CÁCH THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ GDMN

4 371 0
CÁCH THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ GDMN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách tổ chức thực hiện chủ đề Bản chất của đổi mới: Mục tiêu đẩy mạnh phát triển các kỹ năng cho trẻ hơn là cung cấp kiến thức => trẻ chủ động Lấynăng lực trẻ làm trung tâm Nội dung dạy dựa trên kinh nghiệm trẻ Dạy trẻ theo cách học của trẻ ( Trẻ tự trãi nghiệm, tự làm) Quan trọng không phải là kết quả mà là quá trình đi đến kiến thức

BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN Cách tổ chức thực chủ đề *Bản chất đổi mới: Mục tiêu đẩy mạnh phát triển kỹ cho trẻ cung cấp kiến thức => trẻ chủ động Lấynăng lực trẻ làm trung tâm - Nội dung dạy dựa kinh nghiệm trẻ - Dạy trẻ theo cách học trẻ ( Trẻ tự trãi nghiệm, tự làm) Quan trọng kết mà trình đến kiến thức *Thực tế việc phát triển lực cho trẻ lĩnh vực: nhận thức, thể lục, TC-XH, ngôn ngữ, thẩm mỹ nhiều hạn chế - Về nhận thức có mặt kiến thức lực giáo viên trọng phát triển kiến thức, chưa phát triển lực (trong phát triển kiến thức giáo viên chưa ý kiến thức có ý nghĩa giúp trẻ phục vụ lại sống) - Về tình cảm- xã hội: Trẻ cần trãi nghiệm cảm xúc ngày trường mầm non trẻ thường trãi qua cảm xúc bình thường ( hội hiểu cảm xúc người khác trãi nghiệm cảm xúc mình trẻ không nhạy cảm) - Về ngôn ngữ: trẻ nghe hiểu tốt nói diễn đạt hạn chế - Về thể lực: phát tiển vận động thô chủ yếu qua trò chơi vận động hoạt động trời việc tổ chức hoạt động trời hạn chế * Những thay đổi chương trình GDMN mới: yếu tố 1.Mục tiêu: Hướng tới phát triển lực cho trẻ, tăng cường phát triển tình cảm- xã hội, chuyển từ kiến thức sang lấy lực làm trọng tâm 2.Nội dung: chất nội dung không thay đổi, ý kiến thức sống 3.Phương pháp: Quan trọng thay đổi phương pháp: trước cô nói cho trẻ nghe, đổi mới: dạy trẻ theo cách học trẻ (tạo nhiều hội cho trẻ làm), trẻ trãi nghiệm nhiều giác quan 4.Hình thức: trước dạy theo hình thức môn, gôm kiến thức theo chủ đề, để trẻ tìm hiểu sâu kiến thức hoạt động 5.Đánh giá: trước đánh giá cuối kỳ mục đích đánh giá để xếp loại trẻ đánh giá giáo viên Hiện đánh giá cuối kỳ đánh giá thường xuyên, đánh giá thường xuyên chủ yếu hình thức quan sát giáo viên để điều chỉnh kế hoạch giáo dục( điều chỉnh theo nhu cầu trẻ), ý đánh giá hội trẻ hoạt động chủ đề + Có yếu tố thay đổi quan trọng là: Phương pháp, mục tiêu, đánh giá * Cách tổ chức chủ đề Chọn đề tài, chủ đề: sở để lựa chọn chủ đề • Mục tiêu chương trình • Nhu cầu hứng thú, kinh nghiệm trẻ • Tạo nhiều hội hoạt động • Nguồn tư liệu cung cấp ( + Kinh nghiệm, kiến thức kỹ cô tổ chức hoạt động.+ Nguồn phương tiện: sách, băng, chỗ quan sát) Lưu ý - Nên chọn chủ đề nhỏ giáo viên không đủ khả để trì hứng thú cho trẻ - Khi chọn đề tài, hoạt động, cần ý đề tài, hoạt động tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động để đến kiến thức - Cần ý cảm xúc xã hội thân trẻ : chọn trẻ thích Ví dụ: Chủ đề Tết Mạng 1: Nội dung muốn trẻ biết tết Mạng 2: Hoạt động muốn trẻ làm để biết nội dung Mạng Nội dung - Bước 1: Đưa nhiều nội dung - Bước 2: Giáo viên loại bỏ nội dung không dạy trẻ biết nội dung cách dạy trẻ, sau ghi cụ thể nội dung lại ( chi tiết hóa) Mạng hoạt động: - Chọn hoạt động có nhiều hội cho trẻ trãi nghiệm - Hoạt động xem phim, xem tranh có tính chất hỗ trợ - Việc lập bảng tạo nhiều hội cho trẻ khám phá - Phải cụ thể tên chuyện, tên tranh tổ chức hoạt động - Ưu tiên hoạt động ứng dụng có ý nghĩa vào sống trẻ ( Hoạt động giúp cho trẻ sống) Lưu ý: - Học theo chủ đề thường phù hợp với nhóm nhỏ, qui mô lớp MG đông trẻ để trì hứng thú cho lớp theo chủ đề khó.(chủ đề nên làm tuần) - Cần chọn chủ đề làm sống lại kinh nghiệm trẻ, có ý nghĩa sống trẻ - Trong chủ đề phải có hoạt động cung cấp kinh nghiệm sống • Làm thí nghiệm • Quan sát trực tiếp • Tham quan • Mời khách đến lớp (Vì trẻ mầm non học qua giao tiếp trực tiếp chính) Các yêu cầu thực chủ đề: yêu cầu • Trẻ phải ý có hứng thú với chủ đề • Trẻ có nhu cầu muốn khám phá • Trẻ phải cung cấp kinh nghiệm sống • Trẻ phải làm, hoạt động, thể • Trẻ có hội để chia sẻ Các bước thực chủ đề: bước 1.Bắt đầu chủ đề (mở chủ đề) tạo hứng thú nhu cầu muốn khám phá cho trẻ Cô giáo gây ý trẻ chủ đề tạo cho trẻ nhu cầu muốn khám phá Có kỹ thuật tạo nhu cầu hứng thú Kỹ thuật 1 Đặt câu hỏi làm sống lại kinh nghiệm trẻ( trẻ biết) VD: Nhà có nuôi mèo không? Tên gì? Đặt câu hỏi trẻ chưa biết? Tạo nhu cầu khám phá VD: Tai mèo vểnh đâu? Kỹ thuật 2: Phát triển từ câu chuyên Bắt đầu từ gây tò mò: ( đồ vật đồ chơi) 2.Phát triển chủ đề: Trẻ cung cấp kinh nghiệm sống, trẻ có hội làm, thể Bao gồm: - Cung cấp kinh nghiệm sống (Hoạt động đinh) - Hoạt động chơi góc +Hoạt động cung cấp kinh nghiệm sống quan trọng (trẻ dùng nhiều giác quan, giao tiếp trực tiếp) Hoạt động cung cấp kinh nghiệm sống không hoạt động để cung cấp hết nội dung mạng, mà hoạt động trẻ giao tiếp, trò chuyện, quan sát, thử nghiệm hoạt động cung cấp cho trẻ kinh nghiệm sống Có nhiều hình thức cung cấp kinh nghiệm sống - Quan sát trực tiếp - Tham quan - Mời khách đến - Thực nghiệm - Trò chuyện (cô giáo người cung cấp thông tin) +Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động chơi góc cho trẻ Môi trường giáo dục đáp ứng mục tiêu: - Cung cấp kiến thức - Kích thích trẻ hoạt động ( giáo viên sử dụng mảng tường cho trẻ hoạt động xem mở rộng diện tích cho trẻ hoạt động) Mảng tường có nội dung • Cung cấp kiến thức cho trẻ • Tạo khoảng không gian mở cho trẻ hoạt động theo hứng thú, kinh nghiệm thân Cách thực - Mảng tường cung cấp kiến thức Tranh gợi ý tưởng, cung cấp kiến thức (gợi ý hành động chơi) VD: Chủ đề động vật Góc Gia đình: Tranh hoạt động người vật: Tranh em bé ẳm chó mèo,… tranh thể yêu thương vật gia đình Góc bác sĩ: Tranh băng bó cho thú, chăm sóc thú bệnh, Góc tạo hình: Muốn học sinh thực nguyên vật liệu giáo viên làm tranh gợi ý nguyên vật liệu - Mảng tường thể hoạt động trẻ Giáo viên lập bảng hoạt động cho trẻ phân loại, hệ thống, sưu tầm,… để cạnh bảnh nguyên vật liệu cho trẻ thực tập ( Bảng rỗng nhiều hội cho trẻ hoạt động) - Trước vào góc chơi cô giới thiệu: đồ dùng mới, gợi ý những: ý tưởng chơi lớn không vào chi tiết - Giáo viên phải vòng hết góc chơi để quan sát trẻ chơi chưa, chưa cô phải gợi ý - Sau trẻ chơi cô lùi quan sát - Cô can thiệp khi: o Cô muốn dạy trò chơi o Trẻ có xung đột không tự giải o Trẻ thiếu ý tưởng chơi o Trẻ mời cô tham dự trò chơi 3.Kết thúc chủ đề - Trẻ chia sẻ - Trẻ thừa nhận Tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia hài lòng với công việc Quan trọng trẻ chia sẻ thừa nhận Để trẻ chia sẻ nên có khách mời (BGH, PH, CNV, GV) để trẻ hưng phấn thể hiện.Trẻ có hội trình diễn sản phẩm trẻ tạo cho trẻ tự tin, khoe với khách, thừa nhận, khen ngợi khách Lưu ý: -Thay đổi nhận thức gíao viên chuyển dạy kiến thức hàn lâm sang phát triển lực cho trẻ -Tăng cường tình cảm xã hội ( trạng thái cảm xúc) - Trẻ học tốt làm

Ngày đăng: 22/10/2016, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan