Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật Hình sự Việt Nam

26 552 0
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật Hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH VŨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH TIẾN VIỆT Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 11 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 11 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 11 1.1.2 Khái niệm định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 16 1.1.3 Các nguyên tắc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 22 1.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 28 1.2.1 Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 29 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 34 1.3 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 41 1.3.1 Pháp luật hình Liên bang Nga 41 1.3.2 Pháp luật hình Nhật Bản 44 1.3.3 Pháp luật hình Vương quốc Thụy Điển 45 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 47 2.1 QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 47 2.1.1 Áp dụng Bộ luật hình người chưa thành niên phạm tội 47 2.1.2 Các định hình phạt nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 48 2.1.3 Các biện pháp tư pháp, hình phạt việc định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 53 2.2 THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 69 2.2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk 69 2.2.2 Tình hình định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk 78 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 91 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 91 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 Về mặt lập pháp 91 Về mặt lý luận 92 Về mặt thực tiễn 92 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 93 3.2.1 Nhận xét 93 3.2.2 Nội dung hoàn thiện 102 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 108 3.3.1 Kiện toàn đội ngũ cán xét xử phục vụ công tác xét xử người chưa thành niên phạm tội 108 3.3.2 Kiện toàn tổ chức xét xử người chưa thành niên phạm tội 109 3.3.3 Các giải pháp khác 110 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm vừa qua, thực Nghị quyết, thị Đảng, kinh tế nước có khởi sắc đáng mừng, từ có tác động tích cực đến đời sống toàn nhân dân nước Đời sống nhân dân cải thiện, trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh tăng cường, hiệu lực quản lý Nhà nước nâng lên, Nhân dân, cán bộ, đảng viên phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, vào công đổi triển vọng phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, gặp nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt với toàn Đảng toàn dân, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn như: tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống… chưa ngăn chặn, đẩy lùi… Còn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội Theo đó, vấn đề xúc đặt việc người chưa thành niên làm trái pháp luật phạm tội không tượng mang tính chất điểm nóng vài địa phương, đô thị có nhịp độ phát triển kinh tế cao mà phổ biến nhiều tỉnh, thành phố nước ta Đặc biệt, điều đáng lo ngại năm gần đây, tội phạm người chưa thành niên thực không trẻ hóa độ tuổi, tinh vi, xảo quyệt hành vi, gia tăng số lượng mà tính tổ chức loại tội phạm ngày chặt chẽ, khuynh hướng người chưa thành niên phạm tội có sử dụng bạo lực gia tăng, tụ tập ăn chơi sa đọa, thác loạn, tiêu tiền tổ chức vụ đánh nhau, giết người, sử dụng ma túy, thuốc lắc… nghiêm trọng, gây trật tự an toàn xã hội ảnh hưởng xấu đến phong mỹ tục, đến dư luận xã hội Nhiều loại tội phạm mà trước người chưa thành niên không thực hiện, có xu hướng tăng nhanh nhóm tội phạm ma túy, tội giết người, cố ý gây thương tích, cướp tài sản, hiếp dâm, chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng làm nhức nhối xã hội, gây hoang mang, lo lắng nhân dân với đặc điểm tính chất băng, nhóm có sử dụng bạo lực Ví dụ: năm 2006 trẻ em 14 tuổi có gần 8.000 vụ vi phạm pháp luật, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên năm 2007- 2013 trung bình chiếm 8.100 vụ vi phạm pháp luật; v.v Con số lời cảnh báo tình trạng trẻ em lứa tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật phạm tội Còn xét riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk: - Năm 2009: thụ lý 1.605 vụ gồm 3.073 bị cáo; giải 1.559 vụ gồm 2.951 bị cáo; xét xử 1.406 vụ gồm 2.561 bị cáo, 241 bị cáo người chưa thành niên xét xử có người bào chữa - Năm 2010: thụ lý 1.322 vụ gồm 2.395 bị cáo; giải 1.299 vụ gồm 2.346 bị cáo; xét xử 1.196 vụ gồm 2.111 bị cáo, 215 bị cáo người chưa thành niên xét xử có người bào chữa - Năm 2011: thụ lý 1.430 vụ gồm 2.655 bị cáo; giải 1.397 vụ gồm 2.551 bị cáo; xét xử 1.282 vụ gồm 2.239 bị cáo, 130 bị cáo người chưa thành niên xét xử có người bào chữa - Năm 2012: thụ lý 1.667 vụ gồm 3.272 bị cáo; giải 1.640 vụ gồm 3.204 bị cáo; xét xử 1.519 vụ gồm 2.920 bị cáo, 176 bị cáo người chưa thành niên xét xử có người bào chữa - Năm 2013: thụ lý 1.569 vụ gồm 3.107 bị cáo; giải 1.540 vụ gồm 3.016 bị cáo; xét xử 1.454 vụ gồm 2.792 bị cáo, 155 bị cáo người chưa thành niên xét xử có người bào chữa Chính sách hình Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người chưa thành niên phạm tội có vị trí đặc biệt sách đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta Pháp luật việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, quy định khác pháp luật lao động, việc làm, giáo dục có quan điểm tiếp cận riêng đối tượng trẻ em Pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình có nhiều nội dung điều chỉnh đặc biệt người chưa thành niên phạm tội Trong thực tiễn hoạt động, quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt Tòa án áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội theo nguyên tắc quy định pháp luật hành Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, phần chưa đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước ta công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Một nguyên nhân tình trạng quan áp dụng pháp luật chưa nhận thức đầy đủ quy định Bộ luật hình Việt Nam trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nói chung, đặc biệt quy định liên quan đến hình phạt việc định hình phạt đối tượng nói riêng với biểu như: việc định hình phạt nặng nhẹ, áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình tình tiết tăng nặng chưa đúng, đánh giá chưa xác tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; v.v… Ngoài ra, quy định Bộ luật hình vấn đề số hạn chế, vướng mắc định, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội như: chưa quy định việc định hình phạt trường hợp đặc biệt người chưa thành niên phạm tội, mức cao khung hình phạt hay chưa cụ thể định hình phạt; v.v Tất điều làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện, việc thực sách hình Nhà nước đối tượng đặc thù Do đó, nhằm bảo đảm thực triệt để nguyên tắc “việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội” Thời gian vừa qua, sách báo pháp lý có nhiều công trình viết người chưa thành niên phạm tội, dừng lại trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, việc phân tích tình hình tội phạm người chưa thành niên thực giải pháp đấu tranh phòng, chống góc độ tội phạm học khía cạnh khác nhau, có số viết luận văn thạc sĩ đề tài từ lâu (2006), mà chưa có công trình tiếp tục nghiên cứu sâu vào khía cạnh lịch sử pháp luật nước để so sánh, đối chiếu, thực tiễn áp dụng việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn cụ thể tỉnh Đắk Lắk Đặc biệt, năm 2009, để tăng cường khả áp dụng hình phạt hình phạt tù, hạn chế áp dụng hình phạt tù, đồng thời bổ sung thêm số nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội ghi nhận Công ước Quyền trẻ em chuẩn mực quốc tế khác, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 19/6/2009 Quốc hội bổ sung theo hướng nhấn mạnh nội dung “Khi áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù” Rõ ràng, việc bổ sung mở khả người chưa thành niên phạm tội sớm tự cải tạo, giáo dục xã hội để trở thành người có ích cho gia đình cộng đồng Vì vậy, học viên định lựa chọn đề tài “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu * Dưới góc độ giáo trình, sách chuyên khảo, viết nước có công trình sau: 1) C.L.Ten, Tội phạm, lỗi hình phạt, Nxb Clarendon Press, Oxford, 1987; 2) Sidney J Tillim (1951), Năng lực trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật hình Tội phạm học, Northwestern University School of Law Scholarly Commons, Vol 41, Issue 5, 1951; 3) Gerry Madher, Tuổi chịu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật hình Viện Ohio, Vol 2/2005; 4) Doman J Newman, Giới thiệu Luật hình sự, McGraw-Hill, INC, 1993; 5) Larry K Gaines and Roger LeRoy Miller, Luật hình sự: Những vấn đề trọng tâm, Wadsworth Publishing, USA, 2006; 6) A.I Đôn-gô-va, Những khía cạnh tâm lý - xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nxb Sách pháp lý, Matxcơva, 1981, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1987 (sách dịch); v.v * Dưới góc độ giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận nước có công trình sau: 1) PGS.TS Trịnh Quốc Toản, “Chương XVIII - Những đặc thù trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái năm 2003, 2007 (GS.TSKH Lê Cảm chủ biên); 2) PGS.TS Trịnh Quốc Toản (chủ biên), Tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; 3) TS Hoàng Văn Hùng, “Chương XVI - Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 (GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên); 4) PGS.TS Trần Đình Nhã, “Chương XXIV Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 (GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên); 5) GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, “Chương 27 - Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra”, Trong sách: Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 6) ThS Trịnh Đình Thể, Áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; 7) TS Vũ Đức Khiển, Bùi Hữu Hùng, Phạm Xuân Chiến, Đỗ Văn Hán, TS Trần Phàn, Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1987; v.v Bên cạnh đó, góc độ khoa học cho thấy có số công trình cấp độ luận văn thạc sĩ luật học khía cạnh pháp lý hình tội phạm học hay xem xét nội dung vấn đề tương quan với nhiều nội dung khác định hình phạt, lịch sử vấn đề trách nhiệm hình người chưa thành niên: 1) Đào Thị Nga, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997; 2) Trần Văn Dũng, Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003; 3) Nguyễn Minh Khuê, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; 4) Trịnh Thị Yến, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; v.v Còn công trình dạng viết đăng tạp chí khoa học pháp lý kể đến công trình sau: 1) GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS Đỗ Thị Phượng, Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20(10)/2004 (Phần thứ I Những khía cạnh pháp lý hình sự); 2) TS Trần Văn Dũng, Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, số 5/2000; 3) PGS TS Dương Tuyết Miên, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, số 4/2002; 4) TS Trương Minh Mạnh, Phân loại tội phạm với việc quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2002; 5) PGS TS Trần Văn Luyện, Những điểm sách hình người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12/2000; 6) ThS Đặng Thanh Sơn, Pháp luật Việt Nam tư pháp người chưa thành niên, Số chuyên đề Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 12/2008; 7) ThS Đinh Văn Quế, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6/2007; 8) ThS Đoàn Tấn Minh, Bàn phạm vi sử dụng thuật ngữ “người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9(5)/2008; 9) TS Trịnh Tiến Việt, Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7, 8/2010; v.v Tuy nhiên, khoa học luật hình Việt Nam có công trình nghiên cứu, song thời gian số liệu cũ (2006), vấn đề chung, mà chưa có công trình tiếp cận vấn đề pháp luật hình nước, đánh giá, khảo sát địa bàn cụ thể có tình hình an ninh trật tự quan trọng tên gọi đề tài - Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi - Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ đối tượng nghiên cứu trên, luận văn có phạm vi nghiên cứu sau: 1) Xây dựng khái niệm người chưa thành niên phạm tội, khái niệm định hình phạt người chưa thành niên phạm tội phân tích đặc điểm định hình phạt đối tượng này; 2) Phân tích nguyên tắc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội; 3) Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam định hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay; 4) Nghiên cứu, so sánh việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình số nước giới để rút nhận xét, đánh giá 5) Phân tích nội dung việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ tồn tại, hạn chế nguyên nhân bản; 6) Luận văn cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, nội dung cần hoàn thiện Chương X Bộ luật hình giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hình phạt cải tạo người; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật nói chung, sách hình nói riêng, đặc biệt quan điểm, tư tưởng cải tạo, giáo dục, phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên, việc định hình phạt đối tượng 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình như: phân tích, tổng hợp thống kê xã hội học, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp điều tra án điển hình để phân tích tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề khoa học cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng luận văn chỗ - học viên làm rõ số vấn đề chung người chưa thành niên phạm tội, nguyên tắc xử lý đối tượng này; khái niệm nguyên tắc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội; nghiên cứu so sánh Bộ luật hình số nước giới; hệ thống hóa lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nội dung này; phân tích quy định Bộ luật hình Việt Nam định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trên sở này, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng khía cạnh lập pháp việc áp dụng thực tiễn Trong trình hoàn thành, tác giả luận văn công bố 01 viết Tạp chí chuyên ngành Tòa án nhân dân số 17(9)/2014 với tên gọi “Những kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội đáp ứng yêu cầu sửa đổi toàn diện Bộ luật hình Việt Nam” Bên cạnh đó, luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận cần thiết cho nhà khoa học - luật gia, cán thực tiễn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự, phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng liên quan đến việc áp dụng hình phạt định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, qua góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, công tác giáo dục, cải tạo đối tượng đặc thù nói riêng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương mục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên phạm tội Từ việc làm sáng tỏ phạm trù “trẻ em”, “người chưa thành niên” pháp luật quốc gia quốc tế cho thấy, khái niệm người chưa thành niên phạm tội tất nhiên hợp thành từ hai khái niệm: Người chưa thành niên hình phạt người chưa thành niên phạm tội chưa đề cập đến cách thức văn luật mà chủ yếu thể qua hướng dẫn áp dụng pháp luật ngành Tòa án (văn luật), đó, đáng lưu ý vấn đề người chưa thành niên phạm tội đề cập đến Chỉ thị số 46-TH ngày 14/01/1969 Tòa án nhân dân tối cao việc tăng cường phát huy tác dụng Tòa án công tác bảo vệ trật tự, trị an, bảo vệ tài sản nhà nước quản lý thị trường thành phố Hà Nội Ngoài ra, Báo cáo tổng kết công tác năm (1965-1968) Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục hướng dẫn đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội; Hướng dẫn số 329-HS2 ngày 11/2/1967 Tòa án nhân dân tối cao đề yêu cầu áp dụng biện pháp tư pháp thay hình phạt nhằm mục đích giáo dục người chưa thành niên phạm tội; Bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 Tòa án nhân dân tối cao thực tiễn xét xử loại tội giết người; Công văn số 37-NCLP ngày 16/01/1976 Tòa án nhân dân tối cao lại đưa sách độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự; v.v để bảo vệ người chưa thành niên với hai tư cách - chủ thể tội phạm đối tượng tác động tội phạm 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Năm 1985, lần Nhà nước ta ban hành đạo luật chuyên biệt, điều chỉnh đến vấn đề chung riêng tội phạm hình phạt Ngay lần pháp điển hóa này, Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 dành chương riêng - Chương VII với tên gọi “Những quy định người chưa thành niên phạm tội” Căn định hình phạt quy định Điều 37 Bộ luật hình năm 1985 gồm: Các quy định Bộ luật hình sự; tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội; nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Căn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội có khác biệt thứ “Các quy định Bộ luật hình sự” mà “Các quy định Chương VII quy định khác Bộ luật hình mà không trái với quy định Chương VII” 1.3 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Người chưa thành niên phạm tội tượng, thực tế tồn tất quốc gia giới Mỗi quốc gia giải vấn đề trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội cách thức khác tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống pháp luật quan điểm nhà làm luật Trên sở này, luận văn nghiên cứu việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Liên bang Nga, Nhật Bản, Vương quốc Thụy Điển để rút nhận xét, đánh giá 10 Chương QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1.1 Áp dụng Bộ luật hình người chưa thành niên phạm tội Điều 68 Bộ luật hình “Áp dụng Bộ luật hình người chưa thành niên phạm tội” Bộ luật có xác định giới hạn tuổi người chưa thành niên phạm tội Điều 68 quy định sau: “Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này…” Như vậy, từ nội dung quy định suy Bộ luật hình năm 1999 xác định người chưa thành niên phạm tội người đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội 2.1.2 Các định hình phạt nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội * Các định hình phạt - Các quy định Chương X Bộ luật hình - Các quy định khác (ngoài Chương X) Bộ luật hình mà không trái với quy định Chương X Bộ luật hình - Tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội - Nhân thân người phạm tội - Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình * Các nguyên tắc xử lý Việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, tuân thủ nguyên tắc chung pháp chế, nhân đạo, công cá thể hóa hình phạt (đã nêu Chương 1), phải tuân thủ nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội định hình phạt (Điều 69 Bộ luật hình sự) 2.1.3 Các biện pháp tƣ pháp, hình phạt việc định hình phạt áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội * Các biện pháp tư pháp Về biện pháp tư pháp, Bộ luật hình năm 1999 quy định hai loại: biện pháp tư pháp chung biện pháp tư pháp riêng * Các hình phạt việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Điều 71 Bộ luật hình cho phép cho phép áp dụng bốn loại hình phạt người chưa thành niên phạm tội là: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ tù có thời hạn Ngoài ra, Điều 74 Bộ luật hình gián tiếp việc định hình phạt đối tượng 2.2 THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 11 2.2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội tình hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk * Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Đắk Lắk Cũng tiêu cực xã hội khác, tội phạm chịu chi phối sâu sắc điều kiện kinh tế, xã hội “Giữa tượng tiêu cực xã hội trình phát triển kinh tế xã hội bộc lộ sơ hở có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, tác động lẫn nhau…đến chừng mực định làm phát sinh tượng tiêu cực xã hội tội phạm” Do đó, tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk năm gần có tác động theo chiều hướng tích cực tiêu cực đến tình hình tội phạm nói chung, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng * Tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trong năm gần địa bàn tỉnh Đắk Lắk quan chức có nỗ lực đạt thành tựu đáng kể đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình tội phạm có khuynh hướng gia tăng nhẹ Trong đó, tình hình người chưa thành niên phạm tội không nghiêm trọng đóng góp phần gây trật tự, an ninh địa bàn Tình hình phần thể qua thống kê số lượng bị cáo người chưa thành niên tổng số bị cáo xét xử giai đoạn 05 năm (2009 2013) bảng đây: Bảng 2.1 Tổng số bị cáo ngƣời chƣa thành niên tổng số bị cáo xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Năm Tổng số bị cáo xét xử 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng 2.561 2.111 2.239 2.920 2.792 12.623 Số bị cáo chưa thành niên xét xử Số lượng Tỷ lệ 241 9,41 % 215 10,18 % 130 5,81 % 176 6,03 % 155 5,55 % 917 7.26% (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), số bị cáo người chưa thành niên bị Tòa án tỉnh đưa xét xử 917 bị cáo, chiếm 7,26% tổng số bị cáo xét xử Năm có số bị cáo chưa thành niên đông 2009: 241 người, năm thấp 2011: 130 người Như vậy, nhìn số lượng bị cáo cho thấy diễn biến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực có lúc tăng lúc giảm: giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011 số lượng người chưa thành niên phạm tội đông có diễn biến giảm, từ năm 2011 đến 2013 số lượng người chưa thành niên phạm tội lại có diễn biến tăng Tuy nhiên, xét tỷ lệ bị cáo người chưa thành niên tổng số bị cáo xét xử tình hình tội phạm 12 người chưa thành niên thực nhìn chung theo khuynh hướng giảm thể biểu đồ đây: 100 90 80 70 60 Tỉ lệ bị cáo thành niên 50 Tỉ lệ bị cáo chưa thành niên 40 30 20 10 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ bị cáo ngƣời thành niên ngƣời chƣa thành niên bị xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Như vậy, có xu hướng giảm tỷ lệ so sánh với số lượng bị cáo người chưa thành niên toàn quốc tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Đắk Lắk lại nghiêm trọng Tình hình thấy rõ qua bảng số liệu thống kê đây: Bảng 2.2 Tổng số bị cáo ngƣời chƣa thành niên bị xét xử nƣớc địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Số bị cáo chưa thành niên xét xử tỉnh Đắk Lắk Số lượng Tỷ lệ 3.710 241 6,5 % 3.418 215 6,3 % 3.243 130 4,0 % 6.252 176 2,9 % 5.304 155 3,0 % 21.927 917 4,2% (Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Tổng số bị cáo chưa thành niên xét xử nước Về khuynh hướng phạm tội, số liệu thống kê bảng cho thấy tội mà người chưa thành niên phạm phải chủ yếu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người xâm phạm sở hữu Bảng 2.3 Loại tội mà ngƣời chƣa thành niên hay phạm bị xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Số lượng bị cáo chưa thành niên Tội danh 2009 2010 2011 2012 Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Tội giết người 17 13 07 12 13 2013 08 Tội danh Số lượng bị cáo chưa thành niên 2009 2010 Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Tội vô ý làm chết người Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 60 52 Tội hiếp dâm 03 Tội hiếp dâm trẻ em 11 05 Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Các tội xâm phạm sở hữu Tội cướp tài sản 30 31 Tội cưỡng đoạt tài sản 03 06 Tội cướp giật tài sản 12 15 Tội trộm cắp tài sản 73 42 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 01 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 02 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản 02 12 Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 02 Các tội phạm môi trường Tội hủy hoại rừng Các tội phạm ma túy Tội tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy 17 Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 03 07 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng vũ khí 05 Tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia 01 Tội đánh bạc 29 01 Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 01 Tội chứa mại dâm 01 01 Tội môi giới mại dâm 01 Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Tội chống người thi hành công vụ 01 02 14 2011 2012 2013 01 01 31 68 06 08 14 04 03 37 01 13 02 08 48 01 03 57 03 13 01 03 01 06 02 Số lượng bị cáo chưa thành niên Tội danh 2009 Tội làm giả dấu Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Trốn khỏi nơi giam, giữ… 2010 01 2011 2012 2013 01 (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Do đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, lực trách nhiệm hình tính chất đặc thù số loại tội phạm mà cấu tội phạm người chưa thành niên phạm tội xâm phạm sở hữu tội xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự người Ngoài hai nhóm này, tội phạm khác trung bình chiếm xấp xỉ 10% năm 2.2.2 Tình hình định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk * Kết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Quán triệt sách hình nhân đạo Đảng Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội, năm qua, Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk tiến hành định hình phạt người chưa thành niên phạm tội xác, khách quan, công trọng mục tiêu giáo dục, cải tạo, hướng thiện, phòng ngừa Đối với việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn bị cáo người chưa thành niên cho thấy, nhìn chung, Tòa án định sở xem xét nhiều khía cạnh như: nhân thân, hoàn cảnh người phạm tội, nguyên nhân dẫn đến việc người chưa thành niên thực tội phạm, ý kiến gia đình, nhà trường, tổ chức để tìm phương thức cải tạo kết hợp với giáo dục tối ưu để áp dụng mức hình phạt bị cáo cho phù hợp Cụ thể, tình hình định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 05 năm gần thể qua số liệu thống kê sau: Bảng 2.4 Các loại hình phạt án treo áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội bị xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Hình phạt Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Phạt tiền 07 02 04 03 16 Cải tạo không giam giữ 06 02 09 07 24 Án treo Tù 15 Tù Tù Tù (biện pháp đến dƣới đến đến 15 18 miễn CHHP năm năm năm tù có ĐK) năm 30 85 21 18 42 103 28 09 04 30 54 18 05 50 90 21 13 02 52 84 25 11 204 416 113 56 06 (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) 15 Nhìn vào số liệu thống kê cho thấy loại hình phạt phổ biến áp dụng người chưa thành niên phạm tội hình phạt tù có thời hạn năm (416 bị cáo, chiếm 49,8 % số người chưa thành niên bị áp dụng hình phạt) Đứng thứ hai việc miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện - án treo (204 bị cáo, chiếm 24,5% tổng số người chưa thành niên bị áp dụng hình phạt) Nếu xét hình phạt tù mức án phạt nghiêm khắc nhất, tạo hội cho bị cáo người chưa thành niên miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện cho bị cáo hưởng án treo nhằm tạo điều kiện cho bị cáo tiếp tục học tập, làm ăn sinh sống chứng tỏ hối cải, hoàn lương môi trường xã hội giám sát, giáo dục quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình nơi người làm việc, công tác, học tập cư trú Bên cạnh án phạt tù năm án treo, án tù từ năm trở lên đến 18 năm chiếm tỉ lệ đáng kể với 175 bị cáo - 21% tổng số người chưa thành niên bị áp dụng hình phạt Đây mức hình phạt nghiêm khắc người chưa thành niên phải áp dụng sở tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo Hình phạt tiền cải tạo không giam giữ có tỉ lệ áp dụng không đáng kể: 40 bị cáo vòng 05 năm Hình phạt cảnh cáo áp dụng bị cáo chưa thành niên Trong thực tiễn thường Tòa án áp dụng hình phạt người chưa thành niên trường hợp vụ án có nhiều bị cáo tách bị cáo người chưa thành niên xử lý riêng, xử lý riêng người chưa thành niên Tòa án thường trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để chuyển cho quan có thẩm quyền để áp dụng biện pháp xử lý nhẹ miễn trách nhiệm hình Trung bình toàn quốc năm có khoảng đến 10 người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt Tuy vậy, 05 năm vừa qua địa bàn tỉnh Đắk Lắk, người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt cảnh cáo * Một số tồn tại, hạn chế định hình phạt người chưa thành niên phạm tội - Nguyên tắc hạn chế áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội không thực thi triệt để, hình phạt tù chiếm đại phận hình phạt áp dụng đối tượng Cải tạo KGG, 2.9% Phạt tiền, 1.9% Tù có thời hạn, 70.8% Án treo, 24.4% Biểu đồ 2.3 Loại hình phạt áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội bị xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) 16 - Các hình phạt không giam giữ không trọng áp dụng có lợi việc giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên sửa chữa sai lầm, tái hòa nhập xã hội - Các quy định miễn trách nhiệm hình sự, biện pháp tư pháp áp dụng riêng người chưa thành niên hiệu lực thực tế - Việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội nghiêm khắc, chưa phản ánh sách hình nhân đạo người chưa thành niên làm giảm hội tái hòa nhập xã hội họ - Ngược lại, có trường hợp định hình phạt người chưa thành niên phạm tội nương nhẹ, chưa đủ sức răn đe, giáo dục * Nguyên nhân số hạn chế, vướng mắc - Các quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội chưa hoàn thiện - Do đặc thù hoạt động định hình phạt người chưa thành niên phạm tội - Xuất phát từ yếu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp số cán áp dụng pháp luật - Do diễn biến tình hình tội phạm tình trạng thiếu thốn nhân lực ngành Tòa án - Do tác động văn hóa tâm lý xã hội nhìn nhận người tái phạm Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Về nội dung này, luận văn ba phương diện hoàn thiện nâng cao hiệu phương diện lập pháp, lý luận thực tiễn thấy quy định định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình cần nhanh chóng bổ sung, hoàn thiện 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 3.2.1 Nhận xét Trên sở phân tích tồn tại, hạn chế định hình phạt đối 17 với người chưa thành niên phạm tội nêu Chương luận văn, kết hợp với tham khảo kinh nghiệm lập pháp hình nước Chương 1, sở kết tổng kết thi hành Bộ luật hình Việt Nam Bộ Tư pháp năm 2014 vừa qua, cho rằng, cần sửa đổi, bổ sung quy định trực tiếp định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, mà cần sửa đổi, bổ sung số quy định nguyên tắc xử lý, hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng đối tượng để bảo đảm tính hệ thống, toàn diện 3.2.2 Nội dung hoàn thiện Từ nhận xét kiến nghị nêu điểm 3.2.1, sở tham khảo Dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi) ngày 08/8/2014 Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự, kiến nghị số nhà khoa học Bộ luật hình Liên bang Nga, đề xuất sửa đổi, bổ sung sau: Chương X Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Điều 68 Áp dụng Bộ luật hình người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội người đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phạm tội Người chưa thành niên phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này, đồng thời theo quy định khác Phần chung Bộ luật không trái với quy định Chương Điều 69 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Lợi ích tốt người chưa thành niên phải mối quan tâm hàng đầu trình xử lý họ Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm, bảo vệ thông tin cá nhân, quyền trợ giúp pháp lý người chưa thành niên trình xử lý Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội miễn trách nhiệm hình người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây thiệt hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng biện pháp tư pháp 18 hay miễn hình phạt người chưa thành niên phạm tội Tòa án áp dụng hình phạt quy định Điều 71 Bộ luật Khi định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tòa án không áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điểm h điểm n khoản Điều 48 Bộ luật Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Không áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Điều 70 Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Đối với người chưa thành niên phạm tội, Tòa án định áp dụng biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa sau đây: a) Giáo dục xã, phường, thị trấn; b) Đưa vào trường giáo dưỡng Tòa án áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng Người giáo dục xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động, tuân theo pháp luật giám sát, giáo dục quyền xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội Tòa án giao trách nhiệm Trường hợp người chưa thành niên không chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ nghĩa vụ yêu cầu trên, hết thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn, Tòa án gia hạn thêm từ ba tháng đến năm chuyển sang áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Tòa án áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ Không áp dụng biện pháp từ thời điểm từ người chưa thành niên tính đến thời điểm họ thành niên năm Nếu người giáo dục xã, phường, thị trấn người đưa vào trường giáo dưỡng chấp hành phần hai thời hạn Toà án định có nhiều tiến bộ, theo đề nghị tổ chức, quan, nhà trường 19 giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Toà án định chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn thời hạn trường giáo dưỡng Điều 71 Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau tội phạm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Lao động phục vụ cộng đồng; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn Điều 71a Hình phạt cảnh cáo Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, hình phạt cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội lần đầu, gây thiệt hại không lớn có hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 Bộ luật Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, hình phạt cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng gây thiệt hại không lớn Điều 72 Hình phạt tiền Phạt tiền áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định Điều 72a Hình phạt lao động phục vụ cộng đồng Đối với người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, hình phạt lao động phục vụ cộng đồng áp dụng người phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng tương ứng với độ tuổi chịu TNHS Điều 12 Bộ luật này, để thực số công việc cụ thể phục vụ cộng đồng thời hạn từ ba tháng đến năm Khi định hình phạt lao động phục vụ cộng đồng, Tòa án phải cân nhắc, đánh giá độ tuổi, trình độ nhận thức, tình trạng sức khỏe, khả thực tế người chưa thành niên nguyện vọng người nhằm xác định loại công việc thời gian lao động cho phù hợp để không ảnh hưởng đến thời gian học tập, trình độ phát triển thể chất tinh thần người chưa thành niên, công việc người 20 Thời gian lao động phục vụ cộng đồng Tòa án định từ ba mươi đến trăm năm mươi áp dụng sau: a) Đối với người từ đủ 15 tuổi đến 16 tuổi, thời gian lao động phục vụ cộng đồng không hai ngày không ba ngày tuần; b) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, thời gian lao động phục vụ cộng đồng không ba ngày không năm ngày tuần Điều 73 Hình phạt cải tạo không giam giữ Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, hình phạt cải tạo không giam giữ áp dụng người phạm tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội lần đầu có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, hình phạt cải tạo không giam giữ áp dụng theo quy định chung Điều 31 Bộ luật này, Tòa án không khấu trừ thu nhập người phạm tội Thời hạn cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội không phần hai thời hạn thấp đến không phần hai thời hạn cao mà điều luật quy định Điều 74 Hình phạt tù có thời hạn Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phạm tội, hình phạt phải áp dụng tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười tám năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù phải áp dụng; Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, hình phạt phải áp dụng tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười hai năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không phần hai mức phạt tù mà phải áp dụng Điều 75 Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Đối với trường hợp tội thực trước đủ 18 tuổi hình phạt chung không vượt mức hình phạt cao dành cho người chưa thành niên phạm tội Đối với trường hợp có tội thực trước đủ 18 tuổi, có tội thực sau đủ 18 tuổi, việc tổng hợp hình phạt áp dụng sau: a) Nếu tội nặng thực người chưa đủ 18 tuổi, 21 hình phạt chung vượt mức hình phạt cao dành cho người chưa thành niên phạm tội không nhiều năm tù b) Nếu tội nặng thực người đủ 18 tuổi, hình phạt chung áp dụng người thành niên phạm tội” 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Đồng thời với việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam định hình phạt người chưa thành niên phạm tội cần tiến hành số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 3.3.1 Kiện toàn đội ngũ cán xét xử phục vụ công tác xét xử ngƣời chƣa thành niên phạm tội Quyết định hình phạt hoạt động áp dụng pháp luật vốn phụ thuộc chặt chẽ vào ý thức chủ quan người áp dụng Do đó, việc kiện toàn đội ngũ cán xét xử để nâng cao hiệu định hình phạt cần thiết Muốn định hình phạt xác đòi hỏi cán xét xử nhận thức sâu sắc quy định pháp luật hình sự, lực phân tích, đánh giá toàn diện, xác tình tiết vụ án mà phải có tận tụy, mẫn cán, tinh thần trung thực, kiên bảo vệ pháp luật 3.3.2 Kiện toàn tổ chức xét xử ngƣời chƣa thành niên phạm tội Vừa qua, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban Thẩm phán máy giúp việc có Tòa chuyên trách - Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình người chưa thành niên (Điều 38) Do đó, thành lập Tòa gia đình người chưa thành niên, rõ ràng việc kiện toàn đội ngũ cán xét xử phục vụ công tác xét xử người chưa thành niên phạm tội kiện toàn tổ chức xét xử bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên đặc biệt quan trọng 3.3.3 Các giải pháp khác Ngoài việc kiện toàn nhân tổ chức phục vụ việc xét xử vụ án có người chưa thành niên phạm tội cần tiến hành số giải pháp khác như: - Đầu tư nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm giải vấn đề người chưa thành niên phạm tội; - Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật người chưa thành niên phạm tội; - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm sát vụ án người chưa thành niên phạm tội việc định hình phạt 22 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm luận văn thạc sĩ luật học, rút kết luận chung sau đây: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội đặt khía cạnh đặc biệt hoạt động định hình phạt phương diện nghiên cứu lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật hình đối tượng áp dụng người chưa thành niên - đối tượng Hiến pháp pháp luật đặc biệt quan tâm bảo vệ Do đó, định hình phạt người chưa thành niên phạm tội phát huy tác dụng đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục, cải tạo đối tượng này, giúp họ trở thành người có ích cho gia đình cho xã hội Ngược lại, định hình phạt người chưa thành niên phạm tội không xác làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục, cải tạo đối tượng này, đồng thời không thực sách hình họ nguy họ quay lại đường phạm pháp điều dễ xảy Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 trước năm 1999, sửa đổi năm 2009 hành đặt hệ thống quy định chuyên biệt thể sách hình riêng người chưa thành niên phạm tội Trong chứa đựng quy định nguyên tắc, định hình phạt, tổng hợp hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội Tuy nhiên, qua trình thực thi Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi năm 2009 hành cho thấy nảy sinh nhiều hạn chế, vướng mắc đòi hỏi phải kịp thời sửa đổi, bổ sung yêu cầu tất yếu để nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Đắk Lắk tỉnh trung tâm vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quan trọng Trong năm gần địa bàn tỉnh Đắk Lắk quan chức có nỗ lực đạt thành tựu đáng kể đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình tội phạm có khuynh hướng gia tăng nhẹ Xét riêng đối tượng bị cáo người chưa thành niên bị Tòa án tỉnh đưa xét xử giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 917 bị cáo, chiếm 7,26% tổng số bị cáo xét xử Ngoài ra, quán triệt sách hình nhân đạo Đảng Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội, Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk tiến hành định hình phạt người chưa thành niên phạm tội xác, khách quan, công pháp luật, trọng mục tiêu giáo dục, cải tạo, hướng thiện, phòng ngừa Tuy nhiên, nhìn vào số liệu thống kê cho thấy loại hình phạt phổ biến áp dụng người chưa thành niên phạm tội hình phạt tù có thời hạn năm (416 bị cáo, chiếm 49,8 % số người chưa thành niên bị áp dụng 23 hình phạt), án tù từ năm trở lên đến 18 năm chiếm tỉ lệ đáng kể với 175 bị cáo - 21% tổng số người chưa thành niên bị áp dụng hình phạt Ngoài ra, thực tiễn xét xử cho thấy nảy sinh hạn chế, vướng mắc việc áp dụng máy móc, cứng nhắc làm giảm hiệu sách hình nhân đạo người chưa thành niên làm giảm hội tái hòa nhập xã hội họ Vì vậy, định hình phạt người chưa thành niên phạm tội không đòi hỏi đưa biện pháp xử lý tương xứng hành vi phạm tội mà phải thể sách nhân đạo, khoan hồng mang lại hiệu cao việc giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội Để đáp ứng yêu cầu đó, việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội cần tiến hành sở nguyên tắc, vừa chặt chẽ, vừa đặc thù Trên sở đó, luận văn nguyên nhân yêu cầu đặt phải có hệ thống quy định pháp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh vấn đề cần thiết, đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình bao gồm việc hoàn thiện nguyên tắc xử lý, hình phạt, biện pháp tư pháp, quy định định hình phạt để bảo đảm tính chỉnh thể hệ thống Bên cạnh đó, cần tiến hành số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội để thực tốt sách hình Nhà nước ta Hiến pháp pháp luật coi trẻ em, người chưa thành niên đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc quan tâm đặc biệt với hai trường hợp - họ chủ thể tội phạm đối tượng tác động tội phạm 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan