Tam li hoc dam dong gustave le bon

751 879 1
Tam li hoc dam dong   gustave le bon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÍ HỌC ĐÁM ĐÔNG GUSTAVE LE BON Nguyễn Xuân Khánh dịch Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính Biên tập: HOÀNG THANH THỦY Thiết kế bìa trình bày: TRẦN VĂN PHƯỢNG Nhà xuất bản: Tri thức Số trang: 303 Kích thước: 12x20cm Giá bìa: 39.000đ Ngày xuất bản: 07/2006 Nguồn: http://sinhvienkhiem Làm lại ebook, soát lỗi thêm thích: tamchec Ngày hoàn thành: 19/04/2015 Ebook thực theo dự án “SỐ HÓA SÁCH CŨ” diễn đàn TVE-4U.ORG LỜI GIỚI THIỆU Gustave Le Bon (1841 1931) nhà tâm lí học xã hội tiếng người Pháp với lí thuyết đám đông Ông viết nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng lớn xã hội Pháp đương thời Những tác phẩm tảng Le Bon Quy luật tâm lí phát triển dân tộc (Les Lois psychologiques de l’évolution des peuples, 1894), Cách mạng Pháp tâm tí học cách mạng (La Révolution francaise et la psychologie des révolutions, 1912) Tâm lí học đám đông (La Psychologie des foules, 1895) Các tác phẩm khác Le Bon bao gồm: Tâm lí học chủ nghĩa xã hội (Psychologie du socialisme, 1898), Bài học tâm lí từ chiến tranh châu Âu (Enseignements psychologies de la guerre Européenne, 1915), Tâm lí học thời đại (La psychologie des temps nouveaux, 1920) Một giới cân (Le déséquilibre du monde, 1924)… Le Bon tập trung nghiên cứu tính cách tinh thần dân tộc, ưu trình phát triển chủng tộc Ông đặt lên hàng đầu khái niệm vô thức tập thể mà Freud thừa nhận vai trò nghiên cứu phân tâm học Le Bon cho người xác định nhân tố sinh học tâm lí học Trong quy luật lớn thường xuyên đạo tiến triển chung văn minh, “những phổ biến nhất, khó quy giản sinh từ cấu tạo tinh thần chủng tộc” (Quy luật tâm lí phát triển dân tộc) Thực ra, dân tộc “đều có cấu tạo tinh thần cố định tính chất giải phẫu học nó” (sách dẫn), biểu “tâm hồn” Tất thể chế, niềm tin, nghệ thuật dân tộc “mạng lưới hữu hình tâm hồn vô hình nó” Chủng tộc núp bóng cá nhân cấu thành dân tộc; chi phối hành động, ham muốn, xung anh ta, tạo nên vô thức tập thể Trong đó, thời đại Le Bon chứng kiến chất di truyền chủng tộc bị lung lay với lớn mạnh đám đông bất ổn trị, xã hội Ông trải nghiệm qua Công xã Paris năm 1871 nghiên cứu kỹ Cách mạng Pháp năm 1789 1848 Những trải nghiệm mang lại kinh nghiệm thực tiễn cho việc hình thành tư tưởng đám đông ông Tư tưởng thể rõ rệt tác phẩm Tâm lí học đám đông Theo Le Bon, đám đông bị vô thức tác động, họ xử người nguyên thuỷ, người dã man, khả suy nghĩ, suy luận, mà cảm nhận hình ảnh, liên kết ý tưởng; họ không kiên định, thất thường, từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn đến ngây dại ngớ ngẩn Vả lại, thể tạng mình, đám đông cần có thủ lĩnh, người cầm đầu, kẻ dẫn dắt họ cho họ ý nghĩa “Những người cầm đầu 12, 13, 14 Tên vùng đất thuộc địa Pháp: Madagasca quốc đảo châu Phi, vùng Niger hạ thuộc Tây Phi 15 Maine (1822 - 1888): ngài Henry James Sumner, nhà luật học xã hội học người Anh Ông người khởi xướng nghiên cứu dân tộc học pháp lí trị, ông quan tâm đến pháp điển hoá luật pháp người Indien 16 Camille Desmoulins (1760 -1794): nhà báo nhà trị Pháp, bạn học Robespierre, theo Cách mạng tham gia dậy Paris từ 12 đến 17 tháng Bảy năm 1789, kết bạn với Danton, nghị sĩ phái Núi Hội nghị Quốc ước, bị bắt bị án cách mạng kết án tử hình Danton thành viên câu lạc des Cordelier 17 Quốc hội Lập hiến: đại biểu đẳng cấp thứ ba thành lập vào ngày tháng Bảy năm 1789, để xác định quyền của việc ban hành luật lệ nhà nừớc, phản đối phân biệt giai cấp nhà vua 18 Jean-Marie Collot d’Herbois (1750 -1796): nhà trị Pháp, thành viên Công xã Paris sau ngày 10 tháng Tám năm 1792 tham gia vào thảm sát tháng Chín năm 1792, nghị sĩ phái Núi Hội nghị Quốc ước 19 Georges Couthon (1755 - 1794): nhà trị Pháp, gia nhập Uỷ ban cứu quốc với Robespierre Saint-Juste 20 Phái Đồng Bằng (La Pleine hay La Marais): phái ôn hoà Hội nghị Quốc ước Các thành viên phái bị đối thủ gọi “những cóc đầm lầy”, ngồi bậc thang Hội nghị 21 Theo lịch Cộng hoà, ngày 22 tháng Đồng cỏ tức ngày 10 tháng Sáu, ngày tháng Nóng tức ngày 26 tháng Bảy *22 Trong số báo ngày tháng Tư năm 1895, tờ l’Économist làm việc kiểm lại lạ kì chuyện chi tiêu cho lợi ích tuý bầu cử năm tốn nào, chi tiêu đường sắt Để nối liền Lagayes (thị trấn 3.000 dân), toạ lạc núi với Puy, phải bỏ phiếu thông qua cho tuyến đường sắt tốn tới 15 triệu Để nối Beumount (3.500 dân) với Castel Sarrazin, tốn tới triệu Nối làng Oust (523 dân) với làng Seix (1.200 dân), triệu Nối Prades với thị tứ Olette (717 dân), triệu v.v… Chỉ riêng năm 1895, 90 triệu chi cho đường sắt mà lợi ích chung bỏ phiếu thông qua Nhiều chi tiêu khác cần thiết cho bầu cử không phần quan trọng Theo tài chính, luật hưu trí công nhân chi hàng năm tối thiểu 165 triệu, theo viện sĩ Leroy-Beaulieu 800 triệu Rõ ràng chi tiêu tăng nhanh liên tục tất nhiên có kết cục phá sản Nhiều nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ có kết cục thế; nước khác bị dồn vào chỗ Nhưng không nên lo lắng chuyện ấy, công chúng chấp nhận mà không phản đối việc nước cắt giảm bốn phần năm chi trả trái phiếu Những phá sản khéo léo cho phép phục hồi cân ngân quỹ bị tổn thất Vả lại, chiến tranh, chủ nghĩa xã hội, đấu tranh kinh tế chuẩn bị cho ta nhiều tai họa khác thời đại tan rã toàn cầu mà ta bước vào, ta cần phải cam lòng sống qua ngày, mà không âu lo ngày mai tuột khỏi tay ta 23 Athènes: thủ đô Hy Lạp Mục lục LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU DẪN LUẬN Quyển I TÂM HỒN NHỮNG ĐÁM ĐÔNG Chương I ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT CỦA ĐÁM ĐÔNG: QUY LUẬT TÂM LÍ VỀ SỰ THỐNG NHẤT TINH THẦN CỦA ĐÁM ĐÔNG Chương II TÌNH CẢM VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA ĐÁM ĐÔNG Chương III TƯ TƯỞNG, SỰ SUY LUẬN VÀ TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA ĐÁM ĐÔNG Chương IV MỌI NIỀM TIN CỦA ĐÁM ĐÔNG ĐỀU MANG HÌNH THỨC TÔN GIÁO Quyển II Ý KIẾN VÀ NIỀM TIN CỦA ĐÁM ĐÔNG Chương I NHỮNG NHÂN TỐ XA ẢNH HƯỞNG TỚI NIỀM TIN VÀ Ý KIẾN CỦA ĐÁM ĐÔNG Chương II NHỮNG NHÂN TỐ TRỰC TIẾP ẢNH HƯỞNG TỚI Ý KIẾN CỦA ĐÁM ĐÔNG Chương III NGƯỜI CẦM ĐẦU ĐÁM ĐÔNG VÀ CÁCH THUYẾT PHỤC CỦA HỌ Chương IV NHỮNG GIỚI HẠN VỀ TÍNH HAY THAY ĐỔI CỦA NIỀM TIN VÀ Ý KIẾN ĐÁM ĐÔNG Quyển III PHÂN LOẠI VÀ MÔ TẢ CÁC LOẠI ĐÁM ĐÔNG KHÁC NHAU Chương I PHÂN LOẠI ĐÁM ĐÔNG Chương II ĐÁM ĐÔNG BỊ COI LÀ PHẠM TỘI Chương III HỘI THẨM TÒA ĐẠI HÌNH Chương IV ĐÁM ĐÔNG BẦU CỬ Chương V NGHỊ VIỆN TÂM LÝ HỌC ĐÁM ĐÔNG LA PSYCHOLOGIE DES FOULES – 1895 Tác giả: GUSTAVE LE BON Nguyễn Xuân Khánh dịch Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính Cuốn sách dịch xuất chương trình Tủ sách Tinh hoa Tri thức Thế giới Với hỗ trợ tài QUỸ DỊCH THUẬT VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 53 Nguyễn Du, Hà Nội Tel: (84-4) 9454 661 Fax: (84-4) 9454 660 Emai: lienhe@nxbtrithuc.com.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: CHU HẢO Biên tập: HOÀNG THANH THỦY Thiết kế bìa trình bày: TRẦN VĂN PHƯỢNG In 1.000 cuốn, khổ 12 x 20cm, công ty in Công đoàn Số đăng kí kế hoạch xuất 481-2006/CXB/16-05/TrT NXB Tri Thức cấp ngày 30/6/2006 In xong nộp lưu chiểu tháng 7/2006

Ngày đăng: 21/10/2016, 15:04

Mục lục

  • Quyển I. TÂM HỒN NHỮNG ĐÁM ĐÔNG

    • Chương I. ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT CỦA ĐÁM ĐÔNG: QUY LUẬT TÂM LÍ VỀ SỰ THỐNG NHẤT TINH THẦN CỦA ĐÁM ĐÔNG

    • Chương II. TÌNH CẢM VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA ĐÁM ĐÔNG

    • Chương III. TƯ TƯỞNG, SỰ SUY LUẬN VÀ TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA ĐÁM ĐÔNG

    • Chương IV. MỌI NIỀM TIN CỦA ĐÁM ĐÔNG ĐỀU MANG HÌNH THỨC TÔN GIÁO

    • Quyển II. Ý KIẾN VÀ NIỀM TIN CỦA ĐÁM ĐÔNG

      • Chương I. NHỮNG NHÂN TỐ XA ẢNH HƯỞNG TỚI NIỀM TIN VÀ Ý KIẾN CỦA ĐÁM ĐÔNG

      • Chương II. NHỮNG NHÂN TỐ TRỰC TIẾP ẢNH HƯỞNG TỚI Ý KIẾN CỦA ĐÁM ĐÔNG

      • Chương III. NGƯỜI CẦM ĐẦU ĐÁM ĐÔNG VÀ CÁCH THUYẾT PHỤC CỦA HỌ

      • Chương IV. NHỮNG GIỚI HẠN VỀ TÍNH HAY THAY ĐỔI CỦA NIỀM TIN VÀ Ý KIẾN ĐÁM ĐÔNG

      • Quyển III. PHÂN LOẠI VÀ MÔ TẢ CÁC LOẠI ĐÁM ĐÔNG KHÁC NHAU

        • Chương I. PHÂN LOẠI ĐÁM ĐÔNG

        • Chương II. ĐÁM ĐÔNG BỊ COI LÀ PHẠM TỘI

        • Chương III. HỘI THẨM TÒA ĐẠI HÌNH

        • Chương IV. ĐÁM ĐÔNG BẦU CỬ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan