO2  (a  0,5)  a  0,5mol Ta có: m = 0,5.40 = 20(g) Lượng kết tủa chạy xuống (giảm) quá trình BaSO3 → Ba(HSO3)2 SO2 + H2O + BaSO3 → Ba(HSO3)2 nSO2  nBa(HSO3 )2  nBaSO3  nBa(OH)2  a(mol) n a  SO2  1,3  a  0,5  a  2a  0,5 1,3  0,5  0,4 (g) Vậy (a + m) = 20,4g Câu 63: Đáp án A SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 133 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Nhìn vào đồ thị ta có: 0,5  0,4a  a  1,25(mol) Lượng kết tủa lên (tăng) quá trình Ba(OH)2 → BaSO3 (1) Ba(OH)2 +SO2 →BaSO3 + H2O Lượng kết tủa chạy ngang (không đổi) quá trình NaOH → NaHSO3 (2) 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O SO2 + H2O + Na2SO3 → 2NaHSO3 → n SO2  a  1,25mol Lượng kết tủa chạy xuống (giảm) quá trình BaSO3 → Ba(HSO3)2 (3) SO2 + H2O + BaSO3 → Ba(HSO3)2 nSO2  nBaSO3 (1)  1,25mol (max) Tại vị trí x, lượng kết tủa lại: nBaSO3  0,5mol → lượng kết tủa tan: nBaSO3  1,25  0,5  0,75mol → x = 2a + 0,75 = 3,25(mol) 3.2.1.7 Tốc độ phản ứng cân hoá học 1A 2A 3B 4A 5B 11A 12A 13B 14D 15A 6B 7B 8C 9C 10A Câu 1: Đáp án A Khi tăng nhiệt độ (đun nóng) thêm chất xúc tác (MnO2) → tốc độ phản ứng tăng → bọt khí thoát nhanh Câu 2: Đáp án A Khi dậy kín hai ống nghiệm có nhánh, đó có cân bằng: SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 134 Luận văn tốt nghiệp 2NO2(k) GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng N2O4(k) (ΔH < 0) → màu hỗn hợp cân cả hai ống Khi đóng khoá K, ngâm ống (1) vào nước đá (tức giảm nhiệt độ) → cân chuyển dịch phía chiều toả nhiệt tức chiều thuận → ống (1) nhạt màu Câu 3: Đáp án B Trong ba xilanh kín xảy cân bằng: 2NO2(k) N2O4(k) Khi di chuyển ba pittông hình vẽ (tăng áp suất) → cân dịch chuyển phía có số mol khí tức chiều thuận → màu khí nhạt dần → pittông di chuyển nhất xilanh có màu khí đậm nhất Câu 4: Đáp án A t CaCO3(k)   CaO(r)  CO2(k) o KC = [CO2] = 4,28.10-3 n 3 → K p  K C (RT)  4,28.10 (0,082.1093)  0,38 K p  PCO2  0,38atm Câu 5: Đáp án B t CaCO3(k)   CaO(r)  CO2(k) o Ban đầu: 0,1mol Phản ứng: x mol x mol x mol Cân bằng: 0,1 – x (mol) x mol x mol K  K p  PCO2  0,2  PCO2  0,2atm n PV 0,2.2,24   0,005mol RT 0,082.(820  273) n CaCO3  0,1  0,005  0,095mol  Khi cân bằng: n CaO  0,005mol n  0,005mol  CO2 Câu 6: Đáp án B Dạng bột, diện tích BaSO4 tiếp xúc phản ứng với HCl nhiều dạng khối → tốc độ phản ứng tăng → tan nhanh Câu 7: Đáp án B SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 135 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Đường đóng vai trò chất xúc tác làm tăng tốc độ sủi bọt CO2 nước → nước sủi bọt khí nhiều mạnh Câu 8: Đáp án C Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, diện tích tiếp xúc chất xúc tác Tăng thể tích không làm tốc độ phản ứng thay đổi Câu 9: Đáp án C Khi đun nóng, tốc độ phản ứng tăng → thí nghiệm (2) xuất kết tủa trước Câu 10: Đáp án A Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng → đồ thị (1) đồng biến biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất Câu 11: Đáp án A Dựa vào đồ thị, phản ứng cân biểu diễn đường nằm ngang → thời điểm t = 10 giây, phản ứng đạt trạng thái cân Câu 12: Đáp án A Biến thiên thể tích đạt giá trị lớn nhất Vmax  50  10  40ml → tương ứng với thời điểm từ phút thứ đến phút thứ Câu 13: Đáp án B Câu 14: Đáp án D Ở ống nghiệm (2), số giọt nước → nồng độ Na2S2O3 H2SO4 không thay đổi nên xuất kết tủa sớm nhất → t2 nhỏ nhất Ở ống nghiệm (1), số giọt nước → nồng độ Na2S2O3 H2SO4 bị pha loãng lớn nhất nên xuất kết tủa chậm nhất → t1 lớn nhất → t1 > t3 > t2 Câu 15: Đáp án A C  0,233  0,3033  4 1 VTB        2,929.10 (mol l) t  120  SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 136 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 4.1 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài “ Thiết kế tập trắc nghiệm hoá học sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hình ảnh thí nghiệm lớp 10” bản hoàn thành thu những kết quả sau: - Giới thiệu cho học sinh phương pháp giải tập yêu cầu logic tính tư hình ảnh - Nội dung đề tài có đề cập đến số kiến thức hoá vô - Hình ảnh thí nghiệm xây dựng tinh thần vận dụng những kiến thức hoá học phổ thông, phù hợp với lý thuyết giúp học sinh dễ tiếp thu tư hình ảnh giáo viên trình bày 4.2 KIẾN NGHỊ Qua quá trình nghiên cứu đề tài, có số kiến nghị sau: * Đối với giáo viên - Để việc dạy học nhà trường phổ thông phát huy tối đa khả tư kích thích hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần thường xuyên sử dụng các tập hình ảnh, dạy học theo phướng pháp đổi mới giúp học sinh phát huy khả tư hình ảnh - Khai thác tối đa có hiệu quả các hình vẽ sách giáo khoa - Biên soạn sử dụng tập hình ảnh hình thức: kiểm tra đánh giá, luyện tập đưa câu hỏi cố sau dạy lớp * Đối với học sinh - Thường xuyên rèn luyện kĩ tư hình ảnh - Tìm hiểu những tập có liên quan đến hình ảnh thí nghiêm, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng để nâng cao lực bản thân Trong quá trình nghiên cứu đề tài giúp nâng cao lực chuyên môn phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực nhằm phát huy đặc trưng môn hoá học môn khoa học gắn liền với thực nghiệm phát huy tính tư duy, sáng tạo, khả vận dụng học sinh Tuy nhiên, nhận thấy kết quả bước đầu tuyển chọn, sử dụng tập trắc nghiệm sử dụng hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng, biểu đồ dạy học hoá học để phát SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 137 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng triển tư kích thích hứng thú học tập học sinh Mặc dù rất cố gắng điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài vẫn nhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Hi vọng đề tài góp phần đổi mới nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học các trường phổ thông SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 138 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng TÀI LIỆU THAM KHẢO BGD&ĐT, Sách giáo khoa Hoá học 10, NXB GDVN Trịnh Văn Biểu, Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học, Trường ĐHSP Tp.HCM, 2001 Trương Đình Huy, Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hoá học phần phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy tích cực, Trường ĐHSP Tp.HCM, 2011 Nguyễn Anh Phong, Kinh nghiệm tiểu xảo giải đề thi trung học phổ thông quốc gia Hoá Học, NXB Đồng Nai, 2015 Nguyễn Thị Ngọc Quyên, SKKN Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đồ thị hình vẽ phần phi kim, Sở GD&ĐT Đồng Nai, THPT Đoàn Kết, 2015 Châu Văn Trung, Tuyển chọn 3000 tập Tiếng anh Hoá học cho học sinh sinh viên khoa học kỹ thuật, NXB GTVT, 2005 Võ Phương Uyên, Sử dụng thí nghiệm dạy học môn Hoá lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đaklak, Trường ĐHSP Tp.HCM, 2009 Phan Thị Bích Vương, Phân loại phương pháp giải dạng tập Hoá học 10, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2013 http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/10500623/cm_id/3199285 10 http://dethimoi.com/hoa-hoc/lop-12/he-thong-bai-tap-trac-nghiem-co-su-dunghinh-ve-do-thi-bang-bieu-trong-chuong-trinh-hoa-hoc-thpt-1459829299 11 http://timtailieu.vn/tai-lieu/thuc-hanh-thi-nghiem-phuong-phap-day-hoc-31783/ 12 www.facebook.com/hoctothoahoc 13 www.vcaa.vic.edu.au SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 139 [...]... trắc nghiệm hoá học sử dụng biểu bảng, sơ đồ hình ảnh thí nghiệm hoá học lớp 10 dựa vào các đặc điểm sau: + Nội dung chương trình hoá học lớp 10 THPT + Tính đặc thù của nội dung bài tập trắc nghiệm hoá học sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hình ảnh thí nghiệm thuộc chương trình THPT +Mục tiêu dạy học hoá học THPT và rèn luyện khả năng tư duy hình ảnh của học sinh 2.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 2.2.1... lớp (n) 1 2 3 4,… Kí hiệu lớp electron K L M N,… Số e tối đa (2n2) của lớp 2 8 18 32 Tên phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f,… Số phân lớp trong 1 lớp 1 2 3 4,… Số e tối đa ở phân lớp 2 2, 6 2, 6, 10 2, 6, 10, 14, … * Số obtan trong một phân lớp, một lớp electron - Phân lớp s: có 1 obitan ( 1 AO) - Phân lớp p: có 3 AO - Phân lớp d: có 5 AO - Phân lớp f: có 7 AO * Số obitan trong. .. bài tập không có ranh giới rõ rệt vì những bài tập vừa mang nội dung phong phú vừa có tính chất đặc trưng nổi bật vừa có thuật toán riêng 2.1.4 Cơ sở phân loại bài tập trắc nghiệm hoá học sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hình ảnh thí nghiệm hoá học Dựa trên những tiêu chí chung về việc phân loại bài tập hoá học ở mục 2.1.3 Theo tôi việc phân loại bài tập trắc nghiệm hoá học sử dụng biểu bảng,. .. của bài tập trắc nghiệm hóa học Thực tiễn dạy học hóa học ở trường THPT cho thấy, bài tập hóa học có những ý nghĩa và tác dụng to lớn - Làm chính xác hoá những khái niệm hóa; củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; chỉ khi vận dụng kiến thức vào giải bài tập, học sinh mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc - Giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá... năng của học sinh - Giáo dục đạo đức; tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học 2.1.3 Cơ sở phân loại bài tập trắc nghiệm hóa học Có nhiều cách phân loại bài tập hoá học dựa vào dựa vào các cơ sở sau: - Khối lượng kiến thức - Tính chất bài tập - Cách tiến hành giải - Phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập hoa học - Tính đặc thù của nội dung - Đặc điểm bài tập SVTH:... quả học tập môn Hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Cho đến nay, các câu trắc nghiệm với nhiều lựa chọn vẫn được thông dụng nhất, vì chúng có thể phục vụ một cách hiệu quả cho việc đo lường thành quả học tập, hơn nữa loại câu này cho phép chấm điểm bằng máy Vì vậy trong luận văn này chúng tôi tập trung xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm với nhiều lựa chọn 2.1.2 Tác dụng của bài tập. .. lai hóa Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp trỗn lẫn một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian * Các kiểu lai hóa - Lai hóa sp, lai hóa thẳng, góc liên kết bằng 180o - Lai hóa sp2, lai hóa hình tam giác đều, góc liên kết phẳng 120o - Lai hóa sp3, lai hóa hình tứ diện đều, góc liên kết 109 o28’ * Sự tạo... điện tích (-) mp = 1,6726 .10- 27kg qp = 1,602 .10- 19C hay qp = 1+ mn = 1,6748 .10- 27kg qp = 0 me = 9 ,109 4 .10- 31kg qe = -1,602 .10- 19C hay qe = 1- * Kích thước và khối lượng nguyên tử - Kích thước + Đường kính nguyên tử khoảng 10- 10 m + Đường kính hạt nhân khoảng 10- 14 m - Khối lượng SVTH: Trần Bạch Thế Thuyên 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Mộng Hoàng Mỗi nguyên tử đều có khối lượng đó là... Nguyễn Mộng Hoàng 2.1.1.2 Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống bài tập TNKQ, gọi là “khách quan” vì cách cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm a Ưu điểm - Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều kiến thức đối với nhiều học sinh; vì vậy buộc học sinh phải nắm được tất... kiến thức đã học, tránh được tình trạng học tủ, học lệch - Tiết kiệm được thời gian và công sức chấm bài của giáo viên - Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể hiện tính khách quan, minh bạch - Gây hứng thú và tích cực học tập của học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ năng nhận biết, hiểu, ứng dụng và phân tích - Với phạm vi nội dung kiểm tra rộng, học sinh không thể chuẩn bị tài liệu để quay

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan