Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong luật hình sự Việt nam

12 501 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong luật hình sự Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.1.1 2.1.2 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ 2.1.3 2.1.4 2.2 MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.1.4 1.2.1.5 1.3 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.3 1.4 1.5 Khái niệm hành vi giết người Phân loại hành vi giết người Căn phân loại Các loại hành vi giết người Căn vào khách thể hành vi giết người Căn vào đối tượng tác động hành vi giết người Căn vào chủ thể thực hành vi giết người Căn vào mức độ nguy hại hành vi giết người Căn vào mục đích, động hành vi giết người Hành vi giết người trường hợp phạm tội đặc biệt Thời điểm hoàn thành việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hành vi giết người tội phạm giết người Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội phạm liên quan đến giết người Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hành vi giết người tội phạm giết người Vấn đề đồng phạm tội phạm có hành vi giết người Nhận định chung Các tư cách đồng phạm tội phạm có hành vi giết người Hành vi giết người dạng đa tội phạm tội ghép Trách nhiệm hình tội phạm có hành vi giết người Phân biệt hành vi giết người với hành vi phạm tội khác có liên quan đến tính mạng người Chương 2: CÁC TỘI PHẠM CÓ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI 11 11 11 11 12 12 13 14 15 15 15 19 21 21 22 24 27 30 44 TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật Việt Bam tội phạm có hành vi giết người từ trước có Bộ luật hình 1999 44 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Hành vi giết người luật hình Việt Nam trước ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hành vi giết người luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình 1985 có hiệu lực Hành vi giết người luật hình Việt Nam bắt đầu thức có Bộ luật hình năm 1985 đến trước Bộ luật hình 1999 đời Hành vi giết người quy định Bộ luật hình 1999 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cấu thành từ hành vi giết người luật hình Việt Nam Hành vi giết người cấu thành tội khủng bố (Điều 84 Bộ luật hình 1999) Hành vi giết người cấu thành tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình 1999) Hành vi giết người cấu thành tội giết đẻ (Điều 94 Bộ luật hình 1999) Hành vi giết người cấu thành Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 Bộ luật hình 1999) Hành vi giết người cấu thành tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 96 Bộ luật hình 1999) Chương 3: MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ VIỆC HOÀN THIỆN 44 46 49 50 52 54 56 59 60 63 66 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI GIẾT NGƯỜI 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.2 Một số thực trạng tội phạm liên quan đến hành vi giết người Số vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết người Cơ cấu tính chất tội phạm liên quan đến hành vi giết người Động thái tội phạm liên quan đến hành vi giết người Hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người Cơ sở yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người Cơ sở việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 66 67 72 79 79 79 83 87 99 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tính mạng người giá trị cao người Quyền sống, tôn trọng bảo vệ quyền hàng đầu người, công dân Hiến pháp năm 1992 quy định công dân có quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Ở Việt Nam tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe người người nói chung ngày gia tăng Hành vi giết người không quy định tội danh mà nhiều tội danh khác Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường có mặt trái nó, có ảnh hưởng tiêu cực làm nảy sinh nhiều vấn đề có vấn đề dân số, việc làm, tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm nói chung có tội phạm liên quan đến hành vi giết người Ở Việt Nam tội phạm liên quan đến hành vi giết người nói chung ngày gia tăng, với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt, tội phạm liên quan đến hành vi giết người có chuẩn bị trước, nhiều tổ chức phạm tội giết người diễn gây nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm liên quan đến hành vi giết người diễn với tính chất côn đồ, hãn, trắng trợn, xem thường tính mạng người gây nên đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân mà gây trật tự trị an địa phương, gây tâm lý hoang mang, lo lắng quần chúng nhân dân Nhiều vụ án, kẻ phạm tội sử dụng công cụ, phương tiện nguy hiểm súng, lựu đạn gây chết nhiều người cách thương tâm Hành vi giết người xuất năm gần mà nói loại hành vi có lịch sử từ lâu Đây loại tội phạm mà quốc gia mong muốn khống chế, đẩy lùi Tác giả mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận thực tiễn liên quan đến cấu thành loại tội phạm này, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan nó, góp phần nhỏ bé vào việc phòng, chống hành vi xâm phạm tính mạng người, xâm phạm giá trị cao người Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu hành vi giết người, có viết: Đỗ Đức Hồng Hà, Mặt khách quan Tội giết người - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 06/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Một số quan điểm khác định nghĩa đối tượng tác động tội giết người, Tạp chí Tòa án, số 13/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Chủ thể Tội giết người - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tòa án, số 23/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Lịch sử phân hóa trách nhiệm hình Tội giết người từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 03/2006; Trần Văn Luyện (2001), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Phùng Thế Vắc - Trần Văn Luyện, Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Lê Cảm, Chế định đồng phạm mô hình lý luận Luật Hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2003 Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hành vi giết người Luật hình Việt Nam thật cần thiết Bởi vì, thông qua việc nghiên cứu tìm hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình việc góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người tiến tới hạn chế, đẩy lùi loại tội phạm Mặc dù tác giả nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hành vi giết người công trình viết nói đề cập tới hành vi giết người tội phạm đơn lẻ, chưa thành hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu hành vi giết người đặt hệ thống tội phạm liên quan đến thật cần thiết, từ tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình nhóm tội phạm này, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài - Hiểu cách đầy đủ khái niệm hành vi giết người; - Làm sáng tỏ sở lý luận loại tội phạm có liên quan đến hành vi giết người; - Tìm hiểu cách đầy đủ quy định có liên quan đến hành vi giết người; - Làm sáng tỏ nguyên nhân chủ quan khách quan tội phạm có liên quan đến hành vi giết người 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu loại hành vi tội phạm có liên quan; - Nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan tội phạm có liên quan đến hành vi giết người; - Nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế tội phạm có liên quan đến hành vi giết người; - Nghiên cứu, bất cập, hạn chế, thiếu sót lý luận thực tiễn từ đưa giải pháp có sở pháp lý thực tiễn nâng cao tính khả thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình có liên quan đồng thời nâng cao công tác phòng chống loại tội phạm có liên quan đến hành vi giết người Phạm vi nghiên cứu "Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi giết người luật hình Việt Nam" - Đề tài nghiên cứu hành vi giết người với tư cách yếu tố cấu thành số loại tội phạm có liên quan đến tính mạng người, đồng thời từ việc nghiên cứu yếu tố cấu thành đưa số điểm chưa rõ ràng phân biệt tội phạm cấu thành từ hành vi giết người với tội phạm cấu thành từ hành vi giết người với tội phạm khác có liên quan đến tính mạng người 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin - Các phương pháp khác: Phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh - Nghiên cứu sở nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Điểm luận văn Luận văn công trình sâu vào phân tích cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm có liên quan đến hành vi giết người Cụ thể: - Đưa khái niệm tương đối đầy đủ hành vi giết người nói chung khái niệm tội phạm liên quan đến hành vi giết người - Khái quát, phân tích cách có hệ thống dấu hiệu pháp lý đặc trưng số loại tội phạm liên quan đến hành vi giết người Đồng thời đưa dấu hiệu để phân biệt hành vi giết người với hành vi phạm tội khác có liên quan đến tính mạng người Ý nghĩa luận văn - Luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật Việt Nam, đặc biệt chuyên ngành tư pháp hình - Dựa phân tích lý luận tìm hiểu thực tiễn tình hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người, đưa luận giải, khoa học, để từ đưa kết luận, kiến nghị có ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác phòng, chống tội phạm có liên quan - Về thực tiễn: kết nghiên cứu đề tài tham khảo để xây dựng đường lối, sách, quản lý xã hội, nhằm ngăn chặn tiến tới đẩy lùi tội phạm có liên quan đến hành vi giết người, thức tỉnh đạo đức, lương tâm người phạm tội Đề tài dùng làm tư liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung hành vi giết người luật hình Việt Nam Chương 2: Các tội phạm có hành vi giết người luật hình Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người nước tùy theo đặc điểm trường hợp giết người mà cấu thành tội phạm khác Đối với tội giết người, để phân biệt với hành vi giết người nói chung đưa định nghĩa sau sau: Tội giết người hành vi cố ý gây chết cho người khác cách trái pháp luật, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, phải đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Bộ luật hình quy định (từ đủ 14 tuổi trở lên) 1.2 Phân loại hành vi giết người 1.2.1 Căn phân loại Có nhiều để phân loại hành vi giết người, nhiên dựa vào sau để phân loại: - Căn vào khách thể hành vi giết người; Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - Căn vào đối tượng tác động hành vi giết người; - Căn vào chủ thể hành vi giết người; - Căn vào mức độ nguy hại hành vi giết người; - Căn vào mục đích, động hành vi giết người 1.1 Khái niệm hành vi giết người Hiện khoa học luật hình đề cập nhiều hành vi giết người với tư cách mặt khách quan tội Giết người khái niệm độc lập hành vi giết người chưa nêu Khi xem xét hành vi giết người, mặt lý luận quan điểm xem xét hành vi giết người với tư cách mặt khách quan tội giết người thực tế đại đa số quan điểm lại thể hành vi giết người tội giết người Có thể thấy khái niệm hành vi giết người rộng khái niệm tội giết người Do cần thiết phải có cách hiểu để phân biệt, thống hai khái niệm nhằm xác định mức độ nguy hiểm hành vi trình xét xử đấu tranh phòng chống loại tội phạm có liên quan Chúng ta đưa khái niệm đầy đủ hành vi giết người sau: Hành vi giết người hành vi cố ý tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật, xâm phạm đến quyền sống người Hành vi giết người bị coi tội phạm luật hình 1.2.2 Các loại hành vi giết người 1.2.1.1 Căn vào khách thể hành vi giết người Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành hai nhóm: - Hành vi giết người xâm hại nhiều quan hệ xã hội luật hình bảo vệ - Hành vi giết người xâm hại khách thể trực tiếp 1.2.1.2 Căn vào đối tượng tác động hành vi giết người: Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành hai nhóm: - Nhóm đối tượng tác động hành vi giết người đối tượng dấu hiệu đặc biệt - Nhóm đối tượng tác động hành vi giết người đối tượng đặc biệt 1.2.1.3 Căn vào chủ thể thực hành vi giết người Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành hai nhóm chủ thể thường chủ thể đặc biệt: - Chủ thể thường: Người thực hành vi giết người công dân Việt Nam, công dân nước hay người quốc tịch, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình - Chủ thể đặc biệt: Người thực hành vi giết người đặc điểm chủ thể thường dấu hiệu đặc biệt dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm 1.2.1.4 Căn vào mức độ nguy hại hành vi giết người Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành: - Hành vi giết người cấu thành tội phạm nghiêm trọng (tội giết đẻ - Điều 94 Bộ luật hình 1999) - Hành vi giết người cấu thành tội phạm nghiêm trọng (tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng - khoản Điều 96 Bộ luật hình 1999) - Hành vi giết người cấu thành tội phạm nghiêm trọng (tội giết người - khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999) - Hành vi giết người cấu thành tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (tội giết người - khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999) 1.2.1.5 Căn vào mục đích, động hành vi giết người cấu thành từ hành vi giết người có mục đích, động dấu hiệu bắt buộc 1.3 Hành vi giết người trường hợp phạm tội đặc biệt 1.3.1 Thời điểm hoàn thành việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hành vi giết người tội phạm giết người 1.3.1.1.Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội phạm liên quan đến giết người Tội phạm hoàn thành trường hợp hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu mô tả cấu thành tội phạm * Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình 1999) Tội giết người tội phạm có cấu thành vật chất, có nghĩa đảm bảo dấu hiệu mặt khách quan Nhìn chung, thời điểm hoàn thành hành vi giết người cấu thành tội Giết người hậu chết người xảy * Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội giết đẻ (Điều 94 Bộ luật hình 1999) Hành vi giết người cấu thành tội Giết đẻ coi dạng giết người đặc biệt, thời điểm hoàn thành hành vi có hậu đứa trẻ (trong vòng ngày tuổi) chết * Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 Bộ luật hình 1999) - Mục đích động phạm tội bao gồm hành vi giết người với mục đích tước bỏ quyền sống người trái pháp luật hành vi giết người thực nhằm mục đích khác mục đích tước bỏ quyền sống người Cũng dạng đặc biệt tội giết người, thời điểm hoàn thành hành vi phải có hậu chết người xảy từ hành vi thực trạng thái không hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế hành vi phạm tội - Cũng dựa vào tiêu chí này, chia thành: Nhóm tội phạm có mục đích, động thực hành vi giết người bắt buộc nhóm tội phạm mà dấu hiệu mục đích, động thực hành vi giết người dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm Phần lớn tội phạm * Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 96 Bộ luật hình 1999) 10 Thời điểm hoàn thành hành vi giết người cấu thành tội phạm coi phải có hậu chết người xảy phù hợp với mối quan hệ nhân hành vi chống trả lại rõ ràng mức cần thiết hậu xảy 1.3.2.2 Các tư cách đồng phạm tội phạm có hành vi giết người * Thời điểm hoàn thành hành vi giết người tội khủng bố (khoản Điều 84 Bộ luật hình 199) - Tự thực hành vi giết người Ở tội này, thông qua hành vi xâm phạm tính mạng cán bộ, công chức công dân người phạm tội làm suy yếu quyền nhân dân Như thời điểm hoàn thành hành vi giết người cấu thành tội Khủng bố (khoản Điều 84 Bộ luật hình 1999) thời điểm đối tượng cán bộ, công chức, nhân dân mà người phạm tội thực hành vi giết người nhằm chống quyền nhân dân bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật 1.3.1.2 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hành vi giết người tội phạm giết người Thứ nhất, hành vi giết người tội phạm giết người coi tự ý nửa chừng chủ thể thực hành vi dừng lại không thực tiếp tội phạm ngăn cản hoàn toàn phải động lực bên không khách quan chi phối Thứ hai, hành vi giết người tội phạm giết người coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với điều kiện việc chấm dứt hành vi giết người phải xảy tội phạm giai đoạn chuẩn bị giai đoạn chưa đạt chưa hoàn thành Hành vi giết người phải dừng lại chưa có hậu chết người 1.3.2 Vấn đề đồng phạm tội phạm có hành vi giết người 1.3.2.1 Nhận định chung Đối với người thực hành có hai dạng: - Không tự thực hành vi giết người mà tác động đến người khác để người thực hành vi giết người người trực tiếp thực hành vi giết người lại chịu trách nhiệm hình 1.3.3 Hành vi giết người dạng đa tội phạm tội ghép Đa tội phạm tội phạm giết người có dạng: giết người nhiều lần, giết người có tính chất chuyên nghiệp, giết người cấu thành nhiều tội giết người có tính chất tái phạm Có thể đưa khái niệm phạm tội nhiều lần tội phạm giết người phạm từ hai tội trở lên (đều có hành vi giết người) mà tội quy định điều luật (hoặc khoản điều luật) tương ứng phần riêng Bộ luật hình sự, đồng thời với tội thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Theo đó: Thứ nhất, giết người nhiều lần có đặc điểm: Người phạm tội thực hành vi giết người từ hai lần trở lên; Trong lần thực hành vi giết người phải đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm độc lập; hành vi giết người tội phạm giết người, tội phạm phải thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi giết người phải bị đưa xét xử lần Thứ hai: Hành vi giết người cấu thành tội trường hợp phạm nhiều tội Đồng phạm hành vi giết người tội giết người trường hợp có hai người trở lên (đủ điều kiện chủ thể tội phạm) thực hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác Thứ ba: Hành vi giết người có tính chất chuyên nghiệp tội phạm giết người thể hiện: Người phạm tội thực hành vi giết người nhiều lần Mỗi người tham gia biết người có hành vi giết người Nếu biết có hành vi giết người mà người có hành vi đồng phạm Thứ tư: Hành vi giết người tội phạm giết người có tính chất tái phạm nguy hiểm Hành vi giết người tội phạm giết người, dấu hiệu mục đích dấu hiệu quan trọng để có đồng phạm hay không Hình phạt cao tội phạm liên quan đến hành vi giết người tử hình thấp cảnh cáo 11 12 1.4 Trách nhiệm hình tội phạm có hành vi giết người 1.5 Phân biệt hành vi giết người với hành vi phạm tội khác có liên quan đến tính mạng người Hành vi giết người thực với lỗi cố ý Nó dạng tội phạm có liên quan đến tính mạng người Nhưng nói liên quan đến tính mạng người bị coi hành vi giết người Chúng ta chứng minh điều qua số điểm phân biệt sau đây: Thứ nhất: Hành vi giết người hay hành vi vô ý làm chết; thứ hai: Hành vi không cứu giúp người khác hay hành vi giết người; thứ ba: Giết người hay cố ý gây thương tích dẫn đến chết người; thứ tư: Giúp người khác tự sát hay giết người; thứ năm: Hành vi giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hay hành vi cố ý gây thương tích dẫn đến chết người; thứ sáu: Hành vi giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng hay hành vi cố ý gây thương tích (dẫn đến chết người) trạng thái tinh thần bị kích động mạnh; thứ bảy: Hành vi giết người trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng hay vô ý làm chết người; thứ tám: Hành vi giết người hay hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường gây hậu nghiêm trọng (Điều 202 Bộ luật hình 1999) Có thể thấy rằng, việc nhầm lẫn tội danh xem xét hành vi có liên quan đến tính mạng người xảy không Quy định Bộ luật hình hướng dẫn liên quan tưởng chừng đầy đủ áp dụng thực tế lại nảy sinh nhiều vướng mắc Chương CÁC TỘI PHẠM CÓ HÀNH VI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam tội phạm có hành vi giết người từ trước có Bộ luật hình 1999 2.1.1 Hành vi giết người luật hình Việt Nam trước ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa kỷ XI đến kỷ XIII, nằm nhóm tội thập ác: Phản quốc, đại nghịch, giết vua, giết cha mẹ, loạn, phản bội, ác bạo nghịch, đạo đức, bất kính, bất hiếu, loạn luân Nhà Trần xây dựng Bộ luật Hình thư (năm 1244), thời đại nhà Lê có Bộ Quốc triều Hình luật kỷ XV Thế kỷ VI đến kỷ XVIII thời kỳ nội chiến, biến động nhiều quy định hình nói chung quy định tội có liên quan đến hành vi giết người nói riêng Thời kỳ Nguyễn Ánh lên ngôi, năm 1815, Bộ luật Gia Long có tên gọi Hoàng Việt Luật lệ đời Về luật xây dựng sở Bộ luật Hồng Đức Thời kỳ Việt Nam thuộc địa Pháp (bắt đầu từ năm 1858), hành vi giết người quy định chủ yếu tội cố sát hình phạt chủ yếu bị tử hình 2.1.2 Hành vi giết người luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình 1985 có hiệu lực Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ đời Nhà nước ta ban hành nhiều văn luật sắc lệnh, thông tư,… Trong có quy định liên quan đến hành vi giết người Ví dụ: Sắc lệnh số 27/SL ngày 28 tháng năm 1946 trừng trị tội ám sát, tống tiền, hành vi giết người quy định thiên theo hướng trừng trị tội liên quan đến ám sát, xâm phạm an ninh, chống nhà nước Sau năm 1954, nhà nước ban hành văn pháp luật hình Ví dụ: Thông tư 442/TTg ngày 19 tháng năm 1955; Công văn số 452/HS2 ngày 10/08/1970 Tòa án nhân dân tối cao Trong thời kỳ này, xác định tuổi chịu trách nhiệm hành vi Theo đó, tội Giết người bị coi hành vi nguy hiểm, lứa tuổi 14 trở lên nhận thức nhiều mức độ nguy hiểm Hành vi giết người quy định thức văn luật từ kỷ XI, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt hình thành phát triển từ Sau đất nước thống nhất, văn pháp luật hình tiếp tục trì hoàn thiện Ví dụ như: Sắc luật số 03/SL/76 ngày 15 tháng năm 1976 Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 13 14 2.1.3 Hành vi giết người luật hình Việt Nam bắt đầu thức có Bộ luật hình năm 1985 đến trước Bộ luật hình 1999 đời: Trong giai đoạn này, sở Hiến pháp 1980, Bộ luật hình nước ta Quốc hội thông qua ngày 27 tháng năm 1985 đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử lập pháp Kế thừa hoàn thiện quy định trước đó, Bộ luật hình 1985 có quy định liên quan đến hành vi giết người chặt chẽ, chi tiết nội dung lẫn hình thức, tội danh hình phạt, hành vi giết người quy định: Tội giết người (Điều 101); giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 102) 2.1.4 Hành vi giết người quy định Bộ luật hình 1999 Bộ luật hình năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa X thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với phân hóa hành vi cá biệt hóa trách nhiệm hình phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm Bộ luật hình 1999 quy định tội danh cấu thành từ hành vi giết người: Điều 93 - Tội giết người; Điều 94 - Tội giết đẻ; Điều 95 - Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh; Điều 96 - Tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng người coi cán cốt cán, cán bộ, công nhân viên chức nhà nước kể đội công an, thành viên tích cực hoạt động xã hội, công dân có đóng góp nhiều hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội; thứ hai, mục đích hành vi giết người nhằm làm suy yếu quyền nhân dân 2.2.2 Hành vi giết người cấu thành tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình 1999) Dấu hiệu pháp lý tội giết người đặc trưng xương sống để tội phạm cấu thành từ hành vi giết người làm mốc xuất phát Bởi từ dấu hiệu pháp lý này, dấu hiệu pháp lý đặc trưng, riêng có tội phạm làm rõ Hành vi khách quan tội giết người hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác, chấm dứt sống họ Đối tượng hành vi tước đoạt tính mạng người sống 2.2.3 Hành vi giết người cấu thành tội giết đẻ (Điều 94Bộ luật hình 1999) Hành vi giết đẻ đẻ cấu thành tội giết đẻ có dấu hiệu pháp lý riêng Tội phạm xâm phạm trực tiếp quyền sống đứa trẻ sinh Cụ thể: Thứ nhất: Nạn nhân hành vi giết người phải sinh (trong vòng ngày tuổi) 2.2 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cấu thành từ hành vi giết người luật hình Việt Nam Thứ hai: Chủ thể hành vi giết người phải người mẹ đứa trẻ nạn nhân 2.2.1 Hành vi giết người cấu thành tội khủng bố (Điều 84 Bộ luật hình 1999) Thứ ba: Hậu hành vi gây chết cho đứa trẻ dấu hiệu bắt buộc Hành vi giết người cấu thành tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân quy định khoản điều 84 Đối với hành vi giết người cấu thành tội khủng bố có hai điểm mấu chốt để phân biệt với tội phạm khác cấu thành từ hành vi giết người: Thứ nhất, nạn nhân phải Thứ tư: Lỗi người mẹ trường hợp phải lỗi cố ý Thứ năm: Nếu chủ thể hành vi tước đoạt tính mạng đứa trẻ sinh mẹ đứa trẻ không cấu thành tội giết đẻ mà cấu thành tội giết người Điều 93 15 16 2.2.4 Hành vi giết người cấu thành Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 Bộ luật hình 1999) đáng người phạm tội người khác Hành vi phải hành vi nguy hiểm có mức độ nguy hiểm đáng kể Hành vi cấu thành tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có dấu hiệu pháp lý riêng sau đây: Thứ tư: Cần phải phân biệt hành vi giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng với trường hợp hành vi giết người tình trạng tinh thần bị kích động mạnh Nếu hành vi trái pháp luật nạn nhân tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng xảy chưa kết thúc, tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân kết thúc - Người thực hành vi giết người phải tình trạng "tinh thần bị kích động mạnh" Nghị số 04/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 29/11/1986 "Tình trạng tinh thần bị kích động mạnh tình trạng người phạm tội không hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế hành vi phạm tội mình…" - Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân diễn kết thúc trước Hành vi trái pháp luật nạn nhân chuỗi hành vi lặp lặp lại khoảng thời gian dài liên tục tác động đến tinh thần người phạm tội - Lỗi người phạm tội lối cố ý, cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp 2.2.5 Hành vi giết người cấu thành tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 95 Bộ luật hình 1999) Thứ nhất: Điểm đặc trưng hành vi tước đoạt tính mạng người khác tội phạm hành vi thực trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng Trong trường hợp này, người phạm tội gây hậu chết người hành vi rõ ràng không phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi công nạn nhân Thứ hai, người thực hành vi tước đoạt tính mạng người khác có đủ sở để thực phòng vệ Sự sai trái người phạm tội lý họ phải chịu trách nhiệm hình phòng vệ rõ ràng mức cần thiết, đủ sở để xác định phòng vệ đáng đặt vấn đề có vượt phòng vệ đáng hay không Chương MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI GIẾT NGƯỜI 3.1 Một số thực trạng tội phạm liên quan đến hành vi giết người 3.1.1 Số vụ tội phạm có hành vi giết người Theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2006 đến năm 2010 đưa xét xử 7157 vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết người với 12.771 bị cáo Trong năm 2006, số vụ án đem xét xử 1.543 với số bị cáo 2819, năm 2007 1.424 vụ với 2.417 bị cáo, năm 2008 1553 vụ với 2.758 bị cáo, năm 2009 1311 vụ với 2.237 bị cáo năm 2010 1326 vụ với 2.240 bị cáo 3.1.2 Cơ cấu tính chất tội phạm liên quan đến hành vi giết người Thứ ba: Nạn nhân tội phạm phải người có hành vi xâm hại lợi ích Nhà nước, tập thể, xâm hại quyền lợi ích Cơ cấu tội phạm liên quan đến hành vi giết người thể thông qua tỷ trọng tội phạm liên quan đến hành vi giết người loại tội phạm xâm phạm hành vi giết người Trong 10 năm, từ năm 2001 đến năm 2010, phạm vi toàn quốc có 14607 vụ phạm tội xâm phạm tính mạng người, số vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết người có 13332 vụ, chiếm tới 91,27%, tội khác xâm phạm tính mạng chiếm 9,73% Cơ cấu nhận thấy hậu tình hình tội 17 18 phạm liên quan đến hành vi giết người định hậu tình hình tội phạm xâm phạm đến tính mạng người việc nâng cao hiệu xử lý tội phạm liên quan đến hành vi giết người Cơ cấu tội phạm liên quan đến hành vi giết người thể mối tương quan với tình hình phạm tội nói chung Giai đoạn 2006 - 2010, phạm vi toàn quốc có 265.379 vụ phạm tội, có 7157 vụ tội phạm liên quan đến hành vi giết người chiếm 2,70% Tội phạm liên quan đến hành vi giết người tỷ lệ so với tội phạm nói chung gần không thay đổi Giai đoạn 2006 - 2010, phạm vi toàn quốc có 444.353 bị cáo vụ phạm tội nói chung, có 12.771 bị cáo vụ tội phạm liên quan đến hành vi giết người chiếm 2,87; Các vụ phạm tội liên quan đến hành vi giết người có xu hướng giảm tỷ lệ số bị cáo vụ phạm tội lại có xu hướng tăng có diễn biến phức tạp, tăng giảm thất thường Hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người gắn liền với việc dự báo tình hình tội phạm từ hành vi giết người Tội phạm nói chung tội phạm từ hành vi giết người nói riêng năm gần có xu hướng gia tăng Câu hỏi đặt là: Vậy giải pháp để nâng cao hiệu quy định pháp luật hình - công cụ hữu hiệu trực tiếp để giảm thiểu loại tội phạm này? 3.1.3.Động thái tội phạm liên quan đến hành vi giết người Động thái tội phạm liên quan đến hành vi giết người thay đổi thực trạng nhóm tội theo thời gian (đặc điểm định lượng đặc điểm định tính) Xét tương quan tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người, cho thấy diễn biến tội phạm nói chung năm gần có xu hướng giảm (cả số vụ phạm tội số bị cáo) tình hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người lại có xu hướng diễn biến phức tạp, tăng giảm thất thường, số bị cáo trung bình cho vụ phạm tội lại có xu hướng tăng 3.2 Hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người 3.2.1.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người Thứ nhất: Để hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người trước hết cần phải giải vấn đề xã hội dẫn đến tội phạm liên quan đến hành vi giết người Tiếp sau đó, cần đưa giải pháp cho vấn đề cụ thể nêu Thứ hai: Bên cạnh giải vấn đề xã hội có liên quan đến tội phạm từ hành vi giết người, để hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người cần phải giải vướng mắc áp dụng quy định pháp luật hình vào tội phạm 3.2.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người Để đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình để giảm tỷ lệ loại tội phạm từ hành vi giết người, phải đặt chúng chương trình quốc gia phòng chống tội phạm nói chung Cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người cần thiết quy định Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống tội phạm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phải thực trọng để làm sở định tội danh, đủ sức răn đe đẩy lùi loại tội phạm Giải vướng mắc áp dụng quy định pháp luật hình vào việc định tội danh nhiệm vụ quan trọng việc hoàn thiện văn quy phạm pháp Một số vướng mắc cần giải sau: 19 20 3.2.1 Cơ sở yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người 3.2.1.1.Cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người *Vấn đề đồng phạm hành vi giết người Tại Điều 20 Bộ luật hình 1999 "Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm" Theo đó, xuất đồng phạm khi: Thứ nhất, phải từ hai người trở lên, người phải có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm Đây điều kiện lực trách nhiệm hình độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Thứ hai, cố ý thực tội phạm, tức người đồng phạm có hành vi tham gia vào thực tội phạm, hành vi người thực không biệt lập mà liên kết với nhau, hành vi người hỗ trợ, bổ sung cho hành vi người khác ngược lại, hành vi phạm tội người nằm hoạt động phạm tội nhóm, với mục đích chung đạt kết thực tội phạm Nếu đối tượng bị quy kết tội danh khác vấn đề đồng phạm tự bị triệt tiêu Một nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm tất người đồng phạm bị truy tố tội danh điều luật Tuy nhiên, số trường hợp thỏa mãn dấu hiệu khách quan chủ quan đồng phạm lại truy cứu với tội danh khác Ví dụ, hành vi giết đẻ hành vi giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, nhiều trường hợp không thỏa mãn dấu hiệu có đồng phạm xảy người) điều không khả thi Vậy vào đâu để thấy khác biệt hai hành vi cấu thành hai tội khác Điều 95 Điều 105 Bộ luật hình 1999? Một điểm vướng mắc áp dụng hai điều luật để xử lý hai loại hành vi hai điều luật xem xét mức độ nguy hiểm cho xã hội rõ ràng hành vi giết người xem hành vi nguy hiểm so với hành vi cố ý gây thương tích Thế nhưng, hình phạt không tương xứng với tính chất nguy hiểm hành vi *Một số vướng mắc việc áp dụng Điều 93 Điều 104 Bộ luật hình 1999 Về mặt lý thuyết, cấu thành tội phạm tội Giết người cấu thành tội phạm tội cố ý gây thương tích phân biệt cách rõ ràng Về mặt khách quan, hành vi khách quan tội giết người hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật, tội cố ý gây thương tích hành vi gây tổn hại cho sức khỏe người khác; tội giết người cố ý với hậu chết người tội cố ý gây thương tích có hậu chết người lỗi vô ý (vô ý với hậu chết người) Tuy nhiên để xác định chủ thể thực hành vi có cố ý hậu chết người hay không thực tế việc dễ dàng, chí điều không khả thi Điểm giống hai loại hành vi hai điều luật nêu chứa đựng dấu hiệu "trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" chủ thể thực có hậu chết người xảy Vấn đề vướng mắc việc xác định yếu tố chủ quan - lỗi người phạm tội Việc xác định trường hợp cố ý hậu chết người (giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh) hay vô ý với hậu chết người (cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến chết Ở trường hợp vướng mắc nói trên, có nhiều quan điểm đưa có nhiều hướng dẫn quan chức Trong chờ đợi hướng dẫn đầy đủ thống nhất, xin đưa ý kiến sau: thay thực nguyên tắc "trường hợp không xác định ý chí người thực hành vi muốn tước đoạt tính mạng nạn nhân hậu đến đâu xử đến đó", nên bỏ cụm từ "dẫn đến chết người" quy định khoản Điều 104 Bộ luật hình 1999 khoản Điều 104 Bộ luật hình 1999, hai trường hợp tùy theo tình tiết mà đưa khoản khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999 Có nghĩa trường hợp quy định trước Điều 93, có hậu chết người, chứng minh cố ý hành vi xem xét theo Điều 93 Bộ luật hình (tội giết người) 21 22 *Vướng mắc việc áp dụng Điều 95 Điều 105 Bộ luật hình 1999 Những kiến nghị nêu thật cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phạm liên quan đến hành vi giết người KẾT LUẬN Từ phân tích, tổng hợp, so sánh trên, cần xem xét hành vi giết người hai mặt sau: Về mặt lý luận, phải phân biệt khái niệm hành vi giết người tội giết người, từ thống kê so sánh phân biệt nhóm tội phạm cấu thành từ hành vi giết người nhóm tội phạm làm chết người khác Hai nhóm tội phạm có điểm giống để lại hậu chết người rõ ràng mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Về mặt thực tiễn: Có thể khẳng định, tội phạm cấu thành từ hành vi giết người, hành vi nhằm tước bỏ cách trái pháp luật tính mạng người từ xa xưa đến bị coi hành vi đáng lên án thường phải gánh chịu hậu tương ứng với nguy hiểm Mặc dù quy định pháp luật hình liên quan đến việc xử lý hành vi ngày hoàn thiện trước thực tế xã hội nay, loại tội phạm ngày gia tăng diễn biến phức tạp nguyên nhân xã hội khác Từ nguyên nhân trực tiếp mâu thuẫn nội nhân dân (trong gia đình xã hội) đến nguyên nhân gián tiếp áp lực sống đại (giá trị đạo đức suy giảm, nạn thất nghiệp, trình độ dân trí, ) làm cho vụ án xuất phát từ hành vi giết người trở nên khó lường Hầu ngày thông tin đại chúng (từ báo viết đến báo mạng) có vài vụ án liên quan đến tính mạng người: giết người cướp của, thất tình mà giết người yêu hay giết tình địch, giết cha, cha giết con, giết người tranh giành tài sản,… Những thông tin trở nên nhức nhối xã hội đại Nguyên nhân trực tiếp hầu hết nhận thấy nguyên nhân sâu xa, gián tiếp nhận thức 23 Có thể nhận thấy rằng, quy định pháp luật hình chặt chẽ, rõ ràng góp phần đáng kể cho quan tư pháp xem xét mức độ hành vi, vừa tạo lòng tin cho nhân dân, vừa trở thành công cụ hữu hiệu trấn áp loại tội phạm Những vướng mắc, mâu thuẫn hướng giải quyết, xác định tội danh hành vi giết người cần phải có điều chỉnh, hướng dẫn kỹ từ phía quan có trách nhiệm Những hướng dẫn phải tổng hợp từ vướng mắc thực tế xét xử vấn đề lý luận Bởi vì, có quy định Bộ luật hình mặt lý luận tưởng chặt chẽ đưa vào thực tiễn áp dụng lại nảy sinh nhiều vướng mắc, mâu thuẫn Vướng mắc, mâu thuẫn không việc giải vụ án áp dụng quy định Bộ luật hình mà vướng mắc, mâu thuẫn quan điểm giải quan tư pháp Viện kiểm sát Tòa án Ví dụ, theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao từ ngày 01/10/2009 đến ngày 30/09/2010 tội danh giết người tổng số vụ án giải 1555 mà có đến 217 vụ Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát, năm trước đó, theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao số vụ án liên quan đến tội danh giết người số tội danh khác có liên quan đến hành vi giết người tỷ lệ hồ sơ trả lại cho Viện kiểm sát Tòa án cao Ví dụ, thống kê Tòa án nhân dân tối cao từ ngày 01/10/2007 đến ngày 30/09/2008 tội danh Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có 52 vụ, có vụ Tòa án trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát (chiếm 9,6%), Giết người với 1774 vụ có 234 vụ Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát (chiếm 13%), Giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng 12 vụ phải giải quyết, có vụ Tòa án trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát (chiếm 16%) Từ thấy vướng mắc, mâu thuẫn việc định tội danh liên quan đến hành vi giết người cần phải giải Trong phạm vi hạn hẹp luận văn thạc sĩ luật học, hy vọng công trình nhỏ bé đóng góp phần việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam khắc phục điểm chưa phù hợp lý luận thực tiễn trình giải tội danh liên quan đến hành vi giết người 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan