Các dạng toán về dung dịch và sự điện li (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

40 3.6K 4
Các dạng toán về dung dịch và sự điện li (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các dạng toán về dung dịch và sự điện li (có hướng dẫn giải): Sự điện li, độ điện li, hằng số phân li, định luật bảo toàn điện tích, khái niệm axit, bazơ, muối, phương trình ion rút gọn. Giải toán bằng phương trình ion...

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An SỰ ĐIỆN LI Sự điện li: trình phân li chất nước nóng chảy ion Chất điện li: chất tan nước phân li ion - Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử phân li hoàn toàn thành ion Vd: axit mạnh, bazơ mạnh, muối tan Phương trình điện li biểu diễn mũi tên chiều Vd: Na2CO3 → 2Na+ + CO32- Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hoà tan phân li ion, phần lại tồn dung dịch dạng phân tử Vd: axit yếu, bazơ trung bình Phương trình điện li biểu diễn mũi tên hai chiều VD: CH3COOH  CH3COO- + H+ Bài (Bài 1.1 – SBT Tr.3): dung dịch Natri florua NaF trường hợp sau không dẫn điện được? A dung dịch NaF nước B NaF nóng chảy C NaF rắn, khan D Dung dịch tạo thành hoà tan số mol NaOH HF Hướng dẫn Muối trạng thái rắn khan không dẫn điện  Đáp án C Bài (Bài 1.2 – SBT Tr.3): Các dung dịch sau có nồng độ 0,10 mol/l dung dịch dẫn điện nhất? A HCl B HF C HI D HBr Hướng dẫn Axit yếu phân li ion dẫn điện  Dung dịch dẫn điện HF Bài (Bài 1.3 – SBT Tr.3): Dung dịch dẫn điện tốt nhất? A NaI 2,0.10-3M B NaI 1,0.10-2M C NaI 1,0.10-1M D NaI 1,0.10-3M Hướng dẫn Dung dịch chứa nhiều ion (nồng độ cao) dẫn điện tốt  Đáp án C Bài (Bài 1.4 – SBT Tr.3): Giải thích khả dẫn điện nước vôi (dung dịch Ca(OH)2 nước) để không khí giảm dần theo thời gian? Hướng dẫn Giải thích : để không khí, Ca(OH)2 xảy phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An => theo thời gian, nồng độ Ca(OH) giảm dần, khả phân li giảm => số ion giảm => khả dẫn điện giảm Bài (Bài 1.5 – SBT Tr.3): Viết phương trình điện li chất sau dung dịch a) chất điện li mạnh : BeF2, HBrO4, K2CrO4 b) chất điện li yếu : HBrO, HCN Bài 6: Tính nồng độ mol ion dung dịch sau : a/ NaClO4 0,020M b/ HBr 0,050M c/ KOH 0,010M d/ K2SO4 0,015M Bài : Tính nồng độ mol ion dung dịch sau : a) dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M NaCl 0,2M b) dung dịch hỗn hợp NaCl 0,2M Na2SO4 0,3M Hướng dẫn a dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M NaCl 0,2M CMH+ = 0,1 M CMNa+ = 0,2 M CMCl- = 0,1 + 0,2 = 0,3 M a ung dịch hỗn hợp NaCl 0,2M Na2SO4 0,3M CMCl- = 0,2 M CMSO42- = 0,3 M CMNa+ = 0,2 + 2.0,3 = 0,8 M Bài (Bài tập 1.13 – SBT): Một chất A tan nước tạo ion H + ClO3- có nồng độ mol Viết công thức phân tử A phương trình điện li Hướng dẫn A: HClO3 Bài (Bài tập 1.14 – SBT): Hai hợp chất A B hòa tan nước chất điện li loại ion với nồng độ sau: [Li +] = 1,0.10-1M; [Na+] = 1,0.10-2M; [ClO3-] = 1,0.10-1M [MnO4-] = 1,0.10-2M Viết công thức phân tử A, B phương trình điện li chúng dung dịch Hướng dẫn A: LiClO3 B: NaMnO4 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An HỆ QUẢ: Điện tích luôn xuất cặp có giá trị ngược dấu Xuất hiện: NaCl → Na+ + Cl- : 1+ xuất với 1CuSO4 → Cu2+ + SO42-: 2+ xuất với 2Mất đi: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓: 3+ với 3Ba2+ + SO42- → BaSO4↓: 2+ với 2Ag+ + Cl- → AgCl↓: 1+ với 1- => Trong dung dịch chất điện li hay chất điện li nóng chảy tổng số đơn vị điện tích dương cation tổng số đơn vị điện tích âm anion ĐL bảo toàn điện tích: + Trong dung dịch : Tổng điện tích = Tổng giá trị điện tích dương = Tổng giá trị điện tích âm BT1: Trong dung dịch X chứa a mol Cu 2+, b mol Na+, c mol NO3- d mol SO42- Hãy lập hệ thức a, b, c, d Hướng dẫn BT điện tích: tổng điện tích dương = tổng điện tích âm  2a + b = c + 2d BT2: Dung dịch X gồm có 0,2 mol SO42- ; 0,3 mol NO3 - ; 0,4 mol Na+ a mol H+ Giá trị a bao nhiêu? Hướng dẫn - Theo định luật bảo toàn điện tích : 2.0,2 + 1.0,3 = 1.0,4 + 1.a => a = 0,3 BT3: Một dung dịch chứa 0,1 mol Ca, 0,2 mol Mg, 0,15 mol Cl x mol NO Cô cạn dung dịch thu đươc gam muối khan? A 42,025 B 31,5 C 27,8 D kết khác Hướng dẫn - Theo định luật bảo toàn điện tích : 2.0,1 + 2.0,2 = 1.0,15 + x => x = 0,45 - Khối lượng muối : 0,1.40 + 0,2.24 + 0,1.35,5 + 62.x = 42,025 gam BT4: Một dung dịch chứa Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol) Cl- (x mol), SO42- (y mol) Cô cạn dung dịch 46,9g chất rắn Tìm x, y Hướng dẫn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An   Theo định luật bảo toàn điện tích : x + 2y = 2.0,1 + 3.0,2 = 0,8 Khối lượng muối : 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 35,5x + 96y = 35,9 x = 0,2 ; y = 0,3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ĐỘ ĐIỆN LI (α): n C α = no = C o 100% n: số phân tử chất phân li thành ion no: tổng số phân tử chất hoà tan dung dịch C: nồng độ phân tử chất phân li thành ion Co: tổng nồng độ phân tử chất hoà tan dung dịch Độ điện li α phụ thuộc: + Bản chất chất tan + Dung môi, nhiệt độ, nồng độ (dung dịch loãng, độ điện li tăng) Giá trị : ≤ α ≤ 0% ≤ α ≤ 100% α = 1: Chất điện li mạnh < α < 1: chất điện li yếu α = 0: chất không điện li Bài (Bài 1.7 – SBT Tr.4): Trong dung dịch CH3COOH 4,3.10-2M, người ta xác định nồng độ H+ 8,6.10-4 mol/l Hỏi có phần trăm phân tử CH 3COOH dung dịch phân li ion ? Giải: CH3COOH  CH3COO- + H+ Bđ: 4,3.10-2M 0 Phân li: x x x -2 Cb: 4,3.10 -x x x -4 => x = 8,6.10 M 8,6.10 −4 −2 => % phân li = 4,3.10 100% = 2% Bài 9: Nồng độ ion H+ dung dịch HF 0,1M 0,0013 mol/l Hãy xác định độ điện li α axit HF Giải: HF  CH3COO- + H+ Bđ: 0,1M 0 Phân li: x x x Cb: 0,01-x x x x = 0,0013M x 0,0013 = 0,1 0,1 => α = = 0,013 = 1,3% Bài 10: Trong 1lit dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li ion Xác định độ điện li α dung dịch CH3COOH 0,01M Biết giá trị số Avogadro 6,023.1023 Giải: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Số mol CH3COOH có 1lit dung dịch 0,01M là: 1.0,01 = 0,01mol  Số phân tử: no = 0,01.6,023.1023 = 6,023.1021 CH3COOH  CH3COO- + H+ Bđ: no 0 Phân li: n0.α n0.α n0.α Cb: no.(1-α) n0.α n0.α Tổng số phân tử ion: no.(1-α) + n0.α + n0.α = no.(1+α) = 6,26.1021 6,26.10 21 21  α = 6,023.10 - = 0,0393 = 3,93% Bài 11: Lấy 2,5ml dung dịch CH3COOH 4M pha loãng với nước thành lit dung dịch A Hãy tính độ điện li α axit axetic, biết 1ml dung dịch A có 6,28.1018 ion phân tử axit không phân li Giải: Số mol CH3COOH là: 0,0025.4 = 0,01 mol Trong lit dung dịch sau pha loãng có: 6,28.1018.1000 = 6,28.1021 hạt ion phân tử không phân li CH3COOH  CH3COO- + H+ Bđ: 0,01mol 0 Phân li: x x x Cb: 0,01-x x x 6,28.10 21 23 Tổng số mol ion phân tử dd A: 0,01 + x = 6,02.10 = 1,0432.10-2  x = 1,0432.10-2 – 0,01 – 0,0432.10-2  α= x 0,01 = 0,0432 = 4,32% GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An HẰNG SỐ PHÂN LI MA  M+ + A[ M + ].[ A − ] K = [ MA] pK = -lgK Trong [M+], [A-] [MA] nồng độ ion phân tử thời điểm cân - Nếu MA axit => Ka: số axit - Nếu MA bazơ => Kb: số bazơ Chất điện li mạnh K lớn pK nhỏ Đối với chất điện li yếu phân li nhiều nấc nấc có số điện li riêng thông thường nấc sau yếu nấc trước khoảng tư 104 đến 105 lần Bài 12: a) Tính số phân li axit CH3COOH, biết dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li 1,32% b) Cần thêm ml nước vào 300ml dung dịch axit axetic CH 3COOH 0,2M (Ka = 1,8.10-5) để độ điện li tăng gấp đôi Giải: a) CH3COOH  CH3COO- + H+ Bđ: C 0 Phân li: Cα Cα Cα Cb: C(1-α) Cα Cα [ H + ].[ CH 3COO − ] Cα Cα Cα 0,1.0,0132 = Ka = [CH 3COOH ] = C (1 − α ) − α = − 0,0132 = 1,76.10-5 Một cách gần đúng: Vì axit yếu nên - α ≈  Ka ≈ Cα2 = 0,1.0,01322 = 1,74.10-5 b) Theo cách tính gần trên: Ka 2 Ka = Cα => α = C => α = Ka 1,8.10 −5 = C 0,2 = 9,748.10-3 Khi pha loãng độ điện li tăng gấp đôi: α = 18,974.10-3 1,8.10 −5 = (18,974.10 −3 ) ≈ 0,05M  C= α Ka  Pha loãng 0,2 : 0,05 = lần  Thêm 900ml nước vào 300ml dung dịch 0,2M để 1,2 lit dung dịch có nồng độ 0,05M Bài 13: Cho độ điện li axit HA 2M 0,95% a) Tính số phân li axit b) Nếu pha loãng 10ml dung dịch thành 100ml độ điện li HA bao nhiêu? Giải: Phương trình phân li: HA  H+ + A- GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Ban đầu: Phân li: Cân bằng: 2(M) 0 2α 2α 2α 2(1-α) 2α 2α (2.0,0095) 2α 2α = Có α = 0,95% = 0,0095 => Ka = 2(1 − α ) 2(1 − 0,0095) = 1,8.10-4 b) Sau pha loãng CMHA = 0,2M Ka Ka = Cα2 => α2 = C => α = Ka 1,8.10 −4 = C 0,2 = 3.10-2 = 3% Bài 14: Tính nồng độ ion H+, CH3COO- dung dịch CH3COOH 0,1M độ điện li α dung dịch Biết Ka CH3COOH 1,8.10-5 Giải: CH3COOH  CH3COO- + H+ Bđ: 0,1M 0 Phân li: x x x Cb: 0,1-x x x [ H + ].[ CH 3COO − ] x2 Ka = [CH 3COOH ] = 0,1 − x = 1,8.10-5 Vì axit yếu nên x Ka ≈ x2 = 1,8.10-6 => x = 1,34.10-3 α = 1,34.10-2 = 1,34% GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài tập tự làm Bài Cho chất sau: AgNO3, HClO4, KOH, CH3COOH, H2SO4, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ, Ba(OH)2, H3PO4, HClO, HNO3, Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3, C6H6, CaCOs Hãy ra: a) Chất không điện li b) Chất điện li yếu c) Viết phương trình điện li chất điện li Bài Cho dung dịch sau (có nồng độ mol/lít): NaOH, HF, BaCl 2, Al2(SO4)3, ancol etylic Hãy xếp chúng theo thứ tự tăng dần độ dẫn điện Bài Khi hòa tan số muối vào nước ta thu dung dịch X có ion sau: Na +, 2− Mg2+, Cl-, SO Hỏi cần phải hòa tan muối vào nước để thu dung dịch có ion trên? Bài Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để lít dung dịch A a) Tính nồng độ mol/lít ion dung dịch A b) Cần dùng mol NaCl mol K 2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion dung dịch A c) Có thể dùng muối KCl Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion dung dịch A không? Bài tập bảo toàn điện tích 2− Bài Một dung dịch chứa a mol K+, b mol Mg2+, c mol SO d mol Cl- Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d công thức tổng khối lượng muối dung dịch Bài Cho 500 ml dung dịch X có ion nồng độ tương ứng sau: Na + 0,6M ; SO 24− 0,3M ; NO3− 0,1M ; K+ aM a) Tính a? b) Tính khối lượng chất rắn khan thu cô cạn dung dịch X c) Nếu dung dịch X tạo nên từ muối muối muối nào? Tính khối lượng muối cần hòa tan vào nước để thu lít dung dịch có nồng độ mol ion dung dịch X Bài Trong lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg 2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- 0,45 mol SO42- Cô cạn dung dịch X thu 79 gam muối khan a) Tính giá trị x y? b) Biết để thu A người ta hòa tan muối vào nước Tính nồng độ mol/lít muối A Bài Khi hòa tan muối X, Y, Z vào nước thu dung dịch A chứa 0,295 mol Na + − ; 0,0225 mol Ba2+ ; 0,25 mol Cl a mol NO3 a) Tính a? b) Hãy xác định muối X, Y, Z tính khối lượng muối cần hòa tan vào nước để dd A − GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài tập độ điện li α Bài Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li 1,32% Tính số phân li K a axit axetic Bài 10 Dung dịch CH3COOH có số phân li Ka = 1,77.10-5 Tính độ điện li α dung dịch CH3COOH 0,01M dung dịch CH3COOH 0,04M Bài 11 Có 300 ml dung dịch CH3COOH 0,2M (Ka = 1,8.10-5) a) Tính độ điện li α b) Nếu pha loãng dung dịch 100 lần độ điện li α dung dịch bao nhiêu? c) Nếu muốn độ điện li α tăng gấp đôi số ml nước cần phải thêm vào bao nhiêu? Bài 12 Dung dịch axit yếu HX 3% (d=1,0049) có nồng độ ion H+ = 0,01585M a) Tính độ điện li α axit b) Tính số điện li Ka axit c) Độ điện li α bị thay đổi : - Pha loãng dung dịch - Thêm vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch - Nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH Bài 13 Dung dịch HCN 0,05M có Ka = 7.10-10 Tính độ điện li α axit Độ điện li α thay đổi pha loãng dung dịch lần Cần pha loãng dung dịch lần để độ điện li α tăng lên lần GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An SO32- + H+ → SO2 + H2O 6/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S 7/ Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O 8/ Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O 9/ Cu(NO3)2 + H2O→ không phản ứng 10/ Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O 11/ MgSO4 + NaNO3 → không phản ứng 12/ NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O + NH4 + OH → NH3 + H2O 13/ AgCl + 2NH3 → Ag[(NH3)2]Cl AgCl + 2NH3 → Ag[(NH3)2]+ + Cl14/ Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4]2+ + 2OHBài 2: Hoàn thành phương trình ion rút gọn viết phương trình phân tử tương ứng: 1/ Fe3+ + → Fe(OH)3 2/ Pb2+ + → PbS 3/ Ag+ + → AgCl 4/ Ca2+ + → Ca3(PO4)2 Bài 3: Viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn phản ứng trao đổi ion dung dịch tạo thành chất kết tủa sau: a) CuS b) CaCO3 c) Mg(OH)2 d) BaSO4 Bài 4: Cặp ion tồn dung dịch? A K+ ClB Cu2+ SO42- C Zn2+ S2D Na+ NO3Bài 5: Dung dịch chứa đồng thời ion sau đây? A Na+, Ba2+, Cl-, NO3B Ag+, Na+, Cl-, NO3 C Mg2+, Na+, Cl-, SO42D Al3+, Cu2+, NO3-, SO42Bài 6: Có lọ nhãn A, B, C, D chứa dung dịch: HCl, CaCl 2, NaHCO3, Na2CO3 Hãy xác định chất lọ giải thích, biết: - Cho chất lọ A vào lọ C thấy có kết tủa - Cho chất lọ C vào lọ D thấy có khí bay - Cho chất lọ B vào lọ D thấy có khí bay Giải: C: Na2CO3 A CaCl2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An D HCl B NaHCO3 Bài 7: Viết phương trình dạng phân tử ion thu gọn dung dịch NaHCO với dung dịch: H2SO4 loãng, NaOH, KOH, Ba(OH)2 dư Trong phản ứng đó, ion HCO3- đóng vai trò chất gì? Giải: 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O HCO3- + H+ → CO2 + H2O  HCO3- đóng vai trò bazơ NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O  HCO3- đóng vai trò axit 2NaHCO3 + 2KOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O  HCO3- đóng vai trò axit NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O HCO3- + Ba2+ + OH- → BaCO3 + H2O  HCO3- đóng vai trò axit  Ion HCO3- có tính lưỡng tính  tất muối hidrocacbonat có tính lưỡng tính Bài 8: Viết phương trình điện li phương trình dạng ion thu gọn giải thích tính lưỡng tính chất Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3- Giải: Chất lưỡng tính chất vừa có khả tác dụng với ion H + axit, vừa có khả tác dụng với ion OH- bazơ Zn(OH)2: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OHZn(OH)2  2H+ + ZnO22=> công thức: Zn(OH)2 H2ZnO2 Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O Al(OH)3: Al(OH)3  Al3+ + 3OHAl(OH)3  H+ + AlO22- + H2O => công thức: Al(OH)3 HAlO2.H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O HCO3- GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An HCO3-  H+ + CO32HCO3-  OH- + CO2 HCO3- + H+ → CO2 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O Bài 1: Tại phản ứng dung dịch axit hiđroxit có tính bazơ phản ứng muối cacbonat dung dịch axit dễ xảy ra? Bài 2: Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng (nếu có) xảy dung dịch cặp chất sau: a) Fe2(SO4)3 + NaOH b) NH4Cl + AgNO3 c) NaF + HCl d) MgCl2 + KNO3 e) Na2CO3 + Ca(NO3)2 g) FeSO4 + NaOH loãng h) NaHCO3 + HCl i) NaHCO3 + NaOH k) K2CO3 + NaCl l) Pb(OH)2 (r) + HNO3 m) Pb(OH)2 (r) + NaOH n) CuSO4 + Na2S Bài 3: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion thu gọn phản ứng sau (nếu xảy ra): 1, Al2(SO4)3 + NaOH 8, AgNO3 + NaCl 2, CaSO3 + HCl 9, CaCO3 + K2SO4 3, Ca(HCO3)2 + NaOH 10, Ca(HCO3)2 + HCl 4, Zn(OH)2 + KOH 11, FeS + HCl 5, KCl + Al2(SO4)3 12, Pb(NO3)2 + Na2S 6, Ba(OH)2 + K2SO4 13, Al(OH)3 + NaOH 7*, Na2CO3 + FeCl3 14*, Al2(SO4)3 + K2CO3 Bài 4: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion rút gọn phản ứng theo sơ đồ sau: a) CaCl2 + ? → CaCO3 + ? b) Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ? c) NaHCO3 + ? → CaCO3 + ? d) NaHCO3 + ? → H2O + CO2 + ? → NaCl + ? e) Na2SO4 + ? f) NaCl + ? → NaNO3 + ? Bài 5: Thực thí nghiệm sau: a) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 b) Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3 d) Nhỏ từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH Nêu tượng xảy giải thích phương trình phản ứng GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN Phương trình ion cho biết chất phản ứng xảy dung dịch Chú ý viết phương trình ion: chất khí, chất không tan, chất điện li yếu giữ nguyên dạng phân tử, chất điện li mạnh viết thành ion => Sử dụng phương trình ion để giải toán, quan tâm đến phản ứng ion tạo thành sản phẩm theo yêu cầu đề bài: chất khí, kết tủa, H2O Câu 1: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần để trung hoà hết 100ml dung dịch A A 50 ml B 100 ml C 150 ml D 200 ml Giải: nH+ = 0,1(0,015.2 + 0,03.1 + 0,04.1) = 0,01 mol H+ + OH- → H2O => nOH- = nH+ = 0,01 mol => nNaOH = 0,01mol Vdd = 0,01/0,2 = 0,05lit Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH Ba(OH) có nồng độ tương ứng 0,2M 0,1M Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 HCl có nồng độ 0,25Mvà 0,75M Tính thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hoà 40ml dung dịch Y A 50 ml B 75 ml C 100 ml D 125 ml Giải: nH+ = 0,04(0,25.2 + 0,75.1) = 0,05 mol H+ + OH- → H2O nOH- = V(0,2.1 + 0,1.2) = 0,05 mol Vdd = 0,125 lit Câu 3: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M H 2SO4 0,01M vào 300ml dung dịch NaOH 0,02M Tính pH dung dịch thu A 1,7 B 1,9 C 2,1 D 2,4 Câu 4: (ĐH-B-08) Trộn 100ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu 200ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a là: A 0,03 B 0,12 C 0,15 D 0,3 Câu 5: (ĐH-B-07) Trộn 100ml dung dịch X gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M với 400ml dung dịch Y gồm H 2SO4 0,0375M HCl 0,0125M Dung dịch thu có giá trị pH là: A B C D Giải: nOH- = 0,1(0,1.2 + 0,1.1) = 0,03 mol nH+ = 0,4(0,0375.2 + 0,0125.1) = 0,035 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An H+ + OH- → H2O Bđ: 0,035 0,03 P.ứng: 0,03 0,03 + => nH dư = 0,005 mol Vdd = 0,5 lit => [H+] = 0,01M => pH = Câu 6: Trộn 0,1 lit dung dịch X chứa Na 2CO3 0,2M K2CO3 0,3M với 0,4 lit dung dịch Y chứa HCl 0,175M H2SO4 0,1M sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Z có pH bao nhiêu? A B C D Giải: nCO32- = 0,1(0,2 + 0,3) = 0,05 mol nH+ = 0,4(0,175 + 2.0,1) = 0,15 mol 2H+ + CO32- → CO2 + H2O Bđ: 0,15 0,05 P.ứng: 0,1 0,05 + => nH dư = 0,05 mol Vdd = 0,5 lit => [H+] = 0,1M => pH = Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch X chứa KCl 1M NaCl 1,5M với 200 ml dung dịch Y chứa AgNO3 aM Ca(NO3)2 0,5 M thấy phản ứng xảy vừa đủ thu b gam kết tủa Tìm a, b A a = 0,25; m = 36,40 B a = 1,25; b = 35,875 C a = 0,25; m = 36,40 D a = 1,25; b = 35,875 Giải: nCl- = 0,1(1 + 1,5) = 0,25mol nAg+ = 0,2.a mol nCa2+ = 0,2.0,5 = 0,1 mol phương trình phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl ↓  nAg+ = nCl- = 0,25 mol  0,2a = 0,25 => a = 1,25 nAgCl = 0,25 mol => mAgCl = 0,25.143,5 = 35,875g Câu 8: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l H 2SO4 0,01 mol/l với 250ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 500ml dung dịch có pH = 12 Tính a m A a = 0,03; m = 0,5825 B a = 0,03; m = 3,495 C a = 0,06; m = 0,5825 D a = 0,06; m = 3,495 Giải: nH+ = 0,25(0,08 + 2.0,01) = 0,025mol nOH- = 0,25.2a = 0,5a mol dung dịch có pH = 12 => [H+] = 10-12 mol/l => [OH-] = 10-2 = 0,01 mol/l GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nOH- dư = 0,01.0,5 = 0,005 mol phương trình phản ứng: H+ + OH- → H2O  nOH- bđ = nOH- dư + nOH- pư= 0,005 + 0,025 = 0,03 mol  0,5a = 0,03 => a = 0,03/0,5 = 0,06 mol  nBa(OH)2 = 0,015 mol  Số mol Ba2+ = 0,015 mol Số mol SO42- = 0,25.0,01 = 0,025 mol Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,015 0,0025 => số mol BaSO4 = 0,0025 mol => m = 0,0025.233 = 0,5825 g Câu 9: Trộn 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 mol/l Ba(OH) 0,025 mol/l với 200ml dung dịch H2SO4 x mol/l thu m gam kết tủa 500ml dung dịch có pH = Tính x m A x = 0,125; m = 1,7475 B x = 0,125; m = 5,825 C x = 0,25; m = 1,7475 D x = 0,25; m = 5,825 Giải: nOH- = 0,3(0,1 + 2.0,025) = 0,045mol nH+ = 0,2.2x = 0,4x mol dung dịch có pH = => [H+] = 10-2 mol/l = 0,01 mol/l nH+ dư = 0,01.0,5 = 0,005 mol phương trình phản ứng: H+ + OH- → H2O  nH+ bđ = nH+ dư + nH+ pư= 0,005 + 0,045 = 0,05 mol  0,4x = 0,05 => x = 0,05/0,4 = 0,125 mol  nH2SO4 = 0,025 mol  Số mol SO42- = 0,025 mol Số mol Ba2+ = 0,025.0,3 = 0,0075 mol Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,0075 0,025 => số mol BaSO4 = 0,0075 mol => m = 0,0075.233 = 1,7475 g Câu 10: 200ml dung dịch A chứa HCl 0,15M H2SO4 0,05M phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch B chứa NaOH 0,2M Ba(OH) 0,1M Giá trị V khối lượng muối thu là: A 0,25 lit; 4,3125 gam B 0,125 lit; 4,3125 gam C 0,25 lit; 43,125 gam D 0,125 lit; 43,125 gam Hướng dẫn nH+ = 0,2.(0,15 + 2.0,05) = 0,05 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An  nOH- = 0,05 mol = V.(0,2 + 2.0,1)  V = 0,125 nCl- = 0,2.0,15 = 0,03 mol; nSO42- = 0,2.0,05 = 0,01 mol nNa+ = 0,125.0,2 = 0,025 mol; nBa2+ = 0,125.0,1 = 0,0125 mol  mmuối = mCl- + mSO42- + mNa+ + mBa2+  mmuối = 0,03.25,5 + 0,01.96 + 0,025.23 + 0,0125.137 = 4,3125 gam Câu 11: Một dung dịch A chứa HCl H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 100ml dung dịch A trung hoà vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 0,5M Nồng độ mol HCl H 2SO4 A là: A 0,15M 0,05M B 0,5M 0,05M C 0,05M 0,5M D 0,15M 0,15M Hướng dẫn Gọi nồng độ HCl H2SO4 A 3x x M nOH- = 0,05.0,5 = 0,025 mol  nH+ = 0,025 mol = 0,1.(3x + 2x)  x = 0,05  nồng độ HCl H2SO4 A 0,15M 0,05M Câu 12: 200ml dung dịch A chứa HNO3 HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng 100ml dung dịch NaOH 1M lượng axit dư sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Nồng độ mol HNO3 HCl dung dịch A là: A 0,04M 0,02M B 0,04M 0,2M C 0,4M 0,02M D 0,4M 0,2M Hướng dẫn Gọi nồng độ HNO3 HCl A 2x x M nNaOH = 0,1.1 = 0,1 mol nBa(OH)2 = 0,05.0,2 = 0,01 mol  nOH- = 0,12 mol  nH+ = 0,12 mol = 0,2.(2x + x)  x = 0,2  nồng độ HNO3 HCl A 0,4M 0,2M Câu 13: Cho 200ml dung dịch A chứa HCl 1M HNO3 2M tác dụng với 300ml dung dịch chứa NaOH 0,8M KOH (chưa biết nồng độ) thu dung dịch C Biết để trung hoà dung dịch C cần 60ml dung dịch HCl 1M Nồng độ mol dung dịch KOH là: A 0,5M B 0,7M C 1,4M D 1,6M Hướng dẫn Gọi nồng độ KOH x M  nOH- = 0,3.(0,8 + x) mol nH+ = 0,2.(1 + 2) + 0,06.1 = 0,66 mol  0,3.(0,8 + x) = 0,66 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An  x = 1,4  nồng độ KOH 1,4M Dung dịch X chứa: Mg2+, Ca2+, Ba2+; 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3- Thêm dần V lit dung dịch hỗn hợp K2CO3 0,5M Na2CO3 0,5M vào X đến kết tủa lớn Giá trị V là: A 0,1 lit B 0,15 lit C 0,2 lit D 0,3 lit Giải: Theo ĐL bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích âm = tổng số mol điện tích dương Gọi tổng số mol Mg2+, Ca2+, Ba2+ x 2x = 1.0,1 + 1.0,2 = 0,3 => x = 0,15 mol Thêm dung dịch hỗn hợp K2CO3 Na2CO3 Mg2+ + Ca2+ + Ba2+ + 3CO32- → MgCO3 + BaCO3 + CaCO3 Để kết tủa lớn => có đủ CO32- kết tủa hết ion Mg2+, Ca2+, Ba2+ Số mol CO32- = Số mol Mg2+, Ca2+, Ba2+ = x = 0,15 mol Mà: số mol CO32- = V.(0,5 + 0,5) V = 0,15 lit Câu 15: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm ion + NH4 , SO42-, NO3- tiến hành đun nóng thu 23,3 gam kết tủa 6,72 lit (đktc) chất khí Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X là: A 1M 1M B 1M 2M C 2M 1M D 2M 2M Hướng dẫn nBaSO4 = 0,1 mol nBa2+ dư => nSO42- = 0,1 mol NH4+ + OH- → NH3 + H2O nNH3 = 0,3 mol => nNH4+ = 0,3 mol n(NH4)2SO4 = 0,1 mol => NH4NO3 = 0,1 mol  Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X 1M 1M Câu 16: 100ml dung dịch X chứa H2SO4 2M HCl 2M trung hoà vừa đủ 100ml dung dịch Y gồm NaOH Ba(OH)2 tạo 23,3 gam kết tủa Nồng độ NaOH Ba(OH)2 Y là: A 0,4M 0,1M B 0,4M 1M C 4M 0,1M D 4M 1M Hướng dẫn nH+ = 0,1.(2.2 + 2) = 0,6 mol nBaSO4 = 0,1 mol nSO42- = 0,1.2 = 0,2 mol => nBa2+ = 0,1 mol  Nồng độ Ba(OH)2 = 0,1/0,1 = 1M Câu 14: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Gọi nồng độ NaOH x M nOH- = 0,1.(x + 2.1) = 0,6  x=4  nồng độ NaOH 4M Câu 17: (ĐH-A-07) Cho mẫu Na – Ba tác dụng với nước dư thu dung dịch X 3,36 lit khí H2 (đktc) Tính thể tích dung dịch H 2SO4 2M cần dùng để trung hoà hết dung dịch X A 0,075 lit B 0,1 lit C 0,15 lit D 0,3 lit Hướng dẫn Phương trình: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 3,36 22,4 nOH- = 2nH2 = = 0,3 mol phản ứng trung hoà: H+ + OH- → H2O nH+ = nOH- = 0,3 mol nH2SO4 = 1/2.nH+ = 0,15mol VH2SO4 = 0,15/2 = 0,075 lit = 75ml Câu 18: (ĐH-A-10) Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lit khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng : Trung hoà dung dịch X dung dịch Y Tính tổng khối lượng muối thu A 12,78 gam B 13,70 gam C 14,62 gam D 18,46 gam Giải: Phương trình: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 2,688 22,4  nOH- = 2nH2 = = 0,24 mol + phản ứng trung hoà: H + OH- → H2O  nH+ = nOH- = 0,24 mol  nH2SO4 = x mol => nHCl = 4x mol  nH+ = 2x + 4x = 0,24 mol => x = 0,04  Khối lượng muối thu = khối lượng kim loại + mSO42- + mCl= 8,94 + 96.0,04 + 35,5.4.0,04 = 18,46 g Câu 19: (ĐH-A-07) Cho m gam hỗn hợp Mg Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M thu 5,32 lit khí H2 (đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi) Dung dịch Y có pH là: A B C D Hướng dẫn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nH2 = 0,2375 mol => nH+ pư = 0,475 mol nH+ bđ = 0,25.(1 + 2.0,5) = 0,5 mol > 0,475 => H+ dư nH+ dư = 0,5 – 0,475 = 0,025 mol [H+] = 0,025/0,25 = 0,1M => pH = GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ÔN TẬP CHƯƠNG Bài Cho chất : HCl, NaOH, HClO 4, HNO3, Ba(OH)2, H2SO4, HI, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, KOH, Cu(OH)2, NaHCO3, HgCl2, Mg(OH)2 a) Chất chất điện li mạnh? Viết phương trình điện li b) Chất chất điện li yếu? Viết phương trình điện li Hướng dẫn: a) Chất chất điện li mạnh: HCl, NaOH, HClO 4, HNO3, Ba(OH)2, H2SO4, HI, KOH, NaHCO3 b) Chất chất điện li yếu: H 2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, Cu(OH)2, HgCl2, Mg(OH)2 Bài Một dung dịch có chứa loại cation Fe 2+ (0,1 mol) Al3+(0,2 mol) loại anion Cl-(x mol) SO42- (y mol) Tính x, y Biết cô cạn dung dịch làm khan thu 46,9 gam chất rắn Hướng dẫn: Áp dụng bảo toàn điện tích: 2.0,1 + 3.0,2 = x + 2y Khối lượng muối = 56.0,1 + 27.0,3 + 35,5.x + 96.y = 46,9 Giải hệ nghiêm x, y Bài 3: Cặp dung dịch sau không phản ứng với nhau? A Na2CO3 + KCl B NaHCO3 + HCl C Na2CO3+ Ca(NO3)2 D FeSO4 + NaOH Hướng dẫn: Phản ứng không xảy chất kết tủa, chất khí, hay chất điện li yếu tạo thành => đáp án A Bài 4: Phản ứng sau có phương trình ion thu gọn là: 2H+ + S2- → H2S A 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + K2S B FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S C Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S D CuS + H2SO4 (loãng) → CuSO4 + H2S Hướng dẫn: => đáp án C Bài Cho phản ứng sau: a) Ba(OH)2 + HNO3 b) CuSO4 + KOH c) HCl + AgNO3 d) Al(OH)3 + HCl e) HNO3 + CaCO3 f) Al(OH)3 + NaOH a) Hoàn thành phản ứng dạng phương trình phân tử, phương trình thu gọn b) Xác định phản ứng axit bazơ theo Bronsted GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 6: Cho dung dịch A chứa Ba(HCO 3)2 MgCl2 tác dụng với dung dịch B gồm NaOH K2SO4 Viết tất phương trình ion rút gọn xảy Hướng dẫn Phương trình ion: HCO3- + OH- → CO32- + H2O Ba2+ + CO32- → BaCO3 Mg2+ + CO32- → MgCO3 Ba2+ + SO42- → BaSO4 Bài Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hoà hết 200 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,5M NaOH 1M (Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn hai nấc) Hướng dẫn nOH- = 0,2.(0,5.2 + 1) = 0,4 mol  nH+ = 0,4 mol = V.0,5.2  V = 0,4 lit Bài Cho 400 ml dung dịch A gồm HCl 0,05M H2SO4 0,025M tác dụng với 0,6 lít dung dịch KOH 0,05M thu dung dịch B Xác định pH dung dịch B Hướng dẫn nH+ = 0,4.(0,05 + 2.0025) = 0,04 mol nOH- = 0,6.0,05 = 0,03 mol  OH- pư hết, H+ dư  nH+ dư = 0,01 mol  [H+] = 0,01/(0,4+0,6) = 0,01M => pH = Bài Cho 40 ml dung dịch H 2SO4 0,375M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,16M KOH 0,04M thu dung dịch X a) Tính pH dung dịch X (Coi H2SO4 phân li hoàn toàn nấc) b) Nếu cô cạn dung dịch X thu gam chất rắn khan Hướng dẫn nH+ = 0,04.0,375.2 = 0,03 mol nOH- = 0,16.(0,16 + 0,04) = 0,032 mol  H+ pư hết, OH- dư  nOH- dư = 0,002 mol  [OH-] = 0,002/(0,04+0,16) = 0,01 = 10-2M  [H+] = 10-12M=> pH = 12 Bài 10 Trộn 100 ml dung dịch X gồm NaOH 0,04M KOH 0,06M với 200 ml dung dịch Y chứa H2SO4 0,05M HCl 0,1M thu dung dịch Z a) Xác định pH dung dịch Z b) Phải pha loãng dung dịch Z lần để thu dung dịch có pH = c) Phải pha loãng dung dịch Z lít nước để thu dung dịch có pH = GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An d) Để trung hòa hết dd Z cần dùng hết ml dd X chứa NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Hướng dẫn nOH- = 0,01 mol; nH+ = 0,04 mol nH+ dư = 0,03 mol => [H+] = 0,1M => pH = Pha loãng đến dung dịch có pH = => nồng độ giảm 100 lần => thể tích tăng 100 lần Pha loãng đến dung dịch có pH = => nồng độ giảm 10 lần => thể tích tăng 10 lần => thêm 2700 ml nước để 3lit dung dịch Để trung hòa hết Z cần 0,03 mol OH- => V = 0,06 lit Bài 11 Cho 400 ml dung dịch A chứa H 2SO4 0,05M HNO3 0,1M tác dụng với 600 ml dung dịch B gồm NaOH 0,1M KOH 0,05M thu dung dịch Z a) Xác định pH dung dịch Z b) Phải pha loãng dung dịch Z lít nước để thu dung dịch có pH = 11 c) Cô cạn dung dịch Z đến khối lượng không đổi thu m gam rắn Tính m? d) Để trung hòa hết dung dịch Z cần dùng hết ml dung dịch H2SO4 2M Hướng dẫn nH+ = 0,08 mol; nOH- = 0,09 mol; nOH- dư = 0,01 mol => [OH-] = 0,01M => [H+] = 10-12M => pH = 12 Pha loãng đến dung dịch có pH = 11 => nồng độ giảm 10 lần => thể tích tăng 10 lần => thêm lit nước để 10 lit dung dịch Cô cạn Z mrắn = maxit + mbazơ – mH2O = 0,02.98 + 0,04.36,5 + 0,06.40 + 0,03.56 – 0,08.18 = 6,06 gam Để trung hòa hết Z cần 0,01 mol H+ => V = 2,5ml Bài 12 Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l H 2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Hãy tính m x Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn hai nấc Hướng dẫn nH+ = 0,025 mol; nOH- = 0,25.2x mol; thu 500ml dung dịch có pH = 12 => [OH-] = 0,01M => nOH- dư = 0,005 mol => nOH- pư = nH+ = 0,025 mol => nOH- bđ = 0,5x = 0,025 + 0,005 = 0,03 => x = 0,06 nBa2+ = 0,25.0,06 = 0,015 mol nSO42- = 0,25.0,01 = 0,0025 mol  nBaSO4 = 0,0025 mol => m = 0,5825 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 13 Trộn 300 ml dung dịch có chứa NaOH 0,1mol/l Ba(OH) 0,025 mol/l với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = Hãy tính m x Coi Ba(OH)2 H2SO4 phân li hoàn toàn nấc Hướng dẫn nOH- = 0,045 mol; nH+ = 0,2.2x mol; thu 500ml dung dịch có pH = => [H+] = 0,01M => nH+ dư = 0,005 mol => nH+ pư = nOH- = 0,045 mol => nH+ bđ = 0,4x = 0,045 + 0,005 = 0,05 => x = 0,12 nBa2+ = 0,025.0,3 = 0,0075 mol nSO42- = 0,2.0,12 = 0,024 mol  nBaSO4 = 0,0075 mol => m = 1,7475 gam Bài 14: Lấy 100 ml dung dịch A chứa KCl 1,5M HCl 3M trộn với V lít dung dịch B chứa AgNO3 1M Pb(NO3)2 1M Biết phản ứng vừa đủ Giá trị V khối lượng kết tủa thu là: A V = 0,015 lít; m= 6,3225 gam B V = 0,015 lít; m= 63, 225 gam C V = 0,25 lít; m= 66, gam D V = 0,15 lít; m= 63, 225 gam Bài 15: Trộn 100 ml dd X chứa CuSO4 0,1M MgCl2 0,3M tác dụng với 400 ml dd Y gồm Ba(OH)2 0,05M KOH 0,2M Kết tủa thu sau phản ứng có khối lượng là: A 2,72 gam B 5,05 gam C 0,98 gam D 1,74 gam Bài 16: Cho 200 ml dung dịch A chứa FeSO 1M ZnSO4 2M tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu x (gam) chất rắn Tính x Bài 17: Cho 2,7 gam Al phản ứng với 450 ml dung dịch HCl 1M tạo dung dịch A Cho A tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M thu kết tủa Tính khối lượng kết tủa thu Bài 18: Cho 400 ml dung dịch NaOH a (mol/lít) vào 300 ml dung dịch AlCl 1M thu 15,6 gam kết tủa keo Tính a? Hướng dẫn nAlCl3 = 0,3 mol nAl(OH)3 = 0,2 mol < nAlCl3 => xảy trường hợp TH1: AlCl3 dư nNaOH = 3nAl(OH)3 = 0,6 mol TH2: có phản ứng hòa tan kết tủa nNaOH = 3.nAlCl3 + (nAlCl3 – nkt) = mol Bài 19 Thêm từ từ 400 ml dung dịch H2SO4 49% vào nước điều chỉnh lượng nước để thu lít dung dịch A Coi H2SO4 phân li hoàn toàn nấc a) Tính nồng độ mol ion H+ dung dịch A GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được: * dung dịch có pH = ; * dung dịch có pH = 13 Bài 20 Trộn dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích thu dung dịch A Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau phản ứng kết thúc thu dung dịch có pH = Coi Ba(OH)2 H2SO4 phân li hoàn toàn nấc Hướng dẫn nH+ = 0,1.(0,1 + 0,2 + 0,3) = 0,06 mol; nOH- = V.(0,2 + 0,1.2) = 0,4.V mol; thu dung dịch có pH = => [H+] = 0,1M => nH+ dư = 0,1.(0,3 + V) mol => nH+ pư = nOH- = 0,4.V mol => nH+ bđ = 0,06 = 0,4V + 0,1.(0,3+V) => V = 0,06 lit [...]... TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI * Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: o chất kết tủa o chất điện li yếu (nước, ion phức hoặc axit yếu) o chất khí => các ion... NaNO3 + ? Bài 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: a) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 b) Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3 d) Nhỏ từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH... phenolphtalein vào dung dịch amoniac loãng chứa a mol NH 3 được dung dịch A có màu Hỏi màu dung dịch biến đổi như nào trong từng trường hợp sau: a) Thêm a mol HCl vào dung dịch A b) Thêm a/3 mol AlCl3 vào dung dịch A Giải: a) dung dịch có a mol NH3 nên phenoltalein chuyển dung dịch sang màu hồng Thêm a mol HCl vào dung dịch A: HCl + NH3 → NH4Cl Muối thu được thuỷ phân cho môi trường axit => dung dịch thành... 0,001 => V = 0,15 lit Bài 18: A là dung dịch H2SO4 0,5M; B là dung dịch NaOH 0,6M Cần trộn V A với VB theo tỉ lệ nào để thu được dung dịch có pH = 1 và dung dịch có pH = 13 Giải: Gọi thể tích dung dịch H2SO4 là VA lit => nH+ = 2.0,5.VA = VA mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Gọi thể tích dung dịch NaOH là VB lit => nOH- = 0,6.VB mol Trộn 2 dung dịch => V = VA +VB (lit) + Dung dịch thu được có... độ ion OH- trong dung dịch đó Bài 6: Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3 Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4 Hỏi x bằng bao nhiêu? ĐS 90 ml Bài 7: Cho 5ml dung dịch HCl có pH = 1 Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 3 Hỏi x bằng bao nhiêu? ĐS: 495 ml + Bài 8: Tính nồng độ H và pH của ddịch chứa 0,0365g HCl trong 1 lit dung dịch 0,0365 36,5... trong A lần lượt là 0,15M và 0,05M Câu 12: 200ml dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng 100ml dung dịch NaOH 1M thì lượng axit dư sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Nồng độ mol HNO3 và HCl trong dung dịch A lần lượt là: A 0,04M và 0,02M B 0,04M và 0,2M C 0,4M và 0,02M D 0,4M và 0,2M Hướng dẫn Gọi nồng độ HNO3 và HCl trong A lần lượt là 2x và x M nNaOH = 0,1.1... mol = 0,2.(2x + x)  x = 0,2  nồng độ HNO3 và HCl trong A lần lượt là 0,4M và 0,2M Câu 13: Cho 200ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml dung dịch chứa NaOH 0,8M và KOH (chưa biết nồng độ) thì thu được dung dịch C Biết rằng để trung hoà dung dịch C cần 60ml dung dịch HCl 1M Nồng độ mol của dung dịch KOH là: A 0,5M B 0,7M C 1,4M D 1,6M Hướng dẫn Gọi nồng độ KOH là x M  nOH- = 0,3.(0,8... (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là: A 1M và 1M B 1M và 2M C 2M và 1M D 2M và 2M Hướng dẫn nBaSO4 = 0,1 mol nBa2+ dư => nSO42- = 0,1 mol NH4+ + OH- → NH3 + H2O nNH3 = 0,3 mol => nNH4+ = 0,3 mol n(NH4)2SO4 = 0,1 mol => NH4NO3 = 0,1 mol  Nồng độ mol (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là 1M và 1M Câu 16: 100ml dung dịch X chứa H2SO4 2M và HCl 2M trung hoà vừa đủ bởi 100ml dung dịch. .. Câu 11: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 100ml dung dịch A trung hoà vừa đủ bởi 50ml dung dịch NaOH 0,5M Nồng độ mol HCl và H 2SO4 trong A lần lượt là: A 0,15M và 0,05M B 0,5M và 0,05M C 0,05M và 0,5M D 0,15M và 0,15M Hướng dẫn Gọi nồng độ HCl và H2SO4 trong A lần lượt là 3x và x M nOH- = 0,05.0,5 = 0,025 mol  nH+ = 0,025 mol = 0,1.(3x + 2x)  x = 0,05  nồng độ HCl và H2SO4 trong... nhận ra H2SO4 Cho H2SO4 vào các dung dịch làm quỳ không đổi màu, có kết tủa là Na 2SO4 Dùng Na2SO4 cho vào 2 dung dịch còn lại, có kết tủa là BaCl2, còn lại là NaCl Cho H2SO4 vào các dung dịch làm quỳ hoá xanh, có kết tủa là Na 2CO3, còn lại là NaOH Bài 5: Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2 a) Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của H2SO4 trong nước

Ngày đăng: 22/10/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. 42,025 B. 31,5 C. 27,8 D kết quả khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan