Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam

14 174 0
Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục luận văn Trang 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3 1.1.3.4 1.1.3.5 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.3 1.2.2.4 1.2.2.5 1.1.2.6 1.2.2.7 1.2.2.8 1.2.2.9 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.3.4 1.2.4 1.2.4.1 1.2.4.2 1.2.4.3 1.2.5 1.2.5.1 1.2.5.2 1.2.6 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mở đầu Chương 1: vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng người mua Khái niệm Tín dụng người mua (Buyer credit) Khái niệm Tín dụng tín dụng quốc tế Khái niệm Tín dụng người mua (Buyer credit) Bản chất yếu tố Tín dụng người mua (Buyer credit) Bản chất Tín dụng người mua Chủ thể cấp tín dụng Chủ thể cấp tín dụng Đối tượng tài trợ theo Tín dụng người mua Đảm bảo Tín dụng người mua Những ưu đãi Tín dụng người mua So sánh Tín dụng người mua Tín dụng hỗ trợ xuất Sự khác Tín dụng người mua Tín dụng hỗ trợ phát triển (ODA) Sự khác Tín dụng người bán (Supplier Export Credit) tín dụng người mua (Buyer Export Credit) Tổng quan hợp đồng Tín dụng người mua Định nghĩa Hợp đồng tín dụng người mua Các điều khoản Hợp đồng tín dụng người mua Chủ thể Hợp đồng tín dụng người mua Lãi suất loại phí liên quan Thuế nghĩa vụ thuế Các điều kiện tiên giải ngân Điều khoản "Khai báo" "Đảm bảo" Bên vay Điều khoản "Đình giải ngân thúc nợ" Điều khoản lựa chọn luật áp dụng Điều khoản phương thức giải tranh chấp Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Hậu pháp lý việc vi phạm "khai báo" "đảm bảo" Bên vay Vấn đề "vi phạm chéo" Hợp đồng tín dụng người mua Hậu pháp lý việc đình giải ngân thúc nợ Hậu pháp lý việc không trả nợ Mối liên hệ Hợp đồng tín dụng người mua Hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa đối tượng Hợp đồng tín dụng người mua Mối liên hệ chặt chẽ Hợp đồng tín dụng người mua Hợp đồng thương mại Tính độc lập tương đối nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng người mua nghĩa vụ theo Hợp đồng thương mại Mối quan hệ phương thức toán Hợp đồng thương mại phương thức giải ngân Hợp đồng tín dụng người mua Các biện pháp bảo đảm áp dụng Hợp đồng tín dụng người mua Bảo hiểm tín dụng xuất (Export Credit Insurance) Bảo lãnh Hợp đồng tín dụng người mua Việc cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng tín dụng người mua với Thư bảo lãnh 1 7 8 11 11 12 14 15 15 17 19 19 19 18 21 23 24 25 27 28 28 29 29 30 31 31 32 32 33 33 35 35 36 37 1.2.6.1 1.2.6.2 1.2.6.3 1.3 1.3.1 1.3.2 Bản chất ý nghĩa pháp lý ý kiến pháp lý Chủ thể cấp ý kiến pháp lý Nội dung ý kiến pháp lý Hợp đồng tín dụng người mua Thư bảo lãnh Vai trò Hợp đồng tín dụng người mua Vai trò Hợp đồng tín dụng người mua hoạt động thu xếp vốn cho Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt Nam Vai trò Hợp đồng tín dụng người mua hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: quy định pháp luật có liên quan đến hợp đồng tín 37 39 39 43 43 45 46 dụngngười mua v thực tiễn việc ký kết v thực hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Các quy định pháp luật có liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Quy định pháp luật nước liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Điều ước quốc tế tập quán quốc tế liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Điều ước quốc tế liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Tập quán quốc tế liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Các khó khăn trình đàm phán Hợp đồng tín dụng người mua với đối tác nước Các khó khăn trình thực điều kiện tiên Hợp đồng tín dụng người mua Một số vấn đề vướng mắc trình triển khai thực Hợp đồng tín dụng người mua Chương 3: phương hướng nâng cao hiệu việc ký kết v thực hợp 46 46 52 52 54 66 68 71 72 đồng tín dụng người mua Việt Nam 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.5 3.5.1 3.5.2 Tình hình vay nợ nước Việt Nam hình thức Tín dụng người mua Tình hình vay nợ nước Việt Nam Việc quản lý vay nợ nước Việt Nam Tình hình vay nợ nước theo hình thức tín dụng người mua doanh nghiệp Việt Nam Tỷ trọng mối quan hệ việc vay nước hình thức Tín dụng người mua với tình hình vay nợ nước Việt Nam Thực trạng pháp luật nước liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Hợp đồng tín dụng người mua Sự cần thiết phải xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng tín dụng người mua Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật việc cấp bảo lãnh cho khoản vay nước Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc cấp ý kiến pháp lý cho Hợp đồng tín dụng người mua cho Thư bảo lãnh Những vấn đề đặt mặt thực tiễn việc đàm phán thực Hợp đồng tín dụng người mua Sự cần thiết phải tăng cường hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam tín dụng xuất nội dung Hợp đồng tín dụng người mua Sự cần thiết phải tăng hệ số tín dụng Việt Nam Sự cần thiết phải có tham gia định chế tài nước để đảm bảo cho Hợp đồng tín dụng người mua Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng người mua Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc cấp bảo lãnh cho khoản vay nước 72 72 73 73 73 74 75 75 77 79 83 83 83 84 85 85 86 3.5.3 3.5.3.1 3.5.3.2 3.5.3.3 3.5.3.4 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.6.4 3.6.5 Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc cấp ý kiến pháp lý Ban hành văn qui phạm pháp luật cấp ý kiến pháp lý Mở rộng thẩm quyền cấp ý kiến pháp lý Ban hành văn mẫu ý kiến pháp lý Qui định rõ trách nhiệm quan cấp ý kiến pháp lý người nhận ý kiến pháp lý Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu trình ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Xem xét đánh giá kỹ lưỡng chào tài Các công việc cần chuẩn bị trước đàm phán Các lưu ý trình đàm phán Thực nghiêm túc điều kiện tiên giải ngân Thực nghiêm túc quy định Hợp đồng thương mại Kết luận danh mục Ti liệu tham khảo 86 86 87 87 88 88 89 90 92 96 97 98 101 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Trên giới, việc vay nợ nước điều bình thường nước, Chính phủ doanh nghiệp, kể nước giàu lẫn nước nghèo Vay vốn nước theo nhiều hình thức khác xuất từ lâu đặc biệt đẩy mạnh sau Chiến tranh giới lần thứ hai Nhờ vốn nước mà số kinh tế có bước phát triển to lớn, nhảy vọt mà Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan ví dụ điển hình Đối với Việt Nam, việc vay vốn nước vấn đề Ngay sau thành lập (tháng 9/1945), kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nước ta tiếp nhận nguồn vốn lớn từ nước xã hội chủ nghĩa anh em bạn bè khác Vấn đề vay vốn nước phạm vi khối SEV đặt theo nguyên tắc, thông lệ tài tín dụng quốc tế Thực công đổi Đảng khởi xướng, đã, mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế sở tôn trọng chủ quyền, bình đẳng, hợp tác có lợi Đặc biệt sau Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam (Paris 1993) Việt Nam thức nối lại quan hệ tài chính, tín dụng với cộng đồng quốc tế Trên sở đó, Việt Nam ký nhiều thỏa thuận vay với nước, tổ chức tài tín dụng quốc tế ngân hàng thương mại nước Trong trình đó, để ràng buộc quyền nghĩa vụ bên, Bên cho vay (thường định chế tài quốc tế ngân hàng nước ngoài) yêu cầu Bên vay (là Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam) phải ký Hợp đồng tín dụng phía Bên cho vay đưa theo thông lệ tài chính, tiền tệ quốc tế Các hợp đồng chứa đựng nhiều điều khoản chặt chẽ chủ yếu nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm trả nợ hạn Bên vay Ngoài ra, Hợp đồng tín dụng thường chứa đựng nhiều thuật ngữ, thông lệ tài quốc tế đòi hỏi Bên vay Việt Nam phải có hiểu biết vững đàm phán sở bình đẳng, đảm bảo quyền lợi mình, giảm thiểu rủi ro bất lợi xảy trình thực sau Hiện nay, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Việt Nam để nhập máy móc thiết bị phục vụ dự án đầu tư lớn Bên cạnh đó, có công trình nghiên cứu, tài liệu tập huấn hay giáo trình trường đại học Việt Nam đề cập hay trang bị kiến thức cho người đọc chất, nội dung điều khoản vấn đề nên tránh trình đàm phán Hợp đồng tín dụng với nước Một tâm lý phổ biến "người ta cho vay họ yêu cầu nghe", "hợp đồng vay vốn hợp đồng bất bình đẳng", bên cạnh nhu cầu vốn cấp thiết nên doanh nghiệp Việt Nam chấp nhận "một cách dễ dãi" điều khoản nước ngoài, gặp khó khăn trình thực gặp nhiều thiệt thòi Xuất phát từ thực tế đó, cộng với kinh nghiệm thực tiễn tham gia đàm phán hợp đồng tín dụng người mua với ngân hàng nước với tư cách chuyên viên tư vấn pháp lý Tổng công ty VINACONEX (trong VINACONEX Bên vay), người viết nhận thấy việc nghiên cứu đề tài "Cơ sở pháp lý thực tiễn việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam" cần thiết hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam trình giao lưu tài với quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Như nêu trên, việc nắm bắt chất hiểu thấu đáo quy định Hợp đồng tín dụng đóng vai trò quan trọng, số người nắm vững kiến thức để trở thành chuyên gia đàm phán Hợp đồng tín dụng với nước Việt Nam Thậm chí có nhiều vấn đề Hợp đồng tín dụng người mua ý kiến pháp lý, bảo hiểm tín dụng, bảo lãnh vấn đề xa lạ với phần lớn người Việt Nam, kể giới nghiên cứu pháp luật Chỉ có số người, hầu hết người trực tiếp làm thủ tục liên quan đến khoản vay nước có đôi chút khái niệm vấn đề Ngoài ra, chưa có công trình khoa học hay giáo trình tập trung nghiên cứu sâu hay tổng kết mặt lý luận thực tiễn vấn đề ngoại trừ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Cơ sở lý luận thực tiễn việc cấp ý kiến pháp lý khoản vay nước ngoài", Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (năm 2002) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Luận văn vào quan điểm Đảng sách Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường nói chung thị trường tài tiền tệ nói riêng theo hướng hội nhập quốc tế, từ thực tiễn đàm phán, ký kết, thực Hợp đồng tín dụng người mua, làm sáng tỏ mối quan hệ Bên có liên quan Bên vay, Bên cho vay, Bên bảo lãnh quan hệ tín dụng xuất dành cho người mua, Hợp đồng tín dụng người mua, quy định có liên quan pháp luật việc thực nghĩa vụ Bên các quyền nghĩa vụ Nhà nước (Bộ Tài Bộ Tư pháp) với vai trò Bên bảo lãnh Bên cấp ý kiến pháp lý Trên sở tìm định hướng, giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu trình ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam Để thực mục đích trên, nhiệm vụ uận văn là: - Nghiên cứu sở pháp lý (của Việt Nam giới) khung tín dụng xuất dành cho người mua, nội dung chất Hợp đồng tín dụng người mua - Nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ Bên có liên quan quan hệ tín dụng người mua Bên cho vay, Bên vay, Bên bảo lãnh, Bên xuất mối liên hệ pháp lý điều chỉnh mối quan hệ Cụ thể làm sáng tỏ chất khung tín dụng xuất dành cho người mua, Hợp đồng đồng tín dụng người mua, bảo lãnh, bảo hiểm tín dụng , quyền nghĩa vụ Bên có liên quan theo quy định Hợp đồng tín dụng người mua thủ tục cần thực trình triển khai thực Hợp đồng tín dụng người mua - Phân tích, đánh giá thực trạng việc tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay theo khung tín dụng người mua Việt Nam thời gian qua, quy định pháp luật có liên quan Việt Nam điều chỉnh vấn đề Hợp đồng tín dụng người mua, số vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình đàm phán, ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam - Đề giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật vấn đề có liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu trình ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc nghiên cứu sở pháp lý Việt Nam việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Hợp đồng tín dụng mà ngân hàng nước cho vay vốn doanh nghiệp Việt Nam để nhập máy móc thiết bị phục vụ Dự án đầu tư theo khung tín dụng tài trợ xuất dành cho người mua (buyer credit scheme) Đề tài không nghiên cứu việc Việt Nam cấp tín dụng cho nước hợp đồng tín dụng ký Nhà nước Việt Nam với định chế tài đa phương lớn giới (theo chương trình cho vay hỗ trợ phát triển thức (ODA) viện trợ không hoàn lại) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở vận dụng quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước việc xây dựng phát triển thị trường tài theo hướng hội nhập quốc tế phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo quyền lợi ích Nhà nước doanh nghiệp Luận văn vận dụng nguyên tắc, phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử Trong đó, luận văn đặc biệt vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp áp dụng luật so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học phương pháp khác, kết hợp lý luận với thực tiễn để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở việc nghiên cứu sở pháp lý thực trạng ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam, luận văn đã: - Phân tích đánh giá chất khung tín dụng xuất dành cho người mua, chất mối quan hệ Bên liên quan Hợp đồng tín dụng người mua - Tập trung nghiên cứu làm rõ khía cạnh pháp lý liên quan đến mối quan hệ Bên có liên quan Hợp đồng tín dụng người mua thủ tục cần thực để thực việc vay vốn theo khung tín dụng xuất dành cho người mua - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu việc huy động sử dụng vốn vay từ nguồn tín dụng xuất dành cho người mua, quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ Bên có liên quan quan hệ tín dụng người mua v.v - Đánh giá thực trạng việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam, phân tích khó khăn vấn đề vướng mắc cần phải tháo gỡ, đồng thời nguyên nhân hậu tình trạng nói - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua đưa khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam để nâng cao hiệu trình đàm phán, ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề có liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua để từ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu trình đàm phán, ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua với đối tác nước Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn nói chung, tài liệu tham khảo cho đối tượng có quan tâm đến khía cạnh pháp lý có liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Hợp đồng tín dụng người mua Chương 2: Các quy định pháp luật có liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua thực tiễn việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam Nội dung luận văn Chương Những vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng người mua 1.1 Khái niệm tín dụng người mua 1.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng quốc tế Trong phần người viết làm rõ chất tín dụng quan hệ phân phối vốn dựa nguyên tắc hoàn trả vốn tín dụng quốc tế "là việc nhượng quyền sử dụng vốn chủ thể nước cho chủ thể nước khác nhằm mục đích kinh doanh theo nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn đền bù" 1.1.2 Khái niệm tín dụng người mua (Buyer Credit) Với tư cách phận tín dụng tiền tệ, tín dụng người mua hiểu khoản thu xếp tài (financial arrangement) theo ngân hàng tổ chức tài cho vay trực tiếp cho người mua hàng để người mua hàng chi trả cho việc mua hàng hóa dịch vụ Trong mối quan hệ quốc tế với tham gia "yếu tố nước ngoài" thì, tín dụng người mua quốc tế (sau gọi tắt "TDNM"), hay nói xác tín dụng xuất dành cho người mua khoản thu xếp tài (financial arrangement) theo ngân hàng tổ chức tài quan tín dụng xuất (export credit agency (ECA)) nước cho vay trực tiếp cho người mua nước cho vay ngân hàng nước nhập để trả cho việc mua hàng hóa dịch vụ từ nước xuất 1.1.3 Bản chất yếu tố Tín dụng người mua 11 Trong phần này, người viết xác định chất TDNM Chính phủ nước xuất hàng hóa dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp nước để bán hàng hóa dịch vụ cho nước Đồng thời người viết nêu phân tích yếu tố TDNM Chủ thể cấp tín dụng (trong xác định tổ chức tín dụng xuất (ECA), Chủ thể cấp tín dụng, đối tượng tài trợ theo TDNM (trong xác định điều kiện mà hợp đồng thương mại nhập phải đáp ứng để thỏa mãn yêu cầu tài trợ theo TDNM), phương thức đảm bảo áp dụng TDNM 1.1.4 Những ưu tín dụng người mua TDNM có nhiều ưu đãi so với khoản tín dụng thương mại khác cụ thể lãi suất, thời hạn tín dụng ưu đãi so với khoản tín dụng thương mại thông thường khác 1.1.5 So sánh tín dụng người mua tín dụng hỗ trợ xuất Người viết điểm khác TDNM tín dụng hỗ trợ xuất đối tượng cấp TDNM chủ thể cấp tín dụng điều kiện vay tín 1.1.6 Sự khác tín dụng người mua tín dụng hỗ trợ phát triển (ODA) Người viết phân tích khái niệm tín dụng hỗ trợ phát triển (ODA) năm điểm điểm khác TDNM ODA 1.1.7 Sự khác Tín dụng người bán (Supplier Export Credit) tín dụng người mua (Buyer Export Credit) Trong phần này, người viết xác định khác chủ yếu tín dụng người bán TDNM nằm chủ thể cấp tín dụng dịch chuyển dòng tiền tín dụng 1.2 Tổng quan Hợp đồng tín dụng người mua 1.2.1 Định nghĩa Hợp đồng tín dụng người mua HĐTDNM (sau gọi "HĐTDNM") thỏa thuận cấp tín dụng mang tính quốc tế Bên cho vay tín dụng quốc gia Bên vay tín dụng quốc gia theo Bên cho vay cho Bên vay khoản tiền để trả cho hàng hóa / hoăc dịch vụ nhập quy định quyền nghĩa vụ bên cho vay bên vay, lãi suất, kỳ hạn trả nợ lãi nợ gốc, điều kiện đảm bảo cho khoản vay, thời gian cách thức hoàn trả vốn vay v.v 1.2.2 Các điều khoản Hợp đồng tín dụng người mua Tại phần này, người viết phân tích điều khoản HĐTDNM điều khoản chủ thể, giá trị khoản vay, lãi suất, loại phí có liên quan, thuế nghĩa vụ thuế, điều khoản điều kiện tiên giải ngân, điều khoản "khai báo" "đảm bảo", điều khoản "đình giải ngân thúc nợ", lựa chọn luật áp dụng phương thức giải tranh chấp Bên cạnh việc phân tích nội dung, người viết tập trung phân tích ý nghĩa pháp lý điều khoản 1.2.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Trong phần này, người viết tập trung phân tích vấn đề pháp lý có liên quan đến HĐTDNM hậu pháp lý việc vi phạm "khai báo" "đảm bảo" Bên vay, vấn đề vi phạm chéo Bên vay, đồng thời người viết phân tích vấn đề pháp lý xảy Bên trường hợp Bên vay bị đình giải ngân thúc nợ Bên vay không trả nợ 1.2.4 Mối liên hệ Hợp đồng tín dụng người mua Hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa đối tượng tài trợ Hợp đồng tín dụng người mua Trong phần này, người viết xác định HĐTDNM HDTMNK hàng hóa có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với đồng thời có độc lập tương đối thể chỗ: thứ nhất, hai hợp đồng hoàn toàn độc lập với khía cạnh pháp lý thứ hai, việc vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng thương mại không đương nhiên dẫn tới việc vi phạm Hợp đồng tín dụng ngược lại Bên cạnh đó, người viết tập trung 13 làm rõ mối quan hệ chặt chẽ phương thức toán Hợp đồng thương mại với phương thức giải ngân HĐTDNM 1.2.5 Các biện pháp bảo đảm áp dụng HĐTDNM Trong phần người viết tập trung phân tích hai hình thức đảm bảo HĐTDNM sử dụng: bảo hiểm tín dụng xuất Bảo lãnh Chính phủ nước Bên vay đảm bảo khả trả nợ Bên vay Bên cho vay.quy định vấn đề bảo hiểm tín dụng khía cạnh sau: 1.2.6 Việc cấp ý kiến pháp lý Hợp đồng tín dụng người mua với Thư bảo lnh Một nội dung quan trọng đề cập HĐTDNM vấn đề cấp ý kiến pháp lý ("YKPL") nội dung HĐTDNM Thư bảo lãnh Việc Bên vay cấp YKPL (đối với nội dung HĐTDNM Thư bảo lãnh) HĐTDNM quy định điều kiện tiên giải ngân chung HĐTDNM Trong phần này, người viết xác định chất việc cấp YKPL việc tổ chức hoạt động chuyên môn pháp lý (độc lập không độc lập), theo yêu cầu bên liên quan (chủ yếu Bên cho vay), đưa đánh giá liên quan đến vấn đề pháp lý giao dịch mà bên cần quan tâm Không thế, người viết tập trung phân tích ý nghĩa pháp lý ý kiến pháp lý, Chủ thể cấp ý kiến pháp lý nội dung thể ý kiến pháp lý HĐTDNM Thư bảo lãnh 1.3 Vai trò Hợp đồng tín dụng người mua Trong phần này, người viết xác định rõ vai trò HĐTDNM hoạt động thu xếp vốn kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Chương Các quy định pháp luật có liên quan đến hợp đồng tín dụng người mua v thực tiễn việc ký kết v thực hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam 2.1 Các quy định pháp luật có liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua 2.1.1 Quy định pháp luật nước liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Trong phần này, người viết sâu tìm hiểu phân tích số quy định nước có liên quan đến vấn đề cấp tín dụng hợp đồng tín dụng Luật Đức, Nhật, Pháp 2.1.2 Điều ước quốc tế tập quán quốc tế liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Liên quan đến HĐTDNM, tổ chức ECAs ngân hàng áp dụng quy định Thỏa thuận tín dụng xuất hỗ trợ thức (Arrangement on Officially Supported Export Credits) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development - OECD) Ngoài ra, HĐTDNM có liên quan đến số tập quán thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến xác định lãi suất, kiểm tra tính phù hợp mặt hình thức chứng từ xuất trình để toán (liên quan đến vấn đề giải ngân trả tiền hàng theo HDTMNK hàng hóa/dịch vụ) 2.1.3 Quy định pháp luật nước liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Hiện nay, việc ký kết thực HĐTDNM thực khuôn khổ quy định pháp lý liên quan đến việc vay trả nợ nước doanh nghiệp bao gồm văn pháp lý Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2003; Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng ngày 15 tháng năm 2004; Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13/12/2005; Nghị định 160/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối; Quy chế quản lý vay trả nợ nước ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 Chính phủ; Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước ban hành kèm theo Quyết định số 272/2006/QĐ-Ttg ngày 28/11/2006 Thủ tướng Chính phủ; 15 2.2 Thực tiễn việc ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Việt Nam 2.2.1 Các hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam hợp đồng tín dụng người mua hạn chế Các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều lúng túng tiếp cận thủ tục vay tín dụng đặc biệt điều khoản HĐTDNM Do tính chất chuyên sâu nội dung hợp đồng nên doanh nghiệp có hiểu biết đầy đủ nội dung có liên quan 2.2.2 Các khó khăn trình đàm phán Hợp đồng tín dụng người mua với đối tác nước Trong trình đàm phán HĐTDNM với đối tác nước doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn sau: + Các cán tham gia đàm phán HĐTDNM hạn chế ngoại ngữ nên nhiều không hiểu rõ chất nội dung hợp đồng + Tính chất bất bình đẳng giao dịch vay quốc tế nên trình đàm phán đối tác nước thường "ép" phía Việt Nam phải chấp nhận nội dung Hợp đồng họ dự thảo + Do tính chất hỗ trợ phủ nước xuất nên trình đàm phán đối tác thường đưa lập luận yêu cầu HĐTDNM Bên cho vay đưa mà thực yêu cầu Bên bảo hiểm (mà chất yêu cầu phủ nước cho vay) 2.2.3 Các khó khăn trình thực điều kiện tiên Hợp đồng tín dụng người mua Trong phần người viết làm rõ khó khăn Bên vay trình thực điều kiện tiên giải ngân chủ yếu khó khăn việc xin cấp bảo lãnh Bộ tài cấp YKPL Bộ tư pháp 2.2.4 Một số vấn đề vướng mắc trình triển khai thực Hợp đồng tín dụng người mua Trong trình thực Hợp đồng tín dụng (sau giải ngân) Bên thường gặp vấn đề vướng mắc sau: 1) Thay đổi nội dung Hợp đồng thương mại dẫn đến thay đổi nội dung Hợp đồng tín dụng: Trong trình thực Dự án, đặc biệt Dự án lớn việc thay đổi nội dung thiết kế việc thường xuyên xảy Ngoài ra, nguyên nhân khách quan dẫn đến việc giao máy móc thiết bị, dịch vụ có điều chỉnh Điều dẫn đến thực tế nội dung Hợp đồng thương mại cần phải thay đổi tất nhiên phải thay đổi nội dung Hợp đồng tín dụng điều khoản liên quan đến vấn đề giải ngân Đây vấn đề gây nhiều khó khăn cho Bên việc thay đổi nội dung Hợp đồng tín dụng liên quan đến việc chấp thuận Bên bảo lãnh Bên bảo hiểm (theo quy định Hợp đồng) 2) Thay đổi thời hạn trả nợ: Cũng tương tự vậy, số trường hợp, thay đổi Hợp đồng thương mại Bên cần phải thay đổi thời hạn trả nợ (theo tiến độ dòng tiền Dự án) Trong trường hợp này, việc phải Bên cho vay đồng ý Bên vay phải giải trình với Bên bảo hiểm Bên bảo lãnh việc thay đổi thời hạn trả nợ Thậm chí nhiều trường hợp Bên cho vay yêu cầu phải có chấp thuận sửa đổi Thư bảo lãnh Bên bảo lãnh Việc gây nhiều khó khăn cho Bên vay việc giải trình thuyết phục Chương Phương hướng nâng cao hiệu việc ký kết v thực hợp đồng tín dụng người mua 3.1 Tình hình vay nợ nước Việt Nam hình thức tín dụng người mua 3.1.1 Tình hình vay nợ nước Việt Nam Năm 2000, tỷ trọng nợ GDP 39%, năm 2001 giảm 37,4% Tỷ trọng năm 2002 2003 34%, năm 2005 35,8% năm 2006 36,6% Tính bình quân năm 2001-2005 35,6% 3.1.2 Việc quản lý vay nợ nước Việt Nam 17 Việc quản lý vay nợ nước Việt Nam thực theo quy định Quy chế quản lý vay trả nợ nước ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 Chính phủ 3.1.3 Tình hình vay nợ nước theo hình thức tín dụng người mua doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu BTC công bố tổng số dư nợ vay doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức TDNM khoảng 2,5 tỷ USD Trong số dư nợ vay TDNM chủ yếu thuộc ngành xi măng (chiếm 34,5% tổng dư nợ vay TDNM), hàng không (chiếm 25.6% tổng dư nợ vay TDNM), điện (chiếm 18,12% tổng dư nợ vay TDNM) 3.1.4 Tỷ trọng mối quan hệ việc vay nước hình thức tín dụng người mua với tình hình vay nợ nước Việt Nam Nhìn vào số liệu vay nợ tín dụng theo hình thức TDNM so với tổng dự nợ nước Việt Nam, thấy dư nợ vay TDNM chiếm khoảng 20% tổng dư nợ vay Việt Nam với nước 3.2 Thực trạng quy định pháp luật nước liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua Người viết sâu phân tích thấy quy định dừng mức độ quy định chung chủ yếu quy định thủ tục, kiều kiện vay, cấp bảo lãnh, cấp YKPL trình tự cấp bảo lãnh khoản vay nước ngoài, nội dung thư bảo lãnh trách nhiệm Bên có liên quan Mặc dù vậy, quy định chưa đủ chi tiết nội dung HĐTDNM, điều kiện vay theo hình thức TDNM, thủ tục liên quan đàm phán, ký kết tổ chức thực HĐTDNM 3.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng người mua 3.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng tín dụng người mua Có thực tế chưa có quy định pháp lý cụ thể điều chỉnh riêng phương thức TDNM Hiện có quy định vay nợ với nước nói chung (bao gồm vay phủ vay doanh nghiệp) Đối với vay ODA có nhiều quy định cụ thể chế, quyền nghĩa vụ bên có liên quan Đối với vay nước theo phương thức TDNM gần bỏ ngỏ Do đó, cần phải có quy định pháp lý cụ thể hướng dẫn doanh nghiệp thực khoản vay TDNM khung tín dụng liên quan đến nhiều vấn đề bảo hiểm, nhập hàng hóa, bảo lãnh phủ, YKPL 3.3.2 Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật việc cấp bảo lnh cho khoản vay nước Trong phần này, người viết tập trung phân tích điểm bất cập Quy chế bảo lãnh hành khía cạnh rườm rà thủ tục chưa thực rõ ràng vấn đề chấp tài sản đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh 3.3.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc ý kiến pháp lý cho Hợp đồng tín dụng người mua cho Thư bảo lnh Khung pháp luật việc cấp ý kiến pháp lý có số điểm bất cập sau: Một là, chưa đưa khái niệm thống YKPL Hai là, phạm vi cấp ý kiến pháp lý gói gọn việc BTP có trách nhiệm cấp YKPL khuôn khổ khoản vay nước Chính phủ khoản vay Chính phủ bảo lãnh Ba là, chưa có văn pháp lý quy định trách nhiệm quan cấp YKPL Bốn là, quy định hành hạn chế đối tượng cấp YKPL quy định BTP đơn vị chịu trách nhiệm cấp YKPL công ty luật độc lập chí cá nhân luật sư người có nhiều kinh nghiệm có khả đưa ý kiến pháp lý (legal opinons) vấn đề có liên quan 3.4 Những vấn đề đặt mặt thực tiễn việc đàm phán thực hợp đồng tín dụng người mua Trong phần này, người viết rõ cần thiết phải tăng cường hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam HĐTDNM, tăng hệ số tín nhiệm Việt Nam khuyến khích tham gia định chế tài nước để đảm bảo cho HĐTDNM 19 3.5 Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến Hợp đồng tín dụng người mua 3.5.1 Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh Hợp đồng tín dụng người mua Như phân tích trên, chưa có quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh HĐTDNM đồng thời việc ký kết thực HĐTDNM vận dụng qua Quy chế quản lý vay trả nợ nước ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 Chính phủ văn pháp lý có liên quan Do cần khẩn trương bổ sung văn pháp lý cho bên tham gia thực việc vay trả nợ nước nói chung TDNM nói riêng Đồng thời cần nghiên cứu để có riêng văn pháp lý (dưới dạng thông tư, định ) điều chỉnh riêng vấn đề TDNM HĐTDNM để tiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thực việc vay vốn nước theo hình thức tín dụng 3.5.2 Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc cấp bảo lnh cho khoản vay nước Như trình bày trên, việc cấp bảo lãnh cho khoản vay nước phải thực thông qua BTC Tuy nhiên, BTC toàn mà phải báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ đồng ý cấp bảo lãnh (trên sở ý kiến BTC Vụ chuyên môn giúp việc Văn phòng Chính phủ) Để tạo điều kiện giúp doanh nghiệp, nên cần đổi phương thức cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nước cách giao toàn cho BTC (không cần qua bước báo cáo Thủ tướng) chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc định cấp bảo lãnh cho khoản vay nước bao gồm việc cấp bảo lãnh cho HĐTDNM Ngoài ra, cần có quy định làm rõ vấn đề chấp tài sản (hình thành tương lai Dự án tương ứng với giá trị vay nước ngoài) Bên vay để đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh khoản vay nước Chính phủ 3.5.3 Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc cấp ý kiến pháp lý Trong phần này, người viết kiến nghị phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật việc cấp ý kiến pháp lý ban hành văn quy phạm pháp luật (dưới dạng Nghị định) việc cấp YKPL, mở rộng thẩm quyền cấp YKPL, ban hành mẫu YKPL, đồng thời quy định thật rõ trách nhiệm quan cấp YKPL người nhận YKPL 3.6 Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu trình ký kết thực hợp đồng tín dụng người mua 3.6.1 Xem xét đánh giá kỹ lưỡng chào tài Các vấn đề cần nghiên cứu kỹ bao gồm: đối tượng cho vay, thời hạn vay, tổng số tiền vay, mức lãi suất, đồng tiền cho vay, phí bảo hiểm, loại phí có liên quan, loại thuế phải trả, yêu cầu bảo lãnh phủ, yêu cầu thủ tục khác Sau nghiên cứu kỹ chào tài tất khía cạnh nêu trên, kinh nghiệm cho thấy cần phải có phân tích tổng hợp kỹ lưỡng để tìm chào tài hấp dẫn 3.6.2 Các công việc cần chuẩn bị trước đàm phán + Nghiên cứu kỹ nội dung chào tài cập nhật vào nội dung hợp đồng; + Chuẩn bị phương án đàm phán (các phương án lựa chọn để thương thảo); + Chuẩn bị thành phần đàm phán; + Tìm hiểu quy định Thỏa thuận OECD tín dụng hỗ trợ thức; + Tìm hiểu luật pháp nước Bên vay và/hoặc luật nước sử dụng làm luật điều chỉnh hợp đồng; + Tìm hiểu quy định Việt Nam có liên quan 3.6.3 Các lưu ý trình đàm phán: Các vấn đề cần lưu ý đàm phán bao gồm: 21 Thứ nhất, vấn đề tổng giá trị vay: Cần phải xác định rõ thời điểm bắt đầu nhận nợ chi phí bảo hiểm lãi thời gian xây dựng (trong trường hợp Bên vay cho vay phí bảo hiểm lãi thời gian xây dựng) Thứ hai, vấn đề lãi suất, phí bảo hiểm loại phí có liên quan: Cần phải lưu ý mức lãi suất, phí bảo hiểm loại phí có liên quan phí thu xếp, phí cam kết thể chào tài chưa phải cuối thay đổi trừ phí bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất ấn định không thay đổi Thứ ba, vấn đề thuế: Cần lưu ý đưa vào hợp đồng loại thuế áp Việt Nam Bên Việt Nam chịu loại thuế áp nước Bên cho vay nước phải chịu Thứ tư, nội dung Thư bảo lãnh YKPL: Trong trình đàm phán nội dung cần đại diện BTC (đơn vị cấp bảo lãnh) BTP (đơn vị cấp YKPL) chủ động đàm phán nội dung với đối tác Thứ năm, nội dung giải ngân HĐTDNM: Vì việc giải ngân HĐTDNM phải theo sát với nội dung toán theo HDTMNK hàng hóa và/hoặc dịch vụ nên phụ lục quy định vấn đề giải ngân HĐTDNM cần quy định xác số tiền giải ngân, chứng từ đính kèm để đảm bảo phù hợp 100% với nội dung quy định Hợp đồng thương mại Thứ sáu, vấn đề xác định thời điểm Bắt đầu trả nợ (Starting Point of Repayment): Bên vay cần vào tiến độ toán Hợp đồng thương mại, tiến độ thực Dự án đặc biệt thời điểm dự kiến bắt đầu có nguồn thu Dự án để với Bên vay xác định Thời điểm bắt đầu trả nợ Thứ bảy, liên quan đến cam kết Bên vay vấn đề môi trường Dự án Khi đàm phán vấn đề cần phân biệt rõ (và quy định hợp đồng) loại chi phí Bên vay phải trả xác định rõ chi phí phí hợp lý, hợp lệ theo quy định để tránh tranh chấp sau xảy Thứ tám, thời hạn hoàn thành điều kiện tiên giải ngân: Điều phụ thuộc nhiều vào trình BTC BTP hoàn thành việc cấp Thư bảo lãnh YKPL Cần phải tiên liệu trước khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành thủ tục để quy định hợp đồng cách phù hợp thời hạn hoàn thành điều kiện tiên giải ngân Thứ chín, chiến lược đàm phán: Kinh nghiệm cho thấy việc đàm phán với đối tác đến từ nước khác có phong cách chiến lược đàm phán khác Thứ mười, ngôn ngữ đàm phán: Thông thường việc đàm phán sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chủ đạo Trong trường hợp Bên Việt Nam không đủ khả đàm phán tiếng Anh cần phải có phiên dịch có đủ lực trình độ (đặc biệt phải có hiểu biết định thuật ngữ tài chính, ngân hàng) để truyền tải hết nội dung bàn đàm phán 3.6.4 Thực nghiêm túc điều kiện tiên giải ngân: Việc thực nghiêm túc điều kiện tiên giải ngân bao gồm việc thực điều kiện tiên giải ngân chung điều kiện tiên giải ngân riêng 3.6.5 Thực nghiêm túc quy định Hợp đồng thương mại: Vì thay đổi nào, đặc biệt thay đổi liên quan đến vấn đề toán, Hợp đồng thương mại ảnh hưởng lớn đến HĐTDNM (trong HĐTDNM có quy định Bên vay không thay đổi nội dung Hợp đồng thương mại không chấp nhận Bên cho vay) nên cần hạn chế đến mức tối đa việc thay đổi Hợp đồng thương mại Kết luận TDNM HĐTDNM nội dung hệ thống pháp luật tín dụng hợp đồng Việt Nam TDNM đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam kênh huy động vốn hiệu cho trình triển khai thực dự án có quy mô lớn Việt Nam bối cảnh nguồn vốn huy động nước 23 hạn chế khó tiếp cận Bên cạnh đó, TDNM HĐTDNM tạo điều kiện để Bên vay có hội cải cách hệ thống kế toán, tài theo hướng minh bạch, hiệu nâng uy tín cao hệ số tín dụng doanh nghiệp trước Bên cho vay quốc tế Bên cạnh đó, trình đàm phán, ký kết thực HĐTDNM cho thấy "lỗ hổng" pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam mà cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Việc tiếp tục nghiên cứu thêm chế vận hành, quy định có liên quan quốc tế Việt Nam, chế áp dụng Việt Nam TDNM điều quan trọng cần thiết để giúp doanh nghiệp có thêm sở lý luận thực tiễn sở pháp lý để tiếp cận, theo đuổi vận hành tốt kênh tín dụng Những nội dung người viết nghiên cứu luận văn gồm: - Luận văn tìm hiểu khái niệm Khung TDNM, HĐTDNM, phân tích, làm rõ chất, nội dung đặc điểm Khung TDNM, HĐTDNM, quyền nghĩa vụ Bên vay, Bên cho vay, Bên bảo lãnh, Bên bảo hiểm tín dụng thủ tục có liên quan Bên cạnh đó, luận văn phân tích làm rõ mối quan hệ HĐTDNM với HDTMNK hàng hóa yêu cầu có liên quan Trên sở đó, luận văn tìm hiểu quy định có liên quan luật pháp nước ngoài, điều ước quốc tế điều chỉnh mối quan hệ Bên có liên quan TDNM HĐTDNM - Luận văn vào tìm hiểu thực trạng huy động vốn theo phương thức TDNM Việt Nam, tìm hiểu quy định có liên quan Việt Nam thực tiễn thi hành quy định vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay, đàm phán, ký kết HĐTDNM, thực cấp bảo lãnh Chính phủ, cấp YKPL BTP liên quan đến HĐTDNM - Luận văn đưa số nội dung giải pháp cho trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mối quan hệ Bên có liên quan theo khung TDNM yêu cầu để nâng cao hiệu trình thực công tác đàm phán, ký kết thực Hợp đồng tín dụng người mua Luận văn nhận mạnh tới yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh mối quan hệ Bên vay, Bên cho vay, Bên bảo lãnh, Bên bảo lãnh, Bên cấp YKPL tham gia vào quan hệ TDNM Việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến HĐTDNM cần phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế thị trường nước ta tập quán, thực tiễn hoạt động phương thức tín dụng xuất dành cho người mua tồn từ lâu thị trường tài tiền tệ giới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Theo người viết, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ cần phải xem xét thực số giải pháp như: (i) tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách nói chung pháp luật vay trả nợ nước nói riêng; (ii) tiếp tục đổi hoạt động quản lý nhà nước việc vay trả nợ nước theo hướng tạo điều kiện chủ động cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay nước ngoài, giảm bớt thủ tục hành rườm rà không cần thiết thiết lập hỗ trợ có hiệu Chính phủ việc vay vốn nước doanh nghiệp bối cảnh uy tín lực tài chính, hệ số tín dụng Việt Nam thấp; (iii) tiếp tục hoàn thiện pháp luật vay trả nợ nước nói chung vay trả nợ theo phương thức TDNM nói riêng theo hướng tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp chủ động tiếp cận nguồn vốn vay nước phù hợp với thông lệ thị trường tài tiền tệ quốc tế Khung TDNM HĐTDNM có nội dung phạm vi nghiên cứu rộng Để giải triệt để yêu cầu mà đề tài đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá sâu sắc, toàn diện quy định thuộc nhiều ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Trong khuôn khổ có hạn luận văn này, người viết đề cập đến số vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài chắn số vấn đề chưa giải thấu đáo Người viết hy vọng rằng, vấn đề tiếp tục nghiên cứu giải công trình khoa học 25

Ngày đăng: 23/10/2016, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan